1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6 ngữ văn 7 (kntt) (1)

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 tiết (Từ tiết 14 ->25) TUẦN TIẾT PPCT: 21, 22 PHẦN VIẾT TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh lựa chọn đề tài phù hợp - Học sinh vận dụng kiến thức thể thơ để tập làm thơ bốn chữ năm chữ 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực học tập, đồn kết, trách nhiệm chia sẻ trải nghiệm tập làm thơ cảm xúc thân II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để huy động kiến thức bước vào học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em đọc bài/ đoạn thơ bốn chữ, năm chữ mà em thích? Vì em lại thích thơ/ đoạn thơ đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày theo yêu cầu nội dung đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng - Học sinh đọc thơ chia sẻ Giới thiệu vào mới: Những thơ/ đoạn thơ mà em vừa đọc mang hay riêng Có nội dung lắng đọng, da diết; có hình ảnh thơ độc đáo, thú vị…? Các em có đặt câu hỏi: Làm để làm thơ bốn chữ năm chữ chưa? Vậy tiết học hơm thầy (cơ) trị tìm hiểu Cách làm thơ bốn chữ năm chữ nhé! Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu thơ bốn chữ năm chữ a Mục tiêu - Học sinh lựa chọn đề tài phù hợp - Học sinh vận dụng kiến thức thể thơ để tập làm thơ bốn chữ năm chữ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Theo em làm thơ bốn chữ năm chữ cần phải đảm bảo yêu cầu nào? GV: Ngôn ngữ nội dung thơ bốn chữ năm chữ phải nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp (11), trao đổi chia sẻ trải nghiện thân Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu đề Yêu cầu thơ bốn chữ năm chữ Đảm bảo số tiếng dòng thơ (bốn chữ năm chữ) - Các dòng thơ bắt vần với (vần liền, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) vần cách, vần hỗn hợp) - Nhịp thơ phù hợp với cảm xúc - Sử dụng hệ thống hình ảnh để biểu đạt cảm xúc - Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm Ngơn ngữ nội dung thơ bốn chữ năm chữ: Bộc lộ ảm xúc thân Gửi gắm thông điệp qua thơ Hoạt động 2: Thực hành tập làm thơ bốn chữ năm chữ theo bước a Mục tiêu - Nắm cách làm thơ bốn chữ năm chữ thực theo bước - Đúng đặc trưng thể thơ bốn chữ năm chữ - Nội dung phù hợp với lứa tuổi, thể tình cảm hồn nhiên, chân thành - Ngôn ngữ dung dị, giàu hình ảnh, cảm xúc b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Kết thực hành tập làm thơ bốn chữ năm chữ để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em chọn đề tài cảm xúc phần gợi ý SGK trang 48 để xác định đề tài trả lời cho câu hỏi: Viết gì? Và cảm xúc trước đối tượng nào? GV2: Xác định đề tài mà em định viết Hãy thử tìm nhan đề thích hợp cho thơ bốn chữ năm chữ mà em định chọn? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi câu hỏi 1, làm việc cá nhân câu hỏi GV phân tích, nêu vấn đề, gợi mở Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành viết theo bước 2.1 Trước viết a Xác định đề tài cảm xúc Xác định đề tài: Có thể chọn đề tài u thích, phù hợp với lứa tuổi nhà trường, gia đình, thiên nhiên, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV gợi ý cho HS đề tài: Hãy bày tỏ cảm xúc tình yêu quê hương, đất nước để tập làm thơ bốn chữ năm chữ GV: Em chọn hình ảnh để lại em ấn tượng sâu sắc xúc động nhất? (Hình ảnh nên lạ, độc tránh sáo mòn) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi trao đổi chia sẻ, làm việc cá nhân, thời gian khoảng -> 10 phút GV gợi mở, nêu vấn đề hỗ trợ cho HS cần có trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày suy nghĩ thân xác định cảm xúc viết thơ bốn chữ năm chữ GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung viết bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Để tập gieo vần, em tìm tiếng thích hợp cho chỗ trống quê hương, đất nước…và ghi lại cảm xúc đối tượng nói đến - Về cảm xúc: Đó yêu mến, xúc động, lưu luyến, bâng khuâng, nhớ nhung, biết ơn, tự hào, … Đề tài định viết có thể: Hãy bày tỏ cảm xúc tình yêu quê hương, đất nước để tập làm thơ bốn chữ năm chữ b Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc - Sau xác định đề tài tình cảm, cảm xúc, tìm hình ảnh để thể cảm xúc - Liên tưởng, tưởng tượng, kết nối vật, tượng mối quan hệ với với người để mạch cảm xúc, suy nghĩ thể phát triển cách tự nhiên - Thể cảm xúc, suy nghĩ vật, tượng đó, chẳng hạn niềm xúc động trước mong manh mây trước gió, suy ngẫm vịng tuần hồn tượng thiên nhiên, c Tập gieo vần Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dòng thơ (Lưu ý: tiếng cuối dịng trước xem tiếng đứng liền kề tiếng khuyết thường kết hợp với tiếng suy luận) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sau trao đổi phần điền từ cịn thiếu với bạn theo cặp đơi, thời gian khoảng -> phút Bước 3: Báo cáo kết GV gọi -> HS báo cáo phần điền từ vào chỗ trống thân cho phù hợp GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung viết chỉnh sửa bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần lưu ý viết (SGK tr 50) GV cho đề bài: Hãy bày tỏ cảm xúc tình yêu quê hương, đất nước để tập làm thơ bốn chữ năm chữ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết bài: thể cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ (Thời gian 35 phút) GV cho HS biết cách triển khai mạch cảm xúc dòng thơ vần liền, vần cách, vần hỗn hợp Bước 3: Báo cáo thảo luận HS viết xong GV cho trao đổi viết theo cặp đôi, chuẩn bị sang bước chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Vần liền: tìm; chim; lá; q - Vần cách: nữa; cửa; đơng; trông; thổi; đợi - Vần hốn hợp: hơi; trời; trôi; thắm; trắng; vàng; thang; trĩu; xíu 2.2 Viết Lưu ý viết: - Sử dụng từ ngữ biểu đạt cảm xúc; sử dụng từ láy biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ, - Có thể kết thúc thơ theo nhiều cách khác tạo dịng thơ có hình ảnh ấn tượng, nêu cảm nghĩ vật, tượng, để tạo dư âm người đọc 2.3 Chỉnh sửa viết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS đọc bảng rà soát chỉnh sửa viết theo gợi ý (SGK tr 50) GV cho HS trao đổi viết theo cặp đôi để chỉnh sửa theo gợi ý SGK tr 50 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực chỉnh sửa viết theo cặp đôi (thời gian khoảng -> phút) GV hỗ trợ HS có HS yêu cầu thắc mắc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc phần sửa cho bạn GV gọi -> HS đứng lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/BGDĐT ngày 20/7/2021.) HS có kĩ trình bày chỉnh sửa (nếu có), phân tích lỗi thường gặp chỉnh sửa viết cần vào hình thức nghệ thuật nội dung Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để vận dụng vào giải tập thực tiễn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình trước tập thể lớp sản phẩm HS c Sản phẩm học tập: Kết viết HS; Sử dụng phiếu Rubric đánh giá kĩ viết theo tiêu chí d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập vận dụng GV: Hãy viết câu thơ đây: Thể thơ bốn chữ: Mùa xuân Nhiều hoa vắng mặt Thể thơ năm chữ: Em ghé trường cũ Mang chút nắng hanh vàng Ví dụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ Mùa xuân Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho HS viết đoạn thơ thời gian khoảng -> 10 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết tiếp đoạn thơ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết đoạn thơ GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung đoạn thơ bạn Cho HS trao đổi viết đọc để nhận xét, góp ý cho rút kinh nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiều hoa vắng mặt Như chị hoa đào Ra trước Các chị thược dược Hoa cúc hoa hồng Thảy Theo bước mùa xuân Chỉ hàng Đung đưa theo gió Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn tiếp phần viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ TIẾT PPCT: 23, 24 PHẦN VIẾT VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh viết đoạn văn có cấu tạo phần: Mở đoạn, thân đoạn kết đoạn, số lượng câu quy định - Nêu ấn tượng, cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực học tập, đồn kết, trách nhiệm chia sẻ viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thân II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề để huy động kiến thức bước vào học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh để đánh giá hoạt động học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em nhớ lại kiểu viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả thơ lục bát gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi, thời gian -> phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày theo yêu cầu nội dung đề GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng - Học sinh nhớ lại nội dung kiến thức yêu cầu chia sẻ lớp Giới thiệu vào mới: Ở lớp 6, em tìm hiểu thực hành cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Trong phần viết học này, em tiếp tục học cách viết đoạn văn Đó Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ thầy (cơ) em tìm hiểu phần viết nhé! Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ a Mục tiêu - Giới thiệu tên thơ tác giả thơ Nêu cảm xúc chung thơ - Nêu ấn tượng, cảm xúc nét nghệ thuật độc đáo, đặc biệt ý đến tác dụng thể thơ bốn chữ, năm chữ việc góp phần tạo nên nét riêng, giá trị thơ Từ đó, nêu cảm nghĩ nội dung thơ - Trình bày hình thức đoạn văn: Chữ đầu lùi đầu dịng viết hoa, kết thúc đoạn chỗ xuống dòng Các câu đoạn có liên kết nội dung hình thức b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm GV1: Một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau xúc sau đọc thơ bốn chữ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đọc thơ bốn chữ năm chữ cần có u cầu gì? GV2: Khi viết có cần nêu cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ bốn chữ năm chữ không? Cách thể thông qua số yếu tố hình thức nghệ thuật gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm trả lời câu hỏi, thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, theo dõi HS thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV gọi vài HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) năm chữ Yêu cầu giới thiệu thơ tác giả Nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ Khi viết cần diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật, đặc biệt ý tác dụng thể thơ bốn chữ năm chữ việc tạo nên nét đặc sắc thơ - Khái quát cảm xúc thơ Hoạt động 2: Đọc phân tích viết tham khảo a Mục tiêu: Từ viết tham khảo, nắm cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, gợi mở, nêu vấn đề, làm việc nhóm, hợp tác c Sản phẩm học tập: Phiếu tập, nội dung câu trả lời để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc phân tích viết tham khảo GV: Cho HS đọc viết tham khảo phân tích viết theo hộp dẫn (bên phải) SGK tr 51 GV1: Trong viết có câu văn, từ ngữ giới thiệu thơ tác giả? Người viết nêu ấn tượng, cảm xúc chung nét đặc sắc thơ? Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV2: Đoạn văn diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ chưa? Người viết ý đến tác dụng thể thơ việc tạo nên giá trị đặc sắc thơ sao? Câu cuối đoạn văn có nội dung gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc theo nhóm để đọc viết SGK phân tích văn theo dẫn (bên phải) SGK tr 51 Chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 2, hồn thành câu hỏi 1, nhóm 4, 5, hồn thành câu hỏi (thời gian -> phút) GV hỗ trợ HS bao quát lớp, theo dõi nhóm thảo luận Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm 1, lên trình bày câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi -> HS đại diện nhóm 4, lên trình bày câu hỏi GV gọi vài HS đại diện nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Câu văn giới thiệu bài thơ tác giả: “Đồng dao mùa xuân nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm kể lại câu chuyện … sau trận chiến ác liệt” - Người viết nêu ấn tượng, cảm xúc chung nét đặc sắc thơ: làm rung động sâu xa tâm hồn người đọc… đầy ấn tượng, hình ảnh người lính lên mộc mạc, gần gũi mà cao đẹp  Đoạn văn diễn tả cảm xúc nội dung “Sự hi sinh anh nhà thơ miêu tả xúc động với tất niềm thương u, xót xa, thành kính” nghệ thuật thơ: Biện pháp tu từ so sánh “mắt suối biếc” ẩn dụ “vai đầy núi non”… - Người viết ý đến tác dụng thể thơ việc tạo nên giá trị đặc sắc thơ: Những dòng thơ bốn chữ ngắn … kí ức “nhân gian” - Câu cuối đoạn văn có nội dung: Cảm xúc tự hào, ngợi ca, chứa chan lòng biết ơn hệ cha anh dâng hiến tuổi xanh, kết thành “mùa xuân” cho đất nước Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm bước tiến hành viết đoạn văn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, làm việc cá nhân, trao đổi chia sẻ trải nghiệm thân c Sản phẩm học tập: Tiếp thu kiến thức viết đoạn văn để đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em nhớ lại thơ bốn chữ năm chữ mà em học, đọc tìm đọc thơ bốn chữ năm chữ GV2: Theo em mục đích viết để làm gì? Dành cho đối tượng đọc? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi để chia sẻ trải nghiệm thân câu hỏi 1, GV hỗ trợ HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời yêu cầu nội dung câu hỏi 1, GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tìm ý cho đoạn văn thể cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ cách trả lời (vào cột bên phải) câu hỏi gợi ý (ở cột bên trái) GV1: Em dự định lựa chọn thơ nào? Tác giả ai? Hoàn cảnh đời thơ? GV2: Em đọc thơ nhiều lần để cảm nhận chung thơ nào? Bài thơ biểu điều gì? GV3: Bài thơ có từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ bật? (GV sử dụng phiếu tập số 1) Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phiếu tập tìm ý, thời gian từ -> Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn đề tài (lựa chọn thơ) HS nhớ lại sưu tầm vài thơ, đoạn thơ bốn chữ năm chữ mà yêu thích Mục đích viết là: Chia sẻ cảm xúc thân thơ bốn chữ năm chữ, giúp người đọc cảm nhận hay thơ - Người đọc thầy cô, bạn bè, người thân người mong muốn cảm nhận hay, đẹp thơ b Tìm ý 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG phút GV hỗ trợ HS bao quát lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết theo phiếu tập GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung tập tìm ý bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đề bài: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ GV: Em lập dàn ý cho đề gồm phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn (theo gợi ý SGK tr 52) (GV sử dụng phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, xếp thông tin, ý tưởng tìm cho viết thành dàn ý (gợi dẫn SGK tr 52), thời gian từ -> phút GV bao quát lớp, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo nội dung theo yêu cầu GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng phần nội dung cốt lõi (HS tự ghi theo ý hiểu thân) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần lưu ý viết (SGK tr 52) c Lập dàn ý Mở đoạn: Giới thiệu tác giả thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ - Thân đoạn: Nêu cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc thơ Dàn ý làm học sinh (Kết phiếu học tập số 2) 3.2 Viết (Viết đoạn văn) 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV cho đề bài: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết nội dung: Ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ (Thời gian 35 -> 40 phút) GV cho HS nhắc lại nội dung viết đoạn văn (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) Bước 3: Báo cáo thảo luận HS viết xong GV cho trao đổi viết Khi viết cần lưu ý: (SGK tr 52) theo cặp đôi, chuẩn bị sang bước chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 4.3 Chỉnh sửa viết GV cho HS đọc bảng rà soát chỉnh sửa viết theo gợi ý (SGK tr 53) GV cho HS trao đổi viết theo cặp đôi để chỉnh sửa theo gợi ý SGK tr 53 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực chỉnh sửa viết theo cặp đôi (thời gian khoảng -> phút) GV hỗ trợ HS có HS yêu cầu thắc mắc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc phần sửa cho bạn GV gọi -> HS đứng lên nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/BGDĐT ngày 20/7/2021.) Nhiệm vụ 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.4 Trả viết đoạn văn GV trả cho HS hướng dẫn HS chỉnh sửa viết theo yêu cầu đề bài: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ GV cho HS dựa vào bảng gợi ý chỉnh sửa viết SGK tr 53 Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân tự chỉnh sửa theo hướng dẫn, sau trao đổi viết theo cặp đôi ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu điểm, tồn cần chỉnh sửa bạn GV chọn số viết HS để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU BÀI TẬP SỐ - TÌM Ý Nhóm/cá nhân: Lớp Nhiệm vụ: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ cách trả lời (vào cột bên phải) câu hỏi gợi ý (ở cột bên trái) Em dự định lựa chọn thơ nào? Tác giả ai? Hoàn cảnh đời thơ? (2,0 điểm) Em đọc thơ nhiều lần để cảm nhận chung thơ nào? (2,0 điểm) Bài thơ biểu điều gì? (2,0 điểm) Bài thơ có từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ bật… (4,0 điểm) 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHIẾU BÀI TẬP SỐ – LẬP DÀN Ý Nhóm/cá nhân: ………………………………………… Lớp … Bố cục đoạn văn Mở đoạn Nội dung cần đảm bảo - Giới thiệu thơ, tác giả - Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc nét độc đáo, có ý nghĩa thơ Dàn ý làm bạn Đánh giá CĐ Đ T ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Nêu cảm xúc nội ……………………………………… Thân đoạn dung nghệ thuật ……………………………………… thơ (số tiếng ……………………………………… dịng, vần, nhịp, hình ảnh, biện ……………………………………… pháp tu từ, tình cảm, ……………………………………… cảm xúc, thơng điệp ……………………………………… tác giả) Khái quát lại cảm xúc, ……………………………………… Kết bạn ấn tượng thơ ……………………………………… ……………………………………… TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học để vận dụng vào giải tập thực tiễn b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình trước tập thể lớp sản phẩm HS c Sản phẩm học tập: Kết viết HS; Sử dụng phiếu Rubri đánh giá kĩ viết theo tiêu chí d Tổ chức thực chức thực c thực c n HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập vận dụng GV: Hãy viết đoạn văn (khoảng -> câu) ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ thử đặt tên cho thơ sau: 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mùa xuân Nhiều hoa vắng mặt Như chị hoa đào Ra trước Các chị thược dược Hoa cúc hoa hồng Thảy Theo bước mùa xuân Chỉ hàng Đung đưa theo gió Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết đoạn văn thời gian khoảng -> 10 phút GV bao quát lớp, theo dõi HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết đoạn văn GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung viết đoạn văn bạn Cho HS trao đổi viết đọc để nhận xét, góp ý cho rút kinh nghiệm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Kĩ viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn phần nói nghe: Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học học) 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w