Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu học quận ba đình, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục(klv01917)

28 10 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu học quận ba đình, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục(klv01917)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với sự đổi mới chung của cả nước, thời gian qua, ngành GD và  ĐT quận Ba Đình, thành phố  Hà Nội đã chú trọng cơng tác bồi dưỡng,  nâng cao trình độ  cho  đội ngũ giáo viên các cấp học, nhất là cấp tiểu   học, nhưng nhìn chung chất lượng vẫn chưa đáp ứng được u cầu phát  triển GD và ĐT ngày càng cao theo xu thế  hiện đại. Vẫn cịn một bộ  phận CBQL và giáo viên cịn chưa nhận thức được đầy đủ  về  ý nghĩa,   tầm quan trọng, mục tiêu của cơng tác bồi dưỡng đối với giáo viên;  cơng tác chỉ  đạo, kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, bồi dưỡng cho giáo  viên chưa được rõ ràng; một số lớp bồi dưỡng chưa thực sự thiết thực;   một bộ phận giáo viên cịn yếu về chun mơn nghiệp vụ, chưa có trách   nhiệm cao, chưa thực sự  tâm huyết với nghề, chưa chú trọng đổi mới  phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp với u cầu đổi mới  giáo dục tiểu học hiện nay. Vì vậy, việc bồi dưỡng chun mơn cho đội  ngũ giáo viên đáp  ứng u cầu về  chất lượng   các Trường Tiểu học  quận Ba Đình, thành phố Hà Nội là việc làm rất cần thiết Từ những lý do trên, tơi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng   chun   mơn   cho   giáo   viên       trường   tiểu   học   quận   Ba   Đình,   thành phố Hà Nội theo định hướng đổi mới giáo dục” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi  dưỡng chun mơn cho giáo viên, luận văn đề  xuất  một số  biện pháp  quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên các trường tiểu  học quận Ba Đình, thành phố  Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng giáo  dục trong nhà trường và đáp  ứng u cầu đổi mới giáo dục phổ  thơng  hiện nay 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn  cho giáo viên các trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng  chun mơn cho giáo viên các trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố  Hà Nội theo định hướng đổi mới giáo dục 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1.  Giới hạn về khách thể khảo sát ­   Cán     quản   lý:   18   người,   bao   gồm:  CBQL,   chuyên   viên   phòng  GD&ĐT quận Ba Đình: 05 người; Chủ  thể  khảo sát:  BGH 05 trường  khảo sát: 13 người (5 Hiệu trưởng, 8 Phó Hiệu trưởng) ­ Giáo viên:  203 người 4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu  Đề  tài chỉ  khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chun  môn và các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn về  đổi  mới đồng bộ  phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá chất lượng  giáo dục của  giáo viên   các trường Tiểu học (TH) từ  năm 2011 đến  2015 4.3. Giới hạn địa bàn nghiên cứu  Đề tài nghiên cứu và khảo sát 05 trường TH của quận Ba Đình, thành   phố  Hà Nội: trường Tiểu học thành cơng A, Tiểu học thành cơng B,  Tiểu học Đại n, Tiểu học Hồng Diệu, Tiểu học Kim Đồng 5. Giả thuyết khoa học 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng  chun mơn cho giáo viên tiểu học theo định hướng đổi mới giáo dục 6.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi  dưỡng chun mơn cho giáo viên các trường tiểu học của quận Ba Đình,  thành phố Hà Nội theo định hướng đổi mới giáo dục 6.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chun  mơn cho giáo viên các trường  tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội  theo định hướng đổi mới giáo dục 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng tốn thống kê CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI  DƯỠNG CHUN MƠN  CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới Trong bối cảnh tồn cầu hố và nền kinh tế  tri thức của thế  kỉ XXI,   phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ  đã làm cho thế  giới   có nhiều biến đổi sâu sắc và con người có vai trị quyết định đối với sự  phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ  giáo viên được các nước trên thế  giới đặt lên hàng đầu, là một trong  những nội dung cơ  bản trong cuộc cách mạng cải cách giáo dục, phát  triển đất nước.  1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Trong thời đại ngày nay, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  cho đội  ngũ giáo viên đáp  ứng u cầu đổi mới giáo dục ln là vấn đề  được   nhiều nhà khoa học cũng như nhiều nhà quản lý quan tâm, nghiên cứu Hiện nay, có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề  quản lí hoạt động BDCM cho giáo viên    như:  Các biện pháp quản lí   hoạt động BDCM cho giáo viên các trường mầm non thực hành thuộc   trường cao đẳng sư phạm trung ương của Trần Thị Khang; Thực trạng   quản lý việc nâng cao trình độ giáo viên tiểu học huyện Phú Giáo, Bình   Dương  của Mai Long Nguyên;  Một số  giải pháp nâng cao chất lượng   đội ngũ giáo viên tiểu học   tỉnh Bình Thuận  của tác giả  Hồng Tấn  Rư,  nhưng cho đến thời điểm này, chưa có một cơng trình được cơng  bố  nào nghiên cứu về  Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho   giáo viên   các trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố  Hà Nội theo   định hướng đổi mới giáo dục 1.2. Các khái niệm cơng cụ 1.2.1. Hoạt động 1.2.2. Chun mơn 1.2.3. Bồi dưỡng  1.2.4. Bồi dưỡng chuyên môn  1.2.5. Quản lý 1.2.6 Quản lý giáo dục 1.2.7 Quản lý trường học 1.2.8. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn  1.2.9.  Biện pháp 1.2.10. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn  là  tổ  hợp  các phương pháp tiến hành của chủ thể quản lý, nhằm tác động đến đối  tượng quản lý để  các hoạt động chun mơn đạt được hiệu quả  cao   nhất. Các biện pháp quản lý phải có mục tiêu xác định rõ ràng, cụ  thể,   có cơ  sở  khoa học và tính thực tiễn, biện pháp có tính khả  thi và đạt  được mục tiêu đề ra.  1.3. Giáo dục tiểu học 1.3.1. Vị trí, vao trị, đặc điểm của trường tiểu học 1.3.2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của giáo dục tiểu học  a) Mục tiêu chung của bậc tiểu học là xây dựng bậc học lành mạnh,  đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển bền vững và cơ bản đạt trình độ tiên  tiến,  đáp  ứng yêu cầu phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ  CNH, HĐH đất nước b) Nội dung giáo dục Tiểu học c) Phương pháp giáo dục Tiểu học  1.4. Đặc điểm, vai trò của đội ngũ giáo viên tiểu học trong thực  hiện đổi mới giáo dục 1.4.1. Đặc điểm đội ngũ giáo viên Tiểu học Giáo viên tiểu học là người thầy đầu tiên của học sinh,  ảnh hưởng   quan trọng đến việc hình thành nhân cách ban đầu cho những chủ nhân  tương lai của đất nước.   1.4.2. Vai trị của giáo viên Tiểu học trong thực hiện đổi mới giáo dục “Là lực lượng giáo dục chính, giữ  vai trị chủ  đạo trong mọi hoạt   động giáo dục, tổ  chức quá trình phát triển của trẻ  em bằng phương  thức   nhà   trường”   (theo   QĐ   295/QĐ­BGDĐT   ngày   11/10/94     Bộ  GDĐT) 1.5. Định hướng đổi mới giáo dục 1.5.1. Định hướng đổi mới giáo dục Tiểu học Nghị  quyết 29­NQ/TƯ  khẳng định quan điểm cốt lõi nhằm đổi mới  căn bản, toàn diện GD&ĐT là thay đổi cách dạy học, cụ  thể  là chuyển  q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện  năng lực và phẩm chất người học Dự thảo Chương trình giáo dục phổ  thơng tổng thể  nhằm cụ thể  hóa   mục   tiêu  giáo  dục  phổ   thơng,  giúp  học  sinh  hình  thành  và  phát  triển  những phẩm chất, năng lực cho học sinh đáp  ứng nhu cầu hồn thiện   nhân cách và u cầu của sự  nghiệp xây dựng, bảo vệ  đất nước trong  thời đại tồn cầu hóa và cách mạng cơng nghiệp mới 1.5.2. Những yêu cầu đối với giáo viên Tiểu học để đáp ứng yêu cầu đổi   mới giáo dục Để  đáp  ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Tiểu học, mỗi giáo viên phải  tiếp tục nâng cao nhận thức và trách nhiệm nghề nghiệp, thực hiện tốt   việc tự học, tự bồi dưỡng và tham gia tích cực các hoạt động sinh hoạt   tổ chun mơn, hoạt động bồi dưỡng của cơ quan quản lý các cấp 1.5.3. Vai trị của Ban giám hiệu trong việc quản lý hoạt động bồi dưỡng   chun mơn 1.6. Hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tiểu học theo  định hướng đổi mới giáo dục 1.6.1. Mục tiêu bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên 1.6.2. Nội dung bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên 1.6.3. Hình thức, phương pháp bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên 1.6.4. Lực lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 1.6.5. Điều kiện phục vụ bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 1.6.6. Đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 1.7. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo  viên theo định hướng đổi mới giáo dục 1.7.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo định   hướng đổi mới giáo dục 1.7.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên   theo định hướng đổi mới giáo dục 1.7.3. Chỉ đạo thực hiện việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo   định hướng đổi mới giáo dục 1.7.