1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Chăm Sóc Sức Khỏe Cộng Đồng - Cao Đẳng Y Tế Hà Nội.pdf

109 69 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 40,24 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DẦN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐÒNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG) Hà Nội, 2020 1 BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VÈ CHĂM SÓC s[.]

ỦY BAN NHÂN DẦN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỘNG ĐÒNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG) Hà Nội, 2020 BÀI ĐẠI CƯƠNG VÈ CHĂM SÓC sức KHÓE CỘNG ĐỒNG I MỤC TIÊU Sau học xong học này, sinh viên có khả năng: * Kiến thức Trình bày khái niệm sức khỏe sức khỏe toàn diện Mô tả yếu tố định sức khỏe Trình bày khái niệm cộng đồng chăm sóc sức khỏe cộng đồng * Kĩ Áp dụng kiến thức học để phân tích yếu tố tác động đến sức khỏe tình giả định * Năng lực tự chủ trách nhiệm Xây dựng thái độ tích cực, chủ động, họp tác làm việc nhóm coi trọng vai trò cộng đồng việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe II NỘI DUNG Sứckhoẻ 1.1 Khái niệm sức khoẻ Định nghĩa sức khỏe WHO (1948): "Sức khoẻ trạng thải thoải mải hoàn toàn chất, tâm thần xã hội, khơng đơn khơng có bệnh hay tật” (Health is a State of complete physical, mental and social well-being and not merely the absence of disease or infirmity - WHO, 1948) Như vậy, sức khoẻ phối họp hài hòa ba thành phần: chất, tâm thần/tinh thần xã hội, ba thành phần có mối quan hệ mật thiết với tác động qua lại không tách biệt riêng rẽ Một người có sức khỏe chất tốt (ăn tốt, ngủ tốt, cảm thấy khỏe mạnh) thường có điều kiện tốt đế phát triển sức khỏe tâm thần/tinh thần hay dễ dàng hòa nhập với hoạt động xã hội so với đau yếu hay gặp khó khăn sức khỏe Ngược lại, người hạnh phúc tinh thần có đời sống xã hội thành cơng thường có sức khỏe thể chất tốt Dưới góc độ cá nhân, người coi khỏe mạnh người đau ốm, khuyết tật, có sống cá nhân, gia đình xã hội hạnh phúc; có hội lựa chọn công việc nghỉ ngơi; chất lượng sống cải thiện Dưới góc độ cộng đồng, cộng đồng coi cộng đồng khỏe mạnh người dân cộng đồng có khả tham gia cách hiệu vào việc lập kế hoạch thực hoạt động phòng chống bệnh tật, hoạch định sách liên quan đến bảo vệ nâng cao sức khỏe, chất lượng sống người dân đảm bảo (an toàn, điều kiện sống sinh hoạt, môi trường sống ) 1.2 Quan niệm sức khỏe tồn diện Theo quan niệm mới, sức khỏe khơng khỏe mạnh mặt thể chất mà phải thoải mái mặt khác như: tâm thần, cảm xúc, xã hội thích ứng tốt với biến động môi trường sống Dưới khái niệm sức khỏe chất, sức khỏe tâm thần, sức khỏe cảm xúc, sức khỏe xã hội sức khỏe môi trường Sức khoẻ chất: thể trình độ phát triển thể hình, thể lực thể khả thích ứng thể với điều kiện sống lao động Thể hình (tầm vóc) phát triến chiều cao, cân nặng tỷ lệ phận thể Thể lực thể mức độ phát triển tố chất lực sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sức dẻo dai khoé léo Sức khoẻ tâm thần: khả tự làm chủ thân, giữ thăng lý trí tình cảm Sức khoẻ cảm xúc: thể khả cảm nhận xúc động sợ hãi - thích thú - vui buồn - tức giận khả thể cảm nhận cách thích họp Đồng thời khả đương đầu với stress - căng thắng thất vọng lo lắng Sức khoẻ xã hội: thể thể chế xã hội, quy định luật pháp, chế độ sách xã hội, mối quan hệ người xã hội, khả hòa nhập người với xã hội khả tác động nhằm cải tạo mơi trường xã hội Sức khoẻ mơi trường: thích ứng với mơi trường xung quanh (bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xà hội) Các yếu tố định sửc khoẻ Có nhiều yếu tổ định sức khỏe, yếu tố không tách rời loại trừ lẫn mà liên quan chặt chẽ với Có nhiều cách phân loại yếu tố định sức khỏe Một số tác giả phân chia yếu tố định sức khỏe thành nhóm: nhóm yếu tố bên (yếu tố nội sinh) nhóm yếu tố bên ngồi Yếu tổ bên (yếu tố nội sinh) yếu tố định nên thuộc tính/đặc điểm chủ thể mà có tác động đến sức khỏe, gồm: gen - yếu tố di truyền, tuối, giới, kiến thức, thái độ/niềm tin sức khỏe, hành vi sức khỏe Yếu tố ngoại sinh (còn gọi yếu tố bên ngoài): yếu tố thuộc môi trường sống tác động đến sức khỏe chủ thế, gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Một số tác giả khác lại phân chia yếu tố định sức khóe thành nhóm: yếu tố gen-di truyền, yếu tố môi trường yếu tố thuộc hành vi - lối sống Nhiều tác giả phân chia yếu tố định sức khỏe thành nhóm, gồm: yếu tố gen - di truyền; yếu tố môi trường; yếu tố liên quan đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe yếu tố hành vi/lối sống Đây cách phân loại ứng dụng nhiều Dưới chúng tơi trình bày nhóm yếu tố tác động đến sức khỏe 2.1 Yeu tố gen - di truyền: - Yếu tố sinh học: tuổi, giới - Yeu tố di truyền: bệnh gen qui định (tiếu đường typ I, bệnh máu khó đơng ), bệnh có yếu tố gia đình (tiểu đường typ II, số loại ung thư ) hay liên quan đến chủng tộc 2.2 Yeu tố môi trường: Yeu tố môi trường gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội 2.2.1 Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố thuộc môi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí) tác động đến sức khỏe người: - Yeu tố vật lý: nhiệt độ, ánh sáng, độ ấm, áp suất khơng khí, sức gió tia xạ có sẵn ánh nắng mặt trời hay tự nhiên, khói, bụi (ví dụ từ hoạt động núi lửa), tiếng ồn - Yeu tố hóa học: hóa chất có mặt mơi trường đất, nước, khơng khí gây bất lợi cho sức khỏe người như: thuốc bảo vệ thực vật, chất phụ gia/chất bảo quản, chất tẩy rửa, hóa chất dùng cơng nghiệp/sản xuất, thuốc, hóa chất có sẵn khơng khí (CO, CO2, 02 ), đất (iod, sắt, flour ) - Yeu tố sinh học: vi sinh vật gây bệnh có sẵn tự nhiên (các chủng virus cúm gia cam, virus viêm não Nhật Bản, loại giun sán ), cân hệ sinh thái 2.2.2 Môi trường Xã hội: - Yếu tố văn hóa - giáo dục: giáo dục, trình độ học vấn, niềm tin, phong tục tập quán, bình đẳng - Tình trạng kinh tế - xã hội: thu nhập, thất nghiệp, điều kiện lao động, nghèo đói, khoảng cách giàu - nghèo, dân số, - Thể chế, sách - An ninh - trị: bất ổn trị, chiến tranh, xung đột Sức khỏe chịu tác động lớn từ môi truờng xã hội Sức khỏe nằm hệ thống giá trị văn hóa - xã hội Một số yếu tố thuộc văn hóa - xã hội có liên quan mật thiết tới sức khóe nhu: phong tục tập quán; văn hóa ăn uống - ẩm thực; văn hóa thời trang -ăn mặc; văn hóa nhân tình dục Phong tục tập quán văn hóa đặc trung vùng, nhóm dân tộc/sắc tộc Nhân dân ta từ xưa có nhiều phong tục tập quán tốt cho sức khỏe như: phụ nữ có thai người đau yếu khơng bị địi hỏi phải đến dự đám ma người thân/quen, tục “lên lão” nhằm tôn vinh sức khỏe người lớn tuối, tục lệ mừng tuối (lì xì) cho trẻ nhỏ người già nhằm ưu tiên chăm sóc người dễ có nguy sức khỏe Tuy vậy, có số phong tục tập quán lạc hậu khơng có lợi cho sức khỏe cần xóa bỏ như: tục mai táng lộ thiên hay chôn cất người thân gần nơi số dân tộc thiếu số, nạn tảo hôn, việc kiêm khem mức phụ nữ sau sinh, cúng bái ma chay đau ốm Trong văn hóa ăn uống - ẩm thực, tồn số thực hành bất lợi cho sức khỏe Sự bất cân đối họp lý chế độ dinh dường dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng/thiếu vi chất nhóm dân số thu nhập thấp, đặc biệt người dân nghèo sinh sổng vùng sâu, vùng xa Ngược lại, nhóm thu nhập cao đặc biệt thành phố lớn đối mặt với tình trạng thừa cân/béo phì Ngồi ra, số ăn truyền thống gây nguy vệ sinh an toàn thực phẩm như: gỏi cá, tiết canh hay sống khơng nấu chín kĩ khác Một số tập quán ăn uống không lành mạnh tục chuốc rượu bia bữa tiệc hay bữa cơm đãi khách hay việc coi bữa tối bữa ăn gây hại cho sức khỏe Trong văn hóa ăn mặc - thời trang, phận người dân chủ yếu quan tâm tới việc chạy theo mốt mà thiếu quan tâm tới sức khỏe Việc mặc chật, sử dụng chất liệu không thấm hút mồ hôi, phong phanh hay không phù họp với thời tiết gây bất lợi sức khỏe Trong nhân tình dục cần khuyến khích tự nhân, đề cao tính tự nguyện an tồn tình dục thay truyền thống lấy chồng/lấy vợ theo gán ghép hay ép buộc người có sức ảnh hưởng (cha mẹ, người lớn tuối có tiếng nói dịng tộc ) Cũng cần loại bỏ suy nghĩ cực đoan hay quan điếm sai lầm quyền - nghĩa vụ nhân tình dục Bên cạnh đó, cần có biện pháp nâng cao văn minh, bình đắng an tồn nhân tình dục khuyến khích bạn trẻ khám sức khỏe tình dục trước quan hệ tình dục hay kết nhằm giảm thiếu tác động tiêu cực từ nhân tình dục sức khỏe 2.3 Yeu tố liên quan tói dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Có nhiều yếu tổ thuộc dịch vụ chăm sóc sức khỏe có vai trị quan trọng bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người dân như: tính sẵn có dịch vụ chăm sóc sức khỏe; khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người dân; chất lượng dịch vụ Tính sẵn có: sẵn có nguồn lực y tế thuốc, sở vật chất, trang thiết bị, kĩ thuật, nhân viên y tế cho việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người dân Người dân cộng đồng bảo vệ nâng cao sức khỏe tốt hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng họ đảm bảo sẵn có dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân: thông qua giá thành dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khoảng cách từ nơi người dân đến sở y tế, mức độ thuận tiện giao thông/đi lại hay thời gian di chuyến từ nhà đến sở y tế người dân, phù họp thời gian phục vụ sở y tế so với đặc thù công việc người dân, mức độ thuận tiện sử dụng dịch vụ y tế người dân (yêu cầu giấy tờ, thủ tục, hỗ trợ hay hướng dẫn rõ ràng ), rào cản hay thuận lợi liên quan khác khác biệt hay tương đồng ngơn ngừ, văn hóa người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe người sử dụng dịch vụ Chất lượng dịch vụ y tế: mức độ phát triến/thành thục mặt chuyên môn, kĩ thuật, công nghệ điều kiện hay phương tiện đảm bảo chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh/phục hồi chức năng, phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện 2.4 Yeu tố hành vi - lối sống: Hành vi người toàn phản ứng, cách cư xử, biếu bên người hoàn cảnh, thời gian định Hành vi hàm chứa yếu tố nhận thức, thái độ/niệm tin, giá trị xã hội cụ người Các yếu tố gắn bó tác động qua lại lẫn nhau, từ định hình nên hành vi người Hành vi sức khỏe hành vi người có liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe Hành vi sức khỏe chia thành nhóm sau: hành vi có lợi, hành vi có hại hành vi trung gian Hành vi có lợi cho sức khỏe hành vi đóng góp tích cực vào việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Ví dụ: tập dục thường xuyên, chế độ ăn họp lý, khám sức khỏe định kì, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà ở, vệ sinh môi trường, tuân thủ tốt luật giao thơng, tham gia hoạt động phịng chống dịch bệnh Hành vi có hại cho sức khỏe hành vi mà thực mang lại tác động tiêu cực tới sức khỏe người thực hành vi và/hoặc sức khỏe người xung quanh hay cộng đồng họ Ví dụ: sử dụng ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, quan hệ tình dục khơng an tồn, vứt rác bừa bãi, sử dụng hố xí khơng đảm bảo vệ sinh, có hành vi phản kháng hay chống đối hoạt động phòng chống dịch bệnh Hành vi trung gian hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khỏe hành vi mà chưa chứng minh có lợi hay có hại sức khóe Ví dụ: đeo vòng bạc hay số loại đá tin có lợi cho sức khỏe, mặc quần áo hay sử dụng đồ dùng theo phong thủy Sức khỏe nằm hệ thống giá trị văn hóa Một số yếu tố thuộc văn hóa có liên quan mật thiết tới sức khỏe như: phong tục tập quán; văn hóa ăn uống - ẩm thực; văn hóa thời trang -ăn mặc; văn hóa nhân tình dục Phong tục tập quán văn hóa đặc trưng vùng, nhóm dân tộc/sắc tộc Nhân dân ta từ xưa có nhiều phong tục tập quán tốt cho sức khỏe như: phụ nữ có thai người đau yếu khơng bị địi hỏi phải đến dự đám ma người thân/quen, tục “lên lão” nhằm tôn vinh sức khỏe người lớn tuối, tục lệ mừng tuối (lì xì) cho trẻ nhỏ người già nhằm ưu tiên chăm sóc người dễ có nguy sức khỏe Tuy vậy, có số phong tục tập qn lạc hậu khơng có lợi cho sức khỏe cần xóa bỏ như: tục mai táng lộ thiên hay chôn cất người thân gần nơi số dân tộc thiếu số, nạn tảo hôn, việc kiêm khem mức phụ nữ sau sinh, cúng bái ma chay đau ốm Trong văn hóa ăn uống - ẩm thực, tồn số thực hành bất lợi cho sức khỏe Sự bất cân đối họp lý chế độ dinh dưỡng dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng/thiếu vi chất nhóm dân số thu nhập thấp, đặc biệt người dân nghèo sinh sổng vùng sâu, vùng xa Ngược lại, nhóm thu nhập cao đặc biệt thành phố lớn đối mặt với tình trạng thừa cân/béo phì Ngồi ra, số ăn truyền thống gây nguy vệ sinh an toàn thực phẩm như: gỏi cá, tiết canh hay sống khơng nấu chín kĩ khác Một số tập qn ăn uống không lành mạnh tục chuốc rượu bia bừa tiệc hay bữa cơm đãi khách hay việc coi bữa tối bữa ăn gây hại cho sức khỏe Trong văn hóa ăn mặc - thời trang, phận người dân chủ yếu quan tâm tới việc chạy theo mốt mà thiếu quan tâm tới sức khỏe Việc mặc chật, sử dụng chất liệu không thấm hút mồ hôi, phong phanh hay không phù họp với thời tiết gây bất lợi sức khỏe Trong nhân tình dục cần khuyến khích tự nhân, đề cao tính tự nguyện an tồn tình dục thay truyền thống lấy chồng/lấy vợ theo gán ghép hay ép buộc người có sức ảnh hưởng (cha mẹ, người lớn tuối có tiếng nói dịng tộc ) Cũng cần loại bỏ suy nghĩ cực đoan hay quan điếm sai lầm quyền - nghĩa vụ nhân tình dục Bên cạnh đó, cần có biện pháp nâng cao văn minh, bình đắng an tồn nhân tình dục khuyến khích bạn trẻ khám sức khỏe tình dục trước quan hệ tình dục hay kết hôn nhằm giảm thiếu tác động tiêu cực từ nhân tình dục sức khỏe Dưới số mơ hình lý thuyết yếu tố tác động đến sức khỏe Hành vi, Lối sống Sơ đồ 1.1: Mơ hình Lalonde 10 2- Sổ theo dõi, quàn lý bệnh nhản sốt rét (A7/YTCS) SỖA7/YTCS SÓ THEO DÕI, QUĂN LÝ BỆNH NHÀN SỐT RÉT Tuổi Kểt XN Kết quà Chẩn qụà Có Bia Nghề Dân Có lam xét thai chì nghièp tộc sốt que đoán điều nghiêm thử trị Họ Ngày TT tháng tên Nam Nữ 10 11 12 13 Tên Tên số số lượng lượng thuốc Nơi thuốc sốt rét phát sốt rét cầp hiên tự điều điếu trị trị 14 15 16 17 3- Số theo dõi, quân lý bệnh nhân tâm thần cộng đồng (A8/YTCS) SỔA8/YTCS só THEO DÔỊ QUÁN LÝ BỆNH NHÂN TÀM THÀN TẠI CỘNG ĐỊNG Họ T tên Theo dơi dùng thuốc bệnh nhân PHCN: Lao Kem động.công theo tháng tra Bia tác, VSCN chi nhà Nam Nữ TTPL ĐK TC 10 11 12 Tốt TB Kém Tuổi Chấn đoán ổ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 89 23 24 Số theo dõi, quân lý bệnh nhàn Lao cộng đồng (A9/YTCS) 4- SỔA9/YTCS Sổ THEO DỎI, QUÁN LÝ BỆNH NHÂN LAO TẠI CỘNG ĐÒNG Tuổi Ngàỵ Số Họ Địa Nghề vê xã phiếu TT nghiệp điều tên Nam Nữ ĐTCKS’ tri 5- Kết điều trị Phân Ghi loại bệnh Hồn Chuyển Bị Chết nhân Khỏi thành 11 10 13 12 14 15 Sổ theo dõi, quân lý bệnh nhãn HIV cộng đồng (A10/YTCS) SỔA10/YTCS só THEO DỒI, QUÁN LÝ BỆNH NHÂN HIV TẠI CỘNG ĐÒNG Đối tượng’ Năm sinh TT Họ Ngáy, vào sổ tên Nam Nữ Dân tộc Noi Nơi Ngày xét khẩng quản Nơi Ngày Ghi Tđó: nghiệm định cư từ khẳng điêu TG nhiễm trú Đtượng vong định trị có HIV ARV thai 90 10 11 12 13 14 6- Số theo dõi cóng tác truyền thơng giáo dục sức khịe (A11/YTCS) SỔA11/YTCS só THEO DỞI CĨNG TÁC TRUYÉN THÓNG GIÁO DỤC sức KHOẺ TT Thời gian Đja điếm Nội dung Hình thức truyền thơng Đối tượng Số người tham dự Phương tiện, tài liệụ truyền thông Thời lương Đơn vị người thực Ghi 10 11 7- Sô theo dõi, quăn lý bệnh không lây nhiễm (A12/YTCS) SỔA12/YTCS SỐ THEO DÕI, QUĂN LÝ BỆNH KHÔNG LÁY NHIỀM Tên bệnh: Tuổi TT Họ tên Nam Nữ Địa chì Nghề nghiệp 91 Ngày Nơi phát Ghi phát hiện 8- Phiếu theo dõi bệnh nhân Phong PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHẢN PHONG Họ tên: Nãm sinh Nam z Nữ c Địa chì (thơn, xóm) Nhỏm bệnh: MB PB z Tháng, năm mắc bệnh: Tháng, năm phát (bệnh nhân mới) Đối tượng: Mới □ □ Ghi tên lại z DOS chuyền sang z Chuyển đến z Tái phát sau DOS z Tài phát sau ĐHTL Chì số Bl z Độ tàn phế z Thời gian điều trị DDS (Nếu có) Tháng năm bắt đầu ĐHTL Phác đồ MB □ PB z Khác z Theo dõi ĐHTL(1) \ãm 12 ■ ■ Giám sát (3) STUT Chuyền Khơng Hốn =c Phàn Chết THTN Độ •j'àrT đi rõ p'ể ứng Vi p )10 11 12 (2) Năm Ưsang khuẩn t O'ẻ 20 20 20 20 20 (1) Thảng đằu tiên ghi dầu X Các tháng sau ghi dáu p Tháng cuối ghi dấu c (2) Số tháng uống thuốc - số tháng cằn uống năm Danh sách người tiếp xúc Két quà khám Quan Ho Năm hệ vớỉ STT tên sinh người Tháng Két Tháng Két Tháng Két Tháng Két Tháng Kết bénh năm quà nàm quà năm quà nàm quà nâm quà 92 Phụ lục 3: Biểu mẫu báo cáo thống kê y tế xã, phường, thị trấn Biều: 1/BCX ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DÁN só VÀ TÌNH HÌNH SINH TỬ Báo cáo năm STT Chì tiêu só lượng STT Chì tiêu só lương Tồng số tử vong Diện tích (Km2) Số thơn, Trong đó: Nữ Số thỏn, bàn có NVYT hoạt động Nơi tử vong: só thơn bàn có đõ đâo tạo tháng Tại CSYT Dân sócùa xã đến 1/7 Tại nhà Trong đó: Nữ Nơi khác Số trẻ em < tuổi -Từ vong < tuổi Số trẻ em < 15 tuổi Trong đó: Nữ só phụ nữ 15-49 tuồi -Tử vong < tuổi Tổng số trẻ đè sống Trong đó: Nữ Trong đó: Nữ Xã đạt tiêu chí Quốc gia y té: Có □ Khơng z Trạm Y té đạt tiêu chuẩn xử lý chất thải: Rắn 93 Lỏng Khí Biểu: 2/BCX NGÂN SÁCH TRẠM Y TÉ Báo cáo năm Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chì tiêu Số lượng Ghi I Thu ngân sách y tế Ngân sách nhã nước cấp Thu BHYT Thu di.ch vụ khám chữa bệnh Fhu khác II Chi ngân sách y tế Chi thường xuyên 1.1 Chĩ lương cho nhân viên y tể 1.2 Chi mua sắm phục vụ chuyên môn 1.3 Chi khác Chĩ đẩu tư phát triển 94 Biểu: 3/BCX TÌNH HÌNH NHÀN Lực Y TẾ XÀ Số có mặt đến 31 tháng 12 năm 95 Biểu: 4/BCX HOẠT ĐỘNG CHÂM sóc BÀ MẸ, TRẺ EM VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Báo cáo 3? 6, 12 tháng Trong Tồng số Tên chì tiêu TT I Chăm sóc sức khịe bà mẹ: Phụ nữ có thai Fr đó: vị thành niên Số PN có thai xét nghiệm HIV Frđ: Số có kết quà khẳng định nhiễm HIV Tổng số lượt khám thai Frđ: Số lượt xét nghiệm nước tiểu Số phụ nữ đè Frđ: Số đẻ tuổi vị thành niên Số quàn lý thai Số tiêm đủ mũi vắc xin phòng uốn ván Số khám thai lần thời kỳ Số khám thai £4 lẩn thời kỳ 96 Tại TYT Tại nhà Biểu: 5/BCX HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỪA BỆNH Báo cáo 3, 6, 12 tháng TT Chỉ tiêu Số lương Ghi rổng số giường trạm rống số lượt khám bệnh Frđ: Nữ 2.1 Số lượt khám bệnh cho bệnh nhân BHYT 2.2 Số lượt khám bệnh YHCT/kết hợp YHCT 2.3 Số lượt khám bệnh cho Trẻ em

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN