1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm xoang trán mạn tính tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ và bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2018 2020

88 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ YẾN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TRÁN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ YẾN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TRÁN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: 60.72.01.55.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN TRIỀU VIỆT CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Ngô Yến Phương LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.BS Nguyễn Triều Việt, người thầy tận tâm hướng dẫn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện đặc biệt thầy cô Bộ môn Tai Mũi Họng – Trường Đại học Y dược Cần Thơ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng kế hoạch tổng hợp, bác sĩ, điều dưỡng khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ tạo điều kiện, chia sẽ, giúp đỡ học tập thu thập số liệu nghiên cứu Cảm ơn tất bệnh nhân nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 29 tháng 09 năm 2020 Tác giả Ngô Yến Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu xoang trán cấu trúc liên quan 1.2 Chức sinh lý sinh bệnh học viêm xoang trán mạn tính 10 1.3 Đánh giá lâm sàng cận lâm sàng viêm xoang trán mạn tính 13 1.4 Phẫu thuật nội soi điều trị viêm xoang trán mạn tính 14 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm xoang trán mạn tính 34 3.3 Đánh giá kết điều trị viêm xoang trán mạn tính 40 Chương 4: BÀN LUẬN 46 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm xoang trán mạn tính 47 3.3 Đánh giá kết điều trị 55 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt ANC Agger nasi cell Tế bào Agger nasi BV Bệnh viện CLVT Cắt lớp vi tính cs Cộng European position paper on Hiệp hội Châu Âu viêm rhinosinusitis and nasal polyps mũi xoang polyp mũi FSC Frontal septal cell Tế bào vách liên xoang trán IFAC The International Frontal Sinus Phân loại quốc tế giải Anatomy Classification phẫu xoang trán SAC Supra agger cell Tế bào Agger nasi SAFC Supra agger frontal cell Tế bào Agger trán SBC Supra bulla cell Tế bào bóng SBFC Supra bulla frontal cell Tế bào bóng trán SOEC Supraorbital ethmoid cell Tế bào sàng ổ mắt EPOS DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại tế bào sàng trán Kuhn Bảng 1.2: Phân loại tế bào sàng trán theo IFAC (2016) 10 Bảng 2.1: Thang điểm Lund – Mackay CLVT 24 Bảng 2.2: Bảng câu hỏi SNOT-22 25 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo vị trí địa lý 33 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.4: Thời gian mắc bệnh 34 Bảng 3.5: Triệu chứng trước phẫu thuật 35 Bảng 3.6: Tính chất dịch khe mũi trước phẫu thuật 35 Bảng 3.7: Tình trạng niêm mạc mũi trước phẫu thuật 36 Bảng 3.8: Tình trạng polyp mũi trước phẫu thuật 36 Bảng 3.9: Hình ảnh bệnh tích xoang trán CLVT 37 Bảng 3.10: Hiện diện bệnh tích hệ thống xoang bên 37 Bảng 3.11: Vị trí bám phần cao mỏm móc 38 Bảng 3.12: Đường dẫn lưu xoang trán 38 Bảng 3.13: Tỷ lệ tế bào vùng ngách trán theo IFAC (2016) 39 Bảng 3.14: Bất thường cấu trúc giải phẫu kèm theo CLVT 39 Bảng 3.15: Bệnh tích ngách trán phẫu thuật 40 Bảng 3.16: Tình trạng dịch tiết ngách trán 40 Bảng 3.17: Các phẫu thuật kết hợp bên xoang trán nghiên cứu 41 Bảng 3.18: Tổng điểm trung bình triệu chứng theo SNOT-22 42 Bảng 3.19: Tỷ lệ cải thiện điểm SNOT-22 triệu chứng mũi xoang 43 Bảng 3.20: Tình trạng niêm mạc ngách trán sau phẫu thuật 43 Bảng 3.21: Đánh giá mô sẹo ngách trán sau phẫu thuật 44 Bảng 3.22: Đánh giá dịch tiết ngách trán sau phẫu thuật 44 Bảng 4.1: So sánh vị trí bám phần cao mỏm móc 53 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ tế bào trán 54 Bảng 4.3: So sánh mức độ thơng thống ngách trán sau phẫu thuật 62 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Khí hóa xoang trán theo tuổi Hình 1.2: Hình ảnh thiểu sản bất sản xoang trán Hình 1.3: Cấu trúc khe bên phải Hình 1.4: Tương quan phần cao mỏm móc với đường dẫn lưu xoang trán Hình 1.5: Đường dẫn lưu xoang trán Hình 2.1: Kỹ thuật cắt mỏm móc 28 Hình 2.2: Hình ảnh Agger nasi nội soi sau lấy phần cao mỏm móc 29 Hình 2.3: Thăm dò ngách trán 30 Hình 4.1: Niêm mạc ngách trán phù nề quan sát phẫu thuật 57 Hình 4.2: Mơ lạc chỗ thành trước ngách trán bên trái 57 Hình 4.3: Tình trạng ngách trán có dãi sẹo nhỏ, hẫu phẫu tuần thứ 60 Hình 4.4: Tình trạng ngách trán thơng thống tốt sau phẫu thuật tháng 61 Hình 4.5: Mơ sẹo khe bên trái gây tắc ngách trán sau phẫu thuật tháng 61 Hình 4.6: Polyp ngách trán sau phẫu thuật nọi soi mũi xoang 63 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 32 Biểu đồ 3.2: Lý nhập viện 34 Biểu đồ 3.3: Phân bố số lượng polyp mũi 36 Biều đồ 3.4: Trung bình điểm SNOT-22 triệu chứng mũi xoang sau phẫu thuật 42 Biều đồ 3.5: Mức độ thơng thống ngách trán sau phẫu thuật 45 Biều đồ 4.1: So sánh tổng điểm triệu chứng qua bảng SNOT-22 58 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 54 bệnh nhân với 91 ngách trán phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị viêm xoang trán, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm xoang trán mạn tính Triệu chứng lâm sàng thường gặp nghẹt mũi 88,89%, chảy mũi trước 85,19%, chảy mũi sau 70,37%, nhức đầu/đau nặng vùng trán 77,78% rối loạn khứu giác 46,3% Hình ảnh nội soi 91 ngách trán nghiên cứu cho thấy 100% có dịch khe giữa, với đa phần dịch nhầy đục 63,74% 62 hốc mũi có diện polyp, chủ yếu polyp vượt khe mũi giữa, với độ III chiếm đa số với 45/62 hốc mũi có polyp Trên CLVT mũi xoang cho thấy hình thái chủ yếu viêm xoang trán kết hợp viêm sàng hàm 85/91 xoang trán, chiếm 93,41% Hình ảnh bệnh tích xoang trán ghi nhận với mờ tồn xoang có tần suất 49,45 % Tỷ lệ tế bào ngách trán sau: ANC 89,01%, SAC 23,08%, SAFC 24,18%, SBC 48,35%, SBFC 18,68%, SOEC 31,87%, FSC 18,68% Phần cao mỏm móc bám vào xương giấy 76,71%, bám vào 14,86%, bám vào sàn sọ 8,11% Ngách trán dẫn lưu trực tiếp vào khe mà không qua phễu sàng 76,71%, đổ vào phễu sàng 23,29% Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm xoang trán Kỹ thuật nạo sàng trước – trán mở thông 85/91 ngách trán chiếm 93,41% Khơng có biến chứng xảy trình phẫu thuật Tỷ lệ cải thiện triệu chứng theo bảng đánh giá SNOT-22 sau phẫu thuật tháng: nghẹt mũi 83,93%, chảy mũi trước 79,63%, chảy mũi sau 65,40%, đau nặng vùng trán 77,75%, giảm khứu giác cải thiện 78,76% Tổng điểm 65 SNOT-22 cải thiện từ 38,72 trước phẫu thuật tháng giảm 9,46 thời điểm tháng sau phẫu thuật cho thấy chất lượng sống bệnh nhân nâng cao rõ rệt Kết thơng thống ngách trán mức độ tốt chiếm 78,02%, mức độ trung bình 15,38% mức độ xấu tắc lại ngách trán sau thời gian theo dõi tháng 6,60% 66 KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, chúng tơi có kiến nghị sau Phẫu thuật nội soi điều trị viêm xoang trán phẫu thuật khó, địi hỏi khơng kinh nghiệm phẫu thuật viên mà trang thiết bị hỗ trợ, đặc biệt tình bệnh tích lan rộng, tiên lượng khả tái phát cao trường hợp phẫu thuật lại, dựa CLVT mũi xoang nội soi đơn thuần, khó mà tiếp cận cấu trúc ngách trán Do cân nhắc kết hợp đường mổ để tiếp cận bệnh tích, ứng dụng hệ thống định vị hình ảnh IGS quan sát mổ nhằm giải bệnh tích triệt để tránh biến chứng không mong muốn vào ổ mắt, tổn thương mạch máu, chảy dịch não tủy… TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Mộng Hoàng, Nghiêm Đức Thuận (2013), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái mỏm móc trần sàng qua 95 phim CT.Scan mũi xoang”, Tạp Chí Y học Thực hành, (857), tr.64-66 Phạm Xuân Huyên (2017), “Khảo sát vị trí bám mỏm móc đường dẫn lưu xoang trán qua phim chụp đa lát cắt điện toán áp dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 6/2016 đến 6/2017”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Kiên Hữu (2010), Lâm sàng Phẫu thuật nội soi xoang, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hữu Khơi, Nguyễn Hồng Nam (2005), Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlat minh họa, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Long (2016), “Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang”, Tai Mũi Họng tập 2, Nhà xuất Y học, tr.1-34 Trần Viết Luân (2013), “Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống định vị ba chiều”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Trần Khơi Ngun (2015), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sàng trán theo bảng SNOT-22 bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 10/2014-7/2015”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Phong (1999), “Phẫu thuật nội soi xoang trán”, Phẫu thuật nội soi chức xoang, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Tấn Phong (2014), “Hình thái lâm sàng viêm xoang trán mạn tính định phẫu thuật”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng số 1, tr.84-87 10 Võ Thanh Quang (2010), "Kết phẫu thuật nội soi chức điều trị viêm xoang trán mạn tính", Tạp chí Y học Việt Nam, số 367, tr.33-37 11 Chun Raksmey (2012),"Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng CT-Scan bệnh nhân viêm xoang trán đơn phối hợp", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Đình Vĩnh San (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giả kết điều trị viêm xoang trước mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ 2014-2016”, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 13 Trần Thành Tài (2019), “Khảo sát tỷ lệ diện tế bào ngách trán theo phân loại quốc tế (IFAC) bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 2018-2019”, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Hồ Băng Tâm (2015), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang theo bảng SNOT-22 Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 15 Cao Minh Thành, Đặng Anh Dũng (2018), “Đánh giá kết phẫu thuật nối soi mở ngách trán sử dụng hệ thống định vị bệnh nhân có bệnh lý xoang trán”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 10 - số 1, tr.68-72 16 Đào Đình Thi (2018), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu khối bên xương sàng người việt ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang mạn tính”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Đỗ Thành Trí (2007), “Đánh giá mối quan hệ phần mỏm móc tế bào Agger nasi qua MSCT 64 lát cắt”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 18 M H Al-Bar et al (2016), “Surgical Anatomy and Embryology of the Frontal Sinus”, The Frontal Sinus, Springer, Switzerland, pp.16-31 19 M H Askar (2015), “Endoscopic Management of Chronic Frontal Sinusitis: Prospective Quality of Life Analysis”, Annals of Otology, Rhinology and Laryngology, 124 (8), pp.638-648 20 B S Bleier, DW Kennedy (2015), “Revision Surgery for Rhinosinusitis, Causes for Failure, and Management of Complications of Endoscopic Sinus Surgery”, Cummings Otolaryngology–head and neck surgery, Saunders, pp.783-789 21 M R ElBadawey et al (2014), “Quality of life benefit after endoscopic frontal sinus surgery”, Am J Rhinol Allergy, 28 (5), pp.428-432 22 A A Fatakia et al (2016), “The Evolution of Frontal Sinus Surgery from Antiquity to the 21st Century”, The Frontal Sinus, Springer, pp.2-10 23 R E Figueroa (2016), “Radiologic Anatomy of the Frontal Sinus”, The Frontal Sinus, Springer, Switzerland, pp.36-43 24 W J Fokkens (2012), “EPOS 2012: European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012 A summary for otorhinolaryngologists”, Rhinology, 50 (1), pp.1-12 25 W J Fokkens, N S Jones (2015), “Management of the Frontal Sinus”, Cummings Otolaryngology, Saunders, pp.790-802 26 A J Folbe et al (2016), “Anatomic Considerations in Frontal Sinus Surgery”, Otolaryngologic Clinnics of North America, 49 (4), pp.935-943 27 M Friedman (2006), “Long-term results after endoscopic sinus surgery involving frontal recess dissection”, Laryngoscope, 116 (4), pp.573-579 28 Arun G., Sanu P Moideen (2017), “Anatomical variations in superior attachment of uncinate process and localization of frontal sinus outflow tract”, International Journal of Otorhinolaryngology and Head and Neck Surgery, Vol (2), pp.176-179 29 C Georgalas et al (2020), “Quality of Life Outcomes in Frontal Sinus Surgery”, Journal Clinical Medicine, (7), 2145 30 A Gevorgyan, W J Fokkens (2016), “Chronic Frontal Rhinosinusitis: Diagnosis and Management”, The Frontal sinus, Springer, Switerland, pp.78-101 31 K Hashimoto et al (2017), “Influence of opacification in the frontal recess on frontal sinusitis”, Journal of Laryngology Otology, 131 (7), pp.620-626 32 C Hopkins (2007), “The Lund-Mackay staging system for chronic rhinosinusitis: how is it used and what does it predict?”, Otolaryngology of Head & Neck Surgery, 137 (4), pp.555-p561 33 C Hopkins (2009), “Psychometric validity of the 22-item Sinonasal Outcome Test”, Clinical Otolaryngology, 34 (5), pp.447-454 34 P H Hwang, D Lal (2019), “Endoscopic Techniques in Frontal Sinus Surgery”, Frontal Sinus Surgery - A Systematic Approach, Spinger, Switerland, pp.83-124 35 D Lal, J M Hoxworth (2019), “Radiologic Review for Frontal Sinus Surgery”, Frontal Sinus Surgery - A Systematic Approach, Springer, Switzerland, pp.27-51 36 R Landsberg, M Friedman (2001), “A computer-assisted anatomical study of the nasofrontal region”, Laryngoscope, 111 (12), pp.2125-2130 37 Y Ma et al (2014), “Efficacy of the modified endoscopic frontal sinus surgery for recurrent chronic frontal sinusitis”, Indian Journal of Otolaryngology Head & Neck Surgery, 66 (3), pp.248-253 38 J Miłoński et al (2014), “Inflammation of the frontal intersinus septal air cell as a cause of headaches”, International Journal of Surgery Case Reports, (12), pp.1292-1294 39 C A Parker, A M Seiden (2016), “Headache and the Frontal Sinus”, The Frontal Sinus, Springer Nature, pp.169-187 40 A Schreiber (2019), “Anatomy of the Frontal Sinus and Recess”, Frontal Sinus Surgery - A Systematic Approach, Switzerland, Springer, pp.11-24 41 R A Settipane (2013), “Nasal polyps”, American Journal of Rhinology Allergy, 27(3), S20-S25 42 H R Stammberger, D W Kennedy (1995), “Paranasal sinuses:anatomic terminology and nomenclature”, Annals of Otology Rhinology Laryngology Supplement, 167, pp.7-16 43 I P Tuli et al (2013), “Anatomical variations of uncinate process observed in chronic sinusitis”, Indian Journal of Otolaryngology Head & Neck Surgery, 65 (2), pp.157-161 44 S Turgut et al (2005), “The relationship between frontal sinusitis and localization of the frontal sinus outflow tract: a computer-assisted anatomical and clinical study”, Archives of Otolaryngology Head & Neck Surgergy, 131 (6), 518-22 45 A Vázquez et al (2016), “Overview of Frontal Sinus Pathology and Management”, Otolaryngologic Clinics North America, 49 (4), pp.899-910 46 P J Wormald (2002), “The axillary flap approach to the frontal recess”, Laryngoscope, 112 (3), pp.494-499 47 P J Wormald (2017), “The Anatomy of the Frontal Recess and Frontal Sinus with Three-Dimensional Reconstruction”, Endoscopic Sinus Surgery Anatomy, Three-Dimensional Reconstruction, and Surgical Technique, Thieme Medical Publisher, New York, pp.52-88 48 P J Wormald (2017), “Surgical Approach to the Frontal Sinus and Frontal Recess”, Endoscopic Sinus Surgery: Anatomy, Three-Dimensional Reconstruction, and Surgical Technique, Thieme Medical Publisher, New York, pp.89-110 49 P J Wormald et al (2016), “The International Frontal Sinus Anatomy Classification (IFAC) and Classification of the Extent of Endoscopic Frontal Sinus Surgery (EFSS)”, International Forum of Allergy & Rhinology, (7), pp.677-696 50 P J Wormald, S Z Chan (2003), “Surgical techniques for the removal of frontal recess cells obstructing the frontal ostium”, American Journal of Rhinology, 17 (4), pp.221-226 51 C H Yan, DW Kenedy (2019), “Evolution and Challenges in Frontal Sinus Surgery”, Frontal Sinus Surgery - A Systematic Approach, Spinger, Switerland, pp.1-9 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu:……… BỆNH VIỆN: A HÀNH CHÁNH Họ tên: Tuổi: …………… Giới tính:  Nam  Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Số vào viện:…………………… Ngày vào viện: / /20 B CHUYÊN MÔN B.1 Lâm sàng Lý nhập viện: Thời gian mắc bệnh:  3-5 năm  >5 năm Tiền căn:  Hen  Viêm mũi dị ứng  chưa ghi nhận tiền sử dị ứng Triệu chứng (đánh giá mức độ bảng SNOTT – 22 kèm theo): - Nghẹt mũi:  bên (P)  bên (T)   Không - Chảy mũi:  bên (P)  bên (T)   Khơng - Tính chất dịch mũi (nếu có):  dịch - Khứu giác:  giảm khứu  dịch nhầy đục  khứu  dịch mủ  Không - Đau đầu/nặng vùng trán:  Có Khơng - Triệu chứng khác: Triệu chứng thực thể qua nội soi: - Polyp mũi: (P):  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Không (T):  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Không - Dịch khe mũi: (P):  dịch  dịch nhầy đục  dịch mủ  Không (T):  dịch  dịch nhầy đục  dịch mủ  Khơng - Tình trạng niêm mạc: (P)  phù nề  thối hóa  xơ dính (T)  phù nề  thối hóa  xơ dính B.2 Hình ảnh CT – SCAN Vị trí bệnh tích xoang trán:  bên (P)  bên (T)  Hai bên Hình thái viêm xoang trán hình ảnh cắt lớp vi tính:  Mờ vùng phễu trán  Mờ toàn xoang  Mờ phần xoang  Dày niêm mạc  Dị vật xoang  Mực khí – dịch Xác định vị trí bám phần cao mỏm móc: (T):  xương giấy (P):  xương giấy  sàn sọ  sàn sọ   Tương quan đường dẫn lưu xoang trán cắt lớp vi tính: (T):  Khe  Phễu sàng  Khác: ……….………… (P):  Khe  Phễu sàng  Khác:…………………… Các tế bào diện ngách trán (theo phân loại IFAC - 2016): (P) (T) Agger nasi Tế bào Agger Tế bào Agger trán Tế bào bóng Tế bào bóng trán Tế bào sàng ổ mắt Tế bào vách liên xoang trán Tổn thương xoang cấu trúc khác cắt lớp vi tính bên: (P) Xoang hàm Xoang sàng trước Xoang sàng sau Xoang bướm Dị hình vách ngăn Xoang Cốt hóa xương Dị vật xoang (T) C PHẪU THUẬT Kỹ thuật phẫu thuật: (P) (T) Phẫu tích tế bào ngách trán Tình trạng niêm mạc ngách trán Mở ngách trán Dịch tiết ngách trán Mở lỗ thông xoang hàm Nạo sàng trước Nạo sàng sau Mở lỗ thơng xoang bướm Cắt polyp Chỉnh hình Chỉnh hình Chỉnh hình vách ngăn Tai biến lúc mổ:  Gãy  Chảy máu  Tổn thương xương giấy  Rò dịch não tủy  Khác:…………… Xử trí tai biến (nếu có): D THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ SAU PHẪU THUẬT Diễn tiến hậu phẫu:  Chảy máu muộn sau mổ  Chảy máu sau rút merocel mũi  Nhiễm trùng  Khác:……………………… 2.Đánh giá mức độ ảnh hưởng triệu chứng theo bảng điểm SNOTT - 22 Trước mổ tuần tháng tháng Tổng điểm SNOT-22 Cải thiện mức độ ảnh hưởng triệu chứng mũi xoang theo điểm SNOT-22: Nghẹt Chảy mũi Chảy mũi Đau nặng mũi trước sau vùng trán Khứu giác Trước phẫu thuật Sau mổ tuần Sau mổ tháng Sau mổ tháng 4.Cải thiện triệu chứng thực thể qua nội soi: Đặc điểm Sau mổ tuần Sau mổ tháng Sau mổ tháng Đóng vảy Tình trạng niêm mạc Dịch tiết hốc mũi Ngách trán Sẹo dính Đánh giá kết thơng thống ngách trán sau phẫu thuật (theo Trần Viết Luân):  Tốt  Trung bình  Xấu BẢNG CÂU HỎI SNOT – 22 Họ tên: Tuổi: Nam/nữ Mã số phiếu:…………………… Ngày đánh giá: Vui lòng khoanh tròn số tương ứng với sức khỏe anh/chị: Chảy mũi trước Chảy mũi sau Dịch mũi đục Đau/nặng mặt Cần khịt mũi Nhảy mũi Ho Đầy tai Chóng mặt Đau tai Khó ngủ Thức giấc mệt Ngủ không ngon Thức dậy mệt Mệt mỏi Giảm lao động Giảm tập trung Dễ bị kích thích Buồn rầu Dễ bối rối Khứu giác Nghẹt mũi Tổng điểm Không ảnh hưởng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ảnh hưởng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ảnh hưởng 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Ảnh hưởng vừa 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Ảnh hưởng nhiều 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Ảnh hưởng nhiều 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 ... trán mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y dược Cần Thơ năm 2018- 2020? ??, với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm xoang trán mạn tính Bệnh viện Tai. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ Y? ??N PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TRÁN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI... Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2018- 2020 Đánh giá kết điều trị bệnh viêm xoang trán mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w