1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh nhct tỉnh hà tây

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, kinh tế nước ta chuyển cách rõ rệt mạnh mẽ Mở hội phát triển cho tất thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Sự phát triển kéo theo xuất rủi ro tiềm ẩn liên quan tới tất ngành nghề kinh tế Từ đó, đời hàng loạt cơng cụ phịng ngừa rủi ro kinh doanh số bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây chưa sơi động Ngồi ra, bảo lãnh hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro mà với cách thức định bảo lãnh cịn mang nhiều tính kinh nghiệm ngân hàng tổn thất bảo lãnh mang lại nguy tiềm tàng Do đó, việc nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây yêu cầu đặt Thơng qua việc sâu tìm hiểu nghiên cứu hoạt động bảo lãnh, em định thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây” Nôi dung chuyên đề gồm phần: Chương 1: Những vấn đề chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây Bởi bảo lãnh hoạt động phức tạp trừu tượng lai chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố giới hạn khả nghiên cứu tiếp cận thực tế, nên viết tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo, anh chị chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây, toàn thể bạn để viết hoàn thiện Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hoạt động bảo lãnh Ngân hàng 1.1.1 Sự hình thành phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng 1.1.1.1 Bảo lãnh Ngân hàng đời tất yếu khách quan Trong kinh tế thị trường có nhiều giao dịch thương mại Các giao dịch ngày tăng nhanh số lượng, giá trị, độ phức tạp phạm vi mở rộng toàn giới Do đó, giao dịch phải chịu khơng tác động yếu tố thị trường như: lãi suất, tỷ giá, biến động giá cả… làm cho khả xảy rủi ro lớn Đặc biệt với giao dịch thương mại có phạm vi vượt khỏi biên giới quốc gia khả xảy rủi ro lại cao nhiều mà có khác biệt nhiều mặt như: thể chế trị, hệ thống luật pháp, điều kiện kinh tế thị trường… Từ bất cập mà hoạt động bảo lãnh đời để khắc phục phòng ngừa loại rủi ro mà giao dịch thương mại mắc phải Hoạt động bảo lãnh đời tạo an toàn cho hai bên giao dịch việc bên thực nghĩa vụ mình, nhờ có uy tín lực tài bên thứ ba đứng bảo lãnh Trên thị trường có nhiều tổ chức tài chính, phi tài đứng làm người phát hành bảo lãnh như: Chính phủ, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn, ngân hàng… Nhưng phát triển chủ yếu bảo lãnh NHTM vì: + NHTM kênh thường xuyên cung cấp dịch vụ tài cho kinh tế nên xây dựng uy tín, mối quan hệ gắn bó, tin tưởng khách hàng với ngân hàng Uy tín ngân hàng yếu tố quan tâm hàng đầu khách hàng định lựa chọn dịch vụ bảo lãnh ngân hàng + NHTM đóng vai trị trung gian tài có khả huy động lượng vốn lớn kinh tế Với khả này, đem lại cho ngân Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng tiềm lực tài mạnh hồn tồn đứng phát hành bảo lãnh, đảm bảo thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ngân hàng + Thông qua hoạt động như: cho vay, huy động vốn, tốn… mà ngân hàng nắm bắt, cập nhật, phân tích lưu trữ thơng tin liên quan đến khách hàng, tạo điều kiện cho việc định bảo lãnh đắn sau Nói tóm lại đời hoạt động bảo lãnh tất yếu khách quan kinh tế việc phòng ngừa rủi ro cho giao dịch thương mại giới Và phát triển hoạt động bảo lãnh gắn liền với NHTM, tổ chức tài có khả cung cấp dịch vụ bảo lãnh tốt 1.1.1.2 Sự phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ quốc tê, sử dụng rộng rãi từ lâu giới Nhiều tài liệu dẫn chứng giao dịch thương mại, bảo lãnh ngân hàng xuất nhập Mỹ vào khoảng năm đầu thập kỷ 60 kỷ 20 dạng thư tín dụng dự phòng (Standby L/C) Ở thời điểm này, bảo lãnh ngân hàng bắt đầu thực sử dụng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Ngày nay, bảo lãnh trở thành nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng nhiều nước giới Quy mơ doanh thu phí bảo lãnh ngân hàng thể uy tín nước quốc tế ngân hàng ngân hàng đối tác, khách hàng Chính phủ Trong xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố, chu chuyển vốn giao lưu thương mại quốc tế ngày gia tăng với mức độ khổng lồ, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trọng hoàn thiện phát triển, điều kiện mua bán chịu giao dịch thương mại ngày phổ biến, tiết kiệm vốn cho hai bên bán hàng bên mua hàng Đây nghiệp vụ mang lại thu nhập quan trọng cho ngân hàng nghiệp vụ tài trợ ngắn hạn chủ yếu cho doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp nhà kinh doanh chủ yếu sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh ngan hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho công việc kinh doanh mình, đồng thời bảo đảm an tồn giao dịch kinh doanh Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng giới thực theo quy ước thống phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ở nước ta, từ năm 80, bảo lãnh đề cập văn pháp luật Tuy nhiên, khoảng từ năm 1980 đến năm 1990, bảo lãnh ngân hàng thực chất NHNN thực sử dụng công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp nn vay vốn nước để phát triển sản xuất kinh doanh Sau pháp lệnh NHNN Việt Nam: Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành bảo lãnh ngân hàng văn pháp luật ghi nhận với tính cách loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng + Quyết định 192/QĐ - NH ngày 17/08/1992 thống đốc NHNN bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước + Quyết định 196/QĐ - NH14 ngày 16/09/1994 thống đốc NHNN quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Là sở pháp lý liên quan tới hoạt động bảo lãnh NHTM + Quyết định 283/2000/QĐ - NHNN14 ngày 25/08/2000 thống đốc NHNN việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng thay thê cho định trước bước hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng Hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển cách nhanh chóng, loại hình bảo lãnh mở rộng doanh số ngày cao cho thấy tiềm phát triển loại hình dịch vụ nước ta tương lai lớn Qua đó, ta thấy đời loại hình bảo lãnh gắn liền với hình thành phát triển thương mại quốc tế Tuy không xuất đồng thời với xuất ngân hàng, hoạt động bảo lãnh trở thành hoạt động thiếu đối thân ngân hàng kinh tế nhanh chóng phát triển với xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế nước 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng Hoạt động bảo lãnh hoạt động mang tính trừu tượng, liên quan tới nhiều lĩnh vực xã hội, mà có nhiều định nghĩa khác bảo lãnh, song chất giống Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 366 có định nghĩa bảo lãnh sau: “Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi người nhận bảo lãnh) đến thời hạn mà người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Theo điều 20, luật tổ chức tín dụng điều quy chế nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng (ban hành kèm theo định số 283/2000/QĐ NHNN14 ngày 25/08/2000 thống đốc NHNN Việt Nam) định nghĩa: “Bảo lãnh cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết, khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay” Qua hai định nghĩa ta thấy, tham gia vào hoạt động bảo lãnh ln có ba bên chủ thể, là: Bên bảo lãnh: tổ chức tín dụng, bên đứng phát hành thư bảo lãnh cam kết thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên vi phạm nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh: bên yêu cầu ngân hàng mở thư bảo lãnh Theo quy chế bảo lãnh (ban hành kèm theo đinh 283/ 2000/QĐ - NH14), bên bảo lãnh gồm có: doanh nghiệp nhà nước, loại hình doanh nghiệp theo quy định luật doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh dự án đầu tư Việt Nam vay vốn để thực dự án Việt Nam, tổ chức tín dụng, hộ kinh doanh cá thể Bên nhận bảo lãnh: tổ chức, cá nhân có đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân Bên nhận bảo lãnh bên thụ hưởng lợi ích từ hợp đồng bảo lãnh Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với định nghĩa ta có khái niệm hoạt động bảo lãnh, song để hiểu thêm bảo lãnh ngân hàng, ta phân tích đặc điểm hoạt động 1.1.3 Đặc điểm bảo lãnh Ngân hàng Ngân hàng với khả tài uy tín để đứng bảo lãnh cho khách hàng nghĩa vụ bên thứ ba Nó có đặc điểm khác với hình thức bảo đảm khác 1.1.3.1 Bảo lãnh Ngân hàng mối quan hệ đa phương Hoạt động bảo lãnh không mối quan hệ ngân hàng với người bảo lãnh, mà tổng hợp ba bên: Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng Bên bảo lãnh HĐ2 (Hợp đồng bảo lãnh) HĐ3 (Thư bảo lãnh) HĐ1 Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh (Cung cấp hàng hoá, dịch vụ) Hoạt động bảo lãnh thực trước hết phải có thoả thuận bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh HĐ1: Hợp đồng phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh Từ đó, bên bảo lãnh tới ngân hàng phát hành thư bảo lãnh yêu cầu bảo lãnh cho Ngân hàng thực bảo lãnh mà bên bảo lãnh đáp ứng yêu cầu cần thiết mà ngân hàng đặt Khi ngân hàng chấp nhận bảo lãnh phát sinh quan hệ sau: + Quan hệ ngân hàng với bên bảo lãnh: mối quan hệ người cấp tín dụng người hưởng tín dụng, thể HĐ2: Hợp đồng bảo lãnh Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Quan hệ ngân hàng với bên nhận bảo lãnh: thể HĐ3: Thư bảo lãnh ngân hàng phát hành, quy định điều kiện để bên nhận bảo lãnh nhận tốn ngân hàng trường hợp bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết Tóm lại, hoạt động bảo lãnh hình thành có tham gia ba bên chủ thể trên, thơng qua ba hợp đồng có liên quan Ba hợp đồng có khác biệt độc lập với chúng ảnh hưởng qua lại với Đó điểm khác biệt lớn bảo lãnh loại hình cho vay, bảo hiểm 1.1.3.2 Bảo lãnh Ngân hàng mang tính độc lập Hoạt động bảo lãnh có tính độc lập quyền lợi nghĩa vụ tài hợp đồng, có nghĩa việc thực hoạt động bảo lãnh hồn tồn khơng phụ thuộc vào giao dịch hay yếu tố giao dịch bảo lãnh Ngân hàng phải có trách nhiệm tốn nhận yêu cầu theo nội dung thu bảo lãnh Tính độc lập hoạt động bảo lãnh cịn thể việc toán ngân hàng phát hành hoàn toàn độc lập với mối quan hệ ngân hàng phát hành với người bảo lãnh Ngân hàng lấy lý liên quan tới mối quan hệ ngân hàng với bên bảo lãnh như: bên bảo lãnh nợ ngân hàng, bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng với ngân hàng… để trì hỗn, khơng thực việc tốn cho bên nhận bảo lãnh Tuy vậy, tính độc lập hoạt động bảo lãnh mang tính tương đối, cịn phụ thuộc vào điều kiện bảo lãnh Tính độc lập giảm hoạt động bảo lãnh yêu cầu phải kèm theo chứng từ khác Đặc điểm giúp phân biệt hoạt động bảo lãnh với hoạt động bảo hiểm, nghĩa vụ tốn bảo hiểm cơng ty bảo hiểm thực cơng ty bảo hiểm có đầy đủ chứng xác minh tổn thất xảy thuộc phạm vi bảo hiểm 1.1.3.3 Bảo lãnh Ngân hàng hoạt động ngoại bảng Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoạt động bảo lãnh ngân hàng việc ngân hàng dùng uy tín khả tài để cam kết tốn bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ cam kết với bên thứ ba ngân hàng toán hộ cho bảo lãnh Như vậy, định bảo lãnh cho khách hàng ngân hàng xuất tiền nên không ảnh hưởng tới bảng cân đối kế tốn hoạt động bảo lãnh xếp vào hoạt động ngoại bảng Tuy nhiên, rủi ro xảy ngân hàng phải thực toán thay cho khách hàng, lúc ảnh hưởng trực tiếp tới bảng cân đối kế toán Khoản trả thay xếp vào loại tài sản “xấu” nội bảng, cấu thành nên nợ hạn Nói tóm lại, hoạt động bảo lãnh mà có chất lượng khơng có ảnh hưởng xấu tới uy tín ngân hàng mà cịn có ảnh hưởng trực tiếp tới tài sản ngân hàng Vì vậy, việc đưa định bảo lãnh đắn quan trọng Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam xác định hoạt động bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, từ việc phân tích đặc điểm trên, ta thấy hoạt động bảo lãnh không phản ánh chất tín dụng chuyển nhượng lượng giá trị chủ thể sang chủ thể khác Hoạt động bảo lãnh trở thành hoạt động tín dụng ngân hàng thực nghĩa vụ trả thay bảo lãnh, bảo lãnh khoản cho vay bắt buộc Ngoài ra, thu nhập hoạt động bảo lãnh từ việc thu phí (xếp vào hoạt động dịch vụ) không dựa chênh lệch lãi suất hoạt động tín dụng 1.1.3.4 Bảo lãnh Ngân hàng tiến hành sở chứng từ Các giao dịch truyền thống ngân hàng phải thông qua chứng từ, hoạt động bảo lãnh ngoại lệ Hoạt động bảo lãnh cam kết văn bản, việc ngân hàng thực nghĩa vụ tài cho bảo lãnh thực quyền địi bồi hồn từ người bảo lãnh vào chứng từ Chỉ cần người thụ hưởng xuất trình đầy đủ chứng từ theo nội dung thư bảo lãnh ngân hàng phải thực nghĩa vụ toán 1.1.4 Chức Ngân hàng thực bảo lãnh 1.1.4.1 Cung cấp công cụ đảm bảo cho khách hàng Đây chức quan trọng bảo lãnh ngân hàng Bằng việc cam kết bồi thường mặt tài xảy trường hợp người bảo lãnh Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không thực theo hợp đồng, ngân hàng phát hành bảo lãnh tạo đảm bảo chắn cho người thụ hưởng việc ký kết hợp đồng Chức cho ta thấy hoạt động bảo lãnh ngân hàng chất xúc tác giúp cho hợp đồng thương mại, xây dựng, giao dịch hàng hoá nước quốc tế ký kết cách thuận lợi nhanh chóng 1.1.4.2 Đơn đốc khách hàng thực hợp đồng Ngồi việc cơng cụ đảm bảo, bảo lãnh cịn cơng cụ thúc đẩy việc thực hợp đồng Với ràng buộc tài ngân hàng người bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh ký kết, ngân hàng tạo áp lực thực hợp đồng, góp phần làm giảm thiểu vi phạm phía người bảo lãnh Mặt khác, ngân hàng thường xuyên kiểm tra, giám sát tăng cường tính hiệu cho việc thực hợp đồng 1.1.5 Phân loại bảo lãnh Ngân hàng Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phong phú có nhiều loại hình bảo lãnh khác nhau, tuỳ theo phương thức phát hành, mục đích, điều kiện tốn, chất… mà người ta chia bảo lãnh thành loại hình khác 1.1.5.1 Căn vào phương thức phát hành bảo lãnh Theo phương thức phát hành, hoạt động bảo lãnh chia thành bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh gián tiếp đồng bảo lãnh  Bảo lãnh trực tiếp Bảo lãnh trực tiếp việc ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh trực tiếp (không thông qua trung gian) theo yêu cầu người bảo lãnh Sau ngân hàng bồi thường cho người nhận bảo lãnh, ngân hàng trực tiếp truy địi bồi hồn từ người bảo lãnh Loại bảo lãnh chịu chi phối luật nước hết hạn trực tiếp tất toán với người bảo lãnh mà khơng cần có hồn trả thư bảo lãnh Ưu điểm: Người bảo lãnh thêm chi phí hoa hồng cho ngân hàng đại lý nước Sơ đồ 1.2 : Bảo lãnh trực tiếp (3b) Ngân hàng phát Thạch hành Anh Ngân hàng thông Sinh viên: Nguyễn Lớp: báo TCDN 44D (1) Người bảo lãnh Người nhận bảo lãnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (1) Người bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cấn bảo lãnh (2) Người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh (3a) Ngân hàng phục vụ người bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh gửi người nhận bảo lãnh (3b) Trường hợp người nhận bảo lãnh nước ngoài, ngân hàng phát hành đề nghị ngân hàng đại lý có trụ sở nước người thụ hưởng thông báo chuyển nội dung thư bảo lãnh tới người thụ hưởng Ngân hàng gọi ngân hàng thông báo (4b) Ngân hàng thông báo thực việc thông báo chuyển nội dung thư bảo lãnh tới người nhận bảo lãnh Ngân hàng thông báo phải chịu trách nhiệm tính xác, tính chân thực bảo lãnh như: chữ ký, mã SWIFT, mã Telex… không chịu trách nhiệm nội dung thư bảo lãnh, trách nhiệm toán tranh chấp phát sinh có  Bảo lãnh gián tiếp Hoạt động bảo lãnh gián tiếp việc người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thứ (ngân hàng thị) đề nghị ngân hàng thứ hai (ngân hàng phát hành) đưa cam kết bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng Trong bảo lãnh gián tiếp, người bảo lãnh khơng thực việc bồi hồn trực tiếp cho ngân hàng phát hành, mà ngân hàng thị chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành, thể qua cam kết gọi bảo lãnh đối ứng ngân hàng đưa Bảo lãnh đối ứng có nội dung điều khoản quy định hoạt động bảo lãnh Sau hoàn trả Sinh viên: Nguyễn Thạch Anh Lớp: TCDN 44D

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w