Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ NHƯ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ NHƯ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Như MSSV: 1669010037 Lớp: K19B - GDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Dỗn Đăng Thanh Đơn vị cơng tác: Khoa Giáo dục Mầm non THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực trường Đại học Hồng Đức Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ để hồn thành luận văn Để có kết này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành thành đến Thầy giáo Doãn Đăng Thanh, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Một số vấn đề cần lưu ý trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mầm non” Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Hồng Đức người truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Sau em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị sinh viên khóa động viên, giúp đỡ em trình làm khóa luận em Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên thực Phạm Thị Như i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận 5.2 Nghiên cứu thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC TOÁN HỌC CHO TRẺ MẦM NON I - CÁC NHĨM PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CƠ BẢN BAN ĐẦU CHO TRẺ MẦM NON Nhóm Phương pháp hoạt động với đồ vật 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa 1.3 Tác dụng 1.4 Cách tiến hành 1.4.1 Xác định mục đích dạy, yêu cầu cần đạt trẻ 1.4.2 Xác lập phương thức hoạt động 1.4.3 Định hướng hoạt động cho trẻ 1.4.4 Tổ chức trẻ hoạt động học Nhóm phương pháp dùng lời nói 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Ý nghĩa 10 2.3 Tác dụng 10 2.4 Cách tiến hành 11 2.4.1 Hướng dẫn trẻ quan sát đối tượng 11 2.4.2 Tổ chức trẻ hoạt động với đồ vật 11 2.4.3 Hướng dẫn trẻ phân tích, so sánh để tìm kết 12 II – CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO 13 Dạy lúc, nơi, phối kết hợp với hoạt động khác môn học khác 13 ii 1.1 Ý nghĩa, đặc điểm 13 1.2 Cách tiến hành 14 1.2.1 Tổ chức dạy kết hợp hoạt động vui chơi 14 1.2.2 Tổ chức dạy học hoạt động khác 14 1.2.3 Tổ chức dạy kết hợp với dạo, thăm quan sống hàng ngày 14 Dạy tiết học 14 2.1 Ý nghĩa – đặc điểm 14 2.2 Cấu trúc tiết học 15 2.2.1 Phần 15 2.2.2 Phần 15 2.2.3 Phần 15 2.3 Cấu trúc giáo án 15 2.3.1 Mục đích, yêu cầu 15 2.3.2 Chuẩn bị 15 2.3.3 Lên lớp 16 2.3.4 Kinh nghiệm 16 III – QUY TRÌNH TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO 16 IV – MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI 18 V – MỘT SỐ CÁC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC CƠ BẢN 19 Phép đếm 19 1.1 Cách đếm để xác định số phần tử tập hợp 19 2.1.3 Tứ giác lồi – Hình vng – Hình chữ nhật 22 2.2.3 Hình đa diện – Khối vng – Khối chữ nhật – Khối tam giác 24 Các khái niệm không gian định hướng không gian trẻ mầm non 26 3.1 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo định hướng không gian 28 3.1.1 Trẻ tuổi 28 3.1.2 Trẻ 3-4 tuổi 28 3.1.3 Trẻ 4-5 tuổi 29 3.1.4 Trẻ 5-6 tuổi 29 3.2 Nội dung chương trình hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi 29 3.2.1 Trẻ 3-4 tuổi 29 iii 3.2.2 Trẻ 4-5 tuổi 29 3.2.3 Trẻ 5-6 tuổi 30 3.3 Phương pháp hướng dẫn 30 3.3.1 Đối với trẻ 3-4 tuổi 31 3.3.2 Đối với trẻ 4-5 tuổi 31 Các chủ đề bước thực 31 4.1 Các chủ đề 31 4.2 Các bước thực chủ đề 32 4.2.1 Chọn chủ đề 32 4.2.2 Giới thiệu chủ đề 32 4.2.3 Khám phá chủ đề 32 4.2.4 Đóng chủ đề 32 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON 34 Lựa chọn hệ thống tập hợp đồ vật cho trẻ hoạt động 34 1.1 Nội dung 34 1.2 Phân tích 35 1.3 Biện pháp khắc phục 36 1.3.1 Hoạt động trước học 36 1.3.2 Hoạt động học 37 Dạy trẻ đếm dạy trẻ cách đếm 40 2.1 Nội dung 40 2.2 Phân tích 40 2.3 Biện pháp khắc phục 42 2.3.1 Hoạt động trước học 42 2.3.2 Trong học 43 Dạy trẻ biểu tượng số chữ số 45 3.1 Nội dung 45 3.2 Phân tích 46 3.3 Biện pháp khắc phục 47 3.3.1 Hoạt động tiết học 47 3.3.2 Trong tiết học 48 Dạy trẻ phân chia tập hợp có số lượng phạm vi 10 thành hai phần, thêm – bớt tạo 53 4.1 Nội dung 53 iv 4.2 Phân tích 53 4.3 Biện pháp khắc phục 54 4.3.1 Ngoài tiết học 54 4.3.2 Trong tiết học: 56 Hướng dẫn trẻ hoạt động chơi “Tìm số nhà” 60 5.1 Nội dung 60 5.2 Phân tích 60 5.3 Biện pháp khắc phục 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đà hội nhập đổi mới, với phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa Địi hỏi nguồn nhân lực dồi dào, văn minh trí tuệ Để đáp ứng xu phát triển đất nước, giáo dục ln chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục mầm non, coi móng để hình thành tri thức nhân cách người Bởi “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” mầm non tương lai đất nước phải đảm bảo cách toàn diện thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ… Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện.Để chuẩn bị cho hệ trẻ hành trang bước vào thời đại văn minh trí tuệ, mục đích chung giáo dục mầm non phát triển tất khả năng, hình thành cho trẻ sở bán đầu nhân cách, mặt đáp ứng nhu cầu phát triển tổng thể hài hòa lĩnh vực phát triển: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ - giao tiếp, thẩm mỹ, tình cảm kỹ nằng xã hội, chuẩn bị tâm sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp 1.Qua thấy hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non nhiệm vụ, nội dung quan trọng điều kiện bắt buộc giáo dục trí tuệ q trình dạy học Đối với trẻ Mầm non “Tốn học” đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh,, mối quan hệ số lượng, số, phép đếm… “Tốn học” cịn giúp trẻ phát triển mặt trí tuệ, tư logic, tư trực quan… số thói quen cẩn thận, xác, tạo sở ban đầu cho trẻ tiếp xúc, lĩnh hội kiến thức tốn, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý khả tư duy, nhận thức trẻ độ tuổi khác mà người ta nghiên cứu lựa chọn hệ thống nhóm phương pháp phù hợp với độ tuổi trẻ để đảm bảo cho trẻ tiếp thu cách tốt Các phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi cần thiết, giúp trẻ hiểu biết làm quen với toán học, dạy toán cho trẻ không giúp trẻ nhận biết nhũng số, hình dạng mà cịn phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thơng minh, phán đốn phân tích, so sánh, tổng hợp… Giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng tập hợp số, phép đếm Đặc biệt trẻ – tuổi việc nhận biết phép đếm, hình dạng, vị trí khơng gian…là nội dung quan trọng bổ sung vào hành trang cho trẻ bước vào lớp 1, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Mầm non khơng phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng tốn để hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, giải pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với Toán Hoạt động làm quen với tốn mơn học quan trọng cần thiết Nó cung cấp vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa sống sau trẻ Mơn tốn mang lại cho trẻ phát triển tư đồng thời thông qua hoạt động làm quen với tốn trẻ tìm hiểu, khám phá thêm giới xung quanh Các phương pháp hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ giúp trẻ trở nên tích cực, nhanhh nhạy hơn, trẻ biết đếm, phân biệt nhiều – hơn, trẻ biết gộp, phân tích, chia nhóm, ngồi cịn xác định hình khối, định hướng khơng gian…Như trẻ dần hình thành kiến thức biểu tượng toán ban đầu toán học Nhận thấy tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với toán Xuất phát từ nhận thức yêu cầu thực tế nay, sinh viên theo học ngành giáo dục Mầm non nhận thức phải làm để giúp trẻ làm quen với toán cách tốt nhất, đáp ứng yêu cầu giáo dục Vì lựa chọn đề tài “Một số vấn đề cần lưu ý trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non” góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục trẻ để đáp ứng yêu cầu xã hội 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề cần lưu ý trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu số vấn đề cần lưu ý trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu Một số vấn đề trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu nhũng tài liệu có liên quan đến đề tài Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non trường Mầm non Thực Hành ( Đại học Hồng Đức) số trường Mầm non khác từ sinh số vấn đề cần lưu ý q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non + Hướng dẫn trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng chữ số + Trẻ cắt dán chữ số cạnh (cách viết chữ số) nhóm vật + Hướng dẫn trẻ cắt dán chữ số - Các nhóm trẻ thi đua cắt cạnh nhóm vật dán tạo nhóm có số - Hướng dẫn trẻ Thi đua: Mỗi lượng chữ só nhóm cắt dán vào trống tương ứng bảng mình, cho trống có vật dán chữ số vào cá nhóm + Mỗi nhóm hai bạn lên treo có số lượng tranh Các bạn lại cất - Triển lãm tranh: Cho dọn đồ chơi nhóm treo tranh lên bảng + Trẻ tự nhận xét, đánh giá kết đội đội + Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, bạn theo hướng dẫn giáo đánh giá sản phẩm để xác viên định kết thực – sai, xấu – đẹp (Cho trẻ đếm đến 7, đọc tên chữ số 7, có nhóm sai cho trẻ xung phong tự sửa) - Trẻ cất đồ dùng nhóm + Giáo viên đưa nhận xét, trẻ tự lấy đồ dùng cá đánh giá nhân ngồi chỗ - Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng nhóm trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân ngồi chỗ * Hoạt động 2: Bé chơi với * Hoạt động 2: Bé chơi với vật vật 51 + Hướng dẫn trẻ khám phá đồ + Trẻ khám phá bơ đồ chơi, chơi cá nhân, qua tích hợp, tham gia đàm thoại theo giúp trẻ tìm hiểu số vật hướng dẫn giáo viên nuôi gia đình, đồng thời phát triển, hồn thiện nhân cách trẻ + Yêu cầu trẻ tạo nhóm có + Trẻ tạo nhóm số lượng số lượng (đa dạng, phong đặt chũ số tương ứng phú) Kết hợp toán thêm, theo yêu cầu bớt yêu cầu trẻ đặt chữ số tương ứng trường hợp (chú ý đến trọng tâm nhóm có số lượng chữ số 7) + Trẻ cất đồ chơi tạo thành + Kết thúc hoạt động, cho trẻ cất đội chơi theo hướng dẫn đồ chơi Dùng thủ thuật chia lớp giáo viên thành đội Mỗi đội xếp thành hàng dọc trước bảng cài đội *Hoạt động: Đội nhanh *Hoạt động: Đội nhanh hơn + Cô công bố luật chơi: - Lần lượt trẻ đội + Trẻ nghe, hiểu, ghi nhớ lên thực hoạt động III hàng bảng Luyện tập - Trẻ thực xong cuối chung hàng, trẻ đầu hành tiếp tục lên chơi - Thêm vào bớt đối tượng hàng để 52 nhóm số lượng tương ứng với chữ số đầu hàng + Các nhóm trẻ thi đua + Cho nhóm trẻ chơi thi đua + Trẻ tự đưa nhận xét, đánh + Cho trẻ tự nhận xét kết giá đội (cho trẻ đếm, nói tên chữ số tự sửa sai – có) + Biểu dương đội chiến thắng + Cô đưa nhận xét tuyên dương đội giỏi Dạy trẻ phân chia tập hợp có số lượng phạm vi 10 thành hai phần, thêm – bớt tạo 4.1 Nội dung Khi hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn xác định tập hợp có số lượng n, 1≤n≤10 mẫu giáo thường có thói quen ln đưa yêu cầu trẻ xác định tập hợp có n phần tử - nói chung – giống hệt mặt, chẳng hạn tập hợp có số lượng 4: + A = { □ □ □ □ } + B = { * * * * } Vì hướng dẫn trẻ thực toán phân chia tập hợp có số lượng (các tập khác có số lượng phạm vi 10 – tương tự) thành hai phần; thêm – bớt tạo nhau, cô hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp theo dấu hiệu số lượng: – 3; – thực trình thêm – bớt cách túy, máy móc tương ứng: Thêm – bớt 2; khơng cần thêm – bớt 4.2 Phân tích Trước tiên, việc mẫu giáo thường đưa yêu cầu trẻ xác định tập hợp có n phần tử IV.1 chưa đầy đủ, hợp lý, chưa đáp ứng yêu cầu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn (xem I – Chương II) 53 Do phần tử tập hợp có số lượng giống hệt nên thực phân chia thành phần ta thấy có khả phân chia 1- khả phân chia – Thực ra, phần tử tập hợp có số lượng đa dạng, phong phú số khả phân chia – 3; – phong phú nhiều Thật vậy, ta xét toán với tập hợp sau: M={a;□;8} Rõ ràng, từ 1.4 – Chương I từ IV.3.2.2 – Chương II, ta thấy: 4! + Có C14 = 1!(4−1)! + Có C24 = 4! + Có C34 = 4! 2!(4−2)! 3!(4−3)! = khả phân chia 1-3 = khả phân chia 2-2 = khả phân chia 3-1 Mặt khác, việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi hợp lý ngồi việc hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp thành phần theo dấu hiệu số lượng, ta hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp theo dấu hiệu như: Hình dạng – màu sắc – chất liệu – cơng dụng… Bên cạnh đó, phân chia tập hợp thành phần, để thực toán thêm – bớt tạo nhau, cô cho trẻ ý vào kết quả: Hơn “bao nhiêu “thì bớt thêm vào nhóm đồ vật với số lượng “bấy nhiêu” Ở đây, mẫu giáo qn rằng, có nhiều cách thêm bớt đồ vật hợp lí vào phần tạp hợp vừa chia để tạo (về số lượng) chúng (xem IV.3.2.2 – Chương II) đồ vật thêm vào hay bớt tập phân chia không thiết nhau, đồ vật tập đồ vật mà cô chuẩn bị cho trẻ rổ đồ dùng nhân trẻ Nhằm giải vấn đề tác giả đưa biện pháp khắc phục sau: 4.3 Biện pháp khắc phục 4.3.1 Ngoài tiết học Bằng hoạt động lúc, nơi, việc phối kết hợp với hoạt động khác mơn học khác, giúp trẻ cảm thấy tính đa dạng, phong phú giới tập hợp.Từ việc tổ chức hoạt động hợp lý, cho trẻ làm quen với 54 việc tìm tịi nhiều cách khác để phân chia tập hợp thành phần; thêm – bớt tạo Ví dụ: Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “kết bạn “sao cho “nhóm bạn “có trẻ (các số lượng khác thực tương tự) Đàm thoại trẻ: + Có cách chọn bạn làm nhóm trưởng nhóm “bạn” + Mỗi nhóm phải cử bạn tham gia thực hoạt động đó, có cách để chọn bạn? Trong cách chọn bạn đó, ta nên chọn bạn để tham gia thực hoạt động cách phù hợp + Mỗi nhóm phát mũ Có cách để chọn bạn đội mũ; bạn nào, sao? Ví dụ 2: Tổ chức cho trẻ quan sát khơng gian mà ta bố trí đồ vật (khơng gian hoạt động góc hay mơi trường xung quanh hoạt động dạo, tham quan,…) Đàm thoại trẻ: + Có cách chọn để nhận phần thưởng (hoặc hai ba) đồ vật, đồ vật (những đồ vật) nào? Mặt khác, để giúp trẻ tìm tịi nhiều khả thêm, bớt vào hai tập đồ vật để hai tập đồ vật có số lượng nhau, ta làm sau: Ví dụ 3: Cơ chia trẻ thành tổ, tổ A tổ B Tiếp đến, cô phát cho tổ A hai đồ vật, tổ B đồ vật (nào đó) Đàm thoại trẻ: + Muốn số đồ vật tổ làm nào? + Có thể bớt đồ vật tổ A, tổ B hay tổ A B để có số đồ vật ln nhau? 55 + Có thể thêm vào hay đồng thời tổ A B để số vật tổ nhau? ……………………………………………………………………… Việc cho trẻ làm quen với hoạt động ví dụ có tác dụng tích cực đến hiệu việc thực hoạt động nhận thức trẻ tiết học 4.3.2 Trong tiết học: 4.3.2.1 Chuẩn bị hệ thống giáo cụ trực quan: Nói chung tập đối tượng (đồ dùng, đồ chơi) chuẩn bị cho trẻ hoạt động phải đa dạng, phong phú mặt (hình dạng, kích thước, màu sắc, chất liệu, chủng loại…) từ phần tử tập hợp Mặt khác, phần tử tập không thiết phải đồ vật mang tính chất cá thể mà ngược lại chúng lại tập hợp gói kẹo, túi bi, nải chuối, chùm nho,…chẳng hạn chọn tập có số lượng cho trẻ hoạt động ta chọn tập hợp sau: A = {□; ○; ◊; * ; ; a} B = {◊ ;{a;b} ; □ ; ;○; {○ ;□ ;∆}} C = { C1 ; C2; C3; C4; C5; C6 } ̅̅̅̅ tập đồ vật như: + Trong đó: C1: I = 1,6 C1 ; C2 gói bánh (giống khác nhau) C3 ; C4 gói kẹo (giống khác nhau) C5 chữ số C6 tập hình học phẳng □ ; ∆ ;… 4.3.2.2 Tổ chức hướng dẫn trẻ thực tiến trình nhận thức Trước tiên, việc tổ chức hoạt động hợp lý, hướng dẫn trẻ tìm hết cách phân chia tập hợp thành phần, đồng thời tìm hết khả phân chia cách chia Khơng tính tổng qt, ta thực tốn phân chia với tập M M= { □ ; a; ∆; 8} – (có số lượng 4), tập hợp với số lượng khác (trong phạm vi 10) thực tương tự 56 Rõ ràng, có cách chia M thành phần M1 M2: + M1 có “một “phần tử - M2 có “ba “phần tử (1) + M1 có “hai’ phần tử - M2 có “hai “phần tử (2) + M1 có “ba “phần tử - M2 có “ba “phần tử (3) Trong cách lại có nhiều khả phân chia khác nhau: + Phân chia M (1), có C14 = khả phân chia (xem hình 1, 2) M1 □ M2 a ∆ Hình M1 M2 □ ∆ a Hình Phân chia M (2), có C24 = khả phân chia (xem hình 5, 6…): M1 M2 □ a ∆ M1 M2 ∆ □ a Hình Hình ………………………………… 57 Phân chia M (3), có C34=4 khả phân chia (xem hình 7, 8…) M1 Hình M2 M1 M2 a □ Hình ∆ ……………………………………… a □ Về mặt hình thức phân chia - phân chia – đối xứng Trong phân chia – có ba cặp khả phân chia đối xứng Song, kết cục khác ta gán tập M1 M2 sau cho hai đối tượng khác (2 trẻ nhóm trẻ…khác nhau) Mặt khác, tùy vào chủ đề học tập, tùy vào nội dung kiến thức vấn đề cần tích hợp, hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp thành phần theo dấu hiệu màu sắc, chất liệu, công cụ… Với ý: Số cách phân chia số khả phân chia cách phụ thuộc vào chuẩn bị tập đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Chẳng hạn, với chủ đề nhánh “luật lệ giao thơng “cơ cho trẻ tìm hiểu điều kiện để đảm bảo an toàn giao thơng, ta chuẩn bị tập M gồm biển báo hiệu giao thông số phương tiện giao thông – với đa dạng, phong phú màu sắc, chất liệu, cơng cụ,… Khi hướng dẫn trẻ phân chia M theo dấu hiệu: + Cơng cụ: (xem hình 9) M1 M2 Các phương tiện giao thơng Hình + Màu sắc: (xem hình 10, 11): M1 M2 Các biển báo phương tiện có màu đỏ Các biển báo phương tiện có màu xanh Hình 10 M1 M2 Các biển báo phương tiện có màu vàng Các biển báo phương tiện với màu cịn lại Hình 11 58 + Chất liệu: (xem hình 12) M1 M2 Các biển Các biển báo phương Hình báo 12và phương tiện tiện làm với chất liệu nhựa lại + Việc hướng dẫn trẻ phân chia theo dấu hiệu khác thực tương tự Khi tập M phân chia thành phần M1 M2, công việc cô hướng dẫn trẻ tìm khả thêm – bớt để tạo số lượng nhóm đồ vật Ở đây, nhiệm vụ cô phải hướng dẫn trẻ hiểu tái tạo lại toán: Thêm – bớt tạo tập hợp với số lượng cho trước với số lượng (trong phạm vi 10), để từ trẻ thực thêm – bớt với lượng phần tử hay với lượng phần tử khác vào hay đồng thời nhóm đồ vật phân chia để tạo Ta xét khả phân chia M IV.3.2.2 (hình 1) M1 M2 □ ∆ a Rõ ràng, có nhiều cách làm cho số lượng đồ vật nhóm M1 M2 nhau, cách lại có nhiều khả để thực Thật vậy: - Cách 1: Giữ nguyên M2 thêm đồ vật (bất kỳ) vào M1 - Cách 2: Giữ nguyên M1, bớt đồ vật (bất kỳ đồ vật M2) M2 - Cách 3: Thêm đồ vật (bất kỳ) vào M1 bớt đồ vật (bất kỳ ba đồvật M2) M2 - Cách 4: Thêm ba đồ vật (bất kỳ) vào M1 thêm đồ vật (bất kỳ) vào M2 ……………………………………………………………………………… Tất nhiên, chuẩn bị hệ thống đồ dùng – đồ chơi hợp lý, việc thực thêm – bớt đồ vật với số lượng cụ thể công việc 59 thêm – bớt thực hay đồng thời hai nhóm đồ vật M1 M2 hồn tồn nằm tầm kiểm sốt Tóm lại, nhằm đáp ứng u cầu hình thành biểu tượng tập hợp – số đếm cho trẻ mẫu giáo lớn, đáp ứng đặc điểm phát triển trí tuệ rèn luyện cho trẻ mẫu giáo lớn khả tư linh hoạt sáng tạo việc tổ chức hướng dẫn trẻ nhìn nhận vật, tượng nhiều góc độ khác nhau, tìm nhiều cách khác để giải công việc phù hợp với u cầu hay thực tế vấn đề trọng tâm chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ theo tinh thần đổi mới, địi hỏi mẫu giáo quan tâm tổ chức thực tốt Hướng dẫn trẻ hoạt động chơi “Tìm số nhà” 5.1 Nội dung Kết thúc tiết học hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn, cô mẫu giáo thường cho trẻ chơi tổng hợp trị chơi “Tìm số nhà “như sau: Cơ chuẩn bị ngơi nhà (số nhà khác 3) vị trí khơng gian lớp học Trên nhà treo “biển số “là thẻ số (hoặc chữ số) Cô phát cho trẻ chữ số (hoặc thẻ số) Yêu cầu trẻ: Khi nghe lệnh: “Tìm nhà – tìm nhà “thì trẻ xem thẻ chữ số (hoặc thẻ số) để tìm ngơi nhà có “biển số “là số (hay chữ số) tương ứng Chẳng hạn – trẻ cầm chữ số 6: chạy ngơi nhà có “biển số” số 6: ○○ □□ ∆∆ 45t4 Trò chơi thực vài ba lần, cô đổi “biển số “nhà thẻ chữ số (hoặc thẻ số) đổi thẻ trẻ thẻ số (hoặc chữ số), cho trẻ chơi tiếp vài ba lần kết thúc tiết học 5.2 Phân tích Trước tiên ta thấy, trị chơi “Tìm số nhà “là trị chơi phổ biến sử dụng rộng rãi trrong tiết tốn trẻ mẫu giáo nhỡ Vì vậy, tổ 60 chức thực trò chơi cho trẻ mâu giáo nhỡ dừng lại mức độ 5.1 q đơn giản, khơng đáp ứng yêu cầu hình thành biểu tượng tập hợp – số - đếm không đáp ứng trình phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn Vì thế, khơng lơi cuốn, thu hút trẻ tham gia hoạt động tất yếu, hiệu trình nhận thức trẻ hạn chế Vì vậy, phù hợp đáp ứng trình nhận thức trẻ mẫu giáo lớn? Chúng ta hay trở lại với nhũng yêu cầu nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn Ở trẻ thường xuyên phải thực tập luyện khác như: Tạo nhóm đối tượng theo dấu hiệu khác nhau; nhóm đối tượng thành nhóm đối tượng thành nhóm lớn hay tách từ nhóm lớn thành hai hay nhiều nhóm nhỏ, so sánh, biến đổi, đếm số lượng chúng,… kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu thông qua việc thực luyện tập sở để trẻ nắm mối quan hệ số, chữ số, số chữ số Chẳng hạn, trẻ hiểu số tạo từ số: Số số từ số: Số 1, số 2, số 3,…và ngược lại Có thể phân chia số thành số: Số số số: Số 1, số 2, số 3,… Và vậy, từ việc trẻ hiểu ý nghĩa mối quan hệ số chữ số mối quan hệ số hay chữ số với nhau, cô tổ chức nhiều hoạt động nhận thức hấp dẫn, lôi trẻ qua thao tác so sánh, đối chiếu, tìm tịi…mà trị chơi “Tìm số nhà “chỉ hoạt động Lúc này, câu trả lời rõ.Để đáp ứng trình nhận thức phù hợp với nhũng yêu cầu hình thành biểu tượng tập hợp – số - đếm cho trẻ mẫu giáo lớn trị chơi “Tìm số nhà “khơng thể thực đơn giản trẻ mẫu giáo nhỡ mà trái lại, phải phát triển mức độ cao hơn, khó hơn, địi hỏi trẻ phải tìm tịi, so sánh, đối chiếu,…rồi đưa định “Về nhà nào” 61 5.3 Biện pháp khắc phục Với thực tế V.1, với phân tích V.2 tác giả đưa mơ hình trị chơi “Tìm số nhà “nhằm sử dụng luyện tập tổng hợp cuối tiết học cho tiết học: Tiết tiết nội dung hình thành cho trẻ mẫu giáo lớn biểu tượng tập hợp – số - đếm Hoạt động cô Nội dung Luyện tổng hợp tập *Hoạt động 1: Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Tìm số nhà” + Chuẩn bị nhà (số ngơi nhà khác 3) vị trí không gian lớp học Trên nhà treo “Biển số “là thẻ số (hoặc thẻ chữ số) + Phát cho trẻ hai ba thẻ chữ số (hoặc thẻ số) + Phổ biến luật chơi: + Trẻ đứng theo đội Khi nghe hiệu lệnh: “Tìm nhà – tìm hình xếp nhà “thì trẻ phải quan sát, so sánh, + Nhận thẻ chữ đối chiếu,…từ xác định xem giá trị số (hoặc thẻ số) chữ số hay chữ số (hoặc số lượng đồ vật thẻ hay thẻ số) có tương ứng với ngơi nhà ngơi nhà Ví dụ: + Chú ý nghe hiểu Những trẻ nhớ luật chơi + Cầm chữ số +Nhắc lại luật chơi + Cầm chữ số hai chữ số + Cầm chữ số 1; chữ số 2; chữ số 3; …………………………………… 62 Thì ngơi nhà có “Biển số “là chữ số + Trẻ tích cực tham có số lượng gia hoạt động Hoặc trẻ chơi + Cầm thẻ số 6; + Cầm thẻ số thẻ số 2; …………………………………… Thì ngơi nhà có “Biển số “là chữ số có số lượng *Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ nhằm *Hoạt động 2: củng cố, khắc sâu kiến thức mà +Nghe đàm thoại trẻ vừa tiếp thu tiết học, định cô (nếu cần) hướng giúp trẻ liên hệ - vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời kết hợp giáo dục hình thành nhân trẻ Như vậy, trình thực nội dung chương trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn, bên cạnh nhũng kết tốt với chất lượng cao đạt được, mẫu giáo cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót cần phải khắc phục, bổ sung để đáp ứng tốt đặc điểm phát triển trí tuệ đáp ứng tốt với nội dung yêu cầu dạy học tốn – nói chung nhũng u cầu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn – nói riêng Mà hạn chế tác giả đưa đây, hạn chế mang tính phổ biến cần mẫu giáo thực quan tâm mực nhằm nâng cao bước chất lượng, hiệu trình dạy học tốn cho trẻ - nói riêng, q trình chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung 63 KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu khoa học giáo dục rõ: “Trẻ em có khả cần học toán” “Con đường nhận thức biểu tượng tốn học nói riêng với tri thức khoa học khác nói chung đường học chơi, chơi mà học” Trong trình học – chơi, chơi – học giáo viên đóng vai trị người tạo môi trường, tổ chức hướng dẫn trẻ, cịn trẻ đóng vai chủ thể tích cực hoạt động, để qua trẻ ln độc lập, tự chủ, linh hoạt, sáng tạo việc liên hệ, vận dụng biểu tượng tốn vào q trình học tập, vui chơi sống Để làm tốt cơng tác này, người giáo viên Mầm non ngồi việc phải nắm vững hệ thống sở lý luận chun ngàng giáo dục Mầm non nói chung, hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ Mầm non nói riêng cần phải nắm vững hệt thống khái niệm, kiến thức toán học tập hợp, số, đếm, hình dạng, kích thước, định hướng khơng gian thời gian … Từ xác, linh hoạt, sáng tạo q trình tổ chức, hướng dẫn thình thành biểu tượng tốn cho trẻ Thực khóa luận em đưa vấn đề cần lưu ý trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Ở vấn đề em sâu phân tích để rõ ưu điểm, nhược điểm thực tiễn hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ, từ đưa biện pháp khắc phục nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hình thành biểu tượng tốn nói riêng Vì điều kiện thời gian vốn kinh nghiệm em hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu báu của thầy bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ nói riêng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Minh Liên, Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non NXB Đại học sư phạm 2014 Đinh Thị Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ Mẫu giáo NXB Giáo dục 2012 Nguyễn Ngọc Châm, Trần Lam Hương, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ Mẫu giáo NXB Hà Nội 2010 65