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo   viên theo định hướng đổi mới giáo dục 1.8. Những yếu tố   ảnh hưởng đế  quản lý hoạt động bồi dưỡng  chun mơn cho giáo viên tiểu học theo định hướng đổi mới giáo  dục  1.8.1. Yếu tố chủ quan 1.8.2. Yếu tố khách quan Kết luận chương 1 Trong chương 1, sau khi tổng quan vấn đề nghiên cứu, chúng tơi đã hệ  thống hóa một số  khái niệm liên quan đến đề  tài như: khái niệm quản   lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, chun mơn, bồi dưỡng và  quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên TH. Khái qt về vị trí, vai trị,  mục tiêu, nội dung, phương pháp của giáo dục tiểu học; đặc điểm đội  ngũ giáo viên Tiểu học; vai trị của giáo viên Tiểu học trong thực hiện   đổi mới giáo dục và vai trị của Ban giám hiệu trong việc quản lý hoạt   động bồi dưỡng chun mơn Những định hướng về đổi mới giáo dục như  quan điểm của Đảng về  đổi mới giáo dục, những u cầu đối với giáo viên tiểu học để đáp ứng  u cầu đổi mới và hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tiểu  học theo định hướng đổi mới giáo dục cũng được đề cập đến. Bên cạnh   đó, xác định nội hàm của quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho   giáo viên TH, kế  hoạch, tổ  chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, đồng thời  đã nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động BDCM cho GVTH CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUN  MƠN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA  ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI  GIÁO DỤC 2.1.  Sơ lược khảo sát thực trạng 2.1.1. Mục đích khảo sát  2.1.2. Nội dung khảo sát 2.1.3. Phạm vi, đối tượng khảo sát  2.1.4.  Phương pháp khảo sát 2.1.5.  Phương pháp xử lý số liệu 2.1.6. Tiêu chí đánh giá 2.2. Khái qt đặc điểm, tình hình tự  nhiên, kinh tế, văn hóa ­ xã  hội, giáo dục của quận Ba Đình, thành phố Hà Nội   2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa ­ xã hội 2.2.2. Khái qt tình hình chung về giáo dục tiểu học quận Ba Đình  Trong nhiều năm qua, sự nghiệp giáo dục quận Ba Đình thường xun  được chăm lo phát triển tồn diện. Các mơ hình GD phát triển đa dạng  tạo điều kiện thuận lợi trong việc nâng cao chất lượng GD&ĐT nhờ  các hình thức tổ  chức dạy học như: học 2 buổi/ngày; bán trú; học tự  chọn Bảng 2.1: Quy mơ trường lớp cấp TH quận Ba Đình Năm học Số trường Lớp Số HS 2014­2015 2015 ­ 2016 2016 ­ 2017 20 495 23675 20 488 22607 21 489 22596 (Nguồn: Phịng GD&ĐT quận Ba Đình) Nhìn chung về quy mơ đảm bảo sự phát triển thơng thường, đáp ứng   nhu cầu phát triển của quận và u cầu phổ cập của các cấp học.  Mạng lưới, quy mơ trường, lớp trong những năm qua tuy có những  chuyển biến tích cực, song vẫn cịn bộc lộ những bất cập chưa đáp ứng  được u cầu của tình hình mới.  Chất lượng giáo dục theo tinh thần thơng tư  30/2014/TT­BGDĐT ­ Hồn thành  nhiệm vụ của học sinh Tiểu học: 100% ­ 100% học sinh lớp 5 đủ điều kiện chuyển cấp vào học lớp 6 Về đội ngũ CBQL, giáo viên: tổng số CBQL, GVTH trong tồn quận  (tính đến năm học 2016 ­ 2017) là 637 CB­GV, trong đó, 100% đạt trình  độ chuẩn và trên chuẩn đào tạo Về  cơ  sở  vật chất, thiết bị  dạy học :  về  cơ  bản đáp  ứng nhu cầu  dạy và học của các trường TH trên địa bàn quận Ba  Đình 2.2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học 05 trường khảo sát ở quận   Ba Đình, thành phố Hà Nội Bảng 2.2. Số lượng GVTH 5 trường TH khảo sát TT Các tiêu chí Dưới 30 30 – 40 tuổi Độ tuổi 40 – 50 tuổi Trên 50 tuổi 1 – 5 năm Thâm niên 5 – 10 năm Từ 10 năm trở lên Tổng số GVTH Số lượng 35 93 71 17 12 21 183 216 % 16,2 43,0 32,9 7,9 5,6 9,7 84,7 100 (Nguồn: phòng GD&ĐT quận) Số liệu bảng 2.2 cho thấy, đội ngũ GVTH đủ  về  số lượng, đảm bảo  định biên tính theo quy định và được bố  trí hợp lý   5 trường TH khảo  sát, 85% GV nữ, 15% GV nam, số  lượng GV trong  độ  tuổi  sinh  đẻ  chiếm khá đơng nên hay xảy ra tình trạng thiếu giáo viên cục bộ Bảng 2.3. Trình độ đào tạo của CBQL, GV tiểu học Tổng số CBGV 216 Trung cấp  Cao đẳng, Đại học  SL % 1,9 SL 203 % 94,0 Thạc sĩ SL % 4,1 Bảng 2.3 cho thấy, trên 90%   đội ngũ CBQL, GV của 5 trường TH  được khảo sát có trình độ đạt chuẩn. Tỷ lệ giáo viên có trình độ đạt trên   chuẩn cao có 09 người(chiếm 4,1%) 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo   viên tiểu học theo định hướng đổi mới giáo dục 2.3.1. Thực trạng nhận thức về  mục tiêu bồi dưỡng chun mơn  cho  giáo viên tiểu học Bảng 2.5. Kết quả điều tra tính phù hợp của các mục tiêu BDGV Khách thể  khảo sát Rất  phù  hợp Phù  hợp CBQL, CV GV Tổng số 88 97 44 47 Ít phù  Khơng  Hồn  Điểm  hợp phù  tồn  trung  hợp khơng  bình phù  hợp 3      4,00    43 28      3,50    46 31 3,75 Số liệu ở bảng 2.5 cho thấy, CBQL, CV, GV đánh giá cao về các mục   tiêu BDCM cho giáo viên trong các trường tiểu học, điều này thể  hiện  qua 100% ý kiến đánh giá   mức độ  rất quan trọng và quan trọng với  điểm điểm trung bình chung 3,75. Một bộ phận CBQL và giáo viên cho  rằng mục tiêu bồi dưỡng đề ra là q cao, vì thế, có 31 ý kiến cho rằng,  mục tiêu BDCM cho giáo viên mà các trường xác định chưa phù hợp. Vì  vậy, các trường cần phải điều chỉnh mục tiêu BDCM cho phù hợp với   thực tế 2.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung bồi dưỡng chun mơn Nội dung chương trình bồi dưỡng chun mơn cụ thể, phù hợp, thiết   thực sẽ  cho kết quả  bồi dưỡng tốt và đạt được mục tiêu bồi dưỡng   10     tổ  chuyên   môn,  giáo viên Chỉ   đạo   thực    kế   hoạch  94 78 49 tự   BDCM   của  GV 0 4,20   33 34 49 47 58  3,29    Qua khảo sát, việc chỉ  đạo xây dựng kế  hoạch BDCM cho GV theo  định hướng đổi mới giáo dục là một nội dung quản lý được CBQL,  CV, GV đánh giá là quan trọng (điểm trung bình ≥ 3,13), tuy nhiên, mức  độ thực hiện chỉ đạt mức độ khá với điểm trung bình dao động từ 3,13  đến 3,64 2.4.2. Thực trạng tổ  chức thực hiện kế  hoạch bồi dưỡng chun mơn   cho giáo viên theo định hướng đổi mới giáo dục Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch BDCM cho giáo   viên theo định hướng đổi mới giáo dục ở các trường Tiểu học quận Ba   Đình, thành phố Hà Nội T T Nội dung Mức độ quan trọng Mức độ thực  Điểm  Điểm  Rất   Q Ít   Khơn Hồn  TB TB QT T QT g QT tồn  khơng   QT Tổ   chức   cho  GV   tham   gia  BDCM   theo   kế  86 72 63 hoạch   BDCM  của cấp trên Tổ   chức   bồi  dưỡng     nội  80 75 56 dung   BDCM  cho giáo viên Tổ   chức   nhiều  90 75 46 hình   thức  BDCM cho giáo  viên   phù   hợp  0 4,10    33 36 46 50 56 3,27   0 4,11    30 27 46 53 65 3,43   0 4,21    28 32 40 53 68 3,46   14 với   điều   kiện  của nhà trường Tổ chức BDCM  theo các chuyên  95 82 44 đề Tổ   chức   cho  giáo   viên   tham  100 78 33 quan   học   tập  các trường khác 0  4,23   25 38 46 50 75 3,48   0 4,32    24 31 33 53 80 3,61   Kết quả bảng 2.12 cho thấy, các trường đã tổ chức cho giáo viên tham   gia học tập ở các lớp bồi dưỡng của cấp trên đầy đủ, tạo điều kiện cho  giáo viên học tập bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ (điểm trung bình ≥  4,10), các nhà trường tổ chức các nội dung BDCM các cho GV với mức  độ thường xun (điểm trung bình 4,11). Điểm trung bình của nội dung  tổ  chức cho giáo viên  đi tham quan trường bạn  để  học tập rút kinh  nghiệm theo các nội dung cần bồi dưỡng đạt cao nhất: 4,32.  Mức độ  thực hiện các nội dung này cũng được đánh giá khá tốt với điểm trung   bình động từ 3,27­3,61 2.4.3.  Thực  trạng  việc  chỉ   đạo  triển  khai  các  hoạt  động bồi  dưỡng   chuyên môn cho giáo viên theo định hướng đổi mới giáo dục * Chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH TT Nội dung Chỉ   đạo   thiết   kế     học  theo tinh thần đổi mới Chỉ   đạo   điểm     giờ  dạy   học   sinh   phương   pháp  học tập Chỉ đạo việc làm và sử dụng  đồ   dùng   dạy   học,   phục   vụ  có   hiệu     cho     trình  Mức độ thực hiện Điểm  TB 20 48 60 93 4,02    16 48 61 95 4,07    14 40 64 103 4,16    15 đổi     phương   pháp   dạy  học.  Chỉ đạo tổ chức các đợt thao  giảng, hội thi giáo viên giỏi    cấp   theo   tinh   thần   đổi  mới phương pháp Chỉ   đạo   tổ   chức   cho   giáo  viên tham quan, học tập các  đơn vị bạn 15 43 63 100 4,12    17 48 62 94 4,05    Bảng 2.13 cho thấy, mức độ  thực hiện các nội dung cũng được đánh  giá tốt . Như  vậy, việc đổi mới PPDH là khâu then chốt và quyết định  đến chất lượng giáo dục của nhà trường, trong đó vai trị của đội ngũ  nhà giáo là hết sức quan trọng, do đó, BGH các trường cần tập trung chỉ  đạo mạnh mẽ về đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,  sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối  truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc * Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá  Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá TT Nội dung Chỉ   đạo   GV   nhận   xét,   đánh  giá   vào       phiếu   học  tập của học sinh Chỉ  đạo GV nhận xét vào sổ  theo dõi chất lượng giáo dục    mức   độ   hoàn   thành   nội  dung học tập từng môn học,  hoạt động giáo dục khác của  học sinh Chỉ   đạo   GV   tư   vấn,   hướng  dẫn HS biết cách tự  nhận xét  và nhận xét các bạn  Chỉ  đạo GV quan tâm tiến độ  Mức độ thực hiện Điể Thứ  m  bậc TB 17 30 76 98 4,15   3    20 51 72 78 3,94   9    18 38 77 88 4,06   6    20 42 74 85 4,01   7    16 hoàn   thành     nhiệm   vụ  của HS Chỉ   đạo   GV   cần   đặc   biệt  quan tâm động viên, khích lệ,  biểu   dương,   khen   ngợi   kịp  thời   đối   với     thành   tích,  tiến bộ  giúp HS tự  tin vươn  lên Chỉ đạo GV không dùng điểm  số để đánh giá thường xuyên Chỉ  đạo GV trao đổi với gia  đình   để   nhận   xét,   đánh   giá  học sinh Chỉ  đạo việc đánh giá định kì  kết quả  học tập, mức độ  đạt  chuẩn kiến thức, kĩ năng  Chỉ đạo GV ra đề bài kiểm tra  định   kì   phù   hợp   chuẩn   kiến  thức,   kĩ   năng,   phù   hợp   với  mức độ nhận thức của HS Chỉ   đạo   giáo   viên   sửa   lỗi,  nhận   xét     ưu   điểm   và  góp   ý     hạn   chế,   cho  10 điểm   theo   thang   điểm   10  (mười),   không   cho   điểm   0  (không) và điểm thập phân 73 3,89   10   21 55 72 10 23 78 110 4,30   1    20 52 68 81 3,95   8   12 26 85 98 4,22   2    14 29 87 91 4,15   3    17 35 81 88 4,09   5    Từ  kết quả  bảng 2.14, ta thấy, mức độ  chỉ  đạo đổi mới kiểm tra,   đánh giá HS theo định hướng đổi mới giáo dục của các trường được  thực hiện tương đối tốt. Điều này được thể  hiện qua điểm trung bình   của các nội dung là ≥ 3,89.  2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chun mơn   cho giáo viên theo định hướng đổi mới giáo dục Cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM được BGH các trường   được đánh giá cao   mức độ  quan trọng (điểm trung bình chung đạt  4,44). Nội dung “Kiểm tra hồ  sơ  chun mơn (giáo án, kế  hoạch giảng  17 dạy ) của GV” được đánh giá là quan trọng nhất(điểm trung bình 4,57),  nội dung   “Tổng kết, điều chỉnh,  động viên khen thưởng kịp thời” có  điểm trung bình thấp nhất, đạt 4,35.  2.6. Thực trạng các yếu tố  ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi  dưỡng chun mơn cho giáo viên các trường tiểu học quận Ba Đình,  thành phố Hà Nội  2.6.1  Các yếu tố chủ quan Đa số  giáo viên nhiệt tình, có ý thức tự  học, tự  bồi dưỡng nâng cao  trình độ  chun mơn nghiệp vụ. Tuy nhiên, một số  GV có tuổi nghề  tương đối cao song kiến thức chun mơn chưa cập nhật với tình hình  hiện nay để đáp ứng được u cầu đổi mới giáo dục.  2.6.2. Các yếu tố khách quan Các trường TH trong quận Ba Đình ln được sự  quan tâm của các  ngành, các cấp từ thành phố đến quận. Đến nay, các nhà trường cơ bản   có đầy đủ  cơ  sở  vật chất, với chất lượng GD ngày càng cao, đáp  ứng   ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội Việc quản lý hoạt động BDCM của Hiệu trưởng mang tính dân chủ,  nhằm thuyết phục, giúp đỡ, tạo điều kiện cho GV có thể  phát huy hết  khả năng giảng dạy của mình.  Chính sách đầu tư  và cơ  chế  phân bổ  kinh phí cho giáo dục tiểu học  chưa đáp ứng u cầu 2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn  cho giáo viên các trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 2.6.1. Những thành tựu 2.6.2. Những tồn tại, hạn chế, ngun nhân Kết luận chương 2 Trong chương này, chúng tơi đã khái qt tình hình phát triển kinh tế,  chính trị, xã hội và giáo dục của quận Ba Đình trong những năm gần  18 đây, đặc biệt thực trạng đội ngũ CBQL và GV ở các trường TH quận Ba  Đình cơ bản đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động BDCM và thực trạng  quản lí hoạt động BDCM cho GV ở các trường TH trên địa bàn quận Ba  Đình, kết quả nghiên cứu cho thấy:  CBQL, GV các TH trường Tiểu học Thành cơng A, Tiểu học Thành  cơng B, Tiểu học Đại n, Tiểu học Hồng Diệu, Tiểu học Kim Đồng  trên địa bàn quận Ba Đình đã nhận thức được tầm quan trọng cơng tác   quản lí hoạt động BDCM. Hàng năm, hoạt động BDCM cho GV TH   quận Ba Đình tuy vẫn được tiến hành đều đặn, nhưng việc bồi dưỡng  cịn bị  động, chủ  yếu dựa vào chương trình BDTX của Bộ  GD& ĐT.  Phịng GD& ĐT chưa thực sự  chủ  động trong việc lập kế  hoạch, tổ  chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động BDCM   cho GV 19 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUN  MƠN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA  ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI  GIÁO DỤC 3.1. Những ngun tắc định hướng cho việc xây dựng các biện pháp 3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2.  Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3.  Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi 3.2. Một số  biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn  cho giáo viên các trường tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội   theo định hướng đổi mới giáo dục 3.2.1. Tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về  tầm quan trọng   của hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tiểu học 3.2.2. Đổi mới nội dung bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên đáp  ứng   u cầu đổi mới giáo dục 3.2.3. Đa dạng hóa các phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo   viên 3.2.4. Huy động các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo   viên theo định hướng đổi giáo dục 3.2.5   Tăng   cường   công   tác   kiểm   tra,   đánh   giá   kết     bồi   dưỡng   chuyên môn theo định hướng đổi giáo dục 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí đề xuất Trong q trình triển khai thực hiện, khơng nên tách rời hay xem nhẹ  bất cứ biện pháp nào mà phải thực hiện một cách đồng bộ, bởi c ác biện  pháp này có mối quan hệ  chặt chẽ  với nhau, bổ  sung hỗ  trợ cho nhau,  biện pháp này vừa là điều kiện, vừa là kết quả của biện pháp kia, được  20 gắn kết với nhau về  mục tiêu, nội dung hình thức theo các chức năng  QL rất khoa học, hợp lý.  Trong năm biện pháp đã đề  xuất, biện pháp “Tun truyền, giáo dục  nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chun  mơn cho giáo viên tiểu học” đóng vai trị tiên phong và có mối quan hệ  ảnh hưởng với các biện pháp khác, bởi khi GV nhận thức tốt và đúng  đắn về hoạt động BDCM thì hoạt động bồi dưỡng mới có hiệu quả Biện pháp 2 “Đổi mới nội dung bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên  đáp  ứng u cầu đổi mới giáo dục” là biện pháp quan trọng, góp phần  nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp cho đội ngũ GV. Biện pháp  này là hệ  quả  tất yếu của biện pháp 1 và là cơ  sở  để  thực hiện biện   pháp 3.  Trong thực tế, xác định phương thức bồi dưỡng góp phần quyết định  cho chất lượng và hiệu quả  của cơng tác bồi dưỡng, vì vậy, biện pháp  3: “Đa dạng hóa các phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên”   là một trong những điều kiện thực hiện và thúc đẩy việc thực hiện các  biện pháp kia. Biện pháp 4, là một trong những điều kiện thực hiện và  thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp kia Biện pháp 5, sẽ giúp cho GV nhìn nhận lại, đối chiếu với thực tế GD  HS để  có sự  thay đổi kĩ năng sư  phạm, PPDH và nâng cao kiến thức  nghề sau hoạt động BDCM 3.4. Khảo nghiệm sự  cần thiết và tính khả  thi các biện pháp đề  xuất  3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 3.4.3. Đối tượng xin ý kiến 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm 21 Bảng 3.3. Tương  quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện   pháp quản lý hoạt động BDCM cho GV các trường tiểu học quận  Ba   Đình,  thành phố Hà Nội TT Biện pháp Tính   cần  Tính khả thi thiết Thứ  X X Thứ  bậc bậc Tuyên   truyền,   giáo   dục   nâng   cao  nhận thức về  tầm quan  trọng     hoạt   động  bồi dưỡng chuyên môn  cho giáo viên tiểu học Đổi     nội   dung   bồi   dưỡng  chun mơn cho giáo viên đáp  ứng  u cầu đổi mới giáo dục Đa dạng hóa các phương thức bồi  dưỡng chun mơn cho giáo viên Huy động các nguồn lực cho cơng  tác  bồi   dưỡng   chuyên   môn   giáo  viên theo định hướng đổi giáo dục Tăng cường công tác kiểm tra, đánh  giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn  theo định hướng đổi mới giáo dục 4,73   4,70 4,95 4,89 4,90 4,75 4,87 4  4,64 4,84 4,71 Sử dụng cơng thức tính tương quan thứ bậc Spearman để tính tốn: R D2 N ( N 1) Với hệ  số  tương quan Spearman   R 0,82858 D2 N ( N 1) 0,82858 , ta có thể  kết  luận: giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tương quan  thuận và chặt chẽ. Nghĩa là, các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi   rất cao. Số liệu ở bảng trên cho thấy, mỗi biện pháp cần thiết thì tương   22 ứng là khả thi, điều này chứng tỏ các biện pháp đưa ra có tính thực tiễn   cao và phù hợp Ngồi ra, tác giả  đã phỏng vấn lãnh đạo, chun viên phịng GD&ĐT  quận Ba Đình; CBQL và giáo viên 05 trường TH của quận Ba Đình, kết  quả như sau: ­ Hầu hết các chun gia đều đánh giá cao 5 biện pháp đề ra và cho  là  cần thiết và có tính khả  thi cần được triển khai trong thời gian sớm   ­ Các biện pháp về  bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên được nhiều  chun gia đánh giá cao, nếu thực hiện tốt sẽ  mang lại kết quả  bồi   dưỡng rất cao, từ  đó nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong các  trường TH của quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Kết luận chương 3 Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu ở chương 1, chương 2, tác giả đề  xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV các  trường  tiểu  học quận  Ba  Đình,  thành  phố   Hà  Nội  trên     sở   những  nguyên tắc đảm bảo tính tính hệ thống, tính kế thừa, tính thực tiễn, tính  hiệu quả và tính khả thi Các biện pháp tập trung vào các vấn đề  như: tuyên truyền, giáo dục  nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên  môn cho giáo viên tiểu học; đổi mới nội dung bồi dưỡng chuyên môn  cho   giáo   viên   đáp   ứng   yêu   cầu   đổi     giáo   dục;   đa   dạng   hóa     phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên; huy động các nguồn  lực cho cơng tác bồi dưỡng chun mơn giáo viên theo định hướng đổi  giáo dục; tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả  bồi dưỡng  chun mơn theo định hướng đổi mới giáo dục Mỗi biện pháp đều có mục đích riêng, nhưng cùng chung một mục   tiêu phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường tiểu  23 học quận Ba Đình, thành phố  Hà Nội theo hướng chuẩn hố, hiện đại  hóa, đáp ứng u cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục  Những biện pháp có tính ứng dụng thực tiễn, được đội ngũ CBQL và  GVTH đánh giá về mức độ cần thiết và khả thi rất cao. Mặc dù những   biện  pháp được đề xuất khơng phải hồn tồn mới, có những biện pháp  nằm trong kế  hoạch chỉ  đạo của Sở, phịng GD&ĐT. Nhưng vấn đề  chính ở đây là đã thử nghiệm với tinh thần tích cực và vận dụng sát hợp  với tình hình thực tế  của các trường. Kết quả  khảo nghiệm trên chỉ  là   những bước khởi đầu của kết quả  áp dụng những biện pháp đổi mới   hoạt động BDCM cho GV theo định hướng đổi mới giáo dục trong các  trường TH quận Ba Đình, thành phố  Hà Nội  Chắc chắn cần phải có  thời gian nghiên cứu, phát triển để cơng cuộc đổi mới giáo dục TH nói  chung, đổi mới hoạt động BDCM cho GV nói riêng có hiệu quả 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Trên cơ sở những vấn đề lí luận về bồi dưỡng, đội ngũ giáo viên   TH và biện pháp BDCM cho giáo viên, có thể  hiểu biện pháp quản lý  hoạt động BDCM cho giáo viên TH là  một qui trình quản lý gồm các  bước hệ  thống liên tục  như  lập kế  hoạch BDCM, tổ  chức  thực hiện  BDCM, chỉ  đạo  hoạt  động BDCM, kiểm  tra,  đánh giá kết  quả  hoạt  động BDCM để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên  nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT 1.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn tại các trường các trường TH quận   Ba Đình, thành phố Hà Nội cho thấy những thành cơng và hạn chế như  sau: Nhận thức của CBQL và GV có sự  chuyển biến tích cực về  hoạt   động BDCM theo định hướng đổi mới giáo dục. Đội ngũ GV TH cơ bản   đủ về số lượng, đáp ứng được các u cầu GDTH của quận . Đa số GV  có phẩm chất tốt, có năng lực chun mơn, đạt chuẩn quy định về trình   độ  chun mơn. CBQL các trường  đã có  ý thức xây dựng kế  hoạch  BDCM phù hợp với điều kiện của nhà trường và tổ  chức chỉ  đạo hoạt  động BDCM theo kế  hoạch. Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả  hoạt  động BDCM đối với giáo viên cũng được quan tâm đúng mức Tuy nhiên, bên cạnh những  ưu điểm trên, kết quả  khảo sát cịn cho   thấy những hạn chế, tồn tại nhất định trong quản lý hoạt động BDCM  theo định hướng đổi mới giáo dục như: kế  hoạch BDCM chưa thật sự  sát với năng lực, nhu cầu nguyện vọng của giáo viên. Cơng tác tổ  chức    đạo thực hiện kế  hoạch BDCM cịn phụ  thuộc, thay đổi theo u  cầu của cơng việc, chất lượng của hoạt động tự  BDCM chưa đáp ứng  các mức độ  đạt chuẩn. Các hình thức, nội dung, phương pháp BDCM  chưa đa dạng phong phú, chưa phát huy tích cực vai trị của người học.  Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả  BDCM cịn cả  nể, vì thành tích,  25 chưa đánh giá sát thực về chất lượng kiến thức và kỹ năng sư phạm của   GVTH. Năng lực chun mơn của GVTH chưa đồng đều, khả  năng tự  học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn của GV cịn hạn chế.  1.3.  Từ  thực trạng của cơng tác  BDCM cho GVTH và trước u cầu  nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động BDCM cho  GV, tác giả luận văn  đã đề xuất 5 biện pháp sau: ­ Tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về  tầm quan trọng của   hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tiểu học; ­ Đổi mới nội dung bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên đáp ứng u   cầu đổi mới giáo dục; ­ Đa dạng hóa các phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên; ­ Huy động các nguồn lực cho cơng tác  bồi dưỡng chun mơn giáo  viên theo định hướng đổi giáo dục ­ Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả  bồi dưỡng chun  mơn theo định hướng đổi mới giáo dục Chúng tơi tin tưởng rằng, trong thời gian tới, các biện pháp đề xuất sẽ  được CBQL và GV nghiên cứu,  thực hiện đồng bộ  các biện pháp  góp  phần thúc đẩy nhu cầu nâng cao trình độ chn mơn nghiệp vụ của GV  các trường TH nhằm đáp ứng u cầu liên tục đổi mới giáo dục 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội ­ Xây dựng và triển khai đồng bộ, kịp thời các nội dung và chương   trình bồi dưỡng bắt buộc và khuyến khích; các quy định về  bồi dưỡng,  tự  bồi dưỡng đối với GVTH. Cần đưa các chương trình bồi dưỡng về  CNTT, ngoại ngữ, sử dụng thiết bị dạy học vào nội dung bắt buộc. Trên  cơ sở đó, các  trường TH có thể chủ động hơn trong cơng tác BDCM cho   GV 26 ­ Có văn bản chỉ đạo, u cầu cụ thể các phịng GD&ĐT, các trường  TH về quản lý, triển khai cơng tác BDCM cho GV; xây dựng các tiêu chí  cụ thể, đổi mới cơng tác đánh giá hiệu quả bồi dưỡng GV.   2.2. Đối với phịng giáo dục và đào tạo quận Ba Đình, Hà Nội ­ Chủ  động xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ  giáo viên TH của quận trên cơ  sở  kế  hoạch chung của thành phố, của  Sở GD&ĐT ­ Tổ  chức, chỉ  đạo nghiêm túc các khâu quản lý hoạt động BDCM,  đặc biệt là khâu kiểm tra đánh kết quả bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của   giáo viên. Chủ  động đề  xuất nội dung, phương thức, thời gian BDCM   cho GV 2.3. Đối với các trường tiểu học trong quận Ba Đình, Hà Nội ­ CBQL và GV phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa của cơng cuộc   đổi mới giáo dục và ý nghĩa của cơng tác đào tạo, BDCM cho GV đối  với sự nghiệp đổi mới giáo dục ­ Tích cực thực hiện  Chỉ  thị  số  05­CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ  Chính trị  về  “đẩy mạnh học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong  cách Hồ  Chí Minh” gắn với việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy  giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo" ­ CBQL chủ  động xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo  viên trên cơ  sở  kế  hoạch chung của quận, thành phố, của Sở, phịng  GD&ĐT và tình hình thực tế của đơn vị. Đa dạng hố các loại hình bồi   dưỡng, tổ  chức các hình thức bồi dưỡng linh hoạt, phù hợp với điều  kiện của giáo viên ­   Tạo   điều   kiện,   động   viên,   khuyến   khích   giáo   viên   học   tập,   bồi   dưỡng nâng cao trình độ để tăng dần chất lượng, hiệu quả giáo dục của   nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 2.4. Đối với  giáo viên tiểu học ­ Xác định động cơ học tập, bồi dưỡng đúng đắn;  27 ­  Chủ   động xây  dựng,  thực   kế  hoạch  bồi  dưỡng  và tự    bồi  dưỡng nâng cao trình độ; ­  Tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong  trường và các trường bạn.  28 ... thành? ?phố? ?Hà? ?Nội? ?theo? ?định? ?hướng? ?đổi? ?mới? ?giáo? ?dục 6.3. Đề xuất một số biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?chun  mơn? ?cho? ?giáo? ?viên? ?các? ?trường? ?? ?tiểu? ?học? ?quận? ?Ba? ?Đình,? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội? ? theo? ?định? ?hướng? ?đổi? ?mới? ?giáo? ?dục. .. 1.7.4. Kiểm tra, đánh giá? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?chuyên? ?môn? ?cho? ?giáo   viên? ?theo? ?định? ?hướng? ?đổi? ?mới? ?giáo? ?dục 1.8. Những yếu tố   ảnh hưởng đế ? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ? chun mơn? ?cho? ?giáo? ?viên? ?tiểu? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?đổi? ?mới? ?giáo? ?... chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá kết quả? ?hoạt? ?động? ?BDCM   cho? ?GV 19 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUN  MƠN? ?CHO? ?GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN? ?BA? ? ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI? ?THEO? ?ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI  GIÁO DỤC 3.1. Những ngun tắc? ?định? ?hướng? ?cho? ?việc xây dựng? ?các? ?biện pháp

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:22

Hình ảnh liên quan

2.3.3. Th c tr ng qu n lý hình th c, ph ảứ ươ ng pháp b i d ồ ưỡ ng chuyên   môn cho giáo viên ti u h cểọ - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu học quận ba đình, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục(klv01917)

2.3.3..

Th c tr ng qu n lý hình th c, ph ảứ ươ ng pháp b i d ồ ưỡ ng chuyên   môn cho giáo viên ti u h cểọ Xem tại trang 11 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2.1. Sơ lược khảo sát thực trạng

      • 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội

      • Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: về cơ bản đáp ứng nhu cầu dạy và học của các trường TH trên địa bàn quận Ba Đình

      • Chương 3

        • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí đề xuất

          • Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan