1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ bị thông liên nhĩ tại bệnh viện nhi đồng cần thơ từ 5

106 20 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ PHƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ BỊ THÔNG LIÊN NHĨ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ TỪ 5/2017 - 5/2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ PHƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ BỊ THÔNG LIÊN NHĨ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ TỪ 5/2017-5/2018 Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 62.72.01.35.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC DUNG BS CK2 TRƯƠNG NGỌC PHƯỚC CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Cần Thơ, ngày 28 tháng năm 2018 ĐẶNG THỊ PHƯƠNG TRANG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận án cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận án Xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Ngọc Dung, BS.CKII Trương Ngọc Phước cho phép thực luận án Xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy Cô giảng dạy lớp chuyên khoa II Nhi cung cấp cho kiến thức q báu để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Y – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ với Ban giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu nghiên cứu bệnh viện Xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập số liệu luận án Xin chân thành cảm ơn! ĐĂNG THỊ PHƯƠNG TRANG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Trang Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ - Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 Đặc điểm hệ tuần hoàn hệ hô hấp trẻ em - 1.2 Đặc điểm tim bẩm sinh thông liên nhĩ 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ thông liên nhĩ - 12 1.4 Điều trị viêm phổi - 15 1.5 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm phổi 18 1.6 Một số nghiên cứu nước 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu - 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ thông liên nhĩ - 41 3.3 Kết điều trị viêm phổi trẻ thông liên nhĩ 50 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm phổi - 54 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ thông liên nhĩ - 62 4.3 Kết điều trị viêm phổi trẻ thông liên nhĩ 74 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm phổi - 77 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chẩn đoán thiếu máu theo tuổi 27 Bảng 2.2 Mức độ thiếu máu - 27 Bảng 2.3 Mức độ tăng áp lực động mạch phổi 28 Bảng 3.1 Phân loại độ tuổi bệnh nhi - 37 Bảng 3.2 Giới tính 37 Bảng 3.3 Nơi cư trú bệnh nhi - 38 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi 38 Bảng 3.5 Tiền sử bệnh nhi 39 Bảng 3.6 Nghề nghiệp mẹ bệnh nhi - 40 Bảng 3.7 Đặc điểm dị tật bẩm sinh gia đình tiêm ngừa mẹ trước mang thai 40 Bảng 3.8 Triệu chứng viêm phổi theo nhóm tuổi - 41 Bảng 3.9 Triệu chứng hô hấp viêm phổi theo nhóm tuổi - 42 Bảng 3.10 Triệu chứng tim bệnh nhi 43 Bảng 3.11 Mức độ viêm phổi bệnh nhi - 43 Bảng 3.12 Đặc điểm chung số lượng hồng cầu, bạch cầu 44 Bảng 3.13 Tình trạng thiếu máu bệnh nhi 44 Bảng 3.14 Tình trạng tăng bạch cầu bệnh nhi - 44 Bảng 3.15 Kết Natri, Kali bệnh nhi - 45 Bảng 3.16 Kết CRP bệnh nhi 45 Bảng 3.17 Hình ảnh tổn thương phim X quang - 46 Bảng 3.18 Hình ảnh vị trí lỗ thông siêu âm tim bệnh nhi 46 Bảng 3.19 Đặc điểm lỗ thông siêu âm tim bệnh nhi 47 Bảng 3.20 Mức độ tăng áp lực động mạch phổi SAT 48 Bảng 3.21 Kết kháng sinh đồ cấy NTA 49 Bảng 3.22 Thời gian thay đổi triệu chứng sau điều trị - 50 Bảng 3.23 Thời gian thay đổi triệu chứng thực thể sau điều trị - 51 Bảng 3.24 Ngày nằm viện bệnh nhi - 52 Bảng 3.25 Kết điều trị viêm phổi trẻ thông liên nhĩ 52 Bảng 3.26 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị 52 Bảng 3.27 Đặc điểm sử dụng phương pháp hỗ trợ hô hấp 53 Bảng 3.28 Mối liên quan nhóm tuổi với kết điều trị 54 Bảng 3.29 Mối liên quan giới tính với kết điều trị 54 Bảng 3.30 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với kết điều trị - 55 Bảng 3.31 Mối liên quan mức độ viêm phổi với kết điều trị 55 Bảng 3.32 Mối liên quan tình trạng thiếu máu với kết điều trị - 56 Bảng 3.33 Mối liên quan kích thước lỗ thông với kết điều trị 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Biểu đồ 3.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi 38 Biểu đồ 3.2 Các dị tật khác tim - 39 Biểu đồ 3.3 Kết cấy NTA 48 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm sử dụng thuốc tim mạch 53 Hình 1.1 Tim bình thường thơng liên nhĩ - DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ALĐMP: Áp lực động mạch phổi ATTT: Âm thổi tâm thu BC: Bạch cầu BT: Bóng tim CLS: Cận lâm sàng CNLS : Cân nặng lúc sinh CN/T: Cân nặng/tuổi CƠĐM: Cịn ống động mạch CTM: Công thức máu ĐLC: Độ lệch chuẩn ĐMC: Động mạch chủ ĐMP: Động mạch phổi Gr: Gram HA: Huyết áp HCPN: hội chứng phế nang L/ph: Lần/phút N: Ngày NKQ: Nội khí quản NTH: Nhiễm trùng huyết P: Phải SAT: Siêu âm tim SDD: suy dinh dưỡng SHH: Suy hô hấp SGMD: Suy giảm miễn dịch STT: Số thứ tự 79 bẩm sinh làm cho tình trạng viêm phổi nặng nề Điều làm cho tỉ lệ điều trị khỏi bệnh thấp nhóm khơng suy dinh dưỡng 4.4.2 Mối liên quan số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với kết điều trị viêm phổi trẻ thông liên nhĩ 4.4.2.1 Mối liên quan mức độ VP với kết điều trị viêm phổi trẻ thơng liên nhĩ Có 91,3% trẻ viêm phổi điều trị khỏi xuất viện, nhiều so với tỉ lệ khỏi bệnh trẻ viêm phổi nặng (87,4%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p=0,342 Trong trường hợp thông liên nhĩ, lượng máu lên phổi nhiều bình thường, bị viêm phổi nặng, vấn đề thiếu oxy làm cho tình trạng bệnh nặng lên, làm cho điều trị khó khăn 4.4.2.2 Mối liên quan tình trạng thiếu máu với kết điều trị viêm phổi trẻ thơng liên nhĩ Có 84,6% trẻ không thiếu máu 81% trẻ thiếu máu điều trị khỏi xuất viện Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p=0,468 Thiếu máu tình trạng thường gặp trẻ tim bẩm sinh Thêm vào đó, bệnh cảnh nhiễm trùng làm tăng mức độ thiếu máu Hai vấn đề làm nặng nề thêm tình trạng bệnh trẻ ảnh hưởng đến kết cục điều trị 4.4.2.3 Mối liên quan kich thước lỗ thông với kết điều trị viêm phổi trẻ thơng liên nhĩ Có 84,3% trường hợp có kích thước lỗ thơng nhỏ điều trị khỏi xuất viện, nhiều so với tỉ lệ khỏi bệnh trường hợp có kích thước lỗ thông vừa (77,8%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p=1 Trường hợp có kích thước lỗ thơng nhỏ gần khơng có biểu triệu chứng Tình trạng tăng lượng máu lên phổi tăng áp phổi trường hợp có kích thước lỗ thơng vừa Tăng sức cản phổi tăng 80 dòng máu lên phổi hai điểm ảnh hưởng tới áp lực động mạch phổi bệnh lý tim bẩm sinh Tăng dòng máu lên phổi yếu tố thuận lợi gây viêm phổi Tăng sức cản phổi biểu lâm sàng qua tăng hoạt động thất phải dẫn tới giảm chức suy thất, yếu tố thuận lợi dẫn đến viêm phổi Do đó, trường hợp có tăng áp động mạch phổi ảnh hưởng nhiều đến trình điều trị viêm phổi Điều lý giải tỉ lệ điều trị khỏi bệnh cao nhóm có kích thước lỗ thơng nhỏ so với nhóm có kích thước lỗ thông vừa 81 KẾT LUẬN Nghiên cứu 60 bệnh nhi viêm phổi bị thông liên nhĩ, rút kết luân sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trẻ bị thông liên nhĩ Lâm sàng Triệu chứng thường gặp ho (85%) Triệu chứng thực thể gặp nhiều ran ẩm, nổ (98,3%), co lõm lồng ngực (75%), thở nhanh (66,7%) Cận lâm sàng Thiếu máu chiếm 35% Hình ảnh phim Xquang ngực thẳng thường gặp hội chứng phế nang, 85% Vị trí thơng liên nhĩ thường gặp lỗ thứ phát chiếm 80%, 85% lỗ thông nhỏ, chiều shunt từ T – P 98,3% Vi khuẩn chiếm tỉ lệ 100% cấy NTA Tác nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn nhóm Streptococcus Kháng sinh cịn nhạy 100% Penicillin, Ampicillin, Oxacillin, Cephalotin, Cefuroxim Kháng sinh bị kháng 100% Imipenem, Rifamicin Đánh giá kết điều trị Có 16,7% không đáp ứng điều trị 100% sử dụng kháng sinh Sử dụng phương pháp cung cấp Oxy 50% Thời gian nằm viện trung bình 10,78 ngày (± 6) Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị viêm phổi Trẻ tháng, nam, SDD, thiếu máu, kích thước lỗ thơng vừa tỉ lệ điều trị khỏi bệnh nhóm cịn lại Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 82 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu trên, xin đưa kiến nghị sau: Những trẻ bị viêm phổi nặng, suy dinh dưỡng, có dị tật khác kèm theo, bác sĩ thăm khám lâm sàng không nghe âm thổi bất thường tim mà nghe tiếng T2 mạnh tách đơi nên định siêu âm tim qua thành ngực bác sĩ chun khoa kịp thời phương tiện có độ xác cao việc chẩn đốn thơng liên nhĩ, đánh giá tổn thương phối hợp giúp tiên lượng bệnh, định điều trị theo dõi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh (2012), "Protein phản ứng C", Các xét nghiệm thường qui, tr 359-362 Bộ Y Tế (2014), “Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng trẻ em”, Quyết đinh ban hành Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng trẻ em, Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD 10), Hà Nội Bộ Y Tế (2015), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn", Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tr 67-72 Bộ Y Tế (2015), "Sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em", Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tr 99-109 Chính phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19-12-2013 Chính phủ Bạch Văn Cam (2013), "Suy hô hấp cấp", Phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học tr 53-57 Bạch Văn Cam (2013), "Thở áp lực dương qua mũi", Phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất y học, tr 144-148 Bạch Văn Cam (2013), "Thở máy", Phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất y học, tr 149-165 10 Bạch Văn Cam (2013), "Sốt", Phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học, tr 396 11 Phan Hữu Nguyệt Diễm (2011), "Tiếp cận trẻ ho", Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, tr 157-159 12 Phan Hữu Nguyệt Diễm, Nguyễn Thái Sơn (2011), "Viêm phổi trẻ em", Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, tr 394400 13 Đào Thị Ngọc Diễm (2016), “Suy dinh dưỡng”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.136-140 14 Đoàn Thị Ngọc Diệp (2011), "Sốt trẻ em", Bài giảng nhi khoa tập I, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 377 15 Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Tiếp cận chẩn đốn bệnh hơ hấp”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.690-694 16 Lê Hữu Dũng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm tăng áp lực động mạch phổi trẻ em bị tim bẩm sinh có luồng thơng trái phải, Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế 17 Nguyễn Phú Đạt (2012), "Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nặng viêm phổi trẻ mắc tim bẩm sinh shunt trái-phải", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 80 (3C), tr 115-121 18 Nguyễn Văn Đơng (2008), "Đặc điểm bệnh nhân thở máy có tim bẩm sinh khoa tim mạch bệnh viện Nhi đồng 2", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (4), tr 1-6 19 Nguyễn Thị Việt Hà (2016),”Bệnh trào ngược dày – thực quản”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.832-836 20 Nguyễn Thanh Hải (2010), Nghiên cứu biến chứng viêm phổi trẻ bị bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái-phải thường gặp Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Huế 21 Phạm Thu Hiền (2009), "Nghiên cứu nguyên nhân, lâm sàng, dịch tể học viêm phổi nặng trẻ tuổi khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2008", Tạp chí Y học thực hành, 6, tr 102-103 22 Hoàng Hiệp, Nguyễn Hoài Nam (2010), "Các phương pháp điều trị cịn ống động mạch", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 10-16 23 Phạm Thị Minh Hồng (2007), “Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp trẻ em”, Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, tr 257-266 24 Phạm Thị Minh Hồng (2007), “Viêm phổi”, Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, tr 267-295 25 Phạm Thị Minh Hồng (2011), "Khám hô hấp", Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, tr 141-152 26 Phạm Thị Minh Hồng (2011), "Đánh giá phân loại ho, khó thở vấn đề tai trẻ từ tháng đến tuổi", Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, tr 153-156 27 Nguyễn Vũ Thanh Hương, Vũ Minh Phúc (2010), "Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí nghiên cứu y học, phụ số 1, tập 14, tr 90-98 28 Võ Nguyễn Diễm Khanh (2011), "Khám tim mạch trẻ em", Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, tr 179-200 29 Võ Nguyễn Diễm Khanh (2016),”Hình thành phát triển hệ tuần hoàn”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.446-465 30 Võ Nguyễn Diễm Khanh (2006), "Phân độ yếu tố ảnh hưởng đến độ suy tim trẻ tim bẩm sinh shunt trái - phải", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh Tập 1, tr 134-137 31 Nguyễn Công Khanh (2016), “Đặc điểm máu trẻ em”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.961-964 32 Nguyễn Công Khanh (2016), “Thiếu máu”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.969-972 33 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Hoàng Nam (2016), “Tăng bạch cầu”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.1032-1034 34 Lê Minh Khơi (2014), "Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh tím", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (1), tr 421-425 35 Hoàng Trọng Kim (2007), “Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em”, Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, tr 9-16 36 Hoàng Trọng Kim, Vũ Minh Phúc (2007), “Bệnh tim bẩm sinh”, Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, tr.17-21 37 Nguyễn Huy Luân (2011), “Khám trẻ em lành mạnh”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, tr.15-30 38 Phan Xuân Mai (2000), "Tìm hiểu số yếu tố nguy có liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em tuổi", Tạp chí Y khoa Huế, 12 (9), tr.81-104 39 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014), Nghiên cứu nồng độ Procalcitonin máu yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 40 Lâm Thị Mỹ (2007), “Đặc điểm máu trẻ em”, Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, tr.188-200 41 Trần Văn Ngọc (2005), "Sự gia tăng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng", Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 9, tr 9-13 42 Nguyễn Thành Nhôm (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em từ tháng tuổi bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa Vĩnh Long, tập 2, tr.18-23 43 Ngô Thị Kim Nhung (2007), “Bệnh suy dinh dưỡng”, Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, tr 132-147 44 Nguyễn Xuân Ninh (2016), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.119-124 45 Nguyễn Xuân Ninh (2016), “Thiếu máu dinh dưỡng”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.171-176 46 Vũ Minh Phúc (2013), “Thông liên nhĩ”, Phác đồ điều trị Nhi khoa - bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 562-563 47 Vũ Minh Phúc (2011), "Tiếp cận chẩn đoán phân loại tim bẩm sinh trẻ em", Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất Y học, tr 201-209 48 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), “Nghiên cứu cắt ngang”, Thiết kế nghiên cứu thống kê y học, Nhà xuất Y học, tr.43-44 49 Nguyễn Thể Tần (2010), "Đặc điểm viêm phổi nằm viện tuần khoa hơ hấp bệnh viện Nhi đồng 1", Tạp chí nghiên cứu y học phụ Số 1, Tập 14, tr 150-154 50 Ông Kim Thành (2003), Đặc điểm nhiễm trùng đường hô hấp trẻ tim bẩm sinh bệnh viện Nhi đồng 2, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Y, Bộ mơn Nhi 51 Nguyễn Thị Lệ Thúy (2005), "Đánh giá viêm phổi trẻ thơng khí hổ trợ khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí nghiên cứu y học, phụ Số 1, Tập 9, tr 1-6 52 Trương Bích Thủy, Vũ Minh Phúc (2009), “Đặc điểm thông liên nhĩ đơn trẻ em bệnh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP HCM, Tập 13, (số -2009), tr.101- 105 53 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2016),”Viêm phế quản phổi”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.704-706 54 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2016),”Viêm quản”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.707-710 55 Phan Thị Tiệp (2008), “Viêm phổi”, Phác đồ điều trị Nhi khoa - bệnh viện Nhi đồng 2, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 251-253 56 Hồng Thị Tín (2014), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ngoại trú bị tim bẩm sinh Bệnh viện Nhi đồng 1", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (4), tr 212-216 57 Hồng Thị Tín (2014), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ bị tim bẩm sinh trước sau phẫu thuật chỉnh tim", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (4), pp 54-65 58 Đỗ Nguyên Tín, Nguyễn Trí Hào (2013), “Đóng thơng liên nhĩ dụng cụ”, Phác đồ điều trị Nhi khoa - bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 614-616 59 Lê Nam Trà (2016), “Dịch tễ học sức khỏe trẻ em”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.2-13 60 Trần Huỳnh Việt Trang (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm phổi trẻ bị tim bẩm sinh có luồng thơng trái – phải Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa II, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 61 Đào Minh Tuấn (2016),”Viêm phế quản phổi tái nhiễm”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.707-710 62 Trần Anh Tuấn (2013), “Viêm phổi”, Phác đồ điều trị Nhi khoa - bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 752-756 63 Trần Anh Tuấn (2013), “Viêm phổi kéo dài – viêm phổi tái phát”, Phác đồ điều trị Nhi khoa - bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học TP.HCM, tr 761-764 64 Huỳnh Văn Tường (2011), Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ 2- 59 tháng khoa hô hấp bệnh viện Nhi đồng 1, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 65 Phan Hùng Việt (2016), “Bệnh tim bẩm sinh khơng tím có luồng thơng trái – phải”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.485-505 66 Nguyễn Thị Yến, Phạm Thu Nga (2016), “Phát triển hệ hô hấp”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.688-689 67 Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Thu Hà (2012), "Viêm phổi trẻ mắc tim bẩm sinh shunt trái-phải", Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương 80, tr 121-128 Tiếng Anh 68 Bush D, Galambos C, Ivy DD, et al (2018), “Clinical Characteristics and Risk Factors for Developing Pulmonary Hypertension in Children with Down Syndrome” The Journal of Pediatrics (18), pp.212-219 69 Camilla Nyboe, Zarmiga Karunanithi, Jens Erik Nielsen-Kudsk, and Vibeke E Hjortdal (2017), “Long-termmortality in patients with atrial septal defect”, clinical research congenital heart disease, European Heart Journal 39, pp 993–998 70 Daniel Bernstein (2004), “The Cardiovascular System”, Nelson Textbook of Pediatrics, 17th, pp 1475-1478 71 Dolk H, Loane M, Garne E (2011), "Congenital heart defects in Europe: prevalence and perinatal mortality, 2000 to 2005", Circulation, 123 (8), pp 841-849 72 Elin Granbom (2016), “Respiratory Tract Infections in Children with Congenital Heart Disease”, Department of Clinical Sciences, Pediatrics, pp.11 – 13 73 Espinola Zavaleta N, Soto M, Romero Gonzalez A, et al (2015), "Prevalence of Congenital Heart Disease and Pulmonary Hypertension in Down's Syndrome: An Echocardiographic Study", Journal of cardiovascular ultrasound, 23 (2), pp 72-77 74 F Healy, Hanna B, Zinman R (2012), "Pulmonary complications of congenital heart disease", Paediatric Respiratory, 13 (1), pp 10-15 75 Faria P, Nicolau J, Melek M, et al (2014), "Association between congenital heart defects and severe infections in children with Down syndrome", Revista portuguesa de cardiologia, 33 (1), pp 15-18 76 Fortino Solorzano, Lilia Espinoza, et al (2017), “Respiratory Tract Infections in Children with Atrial septal defect”, Department of Clinical Sciences, Pediatrics, pp.270-273 77 Hassan BA, Albanna EA, Morsy SM, et al (2015), "Nutritional Status in Children with Un-Operated Congenital Heart Disease: An Egyptian Center Experience.", Frontiers in pediatrics, (53), pp 107-109 78 K.A Theophilus (2014), "Aetiology of Acute Lower Respiratory Infections among Children Under Five Years in Accra, Ghana", Pathogens, (1), pp 22-33 79 Kabra Sushil Kumar (2010), "Antibiotics for Community Acquired Pneumonia", Textbook of pediatric infectious diseases, pp 13-16 80 Karunanithi Z, Nyboe C, Hjortdal VE (2017), “Long-Term Risk of Atrial Fibrillation and Stroke in Patients With Atrial Septal Defect Diagnosed in Childhood.”, The American Journal of medicine, 119(3), pp 461-465 81 Liu F, Yang YN, Xie X, et al (2015), "Prevalence of Congenital Heart Disease in Xinjiang Multi-Ethnic Region of China", PloS one, 10 (8), pp 209-213 82 Mahadevaiah Guruprasad (2015), "Down Syndrome with Complete Atrioventricular Septal Defect, Hypertrophic Cardiomyopathy, and Pulmonary Vein Stenosis ", Tex Heart Inst J, 42 (5), pp 458-461 83 Mostafa Behjati-Ardakani cộng (2016), “The Clinical Course of Patients With Atrial Septal Defects”, Journal of Pediatrics, 26(4), pp 304-309, www.ncbi.com 84 Nyboe C, Olsen MS, Nielsen-Kudsk JE (2014), “Risk of pneumonia in adults with closed versus unclosed atrial septal defect (from a nationwide cohort study)”, The American Journal of medicine, 114(1), pp.105-107 85 Sulc J, Andrle V, Hruda J, et al (1998), “Pulmonary function in children with atrial septal defect before and after heart surgery”, Heart 1998, 80, pp 484–488 86 Steven B Ritz (2016), “Atrial Septal Defect”, https://kidshealth.org/en/parents/asd.html 87 WE Sadoh WO Osarogiagbon (2013), “Underlying congenital heart disease in Nigerian children with pneumonia”, Arch Pediatr Adolesc Med, 13(3), pp.607–612, www.ncbi.com PHỤ LỤC Mã số bệnh nhân: Họ tên: Trình độ: Địa chỉ: Họ tên cha: Trình độ: Họ tên mẹ: Trình độ: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số vào viện: Nam/nữ: Số đt: cha/mẹ: Tuổi: Chuyên môn: Tuổi: Chuyên môn: /12 /12 Số lưu trữ: Sinh ngày: / TT/NT Nghề nghiệp: Nghề nghiệp Lý vào viện: Đặc diểm tiền sử bệnh nhi gia đình: 2.1 Bệnh nhi: + Tình trạng lúc sinh: < 37 tuần; ≥ 37 tuần CNLS: < 2500 gram;≥ 2500 gram + Tật bẩm sinh: Down’s: có/khơng + Khác: 2.2 Gia đình: + Mẹ: Có tiêm phịng MMR trước mang thai tháng: có/khơng Sốt phát ban tháng đầu thai kỳ: có/khơng: Bệnh tiểu đường: có/khơng: Lupus:có/khơng: Có nghiện rượu:có/khơng: Thuốc lá:có/khơng: Bệnh tim bẩm sinh: có/khơng: Khác: + Cha: Có nghiện rượu:có/khơng: Thuốc lá:có/khơng: Bệnh tim bẩm sinh: có/khơng: Khác: + Anh chị em: Bệnh tim bẩm sinh: có/khơng: Khác: Khám lâm sàng: 3.1 Tim mạch: Biến dạng ngực: có/khơng Ngón tay/chân khum dùi trống: có/khơng Diện tim to: có/khơng Mạch: l/ph ; T: C ; Thở l/ph ; HA: / mmHg Tim: tiếng T1: T2 Nhịp: Âm thổi: Tâm thu: có/khơng ; Cường độ /6 Vị trí: Ngựa phi: có/khơng ; Harzer: có/khơng ; Khác: 3.2 Hô hấp Nhịp thở: l/ph Ran: ; Khác: 3.3 Cơ quan khác: Cận lâm sàng: 4.1 CTM: BC: HC: TC: ,N: ,Hb: /L: ,MCV: /M: ,MCH: ,MCHC: 4.2 Sinh hóa: Ion đồ: Na: ,K: ,Cl; ,Ca: ,Mg: CRP: Procalcitonin: Cấy máu: /KSĐ: NTA: /KSĐ 4.3 Chẩn đốn hình ảnh: ECG: XQ: SAT: Khác: Tổng hợp: LS: CLS: Chẩn đốn: TLNNP/Thứ phát/xoang TMCT/TMCD/Vành/ Kích thước: nhỏ/vừa/lớn: Chiều shunt: T-P/P-T/2 chiều Biến chứng: VP tái diễn: có /khơng SDD: có /khơng Suy tim: có /khơng TAP: có /không Khác: Điều trị: 5.1 Phương pháp điều trị: Kháng sinh: thời gian: thời gian: thời gian: Kháng viêm: thời gian: Khác: thời gian 5.2 Kết điều trị: Thời gian nằm viện: Xuất viện nhà: Chuyển viện: Trốn viện: Khác: Tử vong:

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN