1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 33 ngữ văn 7 (kntt)

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 10: TRANG SÁCH VÀ CUỘC SỐNG (Tổng 12 tiết: Trong có tiết: Đọc, viết, nói nghe; tiết: Ơn tập, kiểm tra cuối học kì II, trả kiểm tra cuối học kì II) MỤC TIÊU CHUNG - Phát triển kĩ tự đọc sách: đọc mở rộng văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin theo chủ đề học - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học, mối quan hệ đặc điểm nội dung văn với mục đích - Phát triển kĩ viết: viết nhân vật yêu thích - Phát triển kĩ nói nghe: trình bày, trao đổi sách, nhân vật yêu thích đề tài có liên quan - u thích đọc sách biết vận dụng điều đọc vào thực tế TUẦN 33 TIẾT PPCT: 129, 130, 131, 132 DỰ ÁN TRANG SÁCH VÀ CUỘC SỐNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh lựa chọn chủ đề đọc chuỗi hoạt động dự án - Định hướng sản phẩm hoạt động đọc, viết, nói nghe thực dự án Trang sách sống - Học sinh lựa chọn sách phù hợp cho hoạt động đọc cá nhân, nhóm, lớp sở chủ đề xác định - Học sinh xây dựng mục tiêu đọc phù hợp với chủ đề, sách chọn lực cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh thực hiệu việc đọc sách cá nhân, chia sẻ thông tin việc đọc sách nhóm, lớp để xây dựng sản phẩm đọc sau đọc phù hợp theo hướng dẫn sách học sinh 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp Yêu thích đọc sách có ý thức giữ gìn sách Học hỏi trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc thuyết trình dự án đọc sách II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Phiếu đọc sách Thư viện nhà trường Chuẩn bị giáo viên - Các sách liên quan đến chủ đề: Bầu trời tuổi thơ; Khúc nhạc tâm hồn; Cội nguồn yêu thương; Giai điệu Đất nước; Màu sắc trăm miền; Bài học sống; Thế giới viễn tưởng; Trải nghiệm để trưởng thành; Hịa điệu với tự nhiên - Máy chiếu, máy tính Các phương tiện dạy học khác: màu vẽ, giấy vẽ, tư liệu hình ảnh minh hoạ (tranh ảnh phim ngắn), - Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà III Tiến trình dạy học TIẾT PPCT: TIẾT (129, 130, 131, 132, 137, 138, 139) GIAI ĐOẠN 1: KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN TIẾT: 129 Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu học GV1: Em có thích đọc sách khơng? Em thường đọc sách thể loại gì? GV2: Em cảm thấy sách đem lại cho người điều gì? Em có sẵn sàng tham gia vào dự án sách không? GV3: Chủ đề dự án có tên gọi gì? Em mối quan hệ chủ đề lời đề từ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc nhóm, chia lớp làm Em thích đọc sách, thường đọc Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhóm Nhóm 1, làm câu hỏi 1; nhóm 3, làm câu hỏi 2; nhóm 5, làm câu hỏi GV Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích - bình luận – đánh giá nội dung trang sách sống (Thời gian -> phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm để trả lời câu hỏi dựa kết thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức loại: Truyện tranh; Truyện phiêu lưu; Sách phần sống, học, đọc không tồn sách mà emchúng ta suốt đời Đó phần hành trang trí thức để tự tin bước vào giới rộng lớn Chúng ta sẵn sàng tham gia vào dự án; Trang sách sống Chủ đề học: Trang sách sống - Đề từ là: Thể khát vọng biến ước mơ thành thực Có mối liên hệ trang sách sống, gắn liền lý thuyết thực hành thông qua việc ứng dụng tri thức đọc, học vào sống Giới thiệu vào mới: Trong sống, sách có vai trò quan trọng, trang sách đem lại cho nhiều kiến thức bổ ích Trong chủ đề cuối chương trình Ngữ Văn lớp này, đến với sách mới, tác phẩm yêu thích để em suy ngẫm, cảm nhận bàn luận để tiếp tục chia sẻ sáng tạo Trong (GV Viết tên chủ đề dự án kết nối vào học 10: Trang sách sống dự án “Trang sách sống”) khám phá tri thức theo DỰ ÁN gồm: Khởi động dự án; Thực dự án; Báo cáo kết dự án tiết học nhé! Hoạt động 2: Khám phá Tri thức Ngữ văn a Mục tiêu - Phát triển kĩ tự đọc sách: đọc mở rộng văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin theo chủ đề học - Học sinh lựa chọn chủ đề đọc chuỗi hoạt động dự án - Định hướng sản phẩm hoạt động đọc, viết, nói nghe thực dự án Trang sách sống b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Thế văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học? Lí lẽ văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học gì? GV2: Em mối quan hệ người có thực ngồi đời nhân vật văn học GV3: Có phương tiện sử dụng văn để trao đổi thông tin? Việc sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ nhằm mục đích gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực kĩ thuật mảng ghép, chia lớp làm nhóm (mỗi nhóm khoảng HS) Vịng 1: Làm chun gia Nhóm 1, làm câu hỏi 1; nhóm 3, làm câu hỏi 2; nhóm 5, làm câu hỏi (Trong nhóm thành viên điểm danh để mang cho chữ số cố định Ví dụ bạn A số 1, bạn B số 2…) Thời gian thực vòng từ -> phút Các nhóm trả lời xong câu hỏi di chuyển sang: Vòng 2: Mảnh ghép GV yêu cầu HS di chuyển: HS mang số 4, 5, lại nhóm, HS mang số 1, 2, đến nhóm mang tên số 1, 2, để chia sẻ nội dung thảo luận vòng làm chuyên gia với thành viên nhóm Thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ cho nhóm, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày câu 1, 2, (Ưu điểm kĩ II Khám phá Tri thức Ngữ văn Văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học - Văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học loại văn nghị luận, người viết bàn luận đặc điểm tác phẩm phương diện nội dung, hình thức mối quan hệ với tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời đại, khái quát giá trị chung tác phẩm - Lí lẽ văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học ý kiến người viết đặc điểm nội dung, hình thức tác phẩm Bằng chứng văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học phần (câu, đoạn), chi tiết dẫn từ văn theo hình thức trích dẫn nguyên văn lược thuật, tóm tắt lại Từ người có thực ngồi đời đến nhân vật văn học - Những người có thực ngồi đời gợi niềm cảm hứng bất tận cho hoạt động sáng tác nhà văn Những ấn tượng, cảm xúc, suy ngẫm nhà văn đời đánh thức từ giới nhân Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thuật mảnh ghép tất HS thực trả lời câu hỏi thời điểm) GV gọi vài HS đại diện nhóm khác lên nhận xét, bổ sung nội dung cịn thiếu nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu) sinh phong phú Con người đời thực chất liệu sống động để nhà văn sáng tạo hình tượng nghệ thuật - Tác phẩm văn học thường đưa đến cho người đọc cảm giác gặp người có thực Tuy nhiên, nhân vật văn học sản phẩm sáng tạo, hư cấu, chứa đựng nhiều gợi ý nhà văn cách nhìn nhận, đánh giá đầy tính thẩm mĩ sống - Nhân vật văn học không đồng với người thực đời Cùng với việc nắm đặc điểm nhân vật (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, nội tâm, ), người đọc cần phải hiểu định hướng giá trị mà nhà văn muốn thể - tức điều thực có ý nghĩa, chi phối nhà văn hư cấu, xây dựng hình tượng tác phẩm Phương tiện phi ngôn ngữ văn văn hình ảnh - Con người sử dụng nhiều loại văn để trao đổi thông tin: văn thông dụng thường sử dụng phương tiện ngôn ngữ; số văn sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ, nhằm tăng lượng thông tin hiệu tiếp nhận thông tin - Đặc biệt, cần kể đến loại văn hình ảnh mà phần trọng tâm kiểu hình ảnh xếp, kết hợp để truyền đạt thơng tin quan trọng (hình vẽ, sơ đồ, mảng màu sắc, hình khối, ) Ngơn ngữ phương tiện hỗ trợ thêm việc truyền đạt thông tin: ghi chú, dẫn giải, GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN DỰ ÁN TIẾT: 130, 131, 132 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THÁCH THỨC ĐẦU TIÊN: CHINH PHỤC NHỮNG CUỐN SÁCH MỚI Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh lựa chọn sách phù hợp cho hoạt động đọc cá nhân, nhóm, lớp sở chủ đề xác định - Học sinh xây dựng mục tiêu đọc phù hợp với chủ đề, sách chọn lực cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh thực hiệu việc đọc sách cá nhân, chia sẻ thông tin việc đọc sách nhóm, lớp để xây dựng sản phẩm đọc sau đọc phù hợp theo hướng dẫn sách học sinh 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Chăm yêu thích việc đọc sách, trân quý giữ gìn sách II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy học (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Máy chiếu, máy tính Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động mở đầu (Trước kết nối trực tiếp) GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà; thời gian lớp dành để cá nhân nhóm báo cáo a Hoạt động 1: Sắp xếp, trang trí góc đọc sách xây dựng danh mục sách cần đọc Hãy bổ sung sách cho góc đọc sách, thư viện mở lớp học Tự làm góc đọc sách theo cách mà em bạn cảm thấy hứng khởi thú vị b Hoạt động 2: Xây dựng mục tiêu đọc sách Cùng thảo luận để xây dựng mục tiêu đọc sách cá nhân nhóm Trình bày mục tiêu trao đổi để tìm hiểu cách đọc sách hiệu dự án đọc em bạn c Hoạt động 3: Giáo viên cung cấp Video HS lớp 6A1 Trường THCS Lý Thường Kiệt, huyện Đắk Song thực năm học 2021-2022 để HS lớp tiếp nối khơi gợi chủ đề: Trang sách sống Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học học sinh để đánh giá hoạt động học tập Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS xem lại Video lớp 6A2 Trường THCS Lý Thường Kiệt để kết nối với thách thức đầu tiên: Chinh phục sách GV1: Hãy bổ sung sách cho góc đọc sách, thư viện mở lớp học Tự làm góc đọc sách theo cách mà em bạn cảm thấy hứng khởi thú vị GV2: Cùng thảo luận để xây dựng mục tiêu đọc sách cá nhân nhóm Trình bày mục tiêu trao đổi để tìm hiểu cách đọc sách hiệu dự án đọc em bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm, HS đem sách mà chuẩn bị lên mặt bàn để đưa lên thư viện mở lớp học Thời gian từ > phút GV quan sát, hướng dẫn em thực Bước 3: Báo cáo thảo luận HS hoàn thành sách bổ sung vào góc đọc sách lớp theo yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo thuyết minh góc đọc sách nhóm bổ sung thêm GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung phần thuyết trình bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại chốt lại kiến thức để kết nối vào hoạt động nhiệm vụ 1: Cùng đọc trải nghiệm DỰ KIẾN SẢN PHẨM Em tìm như: Đất rừng Phương Nam; Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ; … Mục tiêu: - Tăng thêm kiến thức, hiểu biết,… - Rèn luyện tính nhẫn nại, kiên trì, … - Bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách để giúp thân phát triển ngày hoàn thiện hơn… Giới thiệu vào mới: Qua sách em tự nguyện đưa đến thư viện mở lớp mà em tự khám phá giới cảm nhận niềm vui việc đọc sách nào? Chúng ta thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhiệm vụ 1: CÙNG ĐỌC VÀ TRẢI NGHIỆM NHIỆM VỤ I: CÙNG ĐỌC VÀ TRẢI NGHIỆM Hoạt động trước kết nối trực tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà; thời gian lớp dành để cá nhân nhóm báo cáo Hướng dẫn HS chia nhóm đọc lựa chọn sách nhóm đưa nội dung cần chia sẻ gợi ý phần: Cuốn sách – chân trời (câu 1, 2.a.b.c.d.e SGK tr 103, 104) a Mục tiêu: Học sinh tìm đọc sách để mở rộng chủ đề học, phân tích kĩ đọc sách, giới thiệu sách, kĩ đọc nhà phê bình để hiểu sâu giá trị nội dung nghệ thuật của sách vả hiểu kiểu nghị luận tác phẩm văn học b Nội dung - Cho học sinh làm việc cá nhân sau chia sẻ thơng tin sách cho bạn nhóm nhóm khác - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc ghi chép thơng tin cần thiết q trình đọc Kết hợp phương pháp hợp tác kỹ thuật phòng tranh c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, poster, fanpage, vieo giới thiệu sách để đánh giá hoạt động học tập học sinh nhiệm vụ d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS chia nhóm đọc lựa chọn sách nhóm đưa nội dung cần chia sẻ gợi ý phần: Cùng đọc trải nghiệm (Câu 1, SGK tr 103, 104) chuẩn bị nhà tổ chức báo cáo lớp GV1: Từ mục tiêu đọc sách xác định, chọn số sách văn học, sách khoa học sách bàn luận vấn đề sống để tìm hiểu, khám phá điều bổ ích, thú vị… GV2: Chọn sách mà em ấn tượng … xác định vấn đề sau: a Đề tài: Cuốn sách đề cập đến phạm vi DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Cuốn sách – chân trời Gợi ý: Em đọc trọn vẹn số sách như: Đất rừng phương Nam (Đồn Giỏi); Tốt-tơ-chan bên cửa sổ (Cư-rơ-yana-gi Tê-sư-cô); Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần); Người thầy (Trin-ghi-đơ Ai-tơ-ma-tốp) Những thư gửi cháu Sam (Đani-en Cốt-li-ép); Nóng,Phẳng,Chật (Thơ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đời sống? b Bố cục nội dung chính: Cuốn sách có chương, phần? Nội dung chương, phần gì? c Nhân vật, kiện, bối cảnh bật thể sách? d Có chi tiết quan trọng? Những đoạn văn, câu văn gợi lên ý nghĩa, vấn đề sách? e Chủ đề, ý nghĩa, học mà em rút sau đọc sách gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm thực nhiệm vụ chuyển giao cho HS HS tiến hành chia sẻ thông tin thu thập qua hoạt động đọc nhà, nhóm Thời gian từ -> phút phân công nhiệm vụ nhóm báo cáo GV quan sát, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên chia sẻ sách đọc qua câu hỏi gợi ý (SGK tr 103, 104) GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung phần thuyết trình bạn Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét phần trình bày nhóm chốt lại kiến thức để kết nối vào hoạt động nhiệm vụ 2: Đọc nhà phê bình -mát L, Phrít-man) Truyện Tốt-tơ-chan bên cửa sổ (Cư-rơya-na-gi Tê-sư-cơ) a Đề tài: Cuốn sách đề cập đến phạm vi vai trị gia đình, nhà trường việc phát triển trẻ em b Bố cục nội dung chính: Tác phẩm có 207 trang (tính phần phụ lục) chia thành nhiều chương nhỏ, có đoạn ngắn c Có nhiều nhân vật: Totto – chan, Rocky, mẹ Totto – chan, thầy hiệu trưởng, … d Chi tiết quan trọng: “Hãy để em phát triển tự nhiên Đừng cản trở khát vọng em nhỏ Ước mơ em lớn mơ ước thầy cô đấy” e Chủ đề, ý nghĩa, học rút từ sách: Chắc chắn học sinh mơ ước Tốt-tô-chan may mắn vào học trường Tô-mô-e, với thầy hiệu trưởng ông Kô-ba-y-a-si Riêng mong cho nhiều giáo viên, cán quản lý giáo dục, bậc cha mẹ đọc sách này, để giúp khỏi khn nếp cũ, tự tạo "tư mới" việc chăm sóc dạy dỗ em NHIỆM VỤ II: ĐỌC CÙNG NHÀ PHÊ BÌNH Hoạt động trước kết nối trực tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà; thời gian lớp dành để cá nhân nhóm báo cáo Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm đọc sách “Quê nội” Võ Quảng ghi chép đặc điểm nghệ thuật, nội dung “Quê nội” theo yêu cầu phần Cuốn sách – chân trời Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học, mối quan hệ đặc điểm nội dung văn với mục đích b Nội dung - Giáo viên sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, cho HS giới thiệu điều thú vị sách yêu thích mà đọc theo quan điểm cá nhân - Học sinh làm việc cá nhân, chia sẻ cặp đôi, hợp tác nhóm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh, fanpage, vieo giới thiệu sách, phiếu học tập, sản phẩm nhóm để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS đọc văn cần ý đến chiến lược hình dung đọc tác phẩm là: Các em hình dung khơng độc giả mà cịn vai nhà phê bình để tìm hiểu, bàn luận tác phẩm Trong trình đọc văn HS hoàn thiện sơ đồ để nắm rõ mạch nội dung văn (GV sử dụng phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm, đọc thầm văn hoàn thiện sơ đồ để nắm rõ mạch nội dung văn Thời gian từ -> phút GV quan sát, hướng dẫn em thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận sơ đồ GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung phần thuyết trình bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức để kết nối vào hoạt động Nhiệm vụ II Đọc nhà phên bình Đọc văn bản: Vẻ đẹp giản dị chân thật Quê nội (Võ Quảng) Trích Võ Quảng, TRẦN THANH ĐỊCH Học sinh nộp phiếu học tập thông qua việc đọc ghi chép lại từ việc đọc văn bản: Vẻ đẹp giản dị chân thật Quê nội (Võ Quảng) 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Người viết tập trung bàn luận vấn đề tác phẩm Quê nội Võ Quảng? GV2: Để bàn vấn đề, người viết nêu ý kiến đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm? Em vào đâu để xác định vậy? (GV cho HS sử dụng phiếu HT số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm; nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1; nhóm 4, 5, làm câu hỏi (thời gian từ -> phút) GV gợi mở, đàm thoại, nêu tình có vấn đề giải vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 4, trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4:Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Hãy tìm lí lẽ, chứng người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến đặc điểm tác phẩm Quê nội Cách trình bày chứng người viết có điều đáng Trong tác phẩm “Quê nội” Võ Quảng, người viết tập trung bàn luận về: - Nội dung câu chuyện xảy khung cảnh q hương - Vai trị vai "tơi" tác phẩm Nội dung: Để bàn vấn đề, người viết nêu ý kiến đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Về nghệ thuật + Truyện gần khơng có cốt truyện với nhiều tuyến nhiều khóm nhân vật hoạt động + Người kể chuyện thứ nhất, xưng "tôi" + Về nội dung: Những câu chuyện xảy khủng cảnh quê hương với đề tài xây dựng chế độ xã hội + Căn vào nội dung văn bản, em khẳng định 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ý? GV2: Mối quan hệ mục đích viết đặc điểm, nội dung văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học thể viết này? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, làm câu hỏi 1; nhóm 4, 5, làm câu hỏi Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 4, trả lời câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức để kết nối vào hoạt động nhiệm vụ 3: Đọc trải nghiệm nhân vật GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi nội dung theo ý hiểu thân) Những lí lẽ, chứng người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến đặc điểm tác phẩm Quê nội: - Lí lẽ: Nội dung câu chuyện xảy khung cảnh quê hương - Bằng chứng: + Không gian: Nông thôn miền Trung, thơn Hịa Phước, bên sơng Thu Bồn + Thời gian: Vào ngày mẻ; buổi tảng sáng; sau Cách mạng tháng Tám thành cơng + Nhân vật: Những người nơng dân bình thường, cô bác kèm theo bên chân nhóc hiếu động thơn, làng + Hoạt động: Vừa tự xây dựng quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng - Cách trình bày chứng người viết đáng ý chỗ, người viết nêu chứng theo chủ đề định: không gian, thời gian, nhân vật, hoạt động Mục đích viết văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học: Làm sáng tỏ vấn đề tác phẩm - Đặc điểm, nội dung văn bản: Đưa lí lẽ chứng để chứng minh cho ý kiến làm sáng tỏ vấn đề nghị luận =>Như vậy, mối quan hệ mục đích viết đặc điểm, nội dung văn mối quan hệ hai chiều Mục đích viết đặc điểm nội dung 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước : Chuyển giao nhiệm vụ GV: Tưởng tượng em nhà phê bình, viết đoạn văn (khoảng - câu) nêu ý kiến em tác phẩm văn học đề tài tuổi thơ quê hương, đất nước mà em đọc Bước : Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để viết đoạn văn, thời gian khoảng từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho HS cần trợ giúp Bước : Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết trước lớp, ý đến giọng đọc, lời văn, diễn đạt … Gv gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Bước : Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức văn hướng đến; đặc điểm nội dung văn thực hóa mục đích viết Viết kết nối với đọc Gợi ý: Bài thơ: Bài thơ Hắc Hải Nguyễn Đình Thi thơ chủ đề quê hương, đất nước Có thể nói vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam Nguyễn Đình Thi thể cách tài tình văn qua hình thức thơ lục bát - hình thức thơ đậm chất Việt Nam Hầu hết, người đọc nhớ đến bốn câu đầu văn Nguyễn Đình Thi: "Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn/ Cánh cị bay lả rập rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" Mở đầu thơ tiếng gọi tha thiết, tiếng gọi đầy rung cảm trước vẻ đẹp quê hương Như vậy, tác giả vừa tả cảnh, vừa ngụ tình Phải đê nhà thơ thảng lên vậy? Hẳn quê hương Việt Nam phải đẹp lắm! Cũng tương tự cảnh, người Việt Nam kiên trung, bất khuất hiền lành, nghĩa tình thơ mộng: "Chìm máu lửa lại vùng đứng lên/ Đạp quân thù xuống bùn đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa", "Yêu yêu trọn tình thủy chung", "Trên tre dệt nghìn thơ" Thể thơ lục bát tưởng quen thuộc, sáng tạo, thành cơng việc chuyển tải tâm ý tác giả Bài thơ xứng đáng để lại dấu ấn khó phai lịng người đọc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/Cá nhân: ……………………………………………… Lớp 7… 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Stt Vấn đề nêu để bàn luận Ý kiến người viết hoàn cảnh đời sống tác phẩm (lí lẽ chứng) Nội dung Đánh giá CĐ Đ Tốt ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Ý kiến người ………………………………………………… viết giới ………………………………………………… nhân vật tác ………………………………………………… phẩm (lí lẽ ………………………………………………… chứng) ………………………………………………… Ý kiến người ………………………………………………… viết người kể ………………………………………………… chuyện tác ………………………………………………… phẩm (lí lẽ ………………………………………………… chứng) ………………………………………………… Nhận xét chung ………………………………………………… sức hấp dẫn ………………………………………………… tác phẩm (lí lẽ ………………………………………………… chứng) ………………………………………………… ………………………………………………… TỔNG CỘNG NHIỆM VỤ III: ĐỌC VÀ TRẢI NGHIỆM CÙNG NHÂN VẬT Hoạt động trước kết nối trực tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà; thời gian lớp dành để cá nhân nhóm báo cáo Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà thực sau đọc ghi chép thông tin sách hướng dẫn phần Cuốn sách – chân trời Trong hoạt động Đọc trải nghiệm nhân vật, từ hiểu biết mối quan hệ nhân vật văn học người có thực ngồi đời, học sinh vận dụng chiến lược đọc cách tự nhiên: tưởng tượng, hình dung, suy luận, dự đốn, … để cảm nhận sâu sắc nhân vật sách đọc 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lưu ý: Sau HS làm việc cá nhân, GV tổ chức cho HS đóng vai người vấn nhân vật để chia sẻ thông tin thu hoạch, ghi chép nhân vật trình đọc cách sinh động, thú vị a Mục tiêu: Học sinh thực hiệu việc đọc sách cá nhân, chia sẻ thông tin việc đọc sách nhóm, lớp để xây dựng sản phẩm đọc sau đọc phù hợp theo hướng dẫn sách học sinh b Nội dung: Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm, HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, kết thảo luận nhóm để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Đọc trải nghiệm nhân vật GV: Cho HS tìm sách đọc nhân vật mà em yêu thích Xây dựng gặp gỡ với nhân vật mà em yêu thích GV cho HS đóng vai tưởng tượng đối thoại với nhân vật yêu thích, vấn nhân vật Các câu hỏi gợi ý: Bạn đến từ đâu? Vì bạn lại trở thành nhân vật tác phẩm này? Sở thích bạn gì? Bạn thấy có bật (về sở thích, tính cách)? Bạn muốn nói điều kể đời mình? Bạn quan tâm đến hay điều cả? Điều bạn muốn làm tiếp bước ngồi trang sách? Em đặt thêm số câu hỏi mà đời nhân vật gợi cho em tìm kiếm câu trả lời từ sách liên hệ với thực tế sống để nhân vật có trị chuyện thật bổ ích, thú vị (GV sử dụng phiếu học tập số 2) Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm việc cá nhân, trải nghiệm thân, sử 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dụng phương pháp thuyết trình tái lại nội dung học, hoàn thành phiếu học tập số Thời gian -> phút GV bao quát lớp, phân tích, gợi mở dẫn dắt vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trả lời nội dung câu hỏi yêu cầu (phiếu học tập) GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận địnhGV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức để kết nối vào hoạt động nhiệm vụ 4: Đọc trị chuyện tác giả HS hồn thiện nội dung câu hỏi yêu cầu phiếu học tập số trải nhiệm thân đọc sách lựa chọn hay thú vị PHIẾU BÀI TẬP SỐ Nhóm/cá nhân: ……………………………………… Lớp … Stt Yêu cầu Nội dung Đánh giá CĐ Bạn đến từ đâu? Vì bạn lại trở thành nhân vật tác phẩm này? Đ Tốt ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Sở thích bạn ……………………………………………… gì? Bạn thấy ……………………………………………… có bật (về sở ……………………………………………… thích, tính cách)? ……………………………………………… ……………………………………………… Bạn muốn nói điều ……………………………………………… kể ……………………………………………… đời ……………………………………………… mình? ……………………………………………… Bạn quan tâm đến ……………………………………………… hay điều ……………………………………………… cả? ……………………………………………… Điều bạn muốn ……………………………………………… 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG làm tiếp bước ngồi trang sách? Em đặt thêm số câu hỏi mà đời nhân vật gợi cho em tìm kiếm câu trả lời từ sách liên hệ với thực tế sống để nhân vật có trị chuyện thật bổ ích, thú vị ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… TỔNG CỘNG NHIỆM VỤ IV: ĐỌC VÀ TRÒ CHUYỆN CÙNG TÁC GIẢ Hoạt động trước kết nối trực tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà; thời gian lớp dành để cá nhân nhóm báo cáo Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà đọc thuật lại “phỏng vấn” thú vị độc giả nhỏ tuổi với nhà văn Nguyễn Quang Thiều – tác giả truyện ngắn Bầy chim chìa vơi – để hiểu thêm đời sống nhân vật nhà văn sáng tạo tác phẩm GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà câu hỏi (SGK tr 109): Chọn đọc sách gây tò mò, ý em Trong trình đọc, thử hình dung em đặt câu hỏi để làm rõ điều em muốn biết: cách tác giả tạo nên nhân vật chi tiết tiêu biểu, hoàn cảnh đời tác phẩm, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm sách a Mục tiêu: Học sinh thực hiệu việc đọc sách cá nhân, chia sẻ thông tin việc đọc sách nhóm, lớp để xây dựng sản phẩm đọc sau đọc phù hợp theo hướng dẫn sách học sinh b Nội dung: Học sinh suy nghĩ cá nhân, thảo luận để trả lời, hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, nhận thức thái độ tương tác nhóm, lớp để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ IV Đọc trò chuyện tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc văn bản: Mon mên đâu? GV cho HS đọc thầm, đọc nhanh văn (đã đọc nhà) “phỏng vấn” độc giả với nhà văn Nguyễn Quang Thiều trả lời câu hỏi: a Mon Mên mối quan hệ với nhà văn - tác giả truyện ngắn Bầy chim chìa vơi? b Vì nhà văn khẳng định “tất lũ trẻ làng thức để lắng nghe tiếng mưa, nghĩ bãi sơng lo cho bầy chim chìa vơi non”? c Cậu bé - người “phỏng vấn” tác giả ngạc nhiên điều gì? d Ngồi Mon Mên, người có trải nghiệm kỉ niệm sâu sắc đêm mưa, bãi sơng bầy chim chìa vơi? e Theo em, Mon Mên đâu? Bầy chim chìa vơi bay đâu? Bước 2: Thực nhiệm vụ Trong “phỏng vấn” độc giả GV chia lớp làm nhóm, đọc nhanh văn với nhà văn Nguyễn Quang Thiều Làm việc cá nhân phút, làm việc a Mon Mên bạn lứa tuổi với nhóm nhóm phút hồn thành nội dung nhà văn - tác giả truyện ngắn Bầy chim câu hỏi u cầu chìa vơi GV quan sát, hướng dẫn em thực b Vì: lũ chim non điều bọn trẻ quan nhiệm vụ tâm lúc Bước 3: Báo cáo thảo luận c Vì: Tác giả biết đêm mưa, GV gọi HS đại diện nhóm lên trình Mon Mên lo nghĩ cho bầy chìa vơi bày kết thảo luận Cậu bé cho tác giả Mon GV gọi HS đại diện nhóm khác Mên đêm hơm đó, hỏi nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn tác giả không Mon, Mên ngăn Bước 4: Kết luận nhận định cản họ họ trẻ con, cần phải GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại có người lớn kiến thức d Ngồi Mon Mên, cịn bọn lũ trẻ làng (bao gồm tác giả lúc đó) người có trải nghiệm kỉ niệm sâu sắc đêm mưa, bãi sơng bầy chim chìa vơi e Mon Mên kí ức nhà văn độc giả Bầy chim chìa vơi bay 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đến nơi xa, nơi thiên nhiên không bị tàn phá, nơi mà chúng sinh sống Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS báo cáo kết giao nhiệm vụ trước kết nối (làm việc nhà) Câu hỏi (SGK tr 109): Chọn đọc sách gây tò mò, ý em Trong q trình đọc, thử hình dung em đặt câu hỏi để làm rõ điều em muốn biết: cách tác giả tạo nên nhân vật chi tiết tiêu biểu, hoàn cảnh đời tác phẩm, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm sách Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân thời gian Học sinh có kĩ thuyết trình trước phút để chuẩn bị kết lên báo cáo nhóm bạn tập thể lớp với nội trước lớp câu hỏi giao nhiệm dung cảm nhận trải nghiệm vụ nhà thân để hoàn thành câu hỏi (SGK GV quan sát, hướng dẫn em thực tr 109) nhiệm vụ Gợi ý: Bước 3: Báo cáo thảo luận - Học sinh chọn sách “Cho tơi GV gọi -> HS lên báo cáo kết xin vé tuổi thơ” Nguyễn Nhật câu hỏi Ánh GV gọi vài HS lên nhận xét, bổ sung - Học sinh đặt câu hỏi như: Nhân nội dung bạn vật tác phẩm ai? Tác phẩm Bước 4: Kết luận nhận định kể theo thứ mấy? Nội dung GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại sách gì? Những chi tiết kiến thức để kết nối vào hoạt động: tiêu biểu sách nói đến Luyện tập nào? … Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nắm kiến thức học để vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh hợp tác nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao c Sản phẩm học tập: Kết học tập để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV: Giả sử em gửi gmail tới tác giả sách mà em u thích, em nói điều với tác giả Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân phút, trao đổi cặp đôi phút để trả lời câu hỏi GV tái lại số nét cách chia sẻ kết đọc sách hay thú vị Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS xung phong trả lời câu hỏi để xây dựng Gọi vài HS phát biểu em có hội thể thân GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Gợi ý: Học sinh có kĩ trình bày trải nghiệm thân qua nhiệm vụ cho hoạt động đọc Hoạt động 4: Vận dụng (Có thể cho HS thực nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, phát triển khiếu kĩ đọc sách học sinh b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Sản phẩm học sinh tác phẩm hội họa d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tìm đọc số sách phù hợp với thể loại chủ đề em học lớp để tìm chủ đề, ý nghĩa, học mà em rút sau đọc sách gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập thực hành tìm sách u thích để trình bày theo u cầu Thời gian5 -> phút GV gợi mở, nêu tình có vấn đề, giải vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS trình bày kết tập GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vận dụng Gợi ý: HS trình bày kết trải nghiệm thân qua số sách tìm đọc 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

Xem thêm:

w