TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ DỰ ÁN TRỒNG NẤM SÒ

52 9 0
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ DỰ ÁN TRỒNG NẤM SÒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN 4 1. Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn. 4 1.1. Định hướng đầu tư. 4 1.2. Điều kiện thuận lợi. 4 1.3. Lợi ích mà Dự án mang lại: 6 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 8 2.1. Quy mô thị trường hiện tại. 8 2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu 8 2.3 Xác định sản phẩm. 8 2.4. Phân tích cung cầu. 9 2.5 Công tác tiếp thị sản phẩm của dự án. 9 2.6. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nấm sò với nấm rơm 9 2.7 Phân tích SWOT: 11 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM 12 3.1 Mô tả sản phẩm của dự án 12 3.2 Hình thức đầu tư 12 3.3 Xác định công suất của dự án. 12 3.4 Lựa chọn kỹ thuật công nghệ cho dự án. 13 3.5 Thiết bị máy móc, công cụ dụng cụ cho dự án. 26 3.6 Nguyên vật liệu đầu vào hàng kỳ. ( kỳ 3 tháng ) 27 3.7 Cơ sở hạ tầng. 28 3.8 Địa điểm thực hiện dự án. 29 3.8.1 Vị trí địa lý. 29 3.8.2 Lý do chọn địa điểm thực hiện dự án. 29 3.9 Xây dựng trang trại. 30 3.9.1 Tiêu chuẩn thiết kế 30 3.9.2 Quy mô xây dựng. 32 3.10 Đánh giá môi trường. 34 3.11 Lịch trình thực hiện dự án 35 CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN 36 4.1 Loại hình tổ chức. 36 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 37 5.1 Dự tính tổng mức đầu tư: 37 5.2 Dự tính chi phí hoạt động thường xuyên. 37 5.3 Khấu hao tài sản cố định. 38 5.4 Doanh thu hoạt động thường xuyên. 38 5.5 Thuế: 39 5.6. Bảng kết quả kinh doanh 39 5.7 Dòng tiền: 39 CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI 41 VÀ MÔI TRƯỜNG 41 6.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế: 41 6.2 Đánh giá hiệu quả xã hội: 41 6.3 Đánh giá tác động đối với môi trường: 42 CHƯƠNG VII: NHỮNG VẤN ĐỀ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG NẤM SÒ 44 7.1 Nấm chỉ xuất hiện xung quanh khu vực cấy giống. 44 7.2 Năng suất thấp do. 44 7.3 Xuất hiện một số loại nấm mốc màu trắng. 44 7.4 Xuất hiện các loại nấm lạ. 44 7.5 Côn trùng (kiến, ve, nhện, mối…) phá hoại. 44 7.6 Trồng nấm như thế nào để có năng suất cao. 44 7.7 Giống nấm (meo giống). 45 7.8 Thành phần dinh dưỡng. 45 7.9 Điều kiện nuôi ủ và chăm sóc. 45 7.10 Những nguyên nhân thất bại khi trồng nấm sò. 46 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn. 1.1.Định hướng đầu tư. Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), sản lượng nấm cả nước đạt khoảng 250.000 tấn nấm tươinăm, trong đó khoảng 65.000 tấn nấm rơm, 120.000 tấn mộc nhĩ, 60.000 tấn nấm sò, 5.000 tấn nấm mỡ… Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 sản lượng nấm đạt 400.000 tấn, trong đó tiêu thụ nội địa 75% và xuất khẩu 25%. Tuy nhiên theo thống kê của Cục bảo vệ thực vật thì trong sáu tháng đầu năm 2014, tổng lượng nấm ăn nhập khẩu về Việt Nam lên gần 8.000 tấn, tăng 62% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó lượng nấm nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 78,01% tổng lượng nấm nhập khẩu. Điều này cho thấy lượng nấm tiêu thụ nhập khẩu chiếm 6.4% tổng sản lượng nấm mà cả nước đạt được. Trong khi đó mục tiêu vào năm 2015, lượng nấm tiêu thụ trong nước là 100.000 tấn nấmnăm mặc dù trong nửa năm đầu 2014 lượng nấm nhập khẩu vào Việt Nam đã chiếm là 8000 tấn. Đây là điều bất cập khi chúng ta xuất khẩu một lượng lớn nấm mà phải nhập khẩu nấm (trong đó 78% từ Trung Quốc). 1.2.Điều kiện thuận lợi. Nấm là một sinh vật đặc biệt, không phải thực vật và cũng không phải động vật. Nhiều loài nấm lớn ăn ngon và là thực phẩm quí, đồng thời phòng ngừa và điều trị một số bệnh. Ngoài ra, nuôi trồng nấm còn là biện pháp nông sinh học, góp phần giải quyết vấn đề môi trường do phế liệu, phế thải gây ra. Hiện nay, mô hình trồng nấm đã được áp dụng ở nhiều địa phương trên khắp cả nước, và thực tế đã cho thấy hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, một trong những mồ hình phổ biến hiện nay là mô hình trồng nấm Sò. Nghiên cứu cho thấy nước ta có đầy đủ thế mạnh để phát triển quy mô nuôi trồng và sản xuất nấm Sò trên mùn cưa. Nước ta là một nước nhiệt đới, nhiệt độ quanh năm trung bình khoảng 260 C với độ ẩm khá cao khoảng 80%. Đây là điều kiện lí tưởng cho nuôi trồng Nấm Sò. Hiện nay, mô hình trồng nấm Sò được phát triển mạnh ở các tỉnh như: Vĩnh Phúc, Hà Giang, Quảng Trị, Đồng Nai, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. 1.2.1.Thế mạnh về nguyên liệu. Thực tế là nước ta có nguồn nguyên liệu trồng nấm sẵn có như: rơm rạ, mùn cưa, thân cây gỗ, thân lõi ngô, bông phế loại của các nhà máy dệt, bã mía của các nhà máy đường… Ước tính cả nước có trên 40 triệu tấn nguyên liệu và nếu chỉ cần sử dụng khoảng 1015% lượng nguyên liệu này để nuôi trồng nấm đã có thể tạo ra trên 1 triệu tấn nấmnăm và hàng trăm ngàn tấn phân hữu cơ. Thế nhưng ở Việt Nam, phần lớn rơm rạ sau khi thu hoạch lúa đều bị đốt bỏ ngoài đồng ruộng hoặc ném xuống kênh, rạch, sông ngòi... Vì thế, phát triển nghề sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu còn có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết ô nhiễm môi trường. Ngoài ra chúng ta có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh và tương đối đa đạng đặc biệt là những loại nấm trên thị trường thế giới, hiện nay đang ưa chuộng. Do đó chúng ta không phải phụ thuộc vào bên ngoài quá nhiều. 1.2.2.Thế mạnh về lao động. Nguồn lao động dồi dào, lao động nông thôn sẵn có, giá thuê lao động rẻ là thế mạnh lớn nhất trên địa bàn tỉnh. 1.2.3.Lợi thế về chính sách phát triển. Bộ NNPTNT đã đề ra mục tiêu đến năm 2015 sẽ đạt sản lượng nấm 400 ngàn tấn, trong đó 300 ngàn tấn để tiêu thụ trong nước và 100 ngàn tấn xuất khẩu, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa đạt 12 ngàn tỷ đồngnăm, giá trị xuất khẩu đạt 150200 triệu USD. Đến năm 2020, sản lượng nấm sẽ được nâng lên tới 1 triệu tấn (50% tiêu thụ trong nước, 50% xuất khẩu). Để hoàn thành được mục tiêu trên, Bộ đã chủ động đầu tư cho nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trông và sản xuất nấm. Hiện tại Bộ NNPTNT đang soạn thảo đề án phát triển nấm đến năm 2020, trong đó, Bộ sẽ có các chính sách khuyến khích phát triển ngành này như tăng cường nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật; kêu gọi hợp tác đầu tư, trao đổi nguồn giống và công nghệ chế biến; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất; hỗ trợ giống nấm cho các cơ sở sản xuất... Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật Viện Di truyền nông nghiệp đề xuất các cơ quan hữu quan cần có chiến lược tuyên truyền sâu rộng về nghề trồng nấm với phương châm: “nhiều người biết trồng nấm, người người biết ăn nấm” nhằm nâng cao chất lượng khẩu phần ăn của người Việt Nam. Về thuế: UBND tỉnh đã quyết định miễn thuế thu nhập đối với các trang trại, HTX sản xuất nấm tươi, nấm sấy khô. Đối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ nấm được miễn thuế thu nhập trong 2 năm đầu và giảm 50% cho 2 năm kế tiếp.Vì thế, đây cũng là lợi thế cho Doanh nghiệp ta tiếp tục phát triển nghề trồng nấm lâu dài về sau. 1.2.4.Thế mạnh về vốn và công nghệ. Qua quá trình nghiên cứu, nhiều viện, trường, trung tâm đã chọn và tạo được một số giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả năng thích ứng với môi trường Việt Nam, cho năng suất khá cao. Đồng thời các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản và chế biến nấm ngày càng được hoàn thiện. Trình độ và kinh nghiệm của người nông dân cũng không ngừng được nâng lên nên năng suất trung bình của các loài nấm đang nuôi trồng ở nước ta đã cao gấp 1,53 lần so với 10 năm về trước. Hơn nữa, vốn đầu tư để trồng nấm so với các ngành sản xuất khác không lớn, vì đầu vào chủ yếu là rơm rạ và công lao động (chiếm khoảng 7080% giá thành một đơn vị sản phẩm). 1.3.Lợi ích mà Dự án mang lại: Thị trường Nấm sò thường được tiêu thụ ở dạng tươi có giá từ 1025 nghìn đkg. Như thế, nếu cải thiện được công tác chế biến và hạ giá thành sản phẩm, dự kiến thị trường cả nước có thể tiêu thụ được vài chục ngàn tấn mỗi năm. Đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nấm. Doanh thu và lợi nhuận: về nấm sò mỗi năm ước tính đạt khoảng 600 triệu VND đến dưới 1 tỷ VND. Hiệu quả kinh tế: Việc triển khai dự án này đã tiếp thêm sức mạnh, mở ra cơ hội hình thành nghề trồng nấm góp phần tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy nghề trồng nấm rơm từ các phụ phẩm trong nông nghiệp.  Hiệu quả xã hội: Tận dụng được nguồn phế thải từ các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp như: mùn cưa, rơm rạ, bông phế loại.... góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cung cấp được lượng phân bón tốt cho cây trồng, cung cấp nguồn thực phẩm sạch. Ngân sách: Thu nhập hàng năm từ việc trồng nấm đã tạo một nguồn lớn ngân sách cho việc đầu tư các ngành khác góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1. Quy mô thị trường hiện tại. Tổng sản lượng các loại nấm ăn và nấm dược liệu của Việt Nam năm 2013 đạt 250.000 tấn. kim nghạch xuất khẩu đạt 60 triệu USDnăm, hàng năm tăng 57%. Trong đó, sản lượng nấm Sò vào khoảng 60.000 triệu tấn chiếm 24% tổng sản lượng. Hiện nay, sản xuất nấm chỉ tập trung ở một số vùng như ĐB Sông Hồng, Quảng Trị, Đồng Nai và một số tỉnh Miền Tây. Tuy nhiên, theo Bộ NNPTNT sản lượng nấm Sò chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Như vậy, nhìn chung tiềm năng thị trường nấm trong và ngoài nước là rất lớn, trong đó có thị trường nấm Sò. Tỉ trọng nấm Sò chiếm gần 20% trong nhu cầu tiêu dùng nấm. Hiện nay, trong khu vực tỉnh Bình Định vẫn chưa có trang trại sản xuất nấm Sò, hiện chỉ có trang tại nấm rơm ở Tây Sơn và Trang trại nấm Linh chi ở Hoài Ân. 2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu Cung cấp nấm Sò cho thị trường TP Quy Nhơn, và các vùng lân cận. Cung cấp nấm Sò sạch đảm bảo chất lượng cho các Siêu thị và các chợ đầu mối ở địa bàn thành phố Quy Nhơn và các tỉnh lân cận. Khách hàng mục tiêu chủ yếu là các hộ gia đình, các quán cơm chay, các chùa chiền. 2.3Xác định sản phẩm. Nấm sò tên khoa học là Oyster pleurotus. Hiện nay nước ta đang đứng đầu với sản lượng của loài nấm này trong khu vực Đông nam á (theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc thế giới FAO2006). Nấm sò phổ biến dễ trồng cả ở xứ nóng và xứ lạnh tùy thuộc vào chủng giống nấm. Nước ta là nơi có khí hậu thích hợp để nuôi trồng hầu như tất cả các loài nấm khác nhau, hơn nữa nấm sò có hương vị thơm ngon, dễ chế biến, có nhiều công dụng dược liệu dành cho người bị tiểu đường, làm giảm hàm lượng cholesteron trong máu, ngoài ra còn có công dụng chống ung thư vì có các thành phần hoạt chất: Betaglucans (chống ung thư, tăng cường miễn dịch) Lovastatin (giảm cholesterol) 2.4. Phân tích cung cầu. Thị trường Quy Nhơn đa phần nhập nguồn nấm sò từ các tỉnh khác, chủ yếu là từ Đồng Nai và Lâm Đồng. Từ đó cho thấy tại thành phố Quy Nhơn đang thiếu hụt nguồn cung nấm sò tại chỗ. Trong khi đó, nhu cầu dùng nấm của người dân ngày càng tăng nhiều, đặc biệt là các người dân có xu hướng ăn chay, có nguy cơ gặp các bệnh tiểu đường, gut…có nhu cầu tìm thực phẩm thay thế cho thịt. 2.5 Công tác tiếp thị sản phẩm của dự án. Thông thường các trang trại nấm không liên hệ trực tiếp đến các khách hàng mục tiêu mà thông qua các trung gian thu mua. Do đó mà lòng tin về nguồn nấm chưa được đảm bảo vì nấm còn được nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam mỗi năm. Chính vì thế cho thấy công tác tiếp thị rất quan trọng trong khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện nay. Công tác tiếp thị sản phẩm của chúng em là liên hệ trực tiếp đến các đại lý bán lẻ và các trung tâm thu mua rau sạch nhằm giới thiệu sản phẩm với độ tin cậy cao và với mức giá hợp lý trên thị trường hiện nay. 2.6. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nấm sò với nấm rơm Giống nhau: Nấm rơm và nấm sò có thể trồng nhiều trên nền đất khác nhau nhưng phải thoát nước tốt. Nơi trồng ít chịu ảnh hưởng của gió mạnh. Nguồn giống tốt không bị sâu bệnh .Nguồn nước tưới từ nước sạch hạn chế nước nhiễm phèn. Độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 6570%; độ ẩm không khí 80%; pH = 7, thoáng khí. Kỹ thuật chăm sóc nấm tương đối giống nhau. Khác nhau: Nấm rơm có thể trồng trong nhà hoặc ngoài trời Nấm sò chỉ có thể trồng trong nhà. Nhiệt độ mô nấm rơm trong những ngày đầu khoảng 3840 độ C là tốt nhất. Nhiệt độ thích hợp để nấm rơm phát triển từ 3032 độ C Các điều kiện phù hợp cho nấm Sò • Nhiệt độ thích hợp nhất: Đối với nấm chịu lạnh là 1320 độ C Đối với nấm chịu nhiệt độ cao hơn là 2428 độ C Từ lúc trồng đến khi thu hoạch nấm rơm chỉ khoảng 1012 ngày. Tổng số thời gian thu hái nấm kéo dài trong phạm vi 3045 ngày kể từ ngày hái đầu tiên. Sau khi thu hoạch +Với nấm sò, cần chọn lựa từng chùm nấm, loại bỏ những chùm quá già, giập nát hay bị sâu, dòi. Cắt bỏ phần cuống nấm có dính mạt cưa. +Với nấm rơm, chọn lọc sơ bộ, loại bỏ những nụ nấm bị ố vàng, úng, các phần gốc dính vào còn sót lại trong lần thu hoạch trước. Cắt bỏ phần cuống nấm có dính rơm, đất. Về giá cả thì nấm rơm có giá thành cao gấp đôi giá thành nấm sò nên số lượng người tiêu dùng nấm sò nhiều hơn nấm rơm. Ngoài ra nấm sò có tác dụng chữa được nhiều bệnh so với nấm rơm nên nhóm quyết định trồng nấm sò.

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ DỰ ÁN TRỒNG NẤM SÒ Mục lục CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi khó khăn 1.1 Định hướng đầu tư 1.2 Điều kiện thuận lợi .4 1.3 Lợi ích mà Dự án mang lại: .6 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1 Quy mô thị trường 2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu .8 2.3 Xác định sản phẩm 2.4 Phân tích cung cầu .9 2.5 Công tác tiếp thị sản phẩm dự án 2.6 So sánh giống khác nấm sò với nấm rơm 2.7 Phân tích SWOT: 11 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM 12 3.1 Mô tả sản phẩm dự án .12 3.2 Hình thức đầu tư .12 3.3 Xác định công suất dự án 12 3.4 Lựa chọn kỹ thuật công nghệ cho dự án 13 3.5 Thiết bị máy móc, cơng cụ dụng cụ cho dự án 26 3.6 Nguyên vật liệu đầu vào hàng kỳ ( kỳ tháng ) 27 3.7 Cơ sở hạ tầng 28 3.8 Địa điểm thực dự án 29 3.8.1 Vị trí địa lý 29 3.8.2 Lý chọn địa điểm thực dự án 29 3.9 Xây dựng trang trại 30 3.9.1 Tiêu chuẩn thiết kế 30 3.9.2 Quy mô xây dựng 32 3.10 Đánh giá môi trường 34 3.11 Lịch trình thực dự án .35 CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN 36 4.1 Loại hình tổ chức 36 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 37 5.1 Dự tính tổng mức đầu tư: 37 5.2 Dự tính chi phí hoạt động thường xuyên 37 5.3 Khấu hao tài sản cố định 38 5.4 Doanh thu hoạt động thường xuyên 38 5.5 Thuế: 39 5.6 Bảng kết kinh doanh 39 5.7 Dòng tiền: 39 CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI 41 VÀ MÔI TRƯỜNG 41 6.1 Đánh giá hiệu kinh tế: 41 6.2 Đánh giá hiệu xã hội: 41 6.3 Đánh giá tác động môi trường: .42 CHƯƠNG VII: NHỮNG VẤN ĐỀ XẢY RA TRONG Q TRÌNH TRỒNG NẤM SỊ 44 7.1 Nấm xuất xung quanh khu vực cấy giống 44 7.2 Năng suất thấp 44 7.3 Xuất số loại nấm mốc màu trắng 44 7.4 Xuất loại nấm lạ 44 7.5 Côn trùng (kiến, ve, nhện, mối…) phá hoại 44 7.6 Trồng nấm để có suất cao 44 7.7 Giống nấm (meo giống) 45 7.8 Thành phần dinh dưỡng .45 7.9 Điều kiện nuôi ủ chăm sóc .45 7.10 Những nguyên nhân thất bại trồng nấm sò 46 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi khó khăn 1.1 Định hướng đầu tư Theo thống kê Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), sản lượng nấm nước đạt khoảng 250.000 nấm tươi/năm, khoảng 65.000 nấm rơm, 120.000 mộc nhĩ, 60.000 nấm sò, 5.000 nấm mỡ… Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 sản lượng nấm đạt 400.000 tấn, tiêu thụ nội địa 75% xuất 25% Tuy nhiên theo thống kê Cục bảo vệ thực vật sáu tháng đầu năm 2014, tổng lượng nấm ăn nhập Việt Nam lên gần 8.000 tấn, tăng 62% so với kỳ năm ngối, lượng nấm nhập từ Trung Quốc chiếm 78,01% tổng lượng nấm nhập Điều cho thấy lượng nấm tiêu thụ nhập chiếm 6.4% tổng sản lượng nấm mà nước đạt Trong mục tiêu vào năm 2015, lượng nấm tiêu thụ nước 100.000 nấm/năm nửa năm đầu 2014 lượng nấm nhập vào Việt Nam chiếm 8000 Đây điều bất cập xuất lượng lớn nấm mà phải nhập nấm (trong 78% từ Trung Quốc) 1.2 Điều kiện thuận lợi Nấm sinh vật đặc biệt, thực vật khơng phải động vật Nhiều lồi nấm lớn ăn ngon thực phẩm q, đồng thời phịng ngừa điều trị số bệnh Ngồi ra, ni trồng nấm cịn biện pháp nơng sinh học, góp phần giải vấn đề môi trường phế liệu, phế thải gây Hiện nay, mơ hình trồng nấm áp dụng nhiều địa phương khắp nước, thực tế cho thấy hiệu kinh tế cao Trong đó, mồ hình phổ biến mơ hình trồng nấm Sị Nghiên cứu cho thấy nước ta có đầy đủ mạnh để phát triển quy mô nuôi trồng sản xuất nấm Sò mùn cưa Nước ta nước nhiệt đới, nhiệt độ quanh năm trung bình khoảng 26 C với độ ẩm cao khoảng 80% Đây điều kiện lí tưởng cho ni trồng Nấm Sị Hiện nay, mơ hình trồng nấm Sị phát triển mạnh tỉnh như: Vĩnh Phúc, Hà Giang, Quảng Trị, Đồng Nai, tỉnh đồng sông Cửu Long 1.2.1 Thế mạnh nguyên liệu Thực tế nước ta có nguồn nguyên liệu trồng nấm sẵn có như: rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ, thân lõi ngô, phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường… Ước tính nước có 40 triệu nguyên liệu cần sử dụng khoảng 10-15% lượng nguyên liệu để ni trồng nấm tạo triệu nấm/năm hàng trăm ngàn phân hữu Thế Việt Nam, phần lớn rơm rạ sau thu hoạch lúa bị đốt bỏ đồng ruộng ném xuống kênh, rạch, sơng ngịi Vì thế, phát triển nghề sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu cịn có ý nghĩa lớn việc giải nhiễm mơi trường Ngồi có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh tương đối đa đạng đặc biệt loại nấm thị trường giới, ưa chuộng Do khơng phải phụ thuộc vào bên ngồi nhiều 1.2.2 Thế mạnh lao động Nguồn lao động dồi dào, lao động nơng thơn sẵn có, giá thuê lao động rẻ mạnh lớn địa bàn tỉnh 1.2.3 Lợi sách phát triển Bộ NN-PTNT đề mục tiêu đến năm 2015 đạt sản lượng nấm 400 ngàn tấn, 300 ngàn để tiêu thụ nước 100 ngàn xuất khẩu, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa đạt 12 ngàn tỷ đồng/năm, giá trị xuất đạt 150-200 triệu USD Đến năm 2020, sản lượng nấm nâng lên tới triệu (50% tiêu thụ nước, 50% xuất khẩu) Để hoàn thành mục tiêu trên, Bộ chủ động đầu tư cho nghiên cứu chuyển giao công nghệ nuôi trông sản xuất nấm Hiện Bộ NN-PTNT soạn thảo đề án phát triển nấm đến năm 2020, đó, Bộ có sách khuyến khích phát triển ngành tăng cường nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật; kêu gọi hợp tác đầu tư, trao đổi nguồn giống công nghệ chế biến; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất; hỗ trợ giống nấm cho sở sản xuất Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật - Viện Di truyền nông nghiệp đề xuất quan hữu quan cần có chiến lược tuyên truyền sâu rộng nghề trồng nấm với phương châm: “nhiều người biết trồng nấm, người người biết ăn nấm” nhằm nâng cao chất lượng phần ăn người Việt Nam Về thuế: UBND tỉnh định miễn thuế thu nhập trang trại, HTX sản xuất nấm tươi, nấm sấy khô Đối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ nấm miễn thuế thu nhập năm đầu giảm 50% cho năm kế tiếp.Vì thế, lợi cho Doanh nghiệp ta tiếp tục phát triển nghề trồng nấm lâu dài sau 1.2.4 Thế mạnh vốn cơng nghệ Qua q trình nghiên cứu, nhiều viện, trường, trung tâm chọn tạo số giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả thích ứng với môi trường Việt Nam, cho suất cao Đồng thời tiến kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản chế biến nấm ngày hồn thiện Trình độ kinh nghiệm người nông dân không ngừng nâng lên nên suất trung bình lồi nấm ni trồng nước ta cao gấp 1,5-3 lần so với 10 năm trước Hơn nữa, vốn đầu tư để trồng nấm so với ngành sản xuất khác khơng lớn, đầu vào chủ yếu rơm rạ công lao động (chiếm khoảng 70-80% giá thành đơn vị sản phẩm) 1.3 Lợi ích mà Dự án mang lại:  Thị trường Nấm sò thường tiêu thụ dạng tươi có giá từ 10-25 nghìn đ/kg Như thế, cải thiện công tác chế biến hạ giá thành sản phẩm, dự kiến thị trường nước tiêu thụ vài chục ngàn năm Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nấm  Doanh thu lợi nhuận: nấm sị năm ước tính đạt khoảng 600 triệu VND đến tỷ VND  Hiệu kinh tế: Việc triển khai dự án tiếp thêm sức mạnh, mở hội hình thành nghề trồng nấm góp phần tăng thu nhập cho nơng dân, thúc đẩy nghề trồng nấm rơm từ phụ phẩm nông nghiệp  Hiệu xã hội: Tận dụng nguồn phế thải từ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp công nghiệp như: mùn cưa, rơm rạ, phế loại góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, cung cấp lượng phân bón tốt cho trồng, cung cấp nguồn thực phẩm Ngân sách: Thu nhập hàng năm từ việc trồng nấm tạo nguồn lớn ngân sách cho việc đầu tư ngành khác góp phần mang lại hiệu kinh tế cao CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1 Quy mơ thị trường Tổng sản lượng loại nấm ăn nấm dược liệu Việt Nam năm 2013 đạt 250.000 kim nghạch xuất đạt 60 triệu USD/năm, hàng năm tăng 57% Trong đó, sản lượng nấm Sị vào khoảng 60.000 triệu chiếm 24% tổng sản lượng Hiện nay, sản xuất nấm tập trung số vùng ĐB Sông Hồng, Quảng Trị, Đồng Nai số tỉnh Miền Tây Tuy nhiên, theo Bộ NN-PTNT sản lượng nấm Sò đáp ứng 20% nhu cầu thị trường ngồi nước Như vậy, nhìn chung tiềm thị trường nấm nước lớn, có thị trường nấm Sị Tỉ trọng nấm Sò chiếm gần 20% nhu cầu tiêu dùng nấm Hiện nay, khu vực tỉnh Bình Định chưa có trang trại sản xuất nấm Sị, có trang nấm rơm Tây Sơn Trang trại nấm Linh chi Hoài Ân 2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu Cung cấp nấm Sò cho thị trường TP Quy Nhơn, vùng lân cận Cung cấp nấm Sò đảm bảo chất lượng cho Siêu thị chợ đầu mối địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh lân cận Khách hàng mục tiêu chủ yếu hộ gia đình, quán cơm chay, chùa chiền 2.3 Xác định sản phẩm Nấm sò tên khoa học Oyster pleurotus Hiện nước ta đứng đầu với sản lượng loài nấm khu vực Đông nam (theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc giới FAO-2006) Nấm sò phổ biến dễ trồng xứ nóng xứ lạnh tùy thuộc vào chủng giống nấm Nước ta nơi có khí hậu thích hợp để ni trồng tất lồi nấm khác nhau, nấm sị có hương vị thơm ngon, dễ chế biến, có nhiều cơng dụng dược liệu dành cho người bị tiểu đường, làm giảm hàm lượng cholesteron máu, ngồi cịn có cơng dụng chống ung thư có thành phần hoạt chất: - Beta-glucans (chống ung thư, tăng cường miễn dịch) - Lovastatin (giảm cholesterol) 2.4 Phân tích cung cầu Thị trường Quy Nhơn đa phần nhập nguồn nấm sò từ tỉnh khác, chủ yếu từ Đồng Nai Lâm Đồng Từ cho thấy thành phố Quy Nhơn thiếu hụt nguồn cung nấm sị chỗ Trong đó, nhu cầu dùng nấm người dân ngày tăng nhiều, đặc biệt người dân có xu hướng ăn chay, có nguy gặp bệnh tiểu đường, gut…có nhu cầu tìm thực phẩm thay cho thịt 2.5 Công tác tiếp thị sản phẩm dự án Thông thường trang trại nấm không liên hệ trực tiếp đến khách hàng mục tiêu mà thông qua trung gian thu mua Do mà lịng tin nguồn nấm chưa đảm bảo nấm cịn nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm Chính cho thấy cơng tác tiếp thị quan trọng khả tiêu thụ sản phẩm Công tác tiếp thị sản phẩm chúng em liên hệ trực tiếp đến đại lý bán lẻ trung tâm thu mua rau nhằm giới thiệu sản phẩm với độ tin cậy cao với mức giá hợp lý thị trường 2.6 So sánh giống khác nấm sò với nấm rơm Giống nhau: 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan