1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 5 ngữ văn 7 (kntt)

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 tiết (Từ tiết 14 ->25) TIẾT PPCT: 17, 18 ĐỌC VĂN BẢN GẶP LÁ CƠM NẾP (Thanh Thảo) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết nhận xét đặc điểm thơ năm chữ thể qua: vần, nhịp, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, biện pháp tu từ - Học sinh phân tích, suy luận nội dung ý nghĩa thơ: tình cảm gia đình gắn với tình yêu quê hương, đất nước 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Biết trân trọng, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, gia đình, gắn bó với vật quen thuộc quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật dạy học; tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm khám phá kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề Phương pháp đàm thoại c Sản phẩm: Trao đổi, chia sẻ học sinh với học sinh học sinh với giáo viên d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt vấn đề: Ta thường nhìn Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thấy hình ảnh, ngửi thấy mùi vị, nghe thấy âm thân thuộc mà nghĩ đến người mẹ Với em, hình ảnh, mùi vị hay âm nào? Hãy chia sẻ bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chia sẻ trải nghiệm thân để trả lời câu hỏi Làm việc cá nhân Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS chia sẻ trải nghiệm thân gặp phải tình GV đồng cảm với HS thông qua vài tình thường xảy sống Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cịn thiếu thơng tin GV ghi tên học lên bảng - HS có kĩ chia sẻ câu chuyện thân để trả lời câu hỏi Giới thiệu mới: Nhà thơ Đỗ Trung Quân viết: “Quê hương người một/ Như mẹ thôi” Thật vậy, tâm khảm nhiều người, mẹ quê hương, quê hương nơi có mẹ Quê hương mẹ lên thật đa dạng Có người, hình ảnh hương vị bát canh rau muống, chùm khế ngọt, hạt mưa phùn ngày đơng rét buốt; có người mải mê với tiếng vịt kêu chiều, với câu hị xứ Nghệ Có người lại khắc khoải mùi thơm cơm nếp Bài thơ “Gặp cơm nếp” Thanh Thảo cho trải nghiệm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm, cách đọc văn hiểu nghĩa vài từ ngữ khó b Nội dung: Hướng dẫn HS đọc văn bản, phương pháp thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, hợp tác c Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức câu trả lời học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ I Đọc tiếp xúc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc văn GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản, đọc mẫu lần sau gọi HS đọc lại văn (Chú ý đọc cần phải có giọng đọc to, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG rõ ràng, điều chỉnh âm lượng, tốc độ đọc vừa phải để có suy ngẫm ) Khi đọc sử dụng hộp bên phải theo chiến lược: Theo dõi, hình dung Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu lần văn bản, gọi HS đọc thành tiếng -> lần thơ GV theo dõi trình đọc HS nhắc nhở kịp thời lỗi tả ngắt nghỉ dấu câu thơ Bước 3: Báo cáo thảo luận GV đọc mẫu diễn cảm lần, gọi -> HS đọc diễn cảm văn lần GV gọi -> HS nhận xét cách đọc diễn cảm thơ bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc phần giới thiệu tác giả Thanh Thảo (SGK tr 44) GV: Qua phần đọc tác giả, em nêu nét tác giả tác phẩm Gặp cơm nếp Bước 2: Thực nhiệm vụ GV gọi HS đọc phần giới thiệu tác giả Thanh Thảo (SGK tr 44) GV cho HS làm việc cá nhân, đàm thoại, thuyết trình Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS trả lời câu hỏi, theo hình thức cá nhân GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự tìm ý ghi vào viết) - HS có kĩ đọc diễn cảm thơ Tác giả, tác phẩm Thanh Thảo (1946), tên khai sinh Hồ Thành Công Quê quán: huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi - Ông nhà thơ, nhà báo công chúng ý qua tập thơ trường ca mang diện mạo độc đáo viết chiến tranh thời hậu chiến tranh - Tác phẩm chính: Những người tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Những sóng mặt trời (1981), Khối vng ru Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG bích (1985), Từ đến trăm (1988) Tác phẩm: Trích Dấu chân qua trảng cỏ Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh nhận biết nhận xét đặc điểm thơ năm chữ thể qua: vần, nhịp, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, biện pháp tu từ - Học sinh phân tích, suy luận nội dung ý nghĩa thơ: tình cảm gia đình gắn với tình yêu quê hương, đất nước b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, nêu tình có vấn đề, thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu học tập GV đánh giá, thu lưu trữ hồ sơ học tập môn Ngữ văn d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Đọc thơ Gặp cơm nếp ta nghe kể câu chuyện Theo em phương thức biểu đạt văn gì? Có kết hợp khơng? GV2: Bài thơ Gặp cơm nếp số tiếng dịng bao nhiêu? Cách gieo vần gì? Cách ngắt nhịp nào? Chia khổ thơ có khác với thơ Đồng giao mùa xuân? (GV sử dụng phiếu học tập số 1) GV3: Bài thơ chia làm phần? Nội dung phần gì? (GV sử dụng phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, đàm thoại (GV với HS), trả lời câu hỏi GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 2, Chia lớp làm nhóm để hồn thành phiếu học tập (thời gian khoảng -> phút) GV hỗ trợ nhóm, có yêu cầu cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc chi tiết văn Đọc hiểu hình thức Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự miêu tả Số tiếng: tiếng/dòng - Cách gieo vần: chân - Cách ngắt nhịp: Linh hoạt, biến tấu nhịp 2/2 - Chia khổ thơ: khổ thơ, có khổ thơ đặc biệt Với thơ Đồng giao mùa xuân Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn GV gọi HS nhóm 1, trình bày kết thảo luận (câu hỏi 2) GV gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn GV gọi HS nhóm 2, trình bày kết thảo luận (câu hỏi 3) GV gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Ở hai khổ thơ đầu kí ức người nhớ đến hương vị gì? Hình ảnh người mẹ người tái lại câu thơ nào? GV2: Từ dòng thơ kể mẹ Em có nhận xét hình ảnh người mẹ kí ức Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi (theo bàn học) trả lời câu hỏi (thời gian -> phút) GV sử dụng phương pháp đàm thoại 1-1 Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết thảo luận câu hỏi 1, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Số tiếng: tiếng/dòng - Cách gieo vần: chân - Cách ngắt nhịp: Linh hoạt, biến tấu nhịp 2/3 - Chia khổ thơ: khổ thơ, có khổ thơ đặc biệt Bố cục: phần + Phần 1: Gồm khổ thơ đầu (Mùi hương cơm nếp hình ảnh người mẹ kí ức tác giả) + Phần 2: Gồm khổ thơ lại (Nỗi nhớ thương mẹ tình yêu đất nước tác giả) Đọc hiểu nội dung 2.1 Hình ảnh người mẹ kí ức người Kí ức người nhớ đến hương vị: Thèm bát xôi mùa gặt Mùi xơi - Hình ảnh người mẹ người tái lại câu thơ: Mẹ đâu chiều Phải mẹ thổi cơm nếp Những dòng thơ kể mẹ: - Mẹ đâu chiều => Mẹ người tần tảo, chăm lo sống gia đình - Nhặt đun bếp => Mẹ yêu thương - Phải mẹ thổi cơm nếp => Mẹ giản dị, Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em có nhận xét hoàn cảnh gợi nhắc người nhớ mẹ mình? Trong kí ức người con, hình ảnh mẹ lên nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi – đáp, thuyết trình, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS trả lời câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) mộc mạc, chất phác Hoàn cảnh gợi nhắc người nhớ mẹ mình: Trên đường hành quân mặt trận, anh gặp cơm nếp - lồi nhỏ, mọc hoang, có hương thơm giống cơm nếp nên đặt tên cơm nếp Chính hương vị cơm nếp gợi cho anh nhớ khói xơi bay ngang tầm mắt, thèm bát xơi mùa gặt có hương thơm lạ lùng, từ nhớ đến hình ảnh thân thương người mẹ bên bếp lửa nấu xơi - Trong kí ức người con, hình ảnh mẹ lên chân thực Anh yêu thương mẹ, thấu hiểu nỗi vất vả tình cảm mà mẹ dành cho Trong nỗi nhớ người dành cho mẹ mình, người đọc cảm nhận nỗi xót xa anh xa, đỡ đần, sẻ chia nỗi vất vả, nhọc Nhiệm vụ nhằn mẹ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.2 Nỗi nhớ thương mẹ tình yêu đất GV1: Trong khổ thơ thứ 3, người thể nước người tình cảm, cảm xúc gì? Vì tình cảm, cảm xúc lại trào Ôi mùi vị quê hương dâng tâm hồn người “gặp Con quên cơm nếp”? Mẹ già đất nước GV2: Em cảm nhận hình Chia nỗi nhớ thương ảnh người thơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn: HS chia thành nhóm với câu hỏi Nhóm 1, 2, (câu hỏi 1), nhóm 4, 5, 6 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (câu hỏi 2) GV cho HS thảo luận khoảng 7->8 phút Mỗi nhóm cử bạn đại diện để tổng hợp ý kiến (tìm câu chủ đề) thành viên cịn lại nhóm tìm ý để ghi vào GV quan sát học sinh thực hiện, hướng dẫn, gợi mở giúp đỡ học sinh để giải tốt nội dung yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho nhóm lên bảng treo kết trước lớp để thành viên lớp theo dõi Đại diện nhóm 1, trả lời câu hỏi (GV cho nhóm nhận xét nhóm 1, bổ sung câu trả lời nhóm bạn) Đại diện nhóm 4, trả lời câu hỏi (GV cho nhóm nhận xét nhóm 4, bổ sung câu trả lời nhóm bạn) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi nội dung lên bảng.(HS tự ghi theo ý hiểu thân vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Theo em, thể thơ chữ có tác dụng việc thể cảm xúc nhà thơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp Tình cảm, cảm xúc người dành nỗi nhớ thương cho người mẹ đất nước - Tình thương nỗi nhớ trào dâng tâm hồn người gặp cơm nếp anh đường hành quân, xa quê hương, gia đình, hương vị cơm nếp khiến người nhớ đến cơm nếp mà người mẹ nấu Hương vị ăn dân dã, bình dị anh xem biểu tượng quê hương mùi vị quê hương Hình ảnh người thơ trân trọng đến người mẹ quê hương, đất nước gắn bó mối quan hệ mật thiết Tình u gia đình hịa với tình yêu quê hương, đất nước Trong trái tim người lính, hình ảnh q hương, đất nước lên chân thật, gần gũi, gần với hình bóng lam lũ, tần tảo mà tha thiết yêu thương mẹ Khổ thơ chạm đến chiều sâu cảm xúc, thể nhìn đầy thương cảm với đất nước => Người lính có tâm hồn nhạy cảm, u gia đình, yêu quê hương đất nước 2.3 Đánh giá vai trò thể thơ chữ Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đôi với bạn ngồi bàn học (thời gian từ ->3 phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày kết theo yêu cầu câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Bài thơ làm theo thể thơ chữ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nội dung thơ tác giả muốn gửi gắm cho điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->3 HS trả lời nội dung câu hỏi GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Bài thơ ngắn, tồn có bốn khổ, tổng cộng mười bốn dịng, ba khổ đầu khổ bốn dịng, khổ cuối có hai dịng Mỗi dòng năm tiếng ngắt nhịp linh hoạt với vần chân biến hóa 3/2; 2/3 - Những đặc điểm hình thức góp phần thể cách hàm súc tình cảm, lịng người quê hương, đất nước mẹ - Những dịng thơ ngắn gọn, khơng diễn tả chi tiết, cụ thể mà khơi gợi tâm tình quê hương người mẹ Tình cảm thực hóa thành hành động thực tiễn Người cầm súng bảo vệ đất nước, bảo vệ quê hương, bảo vệ sống bình yên cho gia đình, cho người mẹ Và biểu cao quý tình yêu thương Tổng kết văn 3.1 Nghệ thuật - Thể thơ chữ, nhịp 2/3; 3/2; giàu vần điệu - Sử dụng cách chia khổ thơ khác biệt (khổ thơ cuối có dịng thơ) - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ 3.2 Nội dung: Thơng qua hình ảnh nồi xơi mới, thơ thể tình cảm sâu sắc tác giả dành cho quê hương cho người mẹ kính u Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM/CÁ NHÂN: Lớp Yêu cầu Đồng giao mùa xuân Gặp cơm nếp Số tiếng dòng thơ Cách gieo vần TỔNG CỘNG Ngắt nhịp Chia khổ thơ Đánh giá CĐ Đ T PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM/CÁ NHÂN: Lớp Chia bố cục Nội dung Đánh giá CĐ Đ T Phần 1: Phần 2: Phần : TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức văn “Gặp cơm nếp” qua câu hỏi ngắn để khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, hợp tác, gợi mở, nêu vấn đề c Sản phẩm học tập: Nội dung câu hỏi ngắn để đánh giá hoạt động học học sinh d Tổ chức thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức trò chơi “Khám phá phương Nam” để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức học Câu 1: Bài thơ Gặp cơm nếp ai? Câu 2: Bài thơ Gặp cơm nếp viết theo thể thơ nào? Câu 3: Điền từ thiếu vào dòng thơ “Phải mẹ thổi… Mà thơm suốt đường con” Câu 4: Bài thơ chủ yếu viết theo nhịp thơ nào? Câu 5: Bài thơ gieo theo vần gì? Câu 6: Nêu nội dung văn Gặp cơm nếp Câu 6: Theo em, người gặp cơm nếp đâu? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV chuẩn bị: Gấp bơng hoa có bơng hoa may mắn trả lời câu hỏi, cịn bơng hoa khác ghi: Chúc mừng bạn cho HS làm việc cá nhân, GV hô 1, 2, HS chạy lên để nhận hoa may mắn GV mời HS đại diện làm tổ trọng tài, HS khác làm tổ tư vấn nội dung có đáp án GV cung cấp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS báo cáo kết trả lời câu hỏi, trả lời đúng, nhanh nhất, trao phần thưởng (tùy GV chuẩn bị) GV gọi ->2 HS nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự tìm ý hiểu ghi nội dung vào viết) DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập - Thanh Thảo - chữ - cơm nếp - 3/2 - vần liền - Tình yêu nỗi nhớ người với mẹ, với xơi mẹ với quê hương đất nước - Trên đường hành quân/ Trường Sơn Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn kết nối với đọc b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, giải vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu đánh giá kĩ viết đoạn văn ngắn (Hình thức, nội dung) d Tổ chức thực 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em viết đoạn văn (khoảng ->7 câu) nêu cảm nghĩ tình cảm người mẹ Gặp cơm nếp Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, làm vào ghi GV theo dõi trình làm học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS trình bày đoạn văn cảm nghĩ tình cảm người mẹ Gặp cơm nếp Gv gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung đoạn văn bạn Bước 4: Kết luận, đánh giá GV nhận xét, đánh giá hình thức nội dung đoạn văn (Dùng phiếu Rubric đánh giá viết đoạn văn HS) IV Vận dụng (Viết kế nối với đọc) Đoạn văn tham khảo: Đi hết đời dài rộng này, hiểu hết công lao mẹ cha Bởi vậy, có sáng tác đời để ca ngợi công ơn trời bể Tác giả Thanh Thảo viết đề tài ấy, ngắn gọn đầy cảm xúc thơ Gặp cơm nếp Bài thơ ghi lại cảm xúc người tình cờ nghĩ đến hương vị mùi xôi nhớ mẹ Tác giả xa nhà nhiều năm, thèm bát xôi nếp mùa gặt nhớ mẹ hương vị yêu dấu làng quê Trong tâm hồn anh, người mẹ hình ảnh lớn lao nhất, đẹp đẽ quê hương Với người lính, mẹ suối nguồn yêu thương, ánh sáng diệu kì dõi theo suốt đời Mẹ chịu đời lam lũ, hi sinh để dành cho điều đẹp đẽ Bài thơ "Gặp cơm nếp" viết lên từ nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ Bài thơ để lại nhiều cảm xúc lòng độc giả PHIẾU RUBRIC ĐÁNH GIÁ VIẾT ĐOẠN VĂN NHÓM/CÁ NHÂN: ………………………… LỚP … CĐ 1đ Tiêu chí Phần chấm điểm TB Khá Tốt 2đ 3đ 4đ XS 5đ Hình thức Đoạn văn ngắn gọn khoảng -> câu, Các câu văn có liên kết chặt chẽ, Lời văn sáng, trôi chảy (5 điểm) Có thể trình bày theo tổng – phân hợp (Hoặc theo cách riêng HS) (5 điểm) Nội dung cảm nghĩ tình cảm người mẹ Gặp cơm nếp (10 điểm) Nói quan điểm em 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tình cảm người mẹ Gặp cơm nếp (10 điểm) Trình bày Tự tin, rõ ràng, diễn cảm (5 điểm) TỔNG CỘNG Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn đọc văn bản: Trở gió Nguyễn Ngọc Tư TIẾT PPCT: 19 ĐỌC VĂN BẢN TRỞ GIÓ (Nguyễn Ngọc Tư) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, cách sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, so sánh, nhân hóa, … - Thơng qua việc phân tích tình cảm người viết gió chướng, học sinh cảm nhận tình yêu, gắn bó người viết quê hương 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Đoàn kết, nhân ái, yêu thương gắn bó với sống gia đình q hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, sách tập Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm học cho HS khắc sâu kiến thức nội dung kiế thức học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề, trao đổi, chia sẻ c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập học sinh d Tổ chức thực 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Em đến tỉnh miền Tây Nam Bộ chưa? Em trực tiếp đón gió chướng nghe nói đến gió chướng? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chia sẻ hiểu biết cá nhân, sử dụng phương pháp vấn đáp (11), thuyết trình (Thời gian từ 1->2 phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS chia sẻ hiểu biết cá nhân cho lớp nghe theo câu hỏi yêu cầu GV HS lắng nghe hiểu biết bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cịn thiếu thơng tin (GV ghi tên học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS làm việc cá nhân để chia sẻ câu chuyện thân Giới thiệu vào mới: Hàng năm, mùa gió chướng khơng thay đổi thời tiết, báo hiệu năm cũ qua, mà gợi tâm trạng người cảm xúc ngóng chờ, vội vã ngổn ngang Dẫu vậy, hai từ “gió chướng” gắn liền với nỗi nhớ kỉ niệm gia đình q hương vơ đẹp đẽ, quên Hôm thầy (cô) em tìm hiểu văn Trở gió tác giả Nguyễn Ngọc Tư Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tiếp xúc văn a Mục tiêu: Học sinh cần có kĩ đọc văn nội dung chủ đề khác thể loại nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Đọc tiếp xúc văn GV đọc mẫu đoạn đầu văn bản, Đọc văn HS đọc thành tiếng đoạn văn lại Khi đọc lưu ý từ ngữ khó thích chân trang 44 ->46 GV: Theo tìm hiểu giao nhà, em nêu hiểu biết tác giả Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm Trở gió 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc mẫu đoạn văn (từ đầu -> bắt đầu rụng xuống) sau cho HS đọc văn lại GV cho HS làm việc cá nhân theo dõi phần đọc, gợi mở, nêu vấn đề trả lời câu hỏi tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc trả lời câu hỏi GV gọi vài HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút ý để viết vào vở) Tác giả, tác phẩm Tác giả: Nguyễn Ngọc Tư (1976), sinh gia đình nơng dân xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau - Là nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm: Trích từ tạp chí văn học Nguyễn Ngọc Tư (2005) - Các tác phẩm tiêu biểu: Ngọn đèn không tắt (2000), Cánh đồng bất tận (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005) Hoạt động 2: Đọc chi tiết văn a Mục tiêu - Học sinh nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, cách sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, so sánh, nhân hóa, … - Thơng qua việc phân tích tình cảm người viết gió chướng, học sinh cảm nhận tình u, gắn bó người viết quê hương b Nội dung: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, nêu vấn đề, gợi mở, hợp tác, thuyết trình c Sản phẩm học tập: Dùng phiếu học tập bảng đánh giá kết trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ II Đọc chi tiết văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc hiểu hình thức GV1: Qua phần đọc tiếp xúc văn bản, em cho biết câu chuyện kể theo thứ ? văn thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt văn ? GV2: Em bố cục văn Trở gió nội dung phần ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận cặp đôi (theo bàn 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG học) thời gian từ -> phút GV hỗ trợ cặp đôi, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi 1, GV gọi vài HS khác nhận xét bổ sung nội dung câu hỏi 1, phần trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự tìm ý ghi vào viết) Ngôi kể thứ (nhân vật xưng “tôi”) - Văn thuộc thể loại: Tạp bút - Phương thức biểu đạt: Tự Bố cục: Chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> bắt đầu rụng xuống (Tâm trạng ngổn ngang tác giả khi mùa gió chướng về) + Phần 2: Cịn lại (Sự mong chờ tình cảm tác giả với gió chướng) Nhiệm vụ 2 Đọc hiểu nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.1 Tâm trạng ngổn ngang tác giả GV1: Gió chướng tác giả miêu tả khi mùa gió chướng qua chi tiết, hình ảnh nào? GV2: Em biểu tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” nhân vật “tơi” gió chướng GV3: Theo em, lí khiến nhân vật “tơi” ln mong ngóng, chờ đợi gió chướng? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân (hỏi – đáp), Gió chướng tác giả miêu tả qua gợi mở, nêu vấn đề Câu hỏi 1, chi tiết, hình ảnh: thở gió Câu hỏi mức độ vận dụng GV chia gần; âm sàng giọt tinh nhóm để thảo luận (chia nhóm, thời tang, thoảng e dè, đứng gian từ ->4 phút) đằng xa ngoắc tay nhẹ cái, GV hỗ trợ cho nhóm có khó khăn ngại ngần khơng biết người xưa có cịn học tập nhớ ta khơng; mừng húm; mừng hực, dạt Bước 3: Báo cáo thảo luận dào; cồn cào; nồng nhiệt; dịu dàng; … GV gọi -> HS trả lời câu hỏi đầu Tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời nhân vật “tơi” biểu hiện: mừng bực bạn đó, chờ đợi gió lại buồn gió có GV gọi -> HS đại diện nhóm lên nghĩa hết năm, già thêm trả lời câu hỏi tuổi, lần gió lại cảm giác GV gọi ->2 HS nhóm khác lên nhận khơng rõ ràng, khơng xét, bổ sung kiến thức cịn thiếu nhóm giải thích được, … bạn Nhân vật “tơi” ln mong ngóng, chờ Bước 4: Kết luận, nhận định đợi với nhân vật ‘tơi”, gió chướng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến gió Tết mùa gió chướng mùa 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự tìm ý hiểu ghi nội dung vào viết) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Câu văn cuối văn gợi cho em có suy nghĩ gì? (Khi xa, tác giả thấy siêu thị có gì? Khi nhìn thấy siêu thị chất đầy ăn đó, tác giả cảm thấy thiếu điều gì?) GV2: Cảm nhận em tình cảm, cảm xúc tác giả thể văn gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm (theo cặp đơi) thời gian từ ->4 phút GV hỗ trợ HS nhóm có yêu cầu, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo kết thảo luận cặp đôi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự tìm ý hiểu ghi nội dung vào viết) thu hoạch Khơng vậy, gió chướng tác giả gợi nhắc đến quê hương, gắn liền với quê hương 2.2 Sự mong chờ tình cảm tác giả với gió chướng Câu văn “Ở đó, siêu thị chất đầy … có bán mùa gió cho tơi?”: Khi xa, tác giả thấy siêu thị chất đầy dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, … Đó ăn truyền thống Thế nhưng, tác giả thấy thiếu mùa gió chướng, thiếu gió chướng tức thiếu hương vị quê hương xứ sở xa Tình cảm với gió chướng tình cảm tác giả với q hương Đó tình u, gắn bó tha thiết với người, cảnh sắc quê hương tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có khả cảm nhận thay đổi nhỏ, khẽ khàng tạo vật tâm trạng người gió chướng Tổng kết văn 3.1 Nghệ thuật Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Qua phần đọc hiểu văn em cho biết nghệ thuật nội dung mà tác giả muốn gửi gắm điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm (thời gian từ ->6 phút), sử dụng sơ đồ tư để khắc sâu kiến thức học Ngơn ngữ gợi hình gợi cảm, sử dụng 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV phát giấy Roki, bút màu cho HS thể tính sáng tạo thể nội dung học Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS mang kết lên bảng treo cho lớp theo dõi kết nhóm GV gọi HS nhóm lên trình bày kết thảo luận GV gọi HS nhóm khác lên nhận xét, bổ sung nội dung thiếu nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa Nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm phong cách Nam Bộ 3.2 Nội dung: Tác giả Nguyễn Ngọc Tư tạo nên hình dung trọn vẹn gió chướng Mùa gió chướng khơng thay đổi thời tiết, báo hiệu năm cũ qua, mà gợi tâm trạng người cảm xúc ngóng chờ, vội vã ngổn ngang Dẫu vậy, hai từ “gió chướng” gắn liền với nỗi nhớ kỉ niệm gia đình q hương vơ đẹp đẽ, khơng thể quên Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (Thời gian học tiết cho HS nhà làm BT) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn khái quát lên tình cảm, cảm xúc gió chướng trở b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, giải vấn đề c Sản phẩm học tập: Phiếu đánh giá kĩ viết đoạn văn ngắn (Hình thức, nội dung) d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Luyện tập vận dụng GV: Em viết đoạn văn (khoảng -> câu) khái qt lên tình cảm, cảm xúc gió chướng trở Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, làm vào ghi GV theo dõi trình làm học sinh Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->2 HS trình bày đoạn văn khái quát lên tình cảm, cảm xúc gió chướng trở Bước 4: Kết luận, đánh giá GV nhận xét, đánh giá hình thức nội dung đoạn văn Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn bài: Thực hành tiếng Việt TIẾT PPCT: 20 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ, BIỆN PHÁP TU TỪ 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ - Học sinh xác định nghĩa số từ ngữ sử dụng thơ Gặp cơm nếp 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức tiếng Việt vào giao tiếp tạo lập văn Giữ gìn sáng tiếng Việt, biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ chia sẻ II Thiết bị dạy học học Chuẩn bị giáo viên: Máy tính, giấy A0, kế hoạch dạy (giáo án), phiếu tập Dự kiến số tình khó khăn xảy với học sinh Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm khám phá kiến thức nội dung học b Nội dung: Học sinh giải đốn chữ Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề, đàm thoại, trực quan c Sản phẩm: Kết câu trả lời học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Cho ví dụ Em biện pháp tu từ sử dụng ví dụ đây: Ta quảng trường Bâng khuâng thấy Nắng reo lễ đài Có bàn tay Bác vẫy Có khn mặt Có nụ cười Có điều tin Em có mẹ thơi Từ hồi thành phố 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi (thời gian -> phút) GV sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, hỏi đáp (1-1) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời ví dụ biện pháp tu từ GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận dịnh GV chốt lại kiến thức ghi lên bảng (HS tự chọn lọc nội dung để ghi vào viết bài) (GV ghi tên học lên bảng) Câu 1: Nhân hóa Câu 2: Điệp ngữ Câu 3: So sánh Giới thiệu vào mới: Ở tiết học trước, em làm quen với biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ nghĩa từ ngữ Hôm ôn lại kiến thức biện pháp tu từ thực hành làm tập để chủ động nhớ lại kiến thức học từ lớp học trước Hoạt động 2: Giải vấn đề a Mục tiêu - Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ - Học sinh xác định nghĩa số từ ngữ sử dụng thơ Gặp cơm nếp b Nội dung: Học sinh sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sử dụng phương pháp trực quan, dạy học theo mẫu c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh kĩ phân tích, trình bày tự tin, mạch lạc d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức thi “Tiếp sức”: Chia lớp thành -> nhóm, nhóm tự ghi/đọc câu (đoạn) thơ/ ca dao, câu (đoạn) văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa điệp ngữ GV: Từ ví dụ tìm em nhắc lại khái niệm biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa điệp ngữ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc tinh thần cá nhân, DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Củng cố kiến thức học Ví dụ: + Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày + “Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim, hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa, tỏa hương Muốn làm tre, trung hiếu chốn này” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) + Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta 19 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG làm việc đội nhóm để thực trò chơi “tiếp sức”, chia lớp làm nhóm để trả lời câu hỏi (4 nhóm trưởng), bầu trọng tài để theo dõi kết quả, hô 1, 2, để chọn đội nhanh có quyền trả lời GV sử dụng phương pháp công não, tia chớp, gợi mở câu hỏi khó… Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS thi tiếp sức để tìm kết (đề yêu cầu) cho biện pháp tu từ học GV gọi đội lại nhận xét, bổ sung nội dung cịn thiếu nhóm bạn GV gọi -> HS nhắc lại khái niệm biện pháp tu từ học GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự rút ý ghi vào viết) GV tuyên nhận xét thần làm việc nhóm nhóm Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS làm số tập SGK trang 47 (Cho HS đọc thứ tự tập thực lớp) Bài tập (Gợi ý thêm: Em thử thay từ thấy từ gặp nhan đề: Gặp cơm nếp để biết lại dùng từ gặp?) Bài tập (Gợi ý thêm: Em hiểu nghĩa phổ biến từ thơm gì?) Bài tập (Gợi ý thêm: Xác định nghĩa từ mùi vị cụm từ mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị nước giải khát…) Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảoluận nhóm chia So sánh đối chiếu vật, việc, tượng với vật, việc, tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa gọi vật tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật, cối, … trở nên gần gũi với người, đồng thời biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Điệp ngữ biện pháp tu từ việc lặp đi, lặp lại từ cụm từ nhiều lần câu nói, đoạn văn, đoạn thơ Mục đích để gây ý, liệt kê, nhấn mạnh, khẳng định… vấn đề II Thực hành tiếng Việt Nghĩa từ ngữ Bài tập (SGK tr 47) Cách dùng từ gặp nhan đề thơ Gặp cơm nếp: - Từ: thấy nhận biết mắt - Từ: gặp giáp mặt, tiếp xúc với Vì thế: Tác giả dùng từ gặp để thể tình 20 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:55

Xem thêm:

w