1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức năng đông cầm máu và đánh giá kết quả điều trị trẻ bệnh nhiễm trùng huyết từ 2 tháng đến 15 tuổi tại bệnh viện nhi đồng cần thơ

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHỨC NĂNG ĐÔNG CẦM MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẺ BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT TỪ THÁNG ĐẾN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Nhi Khoa Mã số: 62.72.01.35.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BS LÊ HOÀNG SƠN BS CKII CAO THỊ VUI CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thanh Phong LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận án cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS.BS Lê Hồng Sơn Cơ BS.CKII Cao Thị Vui hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cô Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận án Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Y - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Lãnh đạo Khoa, Phòng Ban giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến cha mẹ, vợ con, anh chị em bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án cách hoàn chỉnh Cần Thơ, tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thanh Phong MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm trùng huyết 1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm trùng huyết 1.3 Rối loạn đông cầm máu trẻ nhiễm trùng huyết 10 1.4 Điều trị 16 1.5 Tình hình NTH, rối loạn đông cầm máu tử vong 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng …………………………… 43 3.3 Xác định tỷ lệ NTH có RLĐCM số yếu tố liên quan……… 48 3.4 Đánh giá kết điều trị trẻ NTH yếu tố liên quan 53 Chƣơng BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 63 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 65 4.3 Tỷ lệ NTH có rối loạn đơng cầm máu yếu tố liên quan…… 74 4.4 Kết điều trị NTH yếu tố liên quan 79 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích dL Đề -xi-lít ĐLC Độ lệch chuẩn G Gram HATT Huyết áp tâm thu HSTC-CĐ Hồi sức tích cực – chống độc KTC Khoảng tin cậy Kg Kilogram NTH Nhiễm trùng huyết RLCN Rối loạn chức RLCNĐCQ Rối loạn chức đa quan SDD Suy dinh dưỡng SNT Sốc nhiễm trùng SLTC Số lượng tiểu cầu TSH Tiêu sợi huyết Viết tắt ACCP Tiếng Anh Tiếng Việt American College of Chest Hiệp hội thầy thuốc lồng Physician and Society of Critical ngực MỹHội hồi sức cấp cứu Care Medicine Activated partial thromboplastin Thời gian thromboplastin time phần hoạt hóa CRP C Reactin Protein Protein C hoạt hóa CVP Central venous pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm DIC Disseminated Intravascular Đơng máu rải rác lịng Coagulation mạch APTT ECMO Extracorporeal membrane Oxy hóa qua màng thể oxygenation FDA Food and Drug Administration Cơ quan thuốc thực phẩm Mỹ FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy hỗn hợp hít vào Hb Hemoglobin Huyết sắc tố Hct Hematocrite Dung tích hồng cầu TNF Tumor necosis factor Yếu tố hoại tử khối u PaCO2 Partial pressure of carbon dioxide Phân áp oxy carbonic máu động mạch PaO2 Partial pressure of oxygen Phân áp oxy máu động mạch PEEP Positive and Expiratocy Airway Áp lực dương cuối thở Pressure PT Prothrombin Time Thời gian prothrombin SCCM Society of Critical Care Medicine Hội hồi sức cấp cứu SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SIRS Systemic inflammatory response Hội chứng đáp ứng viêm hệ syndrome thống Saturation of Pulse oxygen Độ bão hòa oxy máu đo qua SpO2 da TT Thrombin Time Thời gian Thrombin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tác nhân gây bệnh nghi ngờ theo ổ nhiễm trùng…………… 17 Bảng 2.1 Thang điểm Glasgow dành cho trẻ nhỏ 26 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá đáp ứng lời nói 27 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá đáp ứng vận động 27 Bảng 2.4 Mạch nhịp thở theo tuổi trẻ tháng – 15 tuổ…………… 28 Bảng 3.1 Yếu tố nguy nhiễm trùng huyết 43 Bảng 3.2 Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn 43 Bảng 3.3 Các thể lâm sàng nhiễm trùng huyết 44 Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm công thức máu 45 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm phản ứng viêm lactate máu 46 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm men gan thận 46 Bảng 3.7 Đặc điểm xét nghiệm cấy máu 47 Bảng 3.8 Đặc điểm loại vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết 47 Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm rối loạn đông cầm máu 48 Bảng 3.10 Đặc điểm tỷ lệ rối loạn đông cầm máu 49 Bảng 3.11 Đặc điểm rối loạn đông cầm máu DIC 49 Bảng 3.12 Mối liên quan rối loạn đông cầm máu thể lâm sàng 50 Bảng 3.13 Mối liên quan DIC thể lâm sàng 50 Bảng 3.14 Mối liên quan DIC xuất huyết……………………… 51 Bảng 3.15 Mối liên quan DIC với phản ứng viêm lactat máu 52 Bảng 3.16 Thời gian điều trị NTH có RLCN đông cầm máu 53 Bảng 3.17 Thời gian điều trị theo tình trạng viện thể lâm sàng 54 Bảng 3.18 Các phương pháp điều trị cho trẻ nhiễm trùng huyết 55 Bảng 3.19 Kết điều trị nhiễm trùng huyết 58 Bảng 3.20 Kết điều trị theo thể lâm sàng NTH 58 Bảng 3.21 Mối liên quan kết điều trị xuất huyết 59 Bảng 3.22 Mối liên quan kết điều trị DIC 59 Bảng 3.23 Mối liên quan kết điều trị với XN chức 60 đông cầm máu Bảng 3.24 Mối liên quan kết điều trị với đặc điểm chung 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 41 Biểu đồ 3.3 Phân bố nơi sinh sống 42 Biểu đồ 3.4 Hình thức trẻ nhập viện 42 Biểu đồ 3.5 Dấu hiệu rối loạn đông cầm máu lâm sàng 44 Biểu đồ 3.6 Đường vào nhiễm trùng huyết 45 Biểu đồ 3.7 Số lượng kháng sinh sử dụng 55 Biểu đồ 3.8 Loại dịch truyền sử dụng 56 Biểu đồ 3.9 Hình thức hỗ trợ hơ hấp 56 Biểu đồ 3.10 Các loại thuốc tăng co bóp tim 57 Biểu đồ 3.11 Các biện pháp điều chỉnh rối loạn đông máu 57 86 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: - Nhiễm trùng huyết trẻ em cần điều trị sở bệnh viện có đầy đủ trang thiết bị hồi sức tốt - Xét nghiệm đơng máu nội sinh đặc biệt APTT có giá trị để tiên lượng rối loạn đông cầm máu chẩn đoán điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em - Các bác sĩ lâm sàng nhi khoa cần quan tâm bệnh nhân có dấu hiệu xuất huyết, xét nghiệm yếu tố đông cầm máu điều trị trẻ nhiễm trùng huyết TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012), “Tình trạng nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn”, Hồi sức cấp cứu chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, tr.11-18 Nguyễn Tấn Bỉnh (2015), “Đông máu nội mạch lan tỏa đông máu tiêu thụ”, Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học, T2, tr.266-269 Nguyễn Tấn Bỉnh (2015), “Rối loạn đông máu bệnh nhiễm”, Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.23-309 Nguyễn Tấn Bỉnh (2015), “Rối loạn cầm máu”, Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học, trang 305-309 Bệnh viện Nhi đồng (2013), “Phác đồ điều trị nhi khoa 2013”, Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi đồng (2016), Thiếu máu, Chương IX Huyết học, Phác đồ điều trị Nhi khoa 2016 Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ (2015), “Phác đồ điều trị nhi khoa 2015” Bệnh viện trung ương quân đội 108 (2015), Các xét nghiệm đánh giá chức cầm – đông máu Kỹ thuật xét nghiệm Bộ Y tế (2016), Quyết định 4487/QĐ-BYT ngày 18/8/2016 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh suy dinh dưỡng cấp tính trẻ em từ – 72 tháng tuổi 10 Bộ Y tế (2013), “Sốc nhiễm khuẩn”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em 11 Đỗ Thị Minh Cầm (2004) Nghiên cứu rối loạn cầm máu – đông máu trẻ bị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Nhi trung ương, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Lê Thanh Cẩm (2012), “Rối loạn đông máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Nhi đồng (từ 2008-2010), Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(2), tr.54-58 13 Võ Tăng Duyên, Bùi Quốc Thắng (2009), “Các yếu tố dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến tử vong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr.3539 14 Trần Minh Điền, Lê Nam Trà, Phạm Văn Thắng (2009), “Sốc nhiễm khuẩn trẻ em”, Tạp chí Nhi khoa, 5(4), tr.35-39 15.Võ Công Đồng, Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Nguyễn Thị Hữu (2005), “Đặc điểm sốc nhiễm trùng Bệnh viện Nhi đồng 2”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr.33-37 16 Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter Baumannii 2011 – 2012, Luận án tiến sĩ y học Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 17 Đặng Thị Thu Hằng (2000), “Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết trẻ em vào điều trị Bệnh viện Nhi từ tháng 1/1997 đến 6/1999”, Luận án thạc sĩ khoa học sinh học 2000 18 Võ Hữu Hội (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số rối loạn đông máu bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Phụ sản – nhi Đà Nẵng, Tạp chí Nhi khoa, Hội Nhi khoa Việt Nam, ISSN 1859 – 3800, Tập 10, số 3, tháng 6/2017, trang 49-55 19 Lê Thị Bá Hồng (2015), “Nghiên cứu tình hình tăng procalcitonin máu đánh giá kết điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em từ tháng đến 15 tuổi Bệnh viện nhi đồng Cần Thơ từ năm 2014 – 2015”, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Nhi khoa, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị rối loạn đông máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2004 đến tháng 11/2004”, Luận văn thạc sỹ Yhọc 21 Nguyễn Thi Hương (2009), Procalcitonin – marker đặc hiệu cho nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết Khoa hóa sinh, bệnh viện Bạch Mai 22 Nguyễn Công Khanh, Đinh Thị Thu (2000), “Đơng máu lịng mạch lan tỏa”, Bài giảng nhi khoa, tập 2, Nhà xuất Y học, 116119 23 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Nguyễn Thi Nhạn, Hoàng Trọng Kim (2016), “Sốc nhiễm khuẩn”, Sách Nhi khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 333-344 24 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Nguyễn Thi Nhạn, Hoàng Trọng Kim (2016), “Tăng huyết áp”, Sách Nhi khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 578-584 25 Văn Đình Khoa (2008), “Cytokin”, Miễn dịch học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.334-343 26 Trần Thị Liên (2013), “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết Pseudomonas aeruginosa Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện nhiệt đới Trung ương năm 2009-2011”, Tạp chí Y học thực hành, 4, tr 104-108 27 Ngơ Thị Kim Loan, Lê Thị Hịa, Phạm Ngọc Rạng (2010), Khảo sát trường hợp sốc nhiễm trùng khoa nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 28 Nguyễn Thị Kim Nga (1994), “Một số nhận xét nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh điều trị khoa sơ sinh Viện BVSKTE năm 1992-1993” Luận vãn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp chuyên ngành Nhi 29 Nguyễn Thị Bảo Ngọc (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giá trị lactat máu tiên lượng đánh giá kết điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 30 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2011), “Nghiên cứu lactat máu sốc nhiễm khuẩn trẻ em”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr.209-216 31 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2013), Sốc nhiễm khuẩn trẻ em, Nhà xuất Y học 32 Phạm Hoàng Phiệt (2014), “Rối loạn điều hòa nhiệt”, Miễn dịchSinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, tr.191-199 33 Vũ Đình Phú (2013), “Khảo sát nhiễm trùng bệnh viện sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực Việt Nam”, Hội nghị kháng kháng sinh Châu Á, Bệnh viện Bạch Mai 34 Phạm Song (2000), “Choáng nhiễm khuẩn", Bách khoa thư bệnh học, tập 3, trang 122-125 35 Nguyễn Như Tân, Bùi Quốc Thắng (2011), Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Klensiela spp Tại khối sơ sinh bệnh viện Nhi đồng từ 1/1/2008 đến 31/12/2009 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, số 1, trang 52 -58, 2011 36 Đinh Văn Thức, Vũ Thị Thanh Thủy (2000), “Một số nhận xét nhiễm khuẩn huyết trẻ em bệnh viện trẻ em Hải Phịng 1995- 1999", Nhi khoa, Ký yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2000, Nhà xuất Y học, 411-419 37 Nguyễn Anh Trí (2008), “Lý thuyết đông máu ứng dụng", Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 7-64 38 Nguyễn Anh Trí (2008), “Đơng máu rải rác lịng mạch”, Đông máu ứng dụng lâm sàng Nhà xuất Y học, tr.138-139 39 Phạm Thị Xuân Tú, Phạm Văn Hùng (2002), Đặc điểm lâm sàng, sinh học nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, Hội nghị Nhi khoa toàn quốc 40 Trần An Tuấn (2013), “Viêm phổi”, Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.752-756 41 Cao Việt Tùng (2002), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng shock nhiễm khuẩn trẻ em khoa Hồi Sức Cấp Cứu Viện Nhi”, Luận văn thạc sĩ Y học , Hà Nội 2002 42 Lê Xuân Trường (2013), “Procalcitonin”, Những xét nghiệm hóa sinh đại sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.1-15 43 Đặng Quốc Tuấn (2003), “Sinh bệnh học shock nhiễm khuẩn", Tài liệu hội thảo Quốc gia lần thứ hổi sức cấp cứu, 94-100 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 44 Amne Stormorken, Keith R Powell (2003), “Sepsis and Shock”, Nelson Texbook of pediatries, 19, pp.846-850 45 Artero A., Zaragoza R., Nogueira JM (2012) Epideminology of severe Sepsis and Septic Shock, Severe Sepsis and Septic Shock, In tech, www Intechopen.com 46 Arun K.Pramanik (1992),“Therapy of bacterial sepsis, meningitis and otitis media in infants and children: 1992 poll of directors of programs in pediatric infectious diseases” Pediatric Infectious Disease Journal;11:702-5 47 Arun K.Pramanik (1992), “Common neonatan bletding disorders Disscminated intravascular coagulation, or consumption of plalet or coagulation isacters”, Pediatrics in Review vol.13 No.5167-173 48 Becker KL, Snider R, Nylen ES (2008), “Procalcitonin assay in systemic inflammation, infection, andsepsis” 49 Berniuder V J.A., Goinez CA., Sobrino T.M, (1993), “Acute meningococcal disease its prognostic assessment” AnEspPediatr, 39(3):214-218 50 Bick R.L (1998), Disseminated intravascular coagulation: pathophysiologic mechanisms and manifestions Semin Thromb Hemost 1998;24:3 51 Bone RC et al (1992), Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the usr of innovative therapies in sepsis The ACCP/SCCM concensus conference committee American college of chest physicians/Society of critical care medicine 101(6):1644-55 52 Brozovic M (1994), “Disseminated Intravascular Coagulation”, Manual of clinical Hematology, 535-541 53 Dmitry O Ivanov, Shabalov N.P., Shabalova N.N (2003), Sepsis in the newborn, Pediatric 5: 46-56 54 Elizabeth R Alpern, at al (2000), “Occult Bacteremia From a Pediatric Emergency Department: Current Prevalence, Time to Detection, and Outcome” Pediatrics 2000, No.3, vol.106 55 Hernandex B.I., Blazquez C.JA.,Sanchez N.JA.,at al (1989), “Sepsis: clinical course study of 126 patients in an internal Medicine department” , An-Med -Interna 1989, 6(4):183-188 56 James P.Isbister, D.Harmening Pittiglio (1998), “Suy giảm cầm máu”, Huyết học lâm sàng tài liệu dịch, Nhà xuất Y học, 159193 57 Joel L Moake, (1990), “Acquired Hemostatic Deíects Diagnosis and Management New Advances in Hemostasis for Transfusion”, Medicine, 1990 58 Komelisse RF, Hazelzet JA, Hop wc, Spanjaard L, Suur MH, van dcr Voort E, dc Groot R (1997), “Meningococcal septic shock in children: clinical and laboratory ícatures outcome, and development of a prognostic score” Clin Infect Dis 1997Sep;25(3):640-6 59 Lambiase A., Piazza O., Rossano F Et al (2012), Pesistence of carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii strains in an Italian intensive care unit during a forty-six month study periods, New Microbiological, 35, tr.199-206 60 Liliana Simon, France Gauvin, Devendra K A., Patrick SaintLouis, Jacques L, (2004), “Serum Procalcitonin and C-Reactive Protein Levels as Markers of Bacterial Infection: A Systematic Review and Meta-analysis”, Clinical Infectious Diseases, 39, pp.206217 61 Liz Segedin, Richard Aickin, Mike Shepherd (2007), “Coma (The Unconscious Child)”, Starship Childrens Health Clinical Guideline, pp 12- 21 62 Mavrommatis AC, Theodoridis T, Orfanidou A, Roussos c, Christopoulou-Kokkinou V, Zakynỉhinos s (2000), “Coagulation System and platelets are fully activated in uncomplicated sepsis” Crit Care Med 2000 Feb;28(2):451-7 63 Mowel MR, et al (2009), “The management of severe sepsis and sepsis shock”, Infect Dis Clin N Am, 23, pp,485-561 64 Phair J.P (1992) “Approach to Bacterimia and Septic Shock”, Textbook of Internal Medicine,1634-1637 65 Roger c Bone, Charles J Eisher (1995), “Sepsis syndrome: a valid clinical entity” Critical care Medicine 1959, vol 17, No.5 66 Salen N.P., Stephen E (1997), Morganella morganii: A newly reported, rare cause of neonatal sepsis, Acad Emerg Med, 1997, 4:711-714 67 Saito M Và CS (1991), Plasma levels of solube thrombomodulin increase in cases of disseminated intravascular coagulation with organ failure Am J Hematol 1991; 38(4):281-7 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ:……………… 1.HÀNH CHÍNH 1.Họ tên: 2.Tuổi:……………… Nghề nghiệp:………………………………………………… Giới tính:………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… 6.Tự đến: Chuyển viện: Nơi chuyển …….………………………………… Chẩn đoán tuyến trước……………………………………………………………… 8.Ngày nhập viện:…… … Ngày xuất viện: ……….………………… 10 Điện thoại liên lạc: 2.LÝ DO VÀO VIỆN: ……… ……………………………………………………… 3.TIỀN SỬ CỦA TRẺ - Suy dinh dưỡng: Có Khơng - Bệnh mạn tính lúc nhập viện: Có Khơng Bệnh:………………………… - Nằm viện trước đó: Có Khơng - Phẫu thuật, thủ thuật BN: Có Khơng Loại PT,TT:…………………… ………………………………………………………………………………………… TÌNH TRẠNG TRONG THỜI GIAN NẰM VIỆN 4.1 Lâm sàng Chỉ số Triệu chứng Điểm Glasgow (điểm) Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Kẹp/Tụt HA Bình thường Tâm thu (mmHg) …………… Tâm trương (mmHg)………… Trung bình (mmHg)………… >38,5 độ C/

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w