LỊCH TRÌNH HỌC PHẦN TT Tên bài Số tiết 1 Chăm sóc sản phụ đẻ khó do thai và ngôi thai 6 2 Chăm sóc sản phụ đẻ khó do các nguyên nhân từ mẹ 4 3 Chăm sóc sản phụ đẻ khó do cơn co tử cung 4 4 Chăm sóc sả[.]
LỊCH TRÌNH HỌC PHẦN TT Tên Số tiết Chăm sóc sản phụ đẻ khó thai ngơi thai Chăm sóc sản phụ đẻ khó nguyên nhân từ mẹ Chăm sóc sản phụ đẻ khó co tử cung 4 Chăm sóc sản phụ đẻ khó phần phụ thai Các biến cố đẻ Thai suy, thai ngạt Tổng 30 Mục lục Nội dung Trang Bài 1: Chăm sóc đẻ khó thai ngơi thai Đẻ khó thai to 1.1 Đẻ khó thai to tồn phần 1.2 Đẻ khó thai to phần 1.3 Lập kế hoạch chăm sóc trường họp thai to 2 Đẻ khó ngơi bất thường đa thai 2.1 Đẻ khó ngơi mơng 2.2 Đẻ khó ngơi trán 2.3 Đẻ khó ngơi mặt 2.4 Đẻ khó ngơi vai 2.5 Đẻ khó sinh đơi 2.6 Lập kế hoạch chăm sóc trường hợp ngơi bất thường đa thai Bài 2: Chăm sóc sản phụ đẻ khó nguyên nhân từ mẹ 10 Đẻ khó khung chậu 10 1.1 Triệu chứng 10 1.2 Hướng xử trí 11 Đẻ khó u tiền đạo 11 2.1 Nguyên nhân 11 2.2 Chẩn đốn 12 2.3 Hướng xử trí 12 Đẻ khó thương tổn cổ tử cung 12 Đẻ khó phần mềm mẹ (âm đạo tầng sinh mơn) 12 4.1 Ngun nhân 12 4.2 Hướng xử trí 12 Lập kế hoạch chăm sóc 12 5.1 Nhận định 12 5.2 Chấn đoản chăm sóc 13 5.3 Lập thực kế hoạch chăm sóc 13 5.4 Đánh giá 14 Bài 3: Chăm sóc sản phụ đẻ khó co tử cung 15 Đại cương 15 Chấn đốn loại đẻ khó co tử cung 16 2.1 Cơn co hiệu 2.2 Cơn co thiếu hiệu Xử trí 3.1 Cơn co hiệu 3.2 Cơn co thiếu hiệu 3.3 Với tuyến y tể sở nhà hộ sinh Lập kế hoạch chăm sóc 4.1 Nhận định 4.2 Chấn đốn chàm sóc 4.3 Lập thực kế hoạch chăm sóc 4.4 Đánh giả Bài 4: Chăm sóc sản phụ đẻ khó phần phụ thai Đẻ khó ối 1.1 Đa ổi 1.2 Thiểu ối 1.3 Vỡ ối sớm vờ non 1.4 Lập kế hoạch chăm sóc sản phụ đẻ khó ối Sa dây rau 2.1 Đại cương 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sa dây rau 2.3 Chẩn đoán 2.4 Xử trí chăm sóc Bài 5: Các biến cố đẻ Chuyển kéo dài, chuyển đình trệ 1.1 Định ngh ĩa 1.2 Nguyên nhâncủa chuyến kéo dài, chuyến đình trệ 1.3 Tác hại chuyến dạkéo dài/chuyến đình trệ 1.4 Chẩn đốn 7.5 Hướng xử trí 1.6 Chăm sóc Dọa vỡ vỡ tử cung 2.7 Nguyên nhân 2.2 Triệu chứng 2.3 Xử trí 2.4 Lập kế hoạch chăm sóc 16 16 17 17 17 17 17 17 18 18 19 20 20 20 22 22 23 25 25 26 26 26 28 28 28 28 29 30 31 32 34 34 35 36 37 Chảy máu sau đẻ 3.1 Đại cương 3.2 Nguyên nhân 3.3 Triệu chứng 3.4 Xử trí 3.5 Phịng bệnh 3.6 Chăm sóc Chấn thương đường sinh dục đẻ 4.1 Phân loại chẩn thương đường sinh dục 4.2 Rách tầng sinh môn 4.3 Đe phịng chấn thương đường sinh dục 4.4 Chăm sóc sản phụ chẩn thương đường sinh dục đẻ Thai suy hồi sức sơ sinh 5.1 Đại cương 5.2 Triệu chứng lâm sàng 5.3 Hướng xử trí chăm sóc suy thai 5.4 Hồi sức sơ sinh 38 38 39 40 40 41 42 43 43 43 47 48 50 50 51 55 56 Bail CHĂM SĨC SẢN PHỤ ĐẺ KHĨ DO THAI VÀ NGƠI THAI (6 tiết) MỤC TIÊU Trình bày triệu chứng thai to tồn phần, ngơi bất thường đa thai Lập kế hoạch chăm sóc sản phụ đẻ khó thai ngơi thai tình giả định Thể thái độ khẩn trương, xác chăm sóc sản phụ đẻ khó thai ngơi thai Đẻ khó thai to 1.1 Đẻ khó thai to tồn phần 1.1.1 Định nghĩa Thai to thai có kích thước lớn mức trung bình thường (trên 3500 gram) 1.1.2 Triệu chứng - Chiều cao tử cung vòng bụng mức bình thường - Nắn: khối thai to, đặc biệt cực đầu phần thai dễ xác định, thai di động, lượng nước ổi ít, đầu cao, đầu thai nhi chịm vệ - Trong q trình chuyến đầu xuống chậm khơng xuống thêm Có biểu chuyển đình trệ (Theo dõi dựa biếu đồ chuyển dạ) - Siêu âm: đường kính hai đỉnh 9,5cm - Chấn đốn phân biệt: đa ối, sinh đơi, dị dạng có thai kèm u nang buồng trứng 1.2 Đẻ khó thai to phần 1.2.1 Não ủng thuỷ - Nắn ngoài: đầu to, mềm (ọp ẹp), chòm mu - Thăm trong: đường khớp rộng, xương sọ ọp ẹp - Siêu âm kích thước đầu to có nước 1.2.2 Bụng cóc - Bụng to u gan, u lách chủ yếu cổ trướng - lâm sàng: khơng có dấu hiệu đế chấn đoán trước đẻ Chỉ sau đỡ vai thấy thai khơng biết Ngày người ta chẩn đốn sớm nhờ siêu âm đế xử trí sớm Hiện nay, nhờ phát triến kỳ thuật chấn đoán trước sinh, trường họp thai to phần thường phát sớm, xử trí đình thai nghén sớm 1.3 Lập kế hoạch chăm sóc trường hợp thai to 1.3.1 Nhận định - Tiền sử đẻ thai to rạ; khám, siêu âm phát thai bất thường - Đặc biệt, ý tiền sử đái tháo đường thai phụ gia đình thai phụ - Tồn thân: ý khung chậu thai to sản phụ có khung chậu rộng đẻ đường - Cơ năng: thời gian chuyến kéo dài thấy đau nhiều bất thường - Thực thế: nhận định số đo cao tử cung vòng bụng đế nhận định trọng lượng thai, số đo khung chậu, đặc biệt tiếu khung; Nhận định co tử cung, dấu hiệu thai to bất thường dấu hiệu đầu chờm vệ - Cận lâm sàng: siêu âm chứng giúp xác định thai to toàn bộ, to phần bất thường khác 1.3.2 Chẩn đoản chăm sóc - Thai phụ lo lắng xác định thai to - Mệt mỏi thời gian chuyến kéo dài - Lo lắng thấy đau bụng bất thuờng - Buồn phiền biết thai bất thường - Đau bụng nhiều 1.3.3 Lập thực kế hoạch chăm sóc - Cung cấp thơng tin tình trạng thai chuyển Tư vấn chế độ vệ sinh, ăn uống theo dõi cử động thai - Nếu tuyến xã: tư vấn chuyển tuyến Chú ý cho thuốc giảm co tử cung, có người hộ tống - Ở tuyến chun khoa: + Thai to tồn phần: • Thực y lệnh làm nghiệm pháp lọt chỏm, lập kế hoạch theo dõi nghiệm pháp lọt ngơi chỏm • Chuẩn bị mổ cấp cứu có định • Lập kế hoạch theo dõi sát yếu tố chuyển như: co tử cung, tim thai, tiến triến ngơi, đặc biệt độ lọt khơng có định mổ • Theo dõi sát đường biểu diễn sản đồ • Thực y lệnh thuốc • Trong sau đẻ, cần ý chăm sóc theo dõi sát sản phụ sơ sinh, đề phòng nguy hạ đường huyết + Thai to phần (ít gặp chẩn đốn sớm): - Nếu khơng phát sớm, theo dõi sát vỡ tử cung - Bởi có chấn đốn thai to phần phải báo bác sĩ, lập chế độ theo dõi sát dấu hiệu chuyến dạ, phát sớm có dấu hiệu doạ vỡ tử cung - Neu có định bác sĩ, thực thuốc theo y lệnh chuấn bị dụng cụ có thủ thuật huỷ thai 1.3.4 Đảnh giá Tiến triển tốt thai phụ thai nhi xử trí chăm sóc quy trình Thai phụ an tồn, khơng có biến chứng Đẻ khó ngơi bất thường đa thai 2.1 Đẻ khó ngơi mơng Ngơi mơng cịn gọi ngơi ngược Khi đủ tháng, tỷ lệ thai ngược 3% 2.1.1 Chẩn đoản - Hỏi: Ngơi mơng ngơi chấn đốn hỏi Thai phụ trả lời có đau tức bên sườn, thai đạp rốn - Nắn: + cực to, mềm, di động (mông) nắn thấy mu + cực nhỏ, rắn, di động (đầu), nắn thấy đáy tử cung - Nghe tim thai: vị trí nghe rốn - Thăm âm đạo: Sờ mốc đỉnh xương Ngồi sờ thấy hậu mơn, mơng, quan sinh dục, chi - Chẩn đốn hình ảnh: Cho chấn đốn xác ngơi cho biết đầu có ngửa khơng- đầu ngửa cần thận trọng cho đẻ đường 2.1.2 Xử trí ngơi mơng - Khi mang thai: Ngơi mơng xếp vào thai có nguy cao cần tăng số lần thăm khám tháng cuối - Khi chuyển đẻ: + Tuyến sở: chuyến lên tuyến + Tuyến chuyên khoa: báo bác sĩ, lập kế hoạch theo dõi, ý thăm khám tư sản phụ tránh vờ ối dẫn đến sa dây rau 2.2 Đẻ khó ngơi trán Ngơi trán ngơi đầu khơng ngửa, khơng cúi có phần trán trình diện trước eo Mốc ngơi gốc mũi Đường kính ngơi chẩm - cằm 13,5cm Tỷ lệ gặp khoảng 1/1000, ngơi có chuyến 2.2.1 Chẩn đoán - Các dấu hiệu nắn ngồi: khơng có dấu hiệu điển hình - Thăm trong: + Neu ối cịn: ối phồng, sờ diện ngơi gồ ghề + Neu ối vỡ: sờ thóp trước, sờ phần mặt không sờ mỏm cằm 2.2.2 Xử trí - Với người hộ sinh tuyến sở: Neu nghĩ ngơi trán nên tư vấn chuyến viện - Ở tuyến có phẫu thuật: + Khi nghi ngơi trán cần báo cáo bác sỹ + Neu ối vỡ, ngơi trán cố định, thai đủ tháng có định mố lấy thai 2.3 Đẻ khó mặt Ngôi mặt đầu ngửa nên có mặt trình diện trước eo Mốc ngơi mỏm cằm Đường kính ngơi cằm - thóp trước 9,5cm Tỷ lệ gặp khoảng 1/500 2.3.1 Chẩn đoản - Neu cằm trước nắn ngồi khơng thấy đặc hiệu 49 4.3 Đề phòng chẩn thương đường sinh dục 4.3.1 Đề phòng rách tầng sinh mơn - Các trường họp có nguy rách tầng sinh môn từ độ trở lên: forceps cho so, tiền sử rách tầng sinh môn độ khâu lại phải cắt tầng sinh môn - Đế giảm rách độ 1, cần đỡ đẻ quy cách: đầu cúi hết, ngửa từ từ, ý đờ vai sau Phấn đấu giảm tỷ lệ rách có rách giảm độ rách không thay rách cắt tầng sinh môn Người hộ sinh cắt tầng sinh môn cần cho thai sổ nhanh (có suy thai) tầng sinh mơn cản trở sổ (rặn lâu) 4.3.2 Đề phòng rách âm hộ Rách âm hộ phía tiền đình hai bên hồn tồn tránh bàn tay đờ đầu không chạm vào 4.3.3 Đề phòng rách âm đạo - Trong đẻ thường, hầu hết gặp rách 1/3 thành sau âm đạo (cùng với rách tầng sinh môn) - Không đặt forceps cao, không quay đầu cành forceps Khi đặt giác hút ln phải kiểm tra thành âm đạo có bị hút vào miệng bầu giác không - Người Hộ sinh cần nhớ phải thông tiếu trước thủ thuật forceps tiến hành 4.4.4 Đề phòng rách cổ tử cung - Không đặt forceps, giác hút cố tử cung chưa mở hết Trong đẻ thường gặp mép trước cố tử cung bị chèn ép giừa mặt sau xương mu đầu thai nhi Có thể giải mép trước cổ tử cung cách đẩy lên - Cho tay vào vị trí mép trước cần lên - Chờ hết co dùng hai đầu ngón đẩy mép cổ tử cung vào sâu phía sau xương mu 50 - Cố định mép cố tử cung vị trí lên co sau rút ngón tay - Kiểm tra cổ tử cung khơng xuống đạt kết Nguời Hộ sinh cần ln nhớ đẻ thường xảy chảy máu nặng, tử vong rách cố tử cung đế phát xử trí kịp thời 4.4 Chăm sóc sản phụ chẩn thương đường sinh dục đẻ 4.4.1 Nhận định - Vị trí rách - Mức độ rách - Mức độ chảy máu - Ánh hướng trước mắt lâu dài rách 4.4.2 Chẩn đốn/những vấn đề cần chăm sóc Những chẩn đốn/vấn đề chăm sóc thường gặp: - Nguy chảy máu sau đẻ/chảy máu sau đẻ - Nguy nhiễm khuẩn sau đẻ - Nguy choáng máu - Các biến chứng cắt khâu như: tụ máu, rối loạn đại, tiểu tiện 4.4.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Trao đổi với sản phụ tình trạng sức khoẻ, mức độ tổn thương khả phục hồi vết rách Động viên sản phụ người nhà bình tĩnh, tin tưởng vào khả xử trí thầy thuốc Hướng dẫn sản phụ người nhà phối họp với thầy thuốc trình xử trí - Theo dõi dấu hiệu sống: tuỳ theo số đo mạch, huyết áp đế định theo dõi Tuy nhiên, cần ý có số trường họp, huyết áp mức bình thường, mạch nhanh > 90 nhịp/ phút có nguy chảy máu nặng, cần theo dõi sát 51 - Đánh giá khả co hồi tử cung đế loại trừ chảy máu đờ tử cung - Kiếm tra kỹ bánh rau sau đẻ loại trừ sót rau - Tìm hiếu trạng thái tinh thần sản phụ nguời nhà, sản phụ lo lắng buồn phiền ảnh hưởng đến mức độ chảy máu - Kiếm tra âm hộ, âm đạo phát vị trí rách, mức độ rách - Kiểm tra cổ tử cung ngón tay, nghi ngờ có rách cổ tử cung cần kiểm tra dụng cụ - Neu mức độ rách ngồi khả xử trí Hộ sinh, cần mời bác sỹ chuyến viên Trong chờ đợi cần thực biện pháp làm giảm chảy máu - Nếu người hộ sinh có khả xử trí tốt: Chuấn bị dụng cụ, nhân lực, sản phụ (giảm đau, vơ khuấn) đế xử trí kịp thời - Hồi sức, truyền dịch ngay, huyết áp tối đa 90 mmHg - Chăm sóc hồi phục sau khâu: thời gian cần nằm giường, thời gian rút gạc, thời gian cắt chỉ, kháng sinh thuốc trợ sức khác cần Chế độ ăn thích họp tuỳ theo sản phụ, không nên kiêng khem kỹ (dẫn đến thiếu dinh dưỡng gây táo bón) 4.4.4 Thực kế hoạch chăm sóc - Theo dõi chức sống tuỳ trường họp Neu số đo bình thường, cần ghi trước sau xử trí Neu có chống, phải theo dõi Mạch, Huyết áp - 10 phút/ lần - Loại trừ sót rau đờ tử cung trước chấn đoán rách - Neu rách nhiều vị trí khác nhau, phải xử trí rách trước - Chú trọng khâu giảm đau, vô khuấn, hồi sức, động viên sản phụ q trình xử trí 52 - Tuỳ mức độ xử trí mà có chế độ chăm sóc thích họp, đặc biệt khâu rách tầng sinh mơn độ vết rách gây dị phân, nước tiểu 4.4.5 Đánh giá - Kết tốt vết rách phát sớm, rách không ảnh hưởng đến tồn trạng, xử trí kịp thời, đảm bảo vô khuẩn tốt - Kết chưa tốt phát muộn, rách ảnh hưởng đến toàn trạng sản phụ, xử trí khơng kịp thời rách ngồi khả xử trí (phải chờ đợi), xử trí, chăm sóc khơng đảm bảo vô khuấn 53 Bài THAI SUY VÃ HỒI SỨC sơ SINH (3 tiết) MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, triệu chứng thai suy Trình bày hướng xử trí chăm sóc thai suy Trình bày bước đánh giá hồi sức sơ sinh Lập kế hoạch chăm sóc thai suy hồi sức sơ sinh tình giả định Thể thái độ khấn trương, xác chăm sóc thai suy hồi sức sơ sinh Thai suy 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa Suy thai thuật ngữ sản khoa dùng để tình trạng sống thai nhi bị đe doạ, thường thiếu oxy 1.1.2 Nguyên nhân suy thai * phía thai: - Suy dinh dưỡng, thai phát triến - Già tháng - Dị dạng - Bất đồng nhóm máu mẹ * Phần phụ thai: - Rau tiền đạo chảy máu - Rau bong non - Bánh rau xơ hoá trường họp thai già tháng 54 - Vỡ ối non, vỡ ối sớm, nhiễm khuẩn ối - Sa dây rau * phía người mẹ: - Rối loạn co tử cung (tử cung bóp chặt thai) - Những bệnh làm người mẹ thiếu Oxy: suy tim, thiếu máu, lao phối, nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính * Do thầy thuốc: - Dùng thuốc tăng co không định, liều, không theo dõi sát 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1 Thay đoi nhịp tim thai Nếu dùng ống nghe gỗ máy nghe tim thai (Doppler) đặt ổ tim thai (mỏm vai), nghe lúc khơng có co ta thấy: Dấu hiệu Bất thường (suy thai) Bình thường Nhịp tim thai 120- 160 lần/phút Tiếng tim Deu, rõ Suy nhanh Suy chậm Trên 160 lần/phút Dưới 120 lần/phút Không đều, xa xăm Yêu cầu đặt là: - Phải đếm phút - Khơng bỏ qua nhịp từ 161 trở lên 119 trở xuống coi có suy thai - Nghe ngồi co (vì co, nhịp tim thai thường chậm lại, khơng nghe thấy lại làm cho thai phụ khó chịu thêm) - Neu nghi có suy thai, phải nghe đủ lần (cũng co) chẩn đoán 55 1.2.2 Thay đối nước ổi (màu, mùi) - Khi thai thiếu ơxy, vịng hậu mơn giãn, ruột tăng nhu động đẩy phân su làm nước ối có màu + Khi phân su ra, nước ối có màu xanh (chứng tỏ thai suy) + Sau thời gian, nguyên nhân suy thai khắc phục nước ối cịn màu vàng (chứng tỏ có lúc suy thai) + Neu bất đồng nhóm máu mẹ con, xuất sắc tố mật (bilirubin) nước ối có màu hoàng kim + Neu thai chết lưu, nước ối có màu nâu - Sau vỡ ối coi có nhiễm khuẩn ối Thân nhiệt tăng biểu nhiễm khuẩn ối với dấu hiệu lâm sàng nước ối hôi suy thai - Khi ối cịn, soi ối để xem nước ối có màu hay khơng 1.2.3 Phát suy thai mảy ghi co - tim thai • Ưu điểm: Theo dõi tim thai liên tục, tốt cho trường hợp có nguy cao suy thai • Đọc kết quả: - Nhịp tim thai co: Bình thường 120- 160 lần/phút - Giao động nhịp: Bình thường: nhịp/phút Giao động giảm thai ngủ, sau tiêm pethidin cho mẹ thường không 20- 30 phút Neu tồn lâu bất thường - Thay đổi nhịp tim theo co: + Chậm sớm: co lên đến đỉnh lúc nhịp tim thai chậm - ví hình gương co 56 + Chậm muộn: hết co, nhịp tim thai chậm lại Chậm muộn suy thai nặng + Hình ảnh chậm bất định: chậm sau ngồi co, thường dây rau quấn cổ sa dây rau Hình 1: Đường ghi nhịp tim thai bình thường 180 Xuất sớm Hình 2: Nhịp tim thai “Chậm sớm” 57 180 100 Xuất muộn Hình 3: Nhịp tim thai “Chậm muộn” Hình - Phát suy thai ghi co - tim thai 1.3 Hướng xử trí chăm sóc suy thai 1.3.1 Hướng xử trí * Xử trí ngun nhân: Tìm ngun nhân gây suy thai đế xử trí 58 * Xử trí triệu chứng: - Cho người mẹ nằm nghiêng trái - Cho thở 02 (nếu thai suy nặng cần dùng chụp thở) - Trợ tim - Cho kháng sinh (khi có nhiễm khuẩn ối) * Xử trí sản khoa: - Neu đẻ huy, phải khố dây truyền - Có thể cho thuốc giảm co co mạnh - Lấy thai sớm + Forceps đầu lọt + Mổ lấy thai khơng có điều kiện lấy thai nhanh theo đường 1.3.2 Chăm sóc * Mục đích chăm sóc: - Giải nguyên nhân gây suy thai, tránh tai biến cho trẻ thiếu oxy * Chăm sóc cụ thế: Thực chăm sóc theo quy trình thực hành, q trình chăm sóc cần ý: - Động viên tinh thần sản phụ, thảo luận với sản phụ diễn biến chuyển công việc sản phụ phải làm để phối họp với thầy thuốc q trình xử trí - Hướng dẫn sản phụ cách thở, tư nằm phù họp (nằm nghiêng trái) - Hướng dẫn sản phụ người nhà chế độ ăn họp lý - Động viên người nhà sản phụ yên tâm, tin tưởng vào q trình xử trí, chăm sóc nhân viên y tế 59 Hồi sửc sơ sinh 2.1 Đánh giá trẻ sau đẻ hồi sức sơ sinh theo hướng dẫn chăm sóc sơ sinh thiết yếu Tổ chức Y tế giới Bộ y tế: 2.1.1 Đảnh giá trẻ sơ sinh: Ngay sau đẻ, thực chăm sóc thiết yếu như: thơng báo sinh giới tính; đặt trẻ khăn khơ đế lên bụng mẹ; lau khô trẻ giây sau sinh; thay khăn ướt đặt trẻ tiếp xúc trực tiếp da kề da với mẹ; đặt khăn ấm lên mẹ con; đội mũ cho trẻ Trong vòng 30 giây, đánh giá trẻ: - Neu trẻ có thở nấc khơng thở: thực quy trình hồi sức trẻ - Nếu trẻ thở không thở nấc: thực tiếp tục chăm sóc sơ sinh thiết yếu 2.1.2 Hồi sức sơ sinh - Gọi giúp đờ giải thích nhẹ nhàng cho bà mẹ tình trạng trẻ cần hồ trợ hô hấp; - Kẹp cắt dây rốn ngay; - Chuyển trẻ khu vực hồi sức; - Giữ ấm cách quấn cho trẻ dùng nguồn sưởi có; - Đặt trẻ tư đầu/cổ; - Chỉ hút nhớt miệng/mũi bị tắc trước bóp bóng cho trẻ mà nước ối có phân su trẻ khơng khỏe; - Bóp bóng qua mặt nạ với khí trời vịng phút sau sinh; đặt mặt nạ kín cằm, miệng mũi trẻ, khơng che mắt trẻ; bóp bóng 40 lần/phút đến trẻ thở khóc; - Kiếm tra nhịp thở nhịp tim sau thơng khí 1-2 phút đế đánh giá hiệu thơng khí: 60 + Neu có dấu hiệu sau (nhịp tim < 100 lần/phút; khó thở không thở; rút lõm lồng ngực nặng): tiếp tục thơng khí bóng/mặt nạ + Neu nhịp tim < 60 lần/phút: cho thở oxy hồ trợ; ấn ngực; thơng khí hồ trợ khác dùng thuốc (nếu có); + Neu trẻ bắt đầu thở khóc, khơng có rút lõm lồng ngực: Ngừng hô hấp hồ trợ; Quan sát trẻ đế đảm bảo trẻ thở tốt; Đặt trẻ lại lên ngực mẹ; Tiếp tục chăm sóc thường quy - Sau thơng khí hiệu quả, khơng có nhịp tim sau 10 phút không thở nhịp tim < 60 lần/phút sau 20 phút: + Ngừng thông khí bóng/mặt nạ; + Giải thích cho bà mẹ nhẹ nhàng tình trạng trẻ; + Hồ trợ tâm lý 2.2 Đánh giá trẻ sau đẻ hồi sức sơ sinh theo số APGAR 2.2.1 Cách đánh giá trẻ so Apgar với nội dung: - Nhịp tim: dùng ống nghe, đếm 30 giây, cần đếm nhanh, đếm giây thêm vào sau số - Thở: quan sát lúc đếm nhịp tim đánh giá mắt nhìn ống nghe thở nông - Trương lực cơ: mức co lại duỗi thẳng chi - Phản xạ: đáp ứng trẻ kích thích lỗ mũi gan bàn chân - Màu da: hồng, tím, trắng bệch 61 Bảng số Áp - ga Nội dung Nhịp tim Trên 100 lần/phút Dưới 100 lần/phút Khơng có Hơ hấp khóc to Thở yếu, khóc yếu Không thở Trương lực ++ + Không Phản xạ ++ + Khơng Hồng tồn thân Tím đầu chi, quanh Tím tái tồn Màu da mơi thân trắng • Tống điếm nội dung gọi số Áp - ga: - Chỉ số Áp-ga 8-10 điểm bình thường: khơng cần hồi sức Chỉ cần làm thơng đường thở, kích thích qua xúc giác, giữ ấm quan sát giai đoạn chuyến tiếp sát - Chỉ số Áp-ga 4-7 điểm ngạt nhẹ: cần hồi sức thở - Chỉ số Áp-ga -3 điếm ngạt nặng: cần hồi sức thở hồi sức tim • Phải đánh giá số Áp - ga phút thứ 1, phút thứ - Áp - ga sau phút: cho biết có cần hồi sức sơ sinh không - Áp - ga sau phút: cho biết tiên lượng sơ sinh sở đế gửi vào phòng dưỡng nhi cho với mẹ - Trong bảng Áp - ga, tim đế lên hàng đầu Neu không thấy nhịp tim phải hồi sức ngay, khơng đánh giá nội dung khác • Có dùng số khác, tính nhanh Đó số Sigtuma Nội dung Nhịp thở Thở Thở không Không thở Nhịp tim >100 lần/phút