1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 32 ngữ văn 7 (kntt)

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 15 tiết (Từ tiết 114 đến tiết 128) TUẦN 32 TIẾT PPCT: 125 (tiếp theo) VIẾT VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ QUY TẮC HOẶC LUẬT LỆ TRONG TRÒ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nắm cấu trúc tương đối ổn định kiểu viết thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Học sinh viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động quen thuộc với thân tìm hiểu kĩ qua sách báo phương tiện truyền thông khác 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất - Chăm chỉ: Học sinh có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Trách nhiệm: Làm chủ thân q trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để huy động kiến thức bước vào học Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc lời dẫn nhan đề Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động sau trả lời số câu hỏi sau: - Vì cần tập viết kiểu này? Hãy nêu hinh dung em tính ứng dụng kiểu - Kiểu cho phép em thể hiểu biết quan tâm trò chơi hay hoạt động nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS đọc nhanh, đọc thầm lời dẫn nhan đề Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày theo yêu cầu nội dung câu hỏi GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: HS trả lời nội dung câu hỏi gợi mở theo yêu cầu Giới thiệu vào mới: Văn Lễ rửa làng người Lô Lô hẳn em khơng thể qn nhiều trị chơi hay hoạt động đặc biệt theo suốt tuổi thơ biết đến khơng trị chơi hay hoạt động độc đáo mang đậm sắc văn hóa vùng miền đất nước Hơm tìm hiểu Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động nhé! Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động a Mục tiêu - Học sinh nắm cấu trúc tương đối ổn định kiểu viết thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Học sinh viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động quen thuộc với thân tìm hiểu kĩ qua sách báo phương tiện truyền thông khác b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Bài văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hoạt động cần đáp ứng yêu cầu gì? Tại phải giới thiệu hoàn cảnh diễn đối tượng tham gia trò chơi hay hoạt động? GV2: Khi tham gia trị chơi hay hoạt động, việc tìm hiểu ý nghĩa có tác dụng gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11) để hoàn thiện câu hỏi gợi ý, HS trao đổi chia sẻ trải nghiện thân hiểu biết qua kĩ đọc, viết, nói nghe Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu đề GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Tìm hiểu yêu cầu văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Đáp ứng yêu cầu: Giới thiệu thông tin cần thiết trị chơi hay hoạt động (hồn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia) - Bởi vì: Miêu tả quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, nêu rõ trình tự bước cần thực trị chơi hay hoạt động Nêu vai trị trị chơi hay hoạt động với người - Nêu ý nghĩa trò chơi hay hoạt động Hoạt động 2: Đọc phân tích viết tham khảo a Mục tiêu: Từ viết tham khảo, nắm cách viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Kết phân tích viết tham khảo để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS xem video https://www.youtube.com/watch? v=cGaQkrtpaaE trò chơi chuyền để học sinh dễ hình dung đọc tham khảo Sau cho HS đọc viết tham khảo phân tích văn theo dẫn (bên phải) SHS tr 91, 92, 93 GV1: Người viết giới thiệu đối tượng tham gia hoàn cảnh diễn nào? Những chi tiết giới thiệu quy tắc (cách chơi) GV2: Chi tiết nói lên luật lệ trò chơi? Tác dụng trò chơi? Ý nghĩa trò chơi? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS xem video, HS làm việc theo nhóm để đọc văn SHS phân tích văn theo dẫn (bên phải) SHS tr 91, 92, 93 (thời gian từ -> phút) GV chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 3, trả lời câu 1, nhóm 2, 4, trả lời câu Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp, theo dõi nhóm thảo luận, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, lên trình bày kết nội dung câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 2, lên trình bày kết nội dung câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc phân tích viết tham khảo Đọc văn bản: Chơi chuyền Đối tượng: Những bạn gái; khơng gian: đầu ngõ, bóng tre, góc sân nhà - Quy tắc: từ – người, đồ chơi gồm 10 que, bóng; người chơi tung bóng đồng thời nhặt que chuyền, từ bàn đến bàn 10, bàn có đồng dao khác nhau; hết 10 bàn vịng tính ván Luật lệ: Khi đến lượt chuyền, không bắt hay que chuyền lượt; đối phương chơi Tính thắng thua tỉ số hoàn thành ván Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thân) - Tác dụng: Khéo léo, nhanh tay, nhanh mắt, gắn kết, củng cố tinh thần đồn đội, vui vẻ, hịa đồng - Ý nghĩa: Nét đẹp văn hóa dân gian người Việt Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Học sinh nắm cách viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ trải nghiệm thân c Sản phẩm học tập: Phiếu tập, bảng Rubric, tiếp thu kiến thức viết văn kể lại truyện cổ tích để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Yêu cầu học sinh xác định mục đích viết gì? Người đọc ai? GV2: Em nhớ lại để liệt kê trò chơi đáng nhớ đời mà em biết tham gia? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ trải nghiệm thân với bạn ngồi bàn học GV hỗ trợ HS cần trợ giúp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) để hoàn thành câu hỏi yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu nội dung câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn đề tài Mục đích viết: Cung cấp thông tin quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Người đọc: Thầy cô, bạn bè, người thân người quan tâm đến trị chơi hay hoạt động nói đến Gợi ý lựa chọn đề tài tham khảo: Trò chơi bịt mắt bắt dê; Trò chơi nhảy bao bố; Trò chơi ô ăn quan; Trò chơi pháo đất; Trò chơi cướp cờ; Thi thả Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS tìm ý cho văn với đề sau: Thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Trò chơi bịt mắt bắt dê GV1: Trò chơi hay hoạt động thường diễn đâu? Trị chơi hay hoạt động dành cho lứa tuổi nào? Hiện người ta có cịn chơi trị chơi hay trì hoạt động khơng? GV2: Quy tắc, luật lệ trị chơi hay hoạt động gì? Trị chơi hay hoạt động có tác dụng người? Ý nghĩa trò chơi hay hoạt động gì? (GV sử dụng phiếu tập phát cho HS) Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phiếu tập tìm ý, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết theo phiếu tập GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung tập tìm ý bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) GV thu phiếu học tập đánh giá, nhận xét lưu hồ sơ học tập Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Cho HS tìm ý cho văn với đề sau: Thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Trò chơi bịt mắt bắt dê GV: Em lập dàn ý cho đề gồm phần: mở bài, thân bài, kết (theo gợi ý SHS tr 94) diều; Thi thổi cơm; hát đối đáp; … b Tìm ý - HS hoàn thành phiếu học tập theo câu hỏi gợi mở cho hoạt động tìm ý c Lập dàn ý Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, xếp thông tin, ý tưởng tìm cho viết thành dàn ý (gợi dẫn SGK tr 94), thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nội dung theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Mở bài: Giới thiệu trị chơi Bịt mắt bắt dê (hồn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia trò chơi, …) Thản bài: - Miêu tả quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động trò chơi Bịt mắt bắt dê… - Nêu tác dụng trò chơi hay hoạt động Bịt mắt bắt dê… Kết bài: Ý nghĩa trò chơi hay Nhiệm vụ hoạt động sống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ người GV cho HS đọc phần lưu ý viết 3.2 Viết (SHS tr 94) GV cho đề bài: Thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Trò chơi bịt mắt bắt dê GV cho HS nhắc lại nội dung viết văn (mở bài, thân bài, kết bài) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết văn: Thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Trò chơi bịt mắt bắt dê (Thời gian 35 -> 40 phút) GV bao quát lớp, theo dõi HS viết văn kể chuyện Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS viết văn xong, cho HS trao đổi viết theo cặp đôi, chuẩn bị sang bước Khi viết cần lưu ý: (SHS tr 94) chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc bảng xem lại chỉnh sửa 3.3 Chỉnh sửa viết viết theo số gợi ý (SHS tr 95) GV cho HS trao đổi viết theo cặp đôi để chỉnh sửa theo gợi ý SHS tr 95 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực chỉnh sửa viết theo cặp đôi (thời gian khoảng -> phút) GV hỗ trợ HS có HS yêu cầu thắc mắc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc phần sửa cho bạn GV gọi vài HS đứng lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/BGDĐT ngày 20/7/2021) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV trả cho HS hướng dẫn HS chỉnh 3.4 Trả viết sửa viết theo yêu cầu đề bài: Thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Trò chơi bịt mắt bắt dê GV cho HS dựa vào bảng gợi ý chỉnh sửa viết SHS tr 95 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân tự chỉnh sửa theo hướng dẫn, sau trao đổi viết theo cặp đôi ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu điểm, tồn cần chỉnh sửa bạn GV chọn số viết HS để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG lớp Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU BÀI TẬP TÌM Ý Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ: Tìm ý cho văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Chọn trò chơi: Bịt mắt bắt dê Trò chơi hay hoạt động thường diễn đâu? Trò chơi hay hoạt động dành cho lứa tuổi nào? Hiện người ta có cịn chơi trị chơi hay trì hoạt động khơng? Quy tắc, luật lệ trị chơi hay hoạt động gì? Trị chơi hay hoạt động có tác dụng người? Ý nghĩa trị chơi hay hoạt động gì? Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để vận dụng vào giải tập mở rộng b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình trước tập thể lớp sản phẩm HS c Sản phẩm học tập: Kết viết Hs đánh giá kĩ viết theo tiêu chí d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm tập sau: Viết đoạn văn (khoảng 10 -> 12 câu) thuyết minh điều bắt buộc phải tuân thủ hoạt động mang tính chất lễ tục mà em biết (qua trải nghiệm thực tế qua tìm hiểu tài liệu liên quan) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết đoạn văn thời gian khoảng 20 -> 25 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết đoạn văn GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Cho HS trao đổi viết đọc để nhận xét, góp ý cho rút kinh nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Luyện tập vận dụng Gợi ý: Xem lại văn Lễ rửa làng người Lô Lô SGK tr 84 – 86 - Để tìm ý, cần trả lời câu hỏi chính: Lễ tục có tên gọi gì? Lễ tục tiến hành nào? Gồm tham gia? Lễ tục có điều bắt buộc nào? Điều bắt buộc mà em muốn trình bày kĩ gì? Tại lại có bắt buộc lễ tục? - Trọng tâm đoạn văn thuyết minh điều bắt buộc phải tn thủ, lướt qua điều bắt buộc khác viết câu khái quát phạm vi điều em thuyết minh phần đầu đoạn văn Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn phần nói nghe: Giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động TIẾT PPCT: 126 GIẢI THÍCH QUY TẮC HOẶC LUẬT LỆ TRONG MỘT TRÒ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh ý thức ý nghĩa việc giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Học sinh biết giải thích rành mạch quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động nhằm giải đáp thắc mắc người tham gia muốn tìm hiểu trị chơi hay hoạt động 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phẩm chất: Tình yêu quê hương đất nước, lòng nhân ái, trách nhiệm với sống Ý thức tầm quan trọng việc giải thích quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Kích hoạt kiến thức nền, sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc cá nhân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh thông qua trả lời nội dung học yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS xem đoạn Video https://www.youtube.com/watch?v=UcSwXZz076M để huy động tri thức có để trả lời câu hỏi: GV1: Những hình ảnh em vừa quan sát hình ảnh miêu tả hoạt động gì? Những hoạt động gợi cho em suy nghĩ, cảm nhận gì? GV2: Em tham gia trị chơi chưa? Em thích trị chơi nào? Em hiểu biết quy tắc, luật lệ trò chơi ấy? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, xem đoạn Video, chia sẻ cặp đôi trải nghiệm thân để hoàn thành câu hỏi GV sử dụng phương pháp hỏi đáp (1-1), gợi mở, nêu vấn đề, tái kích hoạt kiến thúc nền… Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định Học sinh chia sẻ trải nghiệm thân hiểu biết quy tắc, luật lệ trò chơi Giới thiệu mới: Như em biết! Để đối tượng tham gia trò chơi hay hoạt động thống cách thức hành động, cần có quy tắc luật lệ chung mà tất 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) hiểu tuân thủ Trong phạm vi phần Nói nghe này, em tập trung giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động mà em yêu thích nhé! Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Chuẩn bị nói bước tiến hành a Mục tiêu: Nhận biết u cầu mục đích nói, người nghe thực hành nói nghe b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ cặp đôi, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung chuẩn bị nói để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mục đích nói nói gì? Ai người nghe nói này? GV2: Em nói nội dung gì? Để giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động cần ý đến nội dung nào? GV3: Trước trình bày nói em lựa chọn đề tài, nội dung nói nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi trải nghiệm thân phần nói nghe 9, sau làm việc cá nhân để hồn thiện nội dung yêu cầu, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung yêu cầu GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trước nói a Chuẩn bị nội dung nói Mục đích: Làm rõ quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động với người tham gia người quan tâm - Người nghe: thầy (cô), bạn bè, người thân tham gia quan tâm đến trò chơi hay hoạt động Nói nội dung: Thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Để giải thích quy tắc luật lệ 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS viết giấy ý quan trọng (xây dựng đề cương nói) Khi tìm ý, lập dàn ý cho nói đề bài: Thuyết minh quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động mà em u thích GV1: Có quy tắc, quy định cụ thể cần tuân thủ? Vì phải tuân thủ quy tắc, quy định đó? GV2: Quy tắc, quy định trị chơi , hoạt động xây dựng sở nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, trả lời câu 1, nhóm 4, 5, trả lời câu Thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ cho nhóm hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi yêu cầu GV gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi trò chơi hay hoạt động cần ý đến nội dung: + Để đối tượng tham gia trò chơi hay hoạt động thống cách thức hành động, cần có quy tắc luật lệ chung mà tất hiểu tuân thủ + Trong phạm vi phần Nói nghe này, em tập trung giải thích quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động mà em u thích Trước trình bày nói cần phải xây dựng đề cương nói (chọn đề tài, nội dung nói) b Tìm ý, lập dàn ý cho nói Cần tuân thủ: Những quy tắc, quy định trò chơi hay hoạt động ln có ý nghĩa tích cực - Vì giúp người tham gia trị chơi hay hoạt động có tâm thoải mái “vào cuộc”, đồng thời giúp cho người chủ trì, đánh giá đảm bảo công điều khiển chấm điểm Quy tắc, quy định trò chơi, hoạt động xây dựng sở: Cùng hợp tác, thảo luận để đưa quy tắc, quy định trò chơi hay hoạt động thống suốt q trình trị chơi hay hoạt động Ví dụ: Dàn ý chi tiết cho nói Lời chào: Nhảy dây trị chơi dân gian có từ lâu đời, bạn gái độ tuổi thiếu niên nhi đồng yêu thích Tranh thủ lúc rỗi rãi nhà chơi trường, dăm ba bạn, sợi dây thừng dây thun khoảng đất đủ rộng trị chơi bắt đầu Trị chơi nhảy dây có ý nghĩa gì? Trị chơi nhảy dây vừa vui vừa bổ ích, rèn luyện nhanh mắt, nhanh chân sức khỏe dẻo dai, có ích cho q trình phát 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG vào viết) triển thể tuổi thiếu nhi.Tạo khơng khí vui vẻ, sơi thư giãn cho bạn nhỏ Với trò chơi nhảy dây chơi từ - bạn theo hình thức cá nhân theo nhóm từ - 10 người Những địa điểm để chơi trò chơi sân trường, sân nhà, rộng rãi Luật chơi nhảy dây Dù nhảy cá nhân hay tập thể người chơi khơng chạm vào dây Dây phải quay liên tục theo chiều cố định không nhanh chậm Người nhảy phải vừa nhảy vừa đếm số vòng, người nhảy nhiều người dành chiến thắng Hướng dẫn cách chơi nhảy dây Có hai kiểu nhảy dây nhảy người nhảy nhiều người Hướng dẫn chơi nhảy dây Cách thứ (Nhảy người) Người chơi chuẩn bị đoạn dây thừng dây thun dài khoảng 1,5m Người chơi trước hai tay cầm hai đầu dây, đưa dây phía sau lưng, quay cổ tay cho dây vòng lên đầu xuống đất đồng thời kết hợp nhảy co hai chân lên cho dây bật phía sau, tiếp tục quay cổ tay để dây quay liên tục theo vòng Cứ bị vướng chân lượt đổi cho bạn khác chơi Một người nhảy, người không nhảy ngồi đếm số vịng người nhảy Ai có số lượt nhảy nhiều người thắng Cách thứ hai (Nhảy nhiều người) Bốn người chia làm hai đội (cũng nhiều tùy theo độ dài dây) Một đội đứng quay dây, đội nhảy Hai người đứng quay dây cách xa cho dây trùng chạm xuống đất, dùng tay quay dây chạm đất vòng lên cao theo 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói nội dung chuẩn bị hoạt động Nói (nói thầm; nói to; nói kèm theo điệu bộ, cử chỉ…) Nói trước nhóm học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS tập luyện nói (nói thầm; nói to; nói kèm theo điệu bộ, cử chỉ…) Nói trước nhóm học tập, theo cặp, góp ý cho nội dung, cách nói Thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ cho HS chưa mạnh dạn thiếu tự tin trình bày trước tập thể Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS lên tập luyện nói trước lớp GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung phần luyện nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trả lời bạn chu kỳ vòng quay đặn người nhảy theo vịng quay để nhảy cho xác Nếu chạm dây phải dừng lại quay dây thay lượt cho hai bạn vào nhảy, đổi lượt cho Lời chào , cảm ơn c Tập luyện nói Cần liệt kê điểm mà em hài lòng chưa hài lòng sau lần tập luyện để rút kinh nghiệm cho thân nói trước tập thể lớp Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói lắng nghe Nắm cách đánh giá nói/ trình bày - Học sinh ý thức ý nghĩa việc giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Học sinh biết giải thích rành mạch quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động nhằm giải đáp thắc mắc người tham gia muốn tìm hiểu trị chơi hay hoạt động b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, nhóm, làm việc theo cặp đơi c Sản phẩm học tập: Bài nói học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS trình bày nói trước lớp dựa vào phần chuẩn bị nội dung nói tập luyện nói Đề bài: Thuyết minh quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động mà em u thích GV: Ngoài việc tuân thủ yêu cầu chung (về nội dung nói, ngữ điệu, sử dụng từ ngữ, tương tác với người nghe, bảo đảm thời gian, ) Em cần lưu ý nội dung (mở đầu, triển khai, kết luận) Khi thuyết minh quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động mà em u thích gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trình bày nói trước lớp, sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân GV hướng dẫn giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nói trước lớp, cần vận dụng kĩ tập luyện nói hoạt động trước (Thời gian dành cho HS khoảng -> phút để trình bày) GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung trình bày nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trình bày nói Khi trình bày nói cần phải tự tin thoải mái, ý chào hỏi bắt đầu cảm ơn kết thúc nói a.Mở đầu: Thái độ người nói hào hứng gây ấn tượng người nghe (Có thể dẫn dắt cách đặt câu hỏi, ví dụ bạn chơi trò chơi… (hoặc tham gia hoạt động … ) chưa? Các bạn có biết trị chơi (hoạt động) khơng? Các bạn có muốn chơi (tham gia) khơng nào? b Triển khai - Trình bày theo dàn ý chuẩn bị (hoặc nói kết hợp với việc sử dụng trình chiếu) - Trong nói, em dùng cử chỉ, điệu để mơ động tác trò chơi hay hoạt động c Kết luận: Khẳng định thú vị trò chơi hay hoạt động; hẹn bạn tham gia trò chơi hay hoạt động vào dịp phù hợp Hoạt động 3: Trao đổi sau nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày nói Giữa người nghe người nói b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp đôi (1-1) c Sản phẩm học tập: Sử dụng bảng đánh giá nói nghe để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trao đổi sau nói GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG trình bày bạn theo số gợi ý người nghe người nói (SGK tr 96) (GV cho HS sử dụng phiếu học tập) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc nhóm, cặp đơi để thực đánh giá theo nội dung gợi ý SGK tr 96 (Có thể chia lớp làm nhóm theo cặp đơi bạn ngồi bàn học) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết đánh giá phần trình bày nói bạn thơng qua nội dung gợi ý SGK tr 96 GV gọi vài HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu lại phiếu học tập để làm sở cho việc đánh giá kĩ nói nghe học sinh) Để nắm đòi hỏi người nghe người nói, trước thực việc trao đổi ý kiến Do tính đặc thù hoạt động thảo luận, việc trao đổi diễn sau lượt phát biểu ý kiến hay nêu đề xuất học sinh Người trao đổi lại với ý kiến hay đề xuất vừa trình bày người nói, với ý kiến hay đề xuất riêng PHIẾU HỌC TẬP TRAO ĐỔI VỀ BÀI NĨI Nhóm/ cá nhân: ………………………………………… Lớp … Tiêu chí Nội dung đánh giá Đánh giá CĐ Đ T Nội dung nói Chọn trị chơi hay hoạt động có quy tắc luật lệ thú vị để trình bày Nêu sáng tỏ quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động cần thiết việc tuân thủ chúng Cách thể Nói có ngữ điệu phù hợp, biết nhấn giọng chỗ cần thiết, biết nêu số câu hỏi gợi mở nhằm kích thích tị mị trước ý quan trọng Dùng từ ngữ xác, gây ấn tượng, biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Sự tương Nắm bắt xác ý người nghe để thực tác điều chỉnh cần thiết nội dung nói cách nói; giải đáp rõ ràng, nhã nhặn thắc mắc người nghe TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung nói nghe dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, nhóm 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: Kết luyện tập để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập GV cho HS thực hành nói lại, dựa góp ý, đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm để luyện tập nói trao đổi chia sẻ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nói trước lớp có chỉnh sửa bạn, giáo viên nhóm GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung nội dung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để kết nối với đọc thực hành văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp phân tích, đọc mở rộng, làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung nói kết nối với phần viết để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Trong vai người dẫn chương trình thi tổ chức trường em nhân ngày phát động Lối sống xanh, em thuyết minh thể lệ thi Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi nội dung dự định nói, thời gian từ -> phút Bước 2: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày nội dung nói theo u cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý số nội dung sau: Cần chuẩn bị dàn ý nói với thơng tin: Tên thi, ý nghĩa thi, quy trình thi, cách tham gia thi, điều bắt buộc phải tuân thủ, tiêu chí đánh giá, phần thưởng, … 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Dặn học sinh học nhà: Xem lại học chuẩn bị mới: Củng cố, mở rộng Thực hành đọc (SHS từ trang 97 -> 100) TIẾT PPCT: 127, 128 CỦNG CỐ, MỞ RỘNG THỰC HÀNH ĐỌC, ĐỌC MỞ RỘNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh trình bày, trao đổi kết tự đọc văn nghị luận văn thơng tin có nội dung gần gũi với văn Trải nghiệm để trưởng thành Hịa điệu với tự nhiên Qua đó, học sinh thể khả vận dụng kiến thức vào kĩ học học để tự đọc văn thuộc loại văn nghị luận văn thông tin - Học sinh nêu nội dung thơng điệp văn đọc; trình bày số yếu tố đặc trưng văn nghị luận văn thông tin thể qua văn So với lớp 6, yêu cầu việc đọc văn nghị luận văn thơng tin có số điểm nâng cao (nhất yêu cầu đọc hiểu hình thức văn bản) Với văn nghị luận, học sinh cần trình bày, trao đổi cụ thể lí lẽ, chứng mối liên hệ ý kiến với lí lẽ, chứng văn 1.2 Năng lực chung: Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề cách chủ động, tích cực, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… Phẩm chất: Đồn kết, u thương, hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Thuyết trình, chia sẻ trao đổi, làm việc cá nhân, cặp đôi, gợi mở nêu vấn đề c Sản phẩm: Nội dung câu trả lời đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS: Qua tiết học 8, em tìm hiểu văn thông tin văn nghị luận nào? Cảm xúc em đọc văn nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, gợi mở, tái lại nội dung học từ hoạt động trước Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS lên chia sẻ hiểu biết củng cố lại nội dung học từ học (chủ đề) trước GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến thức cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bài 8: Văn Bản đồi dẫn đường; Hãy cầm lấy đọc - Bài 9: Văn Thủy tiên tháng Một; Lễ rửa làng người Lô Lô; Bản tin hoa anh đào Giới thiệu học: Trong 8, 9, tìm hiểu văn thuộc thể loại văn thông tin kết hợp với nghị luận Thế giới thật phong phú, đa dạng hấp dẫn Nó khơng dừng lại trang sách mà học Bài học hôm giúp bước khám phá thêm giới đa sắc màu thông qua tiết học: Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc Đọc mở rộng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Củng cố, mở rộng a Mục tiêu: Học sinh tự hoàn thành nội dung Củng cố, mở rộng nhà SHS tr 97 b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc nhóm c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập để làm tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1 Củng cố, mở rộng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập (SHS tr 97) GV1: Cho HS đọc làm BT1 SHS tr 97 Theo em, điều gây ảnh 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

Xem thêm:

w