1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Đặc Điệm Lầm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Tiền Sản Giật Nặng Tại Bệnh Viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng'' .Pdf

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC BÙI THỊ DIỄM NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA ĐÀ NẴNG, 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC BÙI THỊ DIỄM NGUYÊN – 16720101055 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Giáo viên hướng dẫn 1: TS BS Phạm Chí Kông Giáo viên hướng dẫn 2: ThS BS Nguyễn Thị Thanh Nga ĐÀ NẴNG, 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: BÙI THỊ DIỄM NGUYÊN Ngành đào tạo: Y đa khoa Khóa 2016 – 2022 Nội dung nhận xét Ý thức tổ chức kỷ luật: Tốt Đạo đức nghề nghiệp: Tốt Quá trình thực khóa luận: - Sinh viên Bùi Thị Diễm Nguyên chăm cố gắng trình thu thập số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp gặp nhiều khó khăn q trình làm khóa luận dịch bệnh Covid 19 - Tính chủ động, tích cực tự giác cao trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp - Năng lực chuyên môn thống kê xử lý số liệu tốt - Khả thu thập tài liệu tham khảo tốt - Có tinh thần học hỏi tiến hành làm viết khóa luận tốt nghiệp Quan hệ với Khoa/Bộ môn, nơi học tập nơi triển khai đề tài khóa luận: - Em Bùi Thị Diễm Nguyên trung thực khiêm tốn học thực tập Khoa Sản Bệnh Lý Khoa Sinh bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng, tin yêu giúp đỡ đồng nghiệp khoa, điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Kết luận Sinh viên Bùi Thị Diễm Ngun hồn thành khóa luận đề nghị bảo vệ trước Hội đồng đánh giá khóa luận Đà Nẵng, ngày GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN tháng năm 2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Thông tin chung Họ tên sinh viên: BÙI THỊ DIỄM NGUYÊN Lớp: YK16A Mã số sinh viên: 16720101055 Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị Tiền sản giật nặng bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng Họ tên giảng viên hướng dẫn 1: TS.BS Phạm Chí Kơng Họ tên giảng viên hướng dẫn 2: Ths.BS Nguyễn Thị Thanh Nga Nhận xét khóa luận tốt nghiệp Đã hồn tất chỉnh sửa theo hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 ỦY VIÊN PHẢN BIỆN (ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN THƯ KÝ Thông tin chung Họ tên sinh viên: BÙI THỊ DIỄM NGUYÊN Lớp: YK16A Mã số sinh viên: 16720101055 Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị Tiền sản giật nặng bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng Họ tên giảng viên hướng dẫn 1: TS.BS Phạm Chí Kơng Họ tên giảng viên hướng dẫn 2: Ths.BS Nguyễn Thị Thanh Nga Nhận xét khóa luận tốt nghiệp Đã hoàn tất chỉnh sửa theo hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 ỦY VIÊN THƯ KÝ (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, em cảm thấy may mắn ln nhận quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô giáo môn hỗ trợ từ bác sĩ Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng, gia đình bạn bè Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Tiến sĩ Bác sĩ Phạm Chí Kơng- Phó trưởng mơn phụ sản khoa y dược, Đại học Đà Nẵng- Phó giám đốc bệnh viện Phụ sản nhi Đà Nẵng Người thầy mẫu mực, quan tâm dìu dắt, nâng đỡ em trình học tập làm luận văn Thạc sĩ Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Nga, người cô dành nhiều thời gian cơng sức tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tiến sĩ Trần Đình Vinh - Giám đốc Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng Ban giám đốc Bệnh viện Người tạo điều kiện động viên, giúp đỡ chúng em trình học tập làm luận văn Ban Chủ nhiệm khoa Bác sĩ, Nữ hộ sinh Khoa Sản bệnh lý, Khoa Sinh - Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng Tất người thân gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ chia sẻ em suốt q trình học tập hồn thành luận án Cảm ơn tất bệnh nhân hợp tác em trình thu thập số liệu để hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Diễm Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu Tất số liệu, kết luận văn trung thực chưa báo cáo cơng trình Tác giả luận văn Bùi Thị Diễm Nguyên MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tiền sản giật 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh yếu tố nguy tiền sản giật 1.3 Triệu chứng lâm sàng tiền sản giật 1.4 Dấu hiệu cận lâm sàng tiền sản giật 10 1.6 Tiên lượng biến chứng tiền sản giật nặng 16 1.7 Xử trí tiền sản giật nặng: 19 1.8 Các nghiên cứu liên quan nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 41 3.3 Kết điều trị 45 3.4 Biến chứng 50 Chương 4: BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists (Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ) AT1 : Auto antibodies against the angiotensin II type (Các kháng thể kháng Angiotensin II type 1) ADN : acid deoxyribonucleic BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) CĐ : Chẩn đoán DIC : Disseminated Intravascular Coagulation (Đông máu rải rác nội mạch) CDTK : Chấm dứt thai kỳ e-NOS : endothelial nitric oxide synthase Tổng hợp NO nội mô HELLP : Hemolysis, Elevated Liver enzyme, Low Platelet (Tan máu, tăng men gan, giảm tiểu cầu) HIF-1α : hypoxia –inducible fator 1-alpha IUGR : Intrauterine growth restriction (Hạn chế tăng trưởng tử cung) LDH : Lactate dehydrogenase OAP : Acute obstructive pulmonary (Phù phổi cấp) PLGF : Placental growth factor (yếu tố tăng trưởng thai) NO : Nitric oxide NK : Natural killer cell (tế bào chết tự nhiên) NKQ : Nội khí quản PAPP - A : Pregnancy Associated Plasma – Protein A (Protein A có huyết tương thai kỳ) PP 13 : Protein Placental 13 (Protein 113 bánh ) RR : Relative risk (Nguy tương tương đối) SHH : Suy hô hấp SFlt-1 : soluble fms like tyrosine kinase SGA : Small for Gestational Age (Thai nhỏ so với tuổi) SG : Sản giật TSG : Tiền sản giật TSG - SG : Tiền sản giật – Sản giật THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization Tổ chức y tế giới KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 63 sản phụ điều trị tiền sản giật nặng bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng chúng tơi rít kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Tuổi trung bình sản phụ TSG nặng 31 ± 6.8 Thai phụ so mắc TSG nặng chiếm 41,3% Sản phụ có tuổi thai ≥ 37 tuần nhập viện chiếm 54%; Tuổi thai trung bình nhập viện 37± 3.85 Sản giật chiếm 9,5 % hội chứng HELLP chiếm 4,8 % vào viện Tỷ lệ phù sản phụ TSG nặng chiếm 84,1%, phù chi 54% Số lượng sản phụ tăng huyết áp độ II chiếm tỷ lệ cao với 54% Sản phụ TSG nặng với triệu chứng nhức đầu thường gặp 50,8%; rối loạn thị giác 11,1%, Các triệu chứng khác gặp Có 96,8% sản phụ vào viện có protein niệu dương tính Xét nghiệm SOGT tăng > 70 U/l chiếm 6.3% SGPT >70 U/l chiếm 9,5% Ure tăng > 6,7mmol/l chiếm 11,1% creatinine >106 µmol/l chiếm 7,9% Tỉ lệ sản phụ có tiểu cầu ≤ 150.000mm3 9,5% Tỷ lệ sản phụ có acid uric ≥ 340 µmol/l chiếm đa số 57,1% Đường biểu diễn tim thai sản phụ ≥ 32 tuần bình thường chiếm 82,8 % Đánh giá kết điều trị Đình thai nghén phương pháp mổ lấy thai chiếm 95,2% Tuổi thai lúc đình thai nghén ≥ 37 tuần có tỉ lệ cao với 58.7% Tuổi thai lúc đình thai nghén trung bình 37 ± 3,49 tuần Thời gian kéo dài thai nghén từ - ngày chiếm 74,8% Tất sản phụ sử dụng hạ huyết áp vào viện, có 58,7% phối hợp với magiesulfat 15,9% sản phụ nhập viện định sử dụng corticoid Có 60,3% trẻ sinh ≥ 2500g Cân nặng trung bình 2900 ± 945,81 g Biến chứng mẹ chiếm tỷ lệ cao hội chứng HELLP sản giật với 9,5% Biến chứng thận có tỷ lệ thấp với 1,6% 62 Biến chứng chủ yếu sinh non với 41,2% Tất bệnh nhân đáp ứng với điều trị sau kết thúc thai kỳ với tỷ lệ protein niệu giảm rõ rệt, huyết áp tình trạng phù thuyên giảm đáp kể 63 KIẾN NGHỊ Tiền sản giật - sản giật bệnh lý phức tạp, gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ thai nhi, việc tun truyền cho thai phụ có chế độ quản lý thai nghén chặt chẽ việc làm quan trọng, đặc biệt sản phụ thuộc nhóm nguy cao để phát sớm bệnh điều trị kịp thời Điều trị tích cực tiền sản giật - sản giật theo phác đồ với Mangesium Sunfate kết hợp chế độ nội khoa khác đánh giá tình trạng thai phụ, thai nhi qua theo dõi huyết áp, số sinh hóa, huyết học siêu âm Doppler, monitoring sản khoa để có xử trí chấm dứt thai kì thời điểm có kết điều trị tốt cho mẹ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bài giảng sản phụ khoa (2016), "Cao huyết áp thai kỳ", Trường đại học y dược Huế Bài giảng sản phụ khoa (2020), "Rối loạn cao huyết áp thai kỳ", Sách sản phụ khoa_ Đại học y dược Thành phố HCM Bệnh viện Từ Dũ (2019), "Tăng Huyết Áp Thai Kỳ," Phác đồ điều trị sản phụ khoa 2019 tr 89-103 Lê Hoài Chương (2013), "Nhận xét số triệu chứng lâm sàng thai phụ tiền sản giật nặng mổ lấy thai bệnh viện phụ sản trung ương", Tạp chí Y học Việt Nam, tháng - số 1/2013 Hà Thị Tiểu Di (2014), "Nghiên cứu bệnh lý tiền sản giật nặng - sản giật kết điều trị bệnh viện phụ sản nhi Đà Nẵng", Tạp chí Phụ sản số 12 Đồn Thị Kim Dung (2009), "Nghiên cứu tình trạng thai trẻ sơ sinh bà mẹ tiền sản giật- sản giật khoa phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế", Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược Huế Nguyễn Vũ Quốc Huy và cộng (2017), "Dự báo điều trị dự phòng tiền sản giật", Tạp chí Phụ sản, số đặc biệt: Sản Phụ khoa từ chứng đến thực hành số 8, tr 13-27 Trần Thị Khảm (2008), "Nghiên cứu số số hóa sinh huyết học sản phụ tiền sản giật bệnh viện phụ sản trung ương từ 7/2006 đến 6/2008", Luận án tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Dương Mỹ Linh (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tiền sản giật bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ", Hội nội tiết sinh sản vô sinh TP HCM 10 Trần Mạnh Linh (2020), "Nghiên cứu kết sàng lọc bệnh lý tiền sản giật sản giật xét nghiệm PAPP-A, siêu âm doppler động mạch tử cung hiệu điều trị dự phòng", Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y dược Huế 11 Nguyễn Thị Nhật Phượng (2011), "Giá trị tỉ lệ protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên chuẩn đoán tiền sản giật", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Minh Sơn (2008), "Nghiên cứu số số sinh hóa, huyết học độ trở kháng động mạch rốn bệnh lý tiền sản giật nặng", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y dược Huế 13 Ngô Văn Tài (2006), "Tiền sản giật - sản giật", Nhà xuất y học 14 Lê Thiện Thái (2010), "Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý TSG lên thai phụ thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị", Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Hồ Thị Phương Thảo (2002), "Đánh giá điều trị tiền sản giật nặng - sản giật Magnesium Sunfate bù dịch khoa phụ sản bệnh viện trung ương Huế", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược Huế 16 Nguyễn Bá Thiết (2011), "Nghiên cứu giá trị lượng tình trạng thai số thăm dị bệnh nhân tiền sản giật bệnh viện phụ sản trung ương", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thuấn (2006), "Mối liên quan tăng acid uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật bệnh viện phụ sản trung ương 7/2004 – 6/2006", Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 18 Lê Minh Tồn (2010), "Nghiên cứu tình trạng thai trẻ sơ sinh bà mẹ tiền sản giật - sản giật khoa phụ sản bệnh viện trung ương Huế", Sản phụ khoa, Nhà xuất y học 19 Trần Quốc Toản (2005), "Khảo sát số số huyết học sinh hóa bệnh lý tiền sản giật - sản giật", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược Huế 20 Nguyễn Thi Bích Vân cộng (2012), "Giá trị xét nghiệm huyết sàng lọc quý I dự báo TSG", Tạp chí Y học thực hành 21 Hồng Thị Mỹ Ý (2006), "Khảo sát liều lượng MG điều trị tiền sản giật nặng sản giật", Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 22 Đặng Cơng Việt (2019), "Nghiên cứu kết sàng lọc bệnh lý tiền sản giật sản giật xét nghiệm PAPP-A, siêu âm doppler động mạch tử cung hiệu dự phòng ", Luận văn thạc sĩ y học 23 Ngô Văn Tài (2006), "Tiền sản giật - sản giật", Nhà xuất y học Tài liệu tham khảo tiếng Anh 24 Berhan Y., Berhan A (2015), "Should magnesium sulfate be administered to women with mild pre-eclampsia? A systematic review of published reports on eclampsia: Systematic review of reports on eclampsia", J Obstet Gynaecol, tr 831– 842 25 Butalia S., Audibert F., Côté A.-M et al, (2018), " "Hypertension Canada‟ 2018 Guidelines for the Management of Hypertension in Pregnancy"", 2018 Guidelines for the Management of Hypertension in Pregnancy, tr 526–531 26 Churchill D., Duley L (2007), "Interventionist versus expectant care for severe pre-eclampsia before term", Cochrane Database of Systematic Review 2007(4) 27 Dhariwal N.K Lynde G.C (2017), "Update in the Management of Patients with Preeclampsia", Anesthesiol Clin, tr 95-106 28 Duckitt K Harrington D (2005), " "Risk factors for pre-eclampsia at antenatal booking: systematic review of controlled studies"", tr 565 29 Edouard Lecarpentier BHvFG (2016), " "Moyens thérapeutiques de la prise en charge de la pré-éclampsie Medical approaches for managing preeclampsia "", La Presse Médicale, tr 638-645 30 James D.K (2011), " "Hypertension", High Risk Pregnancy: Management Options 4th, Saunders/Elsevier, Philadelphia, PA, " tr 599–626 31 Knuist M, Bonsel G.J, Zondervan H.A cộng (1998), ""Risk factors for preeclampsia in nulliparous women in distinct ethnic groups: a prospective cohort study"", Obstet Gynecol, tr 174-8 32 Le T.M NLH, Phan N.L et al (2019), "Maternal serum uric acid concentration and pregnancy outcomes in women with -eclampsia/eclampsia" 33 Leeman L, Dresang L.T Fontaine P (2016), "Hypertensive Disorders of Pregnancy", Am Fam Physician, tr tr 121-7 34 Phipps E., Prasanna D., Brima W, (2016), ""Preeclampsia: Updates in Pathogenesis, Definitions, and Guidelines"", Clin J Am Soc Nephrol, tr 1102-1113 35 Practice Bulletin (2019), "Gestational Hypertension and Preeclampsia.", ACOG 36 Sibai B M (2003), " Diagnosis and management of gestational hypertension and preeclampsia ", Obstet Gynecol 37 Wright W.L (2017), "Neurologic complications in critically ill pregnant patients", andbook of Clinical Neurology Elsevier,, tr 657–674 38 Abdulkadir (2010), "Maternal Perinatal Charateristic in patients with Severe Preeclampsia: A case - Control Nested Cohort study ", International Journal of Environmental Research àn Public Health 39 Bartsch, E., Medcalf, K E., Park, A L., Ray, J G, (2016), "Clinical risk factors for pre-eclampsia determined in early pregnancy: systematic review and meta-analysis of large cohort studies", Bmj 353, tr i1753 40 Lombaard H and Pattinson B (2004), "Interventionist versus expectant care for severe pre-eclampsia before term: RHL commentary", The WHO Reproductive Health Library 41 Abdel-Hady ES, Fawzy M, et al, (2009), "Is expectant management of early on set severe preeclampsia worth while in lower source settings", Arch Gyneco Obstet 42 Anna G Euser, Marilyn J Cipolla (2009), "Magnesium sulfate treatment for the prevention of eclampsia" 43 Champell L (2002), "C A longitudinal study of biochemical variables in women at risk of pre-eclampsia, Vol 40 2002" 44 Chen CY, Kwek K, Tan KH, Yeo GSH, (2003), "Our experience with eclampsia", Singapore Med J., 44 (2), pp 88-93 45 Cunningham F.G et al (2010), "Chap 34: Pregnancy Hypertension", Williams Obstetrics, tr 1566-1666 46 D.Sonagra Amit, Dattatreya K and Murthy D.S Jayaprakash (2012), "Serum LDH, APL and uric acid in hypertensive disorders of pregnancy", International Journal of Pharmacy and Biological Sciences 47 Ekechi Okereke, Babatunde Ahonsi1, JamiluTukur et al, (2012), "Benefits of using magnesium sulphate (MgSO4) for eclampsia management and maternal mortality reduction: lessons from Kano State in, Northern Nigeria", BMC Research Notes, 5:421 48 Furuya M, Ishida J, Aoki I, Fukamizu A, (2008), "Pathophysiology of placentation abnormalities in pregnancy-induced hypertension", Vascular Health Risk Management, tr 1301-1313 49 Ganzevoort W, Rep A, de Vries JI, Bonsel GJ, Wolf H; Petrainvestigators, (2006), "Prediction of maternal complications and adverse infant out-come at admission for temporizing management of early - onset severe hypertensive disorders of pregnancy", Am J Obstet Gynecol 50 Hussein Lesio Kidanto, Peter Wangwe, et al, (2012), "Improved quality of management of eclampsia patients through criteria based audit at Muhimbili National Hospital, Dar es Salaam, Tanzania, Bridging the quality gap", BMC pregnancy and childbirth 51 Ingrid Granne, Jennifer H Southcombe et al (2011), "ST2 and IL-33 in Pregnancy and Pre-Eclampsia", PLOS ONE 52 James D.K (2011), "Hypertension", High Risk Pregnancy: Management Options 4th, Saunders/Elsevier, Philadelphia, PA, , tr 599–626 53 Jiang R, Wang T, Li B, He J, (2020), "Clinical characteristics and pregnancy outcomes of atypical hemolysis, elevated liver enzymes, and low platelets syndrome: A case series", Medicine (Baltimore) 54 Kottarathil A, Abraham, MD., Geraldine Connolly, John J Walshe , (2001), "The Hellp syndrom a prospective study", tr The Hellp syndrom a prospective study 55 O.Parant (2001), "Syndrome pre-eclamptique", Faculte de medicin Toulouse, tr 218 56 Osmanagaoglu MA, Osmanagaoglu S, Ulusoy H, Bozkaya H, (2006), "Maternal outcome in HELLP syndrom requiring intensive care management in a Turkish hospital", Sao Paulo Med J 2006, tr 85-88 57 Said J Dekker G (2003), ""Pre-eclampsia and thrombophilia"", Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, tr 441-558 58 Sibai B.M (2003), "" Diagnosis and management of gestational hypertension and preeclampsia "," Obstet Gynecol Tiếng Pháp 59 N’Guessan YF; Coulibaly KT; Abhé CM et al (2013), "Etudes de paramètresbiologiques des complications de la prééclampsieadmises en réanimation.", RAMUR Tome 18, n°4-2013, p23 60 Niang E.H.M., Ngom P.M., Koné M., Fall M.M., Diallo A & et al, (2013), "Pré-éclampsiesévère : A propos de 111 caspris en charge dans le service de réanimation de l’Hôpital Principal de Dakar" PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Ngày tháng năm sinh: / / Tuổi: Giới: Nam Nữ Mã số vv: Ngày vv:……./……/…… Ngày viện:……./……./…… Địa : Số điện thoại: PARA: Tiền sử TSG Nhau bong Khác non BMI:Cân nặng: kg; Chiều cao: cm II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP VIỆN VÀ ĐÌNH THỈ THAI NGHÉN Đặc điểm Thời điểm nhập viện Thời điểm đình thai A ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Tuổi thai Tuần _ngày Tuần ngày _ Phù Không: Có: Khơng: Có: Đau đầu Khơng: Có: Khơng: Có: Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Độ Thay đổi thị lực Không: Có: Khơng: Có: Đau vùng gan Khơng: Có: Khơng: Có: Huyết áp (mmHg) Soi đáy mắt Buồn nôn, nôn Không: Có: Khơng: Có: Thiêu niệu Khơng: Có: Khơng: Có: Chuyển Khơng: Có: Khơng: Có: Sản giật Khơng: Có: Khơng: Có: HELLP Khơng: Có: Khơng: Có: B ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Protein niệu (g/l) AST (U/l) ALT (U/l) Ure (mmol/l) Cre (µmol/l) A.Uric (µmol/l) LDH (U/l) Albumin (g/l) Tiểu cầu (G/l) Hemoglobin (g/l) Mornitoring Bình thường Bình thường DIP DIP DIP2 DIP2 DIP biến đổi DIP biến đổi Nhịp phẳng Nhịp phẳng Chỉ số não rốn (RI) g Cân nặng Bình thường Bình thường Thai CPTTTC Nhẹ cân C XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT NỘI KHOA _g Thuốc hạ áp Nifedipin: Nicardipin: Amlodipin Magie sulfat Khơng: Có: Lợi tiểu Khơng: Có: Albumin Khơng: Có: Khối hồng cầu Khơng: Có: Khối tiểu cầu Khơng: Có: Chế phẩm khác Khơng: Có: Corticoid Khơng: Có: SẢN KHOA Phương pháp chấm dứt Sinh thường thai kỳ Sinh thủ thuật Mổ lấy thai KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Trên mẹ Phù phổi cấp: Có Khơng Sản giật Có Khơng Biến chứng thận Có Khơng Biến chứng gan Có Khơng Hội chứng HELLP Khác Trên Cân nặng lúc sinh: Non tháng: Có Khơng Apgar Phút đầu phút: Tử vong Chết lưu Đà Nẵng, ngày… tháng… năm … Người làm bệnh án DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 03/08/2023, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN