1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm tai giữa mạn thủng nhĩ có tổn thương xương con tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 201

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CAO THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA MẠN THỦNG NHĨ CÓ TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CAO THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA MẠN THỦNG NHĨ CÓ TỔN THƯƠNG XƯƠNG CON TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: TAI-MŨI-HỌNG Mã số: 62.72.01.55.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS VÕ HUỲNH TRANG Hướng dẫn 2: BS CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả CAO THỊ NGỌC HÀ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý tai 1.2 Đại cương viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm 10 1.3 Lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai mạn không nguy hiểm……….11 1.4 Tạo hình tai [9] 14 1.5 Đánh giá kết tạo hình tai 22 1.6 Vài nét sơ lược bệnh lý viêm tai mạn thủng nhĩ tổn thương xương 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 42 3.3 Kết điều trị viêm tai thủng nhĩ có tổn thương xương 48 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 60 4.3 Kết điều trị viêm tai thủng nhĩ có tổn thương xương 66 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABG : Air – Bone Gap : Hiệu số trung bình ngưỡng nghe đường khí đường xương BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CT Scan : Computed Tomography scan : Chụp cắt lớp vi tính PTA : Pure ton average : Ngưỡng nghe trung bình THXC : Tạo hình xương TMH : Tai mũi họng VTG :Viêm tai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi 40 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.3 Lý vào viện 42 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh 42 Bảng 3.5 Thời gian chảy dịch tai (tiền sử) 43 Bảng 3.6 Tính chất dịch tai (tiền sử) 43 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng 44 Bảng 3.8 Đặc điểm vị trí lỗ thủng màng nhĩ 44 Bảng 3.9 Đặc điểm kích thước lỗ thủng màng nhĩ 45 Bảng 3.10 Đặc điểm rìa lỗ thủng màng nhĩ 45 Bảng 3.11 Mức độ điếc theo thính lực đồ 46 Bảng 3.12 Phân loại kiểu nghe 46 Bảng 3.13 Chỉ số ABG 47 Bảng 3.14 PTA trung bình trước phẫu thuật 47 Bảng 3.15 Đặc điểm Xquang Schuller 47 Bảng 3.16 Bệnh tích hòm nhĩ lúc phẫu thuật 48 Bảng 3.17 Tình trạng vơi hố xương qua nội soi 48 Bảng 3.18 Đặc điểm tổn thương xương phẫu thuật 49 Bảng 3.19 Loại phẫu thuật tạo hình xương 49 Bảng 3.20 Các kiểu thay xương 49 Bảng 3.21 Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật tháng 50 Bảng 3.22 Tình trạng màng nhĩ sau phẫu thuật tháng 50 Bảng 3.23 Chỉ số PTA sau phẫu thuật tháng 51 Bảng 3.24 Đánh giá PTA sau phẫu thuật tạo hình xương tháng theo tần số 51 Bảng 3.25 Đánh giá PTA sau phẫu thuật gỡ dính xương tháng theo tần số 52 Bảng 3.26 Đánh giá PTA sau phẫu thuật tạo hình xương tháng theo mức độ 52 Bảng 3.27 Đánh giá PTA sau gỡ dính xương tháng theo mức độ 53 Bảng 3.28 Đánh giá kết phẫu thuật theo PTA sau tạo hình xương tháng 53 Bảng 3.29 Đánh giá kết phẫu thuật theo PTA sau gỡ dính xương tháng 54 Bảng 3.30 Chỉ số ABG sau phẫu thuật 54 Bảng 3.31 Giá trị ABG trước sau phẫu thuật tạo hình xương theo tần số (n = 30) 54 Bảng 3.32 Giá trị ABG trước sau phẫu thuật gỡ dính xương theo tần số (n = 41) 55 Bảng 3.33 Giá trị ABG phẫu thuật tạo hình xương theo tần số 55 Bảng 3.34 Giá trị ABG phẫu thuật gỡ dính xương theo tần số 56 Bảng 3.35 Chỉ số ABG loại phẫu thuật 56 Bảng 3.36 Chỉ số ABG thể điếc theo cường độ 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo nơi sinh sống 41 Biểu đồ 3.3 Màu sắc dịch tai 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tai Hình 1.2 Các thành hịm nhĩ Hình 1.3 Màng nhĩ bình thường qua nội soi Hình 1.4 Chuỗi xương hòm nhĩ Hình 1.5 Tạo hình xương bán phần tổn thương phần xương đe 17 Hình 1.6 Tạo hình xương tồn phần trụ dẫn nhân tạo 18 Hình 1.7 Các tuýp tạo hình xương theo Mc Gee Hough 19 Hình 1.8 Các trụ dẫn xương đồng chủng Mc.Gee sử dụng tạo hình xương 21 Hình 2.1 Ớng nội soi phẫu thuật 37 Hình 2.2 Bộ dụng cụ vi phẫu tai 37 Hình 2.3 Máy nội soi tai mũi họng 38 Hình 2.4 Máy đo thính lực MA 52 Maico 38 73 Như kết nghiên cứu tương tự với Nguyễn Thị Hằng [5] Hoàng Việt Phương [15], cải thiện PTA sau mổ đạt mức tốt cao, tỷ lệ thành công cao đạt 85% 4.3.3.4 Đánh giá kết phẫu thuật theo ABG sau tháng Bảng 3.30, số ABG sau phẫu thuật tháng trung bình 24,26 ± 7,84, giảm có ý nghĩa so với trước phẫu thuật 36,88 ± 8,67 Như nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Cao Minh Thành [16], ABG trung bình sau phẫu thuật tháng 26,32 ± 8,84dB tương đương với tác giả Hoàng Thị Thanh Bình [2] 25,16 ± 11,01dB * Giá trị ABG trước sau phẫu thuật tạo hình xương theo tần số Bảng 3.31, tỷ lệ cải thiện giá trị ABG sau phẫu thuật đạt cao tần số 500Hz với tỷ lệ 28,13%, tần số 1000Hz với 36,70%, 2000Hz 38,70% Tỷ lệ cải thiện trung bình ABG 34,28% Trung bình ABG trước phẫu thuật 40,83 ± 9,58 trung bình ABG sau phẫu thuật 26,83 ± 9,08 Hiệu cải thiện trung bình ABG 14 ± 7,66 Tỷ lệ cải thiện trung bình ABG 34,28% Nghiên cứu chúng tơi tương đương nghiên cứu Hồng Thị Thanh Bình [2], trung bình ABG trước mổ 37,07 ± 8,09 trung bình ABG sau mổ 25,16 ± 11,01 Hiệu trung bình ABG 11,91 ± 14,01 *Giá trị ABG trước sau phẫu thuật gỡ dính xương tháng theo tần số Bảng 3.32, đạt cao tần số 2000Hz với tỷ lệ 39,15%, tần số 1000Hz với 32,95%, 500Hz 31,43% Tỷ lệ cải thiện trung bình ABG 34,17% Như vậy, phẫu thuật gỡ dính xương viêm tai mạn thủng nhĩ có tổn thương chuỗi xương cải thiện tốt sức nghe bệnh nhân tất tần số 74 * Giá trị ABG phẫu thuật tạo hình xương theo tần số sau tháng Bảng 3.33, cho thấy trước mổ trung bình ABG nhóm tạo hình xương 40,83 ± 9,58 dB sau mổ cải thiện trung bình 26,83±9,08dB Trong nghiên cứu chúng tôi, phẫu thuật tạo hình xương con, tỷ suất cải thiện số ABG sau phẫu thuật 34,29% Ở tất tần số 500Hz, 1000Hz 2000Hz số ABG trước sau phẫu thuật cải thiện có ý nghĩa thống kê (p 30dB 83,3% sau mổ tỷ lệ 23,3% Điều nói lên sau phẫu thuật chỉnh hình xương chúng tơi cải thiện sức nghe bệnh nhân tốt so với phẫu thuật gỡ xơ dính Tỷ lệ ABG < 30dB trước mổ cho nghiên cứu 16,7% thấp tác giả Stankovic [60] 37,5%, Mirko [43] 45%, Hoàng Thị Thanh Bình [2] 30% Nhưng sau mổ tỷ lệ ABG ≤ 30dB cho nghiên cứu 76,7% tương đương với kết Stankovic thấp kết Cao Minh Thành[16], Mirko[43] 76 Như tỷ lệ ABG ≤ 30dB sau phẫu thuật loại gỡ xơ có chỉnh hình xương gần tương đương với loại phẫu thuật gỡ xơ khơng chỉnh hình xương Điều cho thấy sau phẫu thuật chỉnh hình xương con, mang lại cải thiện cho bệnh nhân sức nghe hiệu Tuy nhiên so sánh hiệu hai nhóm phẫu thuật gỡ xơ có khơng có tạo hình xương bảng 3.33, 3.34 Chúng thấy hiệu ABG hai nhóm 14 ± 7,66dB 11,61 ± 4,72dB Có lẽ đề tài có cỡ mẫu nhỏ nên cần có nghiên cứu lớn để so sánh hai nhóm phẫu thuật Cụ thể, nghiên cứu chúng tơi có trường hợp gỡ xơ khơng tạo hình xương sau mổ hiệu ABG khơng cải thiện Khi mảng vơi hóa chiếm tồn xương làm dính xương thượng nhĩ, theo Stankovic [60] việc tái tạo hệ truyền âm phẫu thuật tạo hình xương bán phần cho kết tốt việc cố gắng di động xương Có thể, trường hợp nhóm khơng tạo hình xương con, viêm xơ nhiều việc cố gắng lấy bỏ xơ hy vọng khớp xương di động sau gỡ tốt không hiệu tượng tái phát xơ? Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Phong [14] cho thấy phẫu thuật gỡ xơ dính đơn điều trị xơ hóa tai cho kết phục hồi sức nghe không ổn định tượng tái xơ hóa Vì trường hợp xơ hóa thượng nhĩ ta nên cân nhắc lại việc thay xương nên cố gắng gỡ dính hiệu việc cố gắng gở dính nghiên cứu không cao thất bại 5/41 trường hợp * Chỉ số ABG thể điếc theo mức độ trước sau phẫu thuật Kết bảng 3.36 số ABG thể điếc theo mức độ cho thấy thể điếc dẫn truyền, số ABG > 30dB trước phẫu thuật chiếm tỷ lệ 47,2% giảm 16,7% sau phẫu thuật Đối với thể điếc hỗn hợp, số ABG > 30dB trước phẫu thuật chiếm tỷ lệ 85,7% giảm 17,1% sau phẫu thuật 77 Kết nghiên cứu cao tác giả Phan Thị Thanh Hoa [6] thể điếc dẫn truyền, ABG > 30dB trước phẫu thuật 71,4% giảm 37,5% vào sau phẫu thuật năm Đối với thể điếc hỗn hợp, ABG > 30dB trước phẫu thuật chiếm 93,8% giảm 18,8% vào sau phẫu thuật Như kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Phan Thị Thanh Hoa Khi số ABG > 30dB có khả tổn thương xương viêm tai mạn thủng nhĩ 4.3.4 Tai biến sau phẫu thuật Các tai biến sau phẫu thuật đánh giá thời gian nằm viện bệnh nhân sau phẫu thuật, không gặp trường hợp chảy máu phẫu thuật,không nhiểm trùng vết mổ trật khớp xương đứt thừng nhĩ Trong nghiên cứu chúng tôi, 100% bệnh nhân có cảm giác chóng mặt, nhiên triệu chứng tự khỏi từ đến ngày Có lẽ cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi tác giả khác, nên tỉ lệ biến chứng khác với tác giả 78 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai mạn thủng nhĩ có tổn thương chuỗi xương - Lý vào viện 85,9% ù tai, nghe chiếm 66,2%, hai triệu chứng 54,9% 100% có tiền sử viêm tai mạn, chảy mủ tai nghe kém, triệu chứng ù tai chiếm 93%, ngứa tai 90,1% Vị trí lỗ thủng trung tâm với 46,5%,trước 32,4%, trước 12,7%, sau 7%, sau 1,4% Thủng rộng chiếm 40,8%, thủng vừa 31%, toàn 23,9%, thủng nhỏ chiếm 4,2% Tỷ lệ rìa lỗ thủng màng nhĩ 43,7% Xquang Schuller với 97,2% thơng bào Thính lực đồ, điếc vừa chiếm 43,7%, điếc nhẹ 36,6%,điếc nặng 16,9% Loại điếc dẫn truyền chiếm 50,7%, điếc hổn hợp 49,3% Chỉ số ABG nhỏ 30dB, lớn 70dB, trung bình 36,88 ± 8,67 Chỉ số PTA nhỏ 30dB cao 96,67dB, trung bình 47,42 ± 13,17 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm tai mạn thủng nhĩ có tổn thương chuỗi xương - Bệnh tích hịm nhĩ xơ dày chiếm 56,3%, vơi hóa 38%, phù nề 5,6% Tình trạng vơi hóa xương vị trí khớp búa đe chiếm 93%, khớp đe đạp 91,5%, khớp bàn đạp tiền đình 54,9% Tổn thương xương đe chiếm 83,3%, xương bàn đạp 16,7% Thay xương đe chiếm 83,3%, thay xương chữ Y chiếm 16,7% Phẫu thuật gỡ dính xương 57,7% với 41 trường hợp, phẫu thuật tạo hình xương 42,3% với 30 trường hợp - Sau phẫu thuật tháng, ù tai 60,6% Tỷ lệ lành màng nhĩ 91,5% trường hợp PTA trung bình sau phẫu thuật 24,04 ± 8,65dB Sau phẫu thuật tháng phẩu thuật tạo hình xương PTA ≤ 30dB chiếm 86,7% 13,3% bệnh nhân có PTA > 30dB Có 86,7% bệnh nhân có kết phẫu thuật thành cơng (PTA ≤ 30dB), sau phẫu thuật gỡ dính 87,8% có PTA ≤ 30dB 79 - Chỉ số ABG trước phẫu thuật tạo hình xương >30dB chiếm tỷ lệ cao với 83,3%, giảm 23,3% vào sau phẫu thuật Chỉ số ABG trước phẫu thuật gỡ dính xương 53,7%, giảm 12,2% sau phẫu thuật Đối với thể điếc dẫn truyền, số ABG > 30dB trước phẫu thuật chiếm tỷ lệ 47,2% giảm 16,7% sau phẫu thuật Đối với thể điếc hỗn hợp, số ABG >30dB trước phẫu thuật chiếm tỷ lệ 85,7% giảm 17,1% sau phẫu thuật 80 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 71 bệnh nhân viêm tai xơ nhĩ có thủng màng nhĩ đến khám điều trị Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Cần Thơ từ tháng 4/2017 đến tháng 6/2018 có kiến nghị sau: Trước bệnh nhân viêm tai mạn thủng nhĩ có thính lực đồ ABG ≥ 30dB, nghi ngờ có tổn thương xương con, cần phẫu thuật mở hòm nhĩ đường ống tai, kiểm tra chuỗi xương xem có xơ dính gián đoạn hay không tiến hành vá nhĩ sau Mục đích việc để hạn chế việc bỏ sót bệnh tích xơ hóa tổn thương chuỗi xương con, tránh nặng nề thêm tình trạng giảm thính lực cho bệnh nhân sau TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Anongsack Phokhasombath (2010) ”Nghiên cứu hình thái cận lâm sàng bệnh xơ nhĩ tai qua nội soi thăm dò chức nghe”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hồng Thị Thanh Bình (2011), Đánh giá hiệu thính lực nhĩ lượng sau phẫu thuật chỉnh hình tai bệnh nhân xơ hóa hịm nhĩ, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng, tr.37 Lương Hồng Châu, Lê Hồng Anh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh xơ nhĩ”, Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, số 2, tr 9-11 Nguyễn Thị Hằng (2005), Đánh giá hiệu thính lực nhĩ lượng sau phẫu thuật thay xương bàn đạp trụ gốm sinh học bệnh viện Tai Mũi Họng, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Hà Nội Phan Thị Thanh Hoa (2013), Đánh giá kết tái tạo xương trụ dẫn tự thân bệnh nhân viêm tai mạn tính ởn định, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Hà Nội Nguyễn Hữu Khôi (2011), “Phẫu thuật điều trị viêm tai mạn ”, Tai mũi họng 1, Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 336 – 356 Ngô Ngọc Liễn (2016), “Đo sức nghe hồn chỉnh”, Thính học ứng dụng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.64-142 Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Hữu Khơi (2005), “Kỹ thuật tạo hình màng nhĩ đặt ống tai qua nội soi”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 9, 1, 120 – 124 10 Nguyễn Hồng Nam (2008), “Phẫu thuật tạo hình màng nhĩ”, Tai mũi họng 1, Nhà xuất y học TPHCM, tr.457-566 11 Lê Hồng Nắng (2008), ”Đánh giá kết tái tạo xương viêm tai mạn tính chất liệu tự thân”, Luận văn thạc sĩ y học Trường đại học y Hà Nội 12 Nguyễn Tấn Phong (2000), Phẫu thuật tai, Nhà xuất Y học Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Phong (2000), “Những hình thái biến động nhĩ lượng đồ”, Tạp chí thơng tin Y dược, số 8, Tr.32 14 Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất Y học, tr.181-195 15 Hoàng Việt Phương (2003), “Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình xương viêm tai mạn khơng có Cholesteatoma bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 01/2002 – 8/2003”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Hà Nội 16 Cao Minh Thành (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn tổn thương xương đánh giá kết phẫu thuật tạo hình xương con”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Dược Hà Nội 17 Hồ Xn Trung, Nguyễn Hồng Nam, Nguyễn Hữu Khơi (2006), “Đánh giá kết tạo hình màng nhĩ qua nội soi”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10, 1, 25 – 27 TIẾNG ANH 18 Albera R, Dagna F, Filippini C, Albera A, A., C (2015), “Ossicular Chain Lesions in Tympanic Perforations and Chronic Otitis Media without Cholesteatoma”, J Int Adv Otol, 11(2), pp 143-146 19 Bhanari R, Bhattarai H, Pokharel B (2012), “Result of myringoplasty and effect of bacteria in early quiescent stage of chronic otitis media”, Nepalese journal of ENT head and neck surgery, 3, (1), pp – 20 Bluestone CD (1978), “Phisiology of the Middle Ear and Eustachian Tube”, The Laryngoscope 187, Lippincott Willliams and Wilkins, pp.1163-1193 21 Bluestone MD (2004), “Definition of Otitis Media and Related Diseases, Advanced Therapy of Otitis Media”, BC Decker Inc Hamilton, London, pp.1-8 22 Bojrab DI, Babu SC (2004), “Ossiculoplasty I”, Middle Ear and Mastoid Surgery”, Thieme NewYork, pp.151-158 23 Charachon R, Schmerber S, Lavieille JP (1999) Middle ear cholesteatoma surgery Ann Otolaryngol Chir Cervicofac, Dec,116(6), pp 322-340 24 Committee on Hearing and Equilibrium (1995), Committee on hearing and equilibrium guidelines for the evaluation of results of treatment of conductive hearing loss, American Academy of Otolaryngology Head neck Surgery Foundation 113, pp 186-187 25 Damar M, Dinỗ AE, Erdem D, Biskin S, Eliỗora SS, Kumbul YC (2017), “The role of the nasal and paranasal sinus pathologies on the development of chronic otitis media and its subtuýps: A computed tomography study” Niger J Clin Pract,20(9), pp.1156-1160 26 De Vos, Gersdorff M, Gérard JM (2007), “Prognostic factors in ossiculoplasty”, Otol Neurotol, 28(1), pp 61-67 27 Dornhoffer J, Gardner E (2004), “Cartilage Tympanoplasty”, Middle Ear and Mastoid Surgery, Thieme NewYork, pp.37-48 28 Gersdorff M, Gérard J (2011), “Anatomy and Physiopathology of the Middle Ear”, Atlas of Middle Ear Surgery, Thieme Stuttgart New York, pp – 29 Goy coolea M, Samith A (2012), “The tympanic membrane”, Atlas of Otologic Surgery and Magic Otology, Jaypee Brothers Medical Publishers, pp 21 – 25 30 Hampal S, Flood LM, Kumar BU (1991), “The mini–grommet and tympanosclerosis”, J laryngol Otol 105(3), pp.161-164 31 Hisham S Khalil Paul C Windle-Taylor (2003) Canal wall down mastoidectomy: A long term commitment to the outpatients? BMC Ear Nose Throat Disord, (1), pp 32 Huang TY, Ho KY, Wang LF, Chien CY, Wang HM (2016), “A Comparative Study of Endoscopic and Microscopic Approach Tuýp Tympanoplasty for Simple Chronic Otitis Media” J Int Adv Otol, 12(1), pp 28-31 33 Irwin Harris, MD (1961) “Tympanosclerosis-A revived clinicopathologic entity”, Harris, pp.1488-1517 34 Jeremy N.R, Scott T.A, Arnaldo L.R (2013), “Middle Ear Physiology”, Encyclopedia of Otolaryngology Head and Neck Surgery, Springer, pp.1686 – 1688 35 John S.O, William E.B (2012), “Anatomy & Physiology Of The Ear”, Current Diagnosis and Treatment in Otolaryngology head & neck surgery, third edition, Mc Graw Hill, pp 599 – 616 36 Józef M, Andrew J.F (2014), “Retraction pockets of tympanic membrane: protocol of management and results of treatment”, Otorynolaryngologia, 13, 2, pp 114 – 121 37 Kenna MD, Magaret A (1994), “Treatment of Chronic Suppurative otitis media”, The Otolaryngologic clinics of North America, pp.457-471 38 Kenzo Tsuzuki (2006), “Tympanosclerosis involving the ossicular chain: mobility of the Stapes in association with hearing results”, Acta Otolaryngologica, pp 1046-1052 39 Kuen-Yao HO (2010), “Clinical analysis of intratympanic tympanosclerosis: etiology, ossicular chain findings, and hearing results of surgery”, Acta Oto-Laryngologic, pp.370-374 40 Lesinskas E, Vainutiene V (2004) “Closed tympanoplasty in middle ear cholesteatoma surgery” Medicina (Kaunas), 40(9), pp 856-859 41 Marie Forseni MD, PhD (2010), “A study of Inflammatory Mediators in the Human Tympanoslerotic Middle Ear”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, Vol 127, pp.559-564 42 Michael McGee, MD, and V.D.Hough, MD (1999), Ossculoplasty Otollaryngologic Clinics of North America, volume 32, number 3, pp.471-487 43 Mirko Tos (1998), “Tympanoplasty-Gerneral”, Mannual of Middle Ear Surgery, pp.238-244 44 Mahmood S, Abolhasan F, Ayeh T (2012), “A Short-term Comparison Between Result of Palisade Cartilage Tympanoplasty and Temporalis Fascia Technique”, Iranian Journal of Otorhinolaryngology, 3, 24, pp.105 – 111 45 Marcos V.G (2013), “Otitis Media”, Otology and Neurotology, Thieme Delhi Stuttgart, pp.151 – 161 46 Mohamed B.E.D (2015), “Surgical Armamentarium”, Endoscopic Ear Surgery, Thieme Stuttgart, pp.103 – 109 47 Murat S, Serhan D, Mehmet D, Ưmer S, Neşat Ç, Leyla Ş (2014), “Factors Affecting Success and Results of Cartilage Perichondrium Island Graft in Revision Tympanoplasty”, The journal of international advanced otology, 10, 1, pp.64 – 67 48 Oliver F.A, Craig A.B (2011), “Anatomy of the Temporal Bone and Adjacent Structures”, Otology, Neurotology, and Lateral Skull Base Surgery, Thieme Stuttgart, pp.6 – 15 49 Oliver F.A, Craig A.B (2011), “Physiologys”, Otology, Neurotology, and Lateral Skull Base Surgery, Thieme Stuttgart, pp.27 – 29 50 Patrick J Antonelli, MD (2013), Middle Ear Infection (Otitis media), pp.3 51 Peter C.W, Samir K, (2014), “Anatomy and Physiology of Hearing”, Bailey’s Head and Neck Surgery-otolaryngologyfifth edition, Wolters Kluwer Lippincott Williams & Wilkins, pp.2253 – 2273 52 Per Moller (1984), “Tympanosclerosis of the Ear drum in secretory Otitis Media”, Acta Otolaryngol, Suppl 414, pp.171-177 53 Ram S.D, Charles A.E (2013), “Hearing loss – adult aetiology”, Ear, Nose and Throat and Head and Neck Surgery, Churchill Livingstone Elsevier, pp.8 – 54 Richard A.C, Robert N (2009), “Chronic Otitis Mediaand Cholesteatoma”, Ballenger`s Otorhinolaryngology Head and Neck Surgery16th edition 2, pp.261 – 280 55 Salah M, Jacques M, Hassan H, Karen N, Stéphane L (2013), “Middle Ear Cavity”, Comprehensive and Clinical Anatomy of the Middle Ear, Springer, pp 19 – 48 56 Salah M, Jacques M, Hassan H, Karen N, Stéphane L (2013), “Middle Ear Contents”, Comprehensive and Clinical Anatomy of the Middle Ear, Springer, pp 49 – 81 57 Sarmento KMA Jr, Sampaio ALL, Santos TGT, Oliveira CACP (2017), “High-frequency conductive hearing loss as a diagnostic test for incomplete ossicular discontinuity in non-cholesteatomatous chronic suppurative otitis media” PloS One, 12(12), pp.10-1371 58 Shwan H M, Imran K, Musheer H (2012), “Is Cartilage Tympanoplasty More Effective Than Fascia Tympanoplasty”, Otology & Neurotology, 33, pp 699 – 705 59 Stephanie Moody Antonio, MD (2004), “Tympanosclerosis”, Advanced Therapy of Otitis Media”, BC Decker Inc Hamilton, London, pp.387-391 60 Stankovic MC (2009), “Hearing results of surgery for tympanosclerosis”, EUFOS Vol.266 61 Sunita C, Inita M (2012), “Cartilage–Perichondrium: An Ideal Graft Material?”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 64, 3, pp 208–213 62 Tshifularo M (2015), “Surgical outcome in myringoplasty: What is a true success?”, International Conference and Exhibition on Rhinology and Otology, pp.70 63 Vartiainen E (1995) Factors asociated with recurrence of cholesteatoma The Journal of Laryngology and Otology July, 109, pp 590-592 64 WHO (2004), Chronic Suppurative Otilis Media-Burden of Illness and Management Option, World Health Organization, Geneva, Switzeland, pp 7-48 65 Wiatr M, Wiatr A, Kocoń S, Składzień J 2017 “Factors that have an influence on bone conduction thresholds changes after otosurgery in the patients operated on due to the perforation of the tympanic membrane with the preserved ossicular chain” Otolaryngol Pol,71(4), pp.26-33 66 Wilson KF, London NR, Shelton Clough (2013) “Tympanoplasty with intact canal wall mastoidectomy for cholesteatoma: Long – term hearing outcomes” The Laryngoscope, May, Impact Factor: 1.98 67 Yung M (2006), “Materials for Ossicular Chain Reconstruction”, Middle Ear Surgery, Springer-Verlag Berlin Heidelberg Newyork, pp 55-61 68 Yung MW (2001) The use of middle ear endoscopy: has residual cholesteatoma been eliminated? J Laryngol Otol, Dec,115(12), pp.958-961 69 Yurttas V, Yakut F, Kutluhan A, Bozdemir K (2014), “Preparation and placement of cartilage island raft in tympanoplasty”, Braz J Otorhinolaryngol, 80, pp 522 – 526

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w