1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Chăm Sóc Thai Nghén - Cao Đẳng Y Tế Hà Nội.pdf

95 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 35,13 MB

Nội dung

CHỦ BIÊN Ths BS Nguyễn Thanh Phong THAM GIA BIÊN SOẠN BS Trần Mai Huyên Ths Hoàng Thu Hương Ths Mã Hồng Liên Ths Phạm Thúy Quỳnh Ths Lê Tùng Lâm Ths Phạm Kim Hoàn LỜI NÓI ĐẦU Chương trình Hộ sinh cao[.]

CHỦ BIÊN Ths BS: Nguyễn Thanh Phong THAM GIA BIÊN SOẠN BS Trần Mai Huyên Ths Hoàng Thu Hương Ths Mã Hồng Liên Ths Phạm Thúy Quỳnh Ths Lê Tùng Lâm Ths Phạm Kim Hồn LỜI NĨI ĐẦU Chương trình Hộ sinh cao đắng nhằm đào tạo người Hộ sinh có khả cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ an tồn hiệu cho phụ nừ trẻ em tuổi Hộ sinh trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ tâm huyết với nghề nghiệp, thực hành nghề nghiệp khuôn khổ quy định luật pháp sách Nhà nước Người Hộ sinh đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trẻ em toàn cách toàn diện thể chất, tâm, sinh lý xã hội Trong chương trình Hộ sinh cao đắng, học phần “Các bệnh lây truyền qua đường tình dục với sức khỏe sinh sản thai nghén” cung cấp cho sinh viên kiến thức ảnh hưởng bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt HIV/AIDS viêm gan B với sức khỏe sinh sản người phụ nữ, trình lây nhiễm từ mẹ sang Trên sở sinh viên lập kế hoạch chăm sóc, quản lý thai sản đối tượng tư vấn biện pháp phịng tránh bệnh lây qua đường tình dục cho cộng đồng Là giáo trình xuất lần nên cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến phản hồi từ quý độc giả, thầy cô giáo, sinh viên đế chỉnh sửa hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Thay mặt nhóm biên soạn Nguyễn Thanh Phong LỊCH TRÌNH HỌC PHẦN Tên TT Số tiết Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng, trình mang thai Tác động môi trường sống đến sức khoẻ bà mẹ phát triển thai nhi Thai đủ tháng phần phụ đủ tháng Sàng lọc chẩn đoán trước sinh Khám thai quản lý thai nghén Chăm sóc thai nghén 10 Tổng 30 Mục lục Bài .* Sự THỤ TINH, LÀM TỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG, QUÁ TRÌNH MANG THAI .7 Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng 1.1 Thụ tinh .4 1.2 Di chuyển trứng 1.3 Làm tổ 1.4 Phát triển trúng Tồng quan trình mang thai 11 2.1 Các dấu hiệu có thai 11 2.2 Thời gian mang thai 12 2.3 Các giai đoạn tháng 12 2.4 Dự kiến ngày sinh 13 Bài 19 TÁC ĐÔNG CỦA MỒI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN sức KHỎE.BÀ MẸ VÀ Sự PHẨT TRIẺN CỦA THAI NHI 19 Tồng quan thịi tiết biến đổi khí hậu 19 1.1 Khái niệm thời tiết khí hậu 19 1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu 21 1.3 Hiệu ứng nhà kính 21 1.4 Việt Nam biến đối khí hậu 23 Tác động môi trường sống đến sửc khỏe bà mẹ phát triển thai nhi 24 2.1 Tác động môi trường sống đến sức khỏe bà mẹ 24 2.2 Tác động môi trường sống đến sựphát triển thai nhi 28 Bài 31 THAI ĐỦ THÁNG VÀ PHẦN PHỤ ĐỦ THÁNG 31 Thai đủ tháng 31 1.1 Đặc điểm chung 31 1.2 Đặc điếm giải phẫu 32 1.3 Đặc điểm sinh lý 36 Phần phụ đủ tháng 38 2.1 Các màng thai: 38 2.2 Bánh rau 39 2.3 Dây rau 41 2.4 Nước ối 42 Một số bất thường thai nhi phần phụ 43 Bài 44 SÀNG LỌC VÀ CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH 44 Đại cưong sàng lọc chấn đoán trước sinh 44 1.1 Khái niệm 44 1.2 Mục đích sàng lọc chẩn đốn trước sinh 45 Tóm tắt phưong pháp sàng lọc chấn đoántrước sinh 45 2.1 Phương pháp không can thiệp 46 2.2 Phương pháp can thiệp 49 Quy trình sàng lọc, chấn đốn trước sinh 53 3.1 Sàng lọc, chấn đoán trước sinh tháng đầu thai kỳ 53 3.2 Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh tháng thai kỳ .55 3.3 Trong tháng cuối thai kỳ 57 Vai trò, nhiệm vụ hộ sinh chấn đoán trước sinh 57 4.1 Tại cộng đồng 57 4.2 Tại bệnh viện 58 Bài 59 KHÁM THAI VÀ QUẢN LÝ THAI NGHÉN 59 Khám thai 59 1.1 Mục đích lần khám thai 59 1.2 Các bước khám thai 60 Quản lý thai nghén 69 2.1 Đăng kỷ thai nghén 69 2.2 Công cụ quản lý thai nghén tuyến y tế sở 69 2.3 Quản lý thai nghén bệnh viện 72 Bài 74 CHĂM SÓC THAI NGHÉN 74 Mục tiêu chăm sóc trước sinh 75 Các can thiệp hiệu dựa chứng giai đoạn chăm sóc phụ nữ thời kỳ thai nghén 75 Các cảm giác khó chịu thứ yếu phụ nữ mang thai 77 3.1 Những cảm giác khó chịu thứ yếu mang thai 77 3.2 Giảm nhẹ cảm giác khó chịu thứyếu 78 Những dấu hiệu nguy hiểm cần hội chẫn chuyển tuyến 80 Chăm sóc thai nghén 81 4.1 Chế độ vệ sinh 81 4.2 Thuốc sử dụng mang thai 81 4.3 Chế độ làm việc nghỉ ngơi 82 4.4 Chế độ dinh dưỡng 85 4.5 Chuẩn bị cho chuyển sinh 89 Bail Sự THỤ TINH, LÀM TỐ VÀ PHÁT TRIÉN CỦA TRỨNG, QUÁ TRÌNH MANG THAI (4 tiết) Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày trình thụ tinh, làm tổ trứng phát triển thai nhi Trình bày dấu hiệu thai nghén Trình bày thời gian mang tha, giai đoạn tháng phương pháp dự kiến ngày sinh Trình bày thay đối giải phẫu sinh lý số quan phận sinh dục phụ nữ mang thai - Ấỹ năng: Tính ngày dự kiến sinh tuối thai dựa vào ngày kinh cuối tình giả định Sự thụ tinh, làm tố phát triến trứng 1.1 Thụ tinh - Thụ tinh kết họp tế bào sinh dục nữ trưởng thành (noãn bào) với tế bào sinh dục nam trưởng thành (tinh trùng) để thành tế bào trứng - Khác với tế bào sinh dục nguyên thủy (noãn nguyên bào tinh nguyên bào có 46 thể nhiễm sắc, xếp thành 23 cặp), nhân noãn tinh trùng có 23 nhiễm sắc (TNS) Trong đó, nỗn có TNS giới tính X; tinh trùng có TNS giới tính X Y trình phát triển thành tế bào sinh dục trưởng thành, nhân tế bào sinh dục nguyên thuỷ có “phân chia giảm thể nhiễm sắc” để 23 cặp TNS khơng cặp đôi với mà tách mồi nhánh sang mồi tế bào sinh dục trướng thành - Nỗn tế bào có đường kính từ 100 đến 150 micromet nằm “nang noãn” (nang De Graaf) buồng trứng Khi nỗn "chín", trước vỡ (phóng nỗn), nang nỗn có đường kính trung bình 18-20 milimet Cũng tế bào khác, nỗn có màng, có nhân chứa 23 TNS chất bào tương - Tinh trùng tế bào có phần đầu (gồm màng, nhân chiếm gần hết tế bào chứa 23 TNS chất bào tương), phần đuôi; đầu đuôi phần trung gian (cố) Đầu tinh trùng nhỏ noãn nhiều Chiều dài tinh trùng từ đầu đến đuôi 65 micromet Tinh trùng sinh từ ống sinh tinh tinh hoàn, tập trung lại mào tinh theo ống dẫn tinh lên chứa túi tinh Tinh trùng hoà trộn với chất dịch túi tinh tuyến tiền liệt thành tinh dịch theo niệu đạo phóng ngồi giao họp - Khi hai người nam nữ giao họp vào giai đoạn phóng nỗn, tinh dịch phóng vào âm đạo tinh trùng từ thâm nhập vào lóp dịch nhầy cố tử cung (được tiết nhiều vào giai đoạn phóng nỗn) Chất dịch có tác dụng “khả hố” làm cho tinh trùng khoẻ sống lâu Thời gian sống tinh trùng đường sinh dục nữ trung bình ngày, tới 5-7 ngày; thời gian sống nỗn sau phóng nỗn vịng 24 - Nhờ phần cử động, tinh trùng qua tử cung, lên hai ống dẫn trứng, tiếp cận với nỗn phóng nỗn Tuy số tinh trùng lần phóng tinh nhiều (3 ml tinh dịch với khoảng 300 triệu tinh trùng), đến tiếp cận với nỗn vài trăm tinh trùng Trên đường đi, hầu hết tinh trùng yếu, bất thường, dị dạng bị loại, số tinh trùng tiếp cận với noãn bao quanh nỗn có tinh trùng qua lớp tế bào hạt, xuyên qua màng tế bào nỗn đế chui vào lóp bào tưong - Sau tinh trùng chui vào nỗn, q trình kết họp hai nhân hai tế bào sinh dục diễn đế trở thành nhân trứng với 46 TNS Quá trình thụ tinh đến coi hoàn tất 1.2 Di chuyển trứng Di chuyến chuyến rời trứng từ nơi thụ tinh vào đến tử cung (Nơi noãn tinh trùng gặp 1/3 phía ngồi ống dẫn trứng) - Sau thụ tinh, trứng vừa phân chia tế bào vừa di chuyến dần phía tử cung Hình Quá trình di chuyển trứng - Bản thân trứng không tự động di chuyến tinh trùng Trứng di chuyển phía tử cung nhờ vào yếu tố tác động lên nó: + Nhu động ống dẫn trứng trơn thành ống tạo nên theo hướng từ phía vào + Chuyển động chiều từ vào nhung mao tế bào niêm mạc ống dần trứng - Sàng lọc nhiễm HIV có thai giai đoạn sớm, dùng thuốc diệt retrovirus đợt ngắn, mố lấy thai cho người mẹ bị nhiễm tuần 38 để làm giảm lây truyền dọc; - Sàng lọc kháng kháng rubella cho phụ nữ mang thai tiêm vaccin sau sinh cho người có kháng ngun âm tính; - Sàng lọc điều trị giang mai; - Siêu âm thường quy sớm mang thai (trước 24 tuần); - Sử dụng liệu trình corticoid cho người mẹ có nguy đẻ non (từ 28- 34 tuần) đế làm giảm hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh; - Quan hệ tình dục dục nhịp điệu cường độ vừa phải an toàn mang thai (WHO 2005) Các cảm giác khó chịu thứ yếu phụ nữ mang thai Hàng năm, theo WHO, tình trạng ốm, mệt mang thai (đơi thường xun) thấy 20 triệu phụ nữ toàn giới Cuộc sống nhiều phụ nữ bị đe dọa nguyên nhân liên quan đến thai nghén sinh đẻ Cùng với tình trạng bệnh lý đe dọa tính mạng thời kỳ mang thai, nhiều phụ nừ cịn có cảm giác khó chịu, cần tư vấn chăm sóc 3.1 Những cảm giác khó chịu thú'yếu mang thai - Đau lưng, vấn đề đặc biệt thường gặp tháng cuối tâm trọng lực người phụ nữ thay đổi phải chịu đựng tình trạng lỏng dây chằng - Hội chứng ống tay tăng dịch ngoại mạch gây chèn ép dây thần kinh chạy qua ống cổ tay - Táo bón giảm nhu động ruột hậu tăng progesteron (bình thường có thai) làm tăng tái hấp thu nước - Các co Braxton Hick co khơng đặn xuất vài lần ngày kỳ sinh nở đến gần - Phù thường gặp thai đến tháng cuối Lý thường tử cung nặng chèn ép vào tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chậu làm tăng áp lực thuỷ tĩnh chân mắt cá, đơi cịn vùng lưng - Ợ nóng, khó tiêu trào ngược thường gặp trào ngược dày-thực quản thắt thực quản bị lỏng thời gian tiêu hố qua dày bị tăng lên (là bình thường mang thai), đồng thời áp lực ổ bụng tăng tử cung to - Trĩ thường gặp mang thai tháng cuối Điều tăng ứ trệ hệ tĩnh mạch chèn ép tĩnh mạch chủ gây xung huyết hệ thống tĩnh mạch kèm với tăng áp lực ố bụng tử cung chiếm hết khoảng cịn lại táo bón - Giãn tĩnh mạch chân giãn trơn tĩnh mạch tăng áp lực nội mạch - Đau khung chậu có nguyên nhân phức tạp thường nhiều yếu tố, gây không ốn định xương mu và/hoặc khớp chậu Điều ảnh hưởng đến việc mang trọng lượng dáng người mẹ mang thai - Đau dây chằng tròn dây chằng nằm tử cung bị kéo giãn đế đỡ tử cung ngày to mẹ - Tàng số lần tiếu tăng tích mạch, tăng mức lọc cầu thận tử cung to chèn ép vào bàng quang 3.2 Giảm nhẹ cảm giác khó chịu thứ yếu Cần loại trừ bệnh lý nguy hiểm khơng phát điều trị triệu chứng Nên nhớ cảm giác khó chịu thứ yếu khó chịu đáng kế nguời phải chịu đựng chúng Nhiều khả nguời mẹ đuợc bạn bè nguời thân gia đình khuyên nhủ, nhu nguời mẹ có quan niệm văn hóa cụ tuợng kể mà phải tìm hiểu để đua lời khuyên phù hợp • Đau đầu đau lưng- - Việc điều chỉnh lại tu giúp phần dấu hiệu Nên tập tập dục nhẹ nhàng đặn Sử dụng liệu pháp mát xa chuờm ấm để giảm đau Tránh dùng giày đế cao khơng nên đứng lâu - Có dùng paracetamol (codein dành cho truờng hợp đau đầu nhiều bệnh đau nửa đầu, cần tránh dùng aspirin thuốc chống viêm không steroid mang thai) • Các cảm giác khó chịu tư dây thần kinh tọa bị chèn ép: - Cần điều trị vật lý trị liệu, tập nghiêng khung chậu - Các than phiền khác dây chằng bị kéo giãn mềm thường chuyên gia vật lý trị liệu giải • Buồn nơn nôn tháng đầu: - Uống nước trà gừng, tăng số lần ăn, ăn tránh ăn thức ăn cay béo - Khi có triệu chứng nặng kéo dài cần cho nhập viện truyền dịch tĩnh mạch • Táo bón: - Ăn tăng chất xơ, uống nhiều nước tập thể dục đặn • Ợ nóng trào ngược: - Có thể giảm nhẹ cách nhấp nước ấm, tránh uống loại nước có ga, rượu cà phê • Giãn tĩnh mạch ngoại vỉ: - Được hồ trợ cách dùng tất chun giơ cao chân đau - Thơng thường tình trạng có yếu tố di truyền, có nghĩa khơng tránh • Trĩ: - Điều trị miếng ép lạnh làm khô, nằm nghiêng bên tránh táo bón Tất thuốc y học cổ truyền tây y góp phần điều trị làm giảm cảm giác khó chịu thứ yếu Điều tối quan trọng chế độ điều trị cần xem xét tính an tồn người mang thai trước kê đơn Những dấu hiệu nguy hiểm cần hội chẩn chuyển tuyến Người cán y tế cần phải hội chấn hay chuyển tuyến người mẹ mang thai thấy có nguy Người hộ sinh/điều dưỡng tư vấn cho người mẹ cảnh giác với dấu hiệu nguy như: - Dấu hiệu chuyến sớm tiền sản giật; - Ra máu âm đạo; - Rỉ dịch âm đạo; - Các đau co thắt đặn đạt tới giờ; - Đau bụng kéo dài tăng dần; - Sốt hay rét run; - Tiểu buốt; - Nôn kéo dài làm cho không ăn uống 24 giờ; - Đau đầu dừ dội kéo dài, thay đối thị lực, hay phù toàn thân; - Thai giảm cử động đáng kế tần suất cường độ; - Không thấy thai cử động Chăm sóc thai nghén 4.1 Chế độ vệ sinh * Vệ sinh chung - Hướng dẫn thai phụ tắm rửa hàng ngày, tắm nhanh, tránh gió lùa; - Khơng nên ngâm lâu ao hồ; - Mặc quần áo vệ sinh: thống, ấm; - Khơng nên giày dép cao; - Nên tránh nguồn lây bệnh * Vệ sinh ràng miệng - Tăng cường vệ sinh miệng đế tránh bị viêm nhiễm * Vệ sinh vú - Khơng nên mặc áo lót q chật; - Thường xun vệ sinh núm vú quầng vú; - Điều trị tổn thương vú * Vệ sinh hộ phận sinh dục - Vệ sinh hàng ngày nước sạch; - Vệ sinh sau lần đại tiểu tiện; - Khơng thụt rửa âm đạo khơng có định thầy thuốc 4.2 Thuốc sử dụng mang thai - Các thai phụ nên bảo vệ sức khỏe tránh mắc bệnh có thai, tránh tiếp xúc với người bị bệnh - Các thuốc sử dụng mang thai có tác động tạm thời vĩnh viễn lên thai tính gây quái thai thuốc Điều quan trọng cần phải chứng minh tính an tồn thuốc hay sản phẩm y học cố truyền trước sử dụng chúng cho người có thai cho bú - Chỉ dùng thuốc theo định thầy thuốc - Các thuốc không sử dụng mang thai: thuốc chống ung thư; thuốc chữa trứng cá; thuốc an thần; thuốc corticoid; kháng sinh (Tetraxyclin, Chloramphenicol, Aminoglycosid, Sulfamid, Quinolon ); vacxin bại liệt, chống Rubeon, chống sởi, quai bị, đậu mùa, thủy đậu - Các thuốc sử dụng theo hướng dẫn thầy thuốc: nội tiết trợ thai (progesteron, utrogestan ); số kháng sinh (Amoxycilin, Cephalexin, Zinnat ); men tiêu hóa (Gastrolugel, Maalox ); thuốc chống nôn Primperan; thuốc hạ sốt, giảm đau Paracetamol; vacxin uốn ván, cúm, viêm gan B - Thai phụ cần bố sung số thuốc thiết yếu: + Viên sắt/folic: Uống ngày viên suốt thời gian có thai đến hết tuần sau đẻ Tối thiếu uống trước đẻ 90 ngày Nếu thai phụ có biểu thiếu máu rõ, tăng từ liều dự phòng lên liều điều trị - viên/ngày Việc cung cấp viên sat/acid folic cần thực từ lần khám thai đầu Kiểm tra việc sử dụng cung cấp tiếp lần khám thai sau + Thuốc sốt rét (vùng sốt rét lưu hành) theo phác đồ qui định ngành sốt rét - Ngồi ra, thai phụ bố sung thêm số vi chất khác như: canxi, vitamin D, loại vitamin khoáng chất khác, phải dùng theo định bác sĩ 4.3 Chế độ làm việc nghỉ ngơi + Phụ nừ mang thai cần làm việc nhẹ nhàng, nghỉ ngơi đầy đủ Những công việc cần tránh mang thai: - Làm việc nặng nhọc: mang thai, người mẹ tuyệt đối không làm công việc nặng nhọc sức như: bốc vác nặng, leo trèo cao, ngâm bùn nước, tư cúi nhiều, đứng lâu lại nhiều, việc lái máy kéo khiến bị rung giật liên tục - Mơi trường làm việc có hại: thai nhi bị nhiễm độc qua thể mẹ, nên mẹ cần tránh tiếp xúc với nơi có chứa nhiều chất độc hại thuốc trừ sâu, hóa chất; nơi có tia xạ như: máy phát tia phóng xạ, vận hành máy chiếu, chụp điện Đồng thời, không nên làm việc nơi ấm thấp, bụi bặm - Ngồi máy vi tính nhiều giờ: phụ nừ mang thai nên hạn chế ngồi máy vi tính lâu Điều trước hết gây mệt mỏi cho mắt, lưng, vai mẹ, thêm ngồi làm việc nhiều nên mẹ vận động - Làm ca đêm: nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ Vì vậy, thai tháng người mẹ cần ngừng làm ca đêm việc đòi hỏi phải thức khuya, dậy sớm + Chế độ nghỉ ngơi: - Khi mang thai, thể người mẹ thường gặp phải vài khó chịu định, nghỉ ngơi quan trọng cần thiết Tuy nhiên, mà mẹ ln phải nằm giường hay quanh quẩn nhà khơng dám làm Hoạt động, làm việc hợp lý giúp cho mẹ khỏe mạnh thoải mái tinh thần - Giữa buối làm việc hàng ngày, mẹ cần nghỉ giải lao đế tránh sức Bất kì cảm thấy có mệt mỏi khó chịu, bạn nên dừng công việc lại đế nghỉ ngơi, thư giãn - Đặc biệt, với người mẹ sức khỏe yếu, ăn uống thiếu thốn cần nghỉ ngơi nhiều hơn, đảm bảo ngủ đủ giấc mồi ngày - Khi gần đến ngày dự sinh, thai phụ nên xếp cơng việc để nghỉ làm bốn tuần lễ trước sinh Trong tháng cuối cùng, thai nhi phát triển tăng cân nhanh, đòi hỏi mẹ phải ý tới ăn uống hoạt động Khơng nên “tham công tiếc việc”, làm cố sát ngày sinh, vừa có hại cho thai, vừa khơng đảm bảo an toàn xảy chuyển bất ngờ + Cần có chế độ tập luyện giúp thể thai nhi khỏe mạnh như: - Đi bộ: thai phụ khuyến khích an tồn, dễ thực cải thiện tim mạch thời gian ngắn Hình 14: Đi mang thai - Tập thể dục nhịp điệu nhẹ - Bơi: hình thức tập dục tốt thai phụ sử dụng tồn thể có khuynh hướng làm căng khớp xương Nước hồ trợ trọng lượng, đem đến cho thai phụ cảm giác nhẹ nhàng dễ chịu - Yoga trước sinh tập thư giãn cơ: hai cách giảm nhẹ căng thắng, giúp bạn linh hoạt mạnh mẽ Hình 15: Tập yoga mang thai + Cần thực tập thở như: tập thở bụng, tập thở theo nhịp đếm 4.4 Chế độ dinh dưỡng Dinh dưỡng người phụ nữ thời kỳ có thai yếu tố định cho phát triến bào thai, tạo sữa thời kỳ cho bú lớn lên trẻ sau sinh Vì thế, người phụ nữ có thai cần phải ăn nhiều hon lúc bình thường biết chọn thức ăn để có đủ chất dinh dường * Tăng thêm lượng: Phụ nữ thời kỳ có thai, nhu cầu lượng ngày tăng đặc biệt thời kỳ thai tháng cuối Neu phụ nữ tuối sinh đẻ nói chung cần 2200Kcal/ ngày phụ nữ có thai tháng cuối phải thêm 350Kcal (tức 2550Kcal/ngày) tưong đưong với thêm bát cơm đầy ngày * Bo sung chat đạm chất béo: Bữa ăn cho bà mẹ có thai cần có thức ăn để bổ sung chất đạm chất béo giúp việc xây dựng phát triến thể trẻ Chất đạm cần thiết cho trình tạo máu, phát triển tổ chức mẹ, cần thiết cho phát triển thai rau thai Chất đạm cần tăng thêm 15g/ngày so với bình thường Chất béo nên chiếm 20% tống lượng (khoảng 40g) Ngoài chất đạm động vật sữa, trúng (kế trứng vịt lộn), thuỷ sản, tôm, cua, cá, ốc cần ý đến chất đạm từ nguồn thức ăn thực vật vừa rẻ, vừa có lượng đạm cao, lại có thêm lượng chất béo tốt đậu tương, đậu xanh, cá loại đậu khác, vừng, lạc * Bổ sung chất khoáng: - Sắt: có nhiều thịt, cá, trứng, loại nhuyễn nghêu, sò, ốc, hến, ngũ cốc, đậu đồ loại, phủ tạng, đặc biệt tiết Người mẹ mang thai nên bổ sung 60mg sắt nguyên tố/ngày suốt thời gian mang thai đến sau đẻ tháng - Canxi: lượng canxi ăn vào khuyến cáo 800- lOOOmg mồi ngày suốt thời gian bà mẹ mang thai cho bú Canxi có nhiều tơm, cua, cá, sữa chế phẩm sữa Để tăng thêm canxi khấu phần, người mẹ mang thai cần uống thêm sữa giàu canxi sản phấm chế biến từ sữa sữa chua, phomat, uống bố sung viên canxi kèm theo vitamin D - Kẽm: thiếu kẽm gây nên vô sinh, sẩy thai, sinh non sinh già tháng, thai chết gần ngày sinh sinh khơng bình thường Nhu cầu kẽm người mẹ mang thai 15mg/ngày Nguồn cung cấp kẽm tốt thịt, cá, hải sản Các thức ăn thực vật có kẽm hàm lượng thấp hấp thu - /ớt’ thiếu iốt phụ nữ thời kỳ mang thai gây sảy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non Khi thiếu iốt nặng, trẻ sinh bị đần độn với tổn thương não vĩnh viễn Trẻ sơ sinh bị khuyết tật bấm sinh liệt tay chân, nói ngọng, điếc, câm, mắt lác Nhu cầu iốt phụ nữ mang thai 175- 200mcg iốt/ngày Nguồn thức ăn giàu iốt thức ăn từ biến cá biến, sị, rong biến Ngồi ra, phụ nữ mang thai nên sử dụng muối, bột canh có tăng cường iốt * Bo sung vitamin: - Axit Folic: thiếu axit folic người mẹ dẫn đến thiếu cân trẻ sơ sinh Axit folic có vai trò bảo vệ chống lại khiếm khuyết thần kinh thụ thai Vì nhu cầu axit folic người mẹ có thai 300400mcg/ngày Nguồn cung cap axit folic rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm có bổ sung axit folic viên đa vi chất có axit folic - Vitamin A: thiếu vitamin A dẫn đến tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn tử vong, gây khơ mắt, dẫn đến mù lồ vĩnh viễn không điều trị Đối với người phụ nữ có tình trạng dinh dưỡng tốt, khơng cần bố sung vitamin A suốt thời gian mang thai đảm bảo đủ nhu cầu vitamin A 600mcg/ngày cách thức ăn tự nhiên Sữa, gan, trứng nguồn vitamin A động vật, dễ dàng hấp thu dự trữ thể Tất loại rau xanh, rau ngót, rau dền, rau muống loại củ có màu vàng, màu đỏ cà rốt, xồi, bí đỏ thức ăn nhiều caroten, gọi tiền vitamin A, vào chuyển thành vitamin A - Vitamin D: giúp cho hấp thu khoáng chất canxi, phospho Neu thiếu vitamin D, lượng canxi hấp thu khoảng 20%, dễ gây hậu trẻ bị còi xương bụng mẹ hay trẻ đẻ bình thường thóp lâu liền Những phụ nừ có thai nên có thời gian hoạt động ngồi trời nhiều tốt Nên bố sung vitamin D lOmcg/ngày, sử dụng thực phấm giàu vitamin D phomát, cá, trứng, sữa, thực phấm có tăng cường vitamin D - Vitamin Bl: yếu tố cần thiết để chuyển hố gluxit Ẩn gạo khơng giã trắng quá, không bị mục, mốc, ăn nhiều đậu đỗ cách tốt bổ sung đủ vitamin B1 cho nhu cầu co (l,lmg/ngày) chống bệnh tê phù - Vitamin B2: tham gia trình tạo máu nên thiếu vitamin B2 gây thiếu máu nhược sắc Nhu cầu vitamin B2 l,5mg/ngày Vitamin B2 có nhiều thức ăn động vật, sữa, loại rau, đậu Các hạt ngũ cốc toàn phần nguồn B2 tốt bị giảm nhiều qua q trình xay xát - Vitamin C: có vai trị lớn việc làm tăng sức đề kháng co thế, hồ trợ hấp thu sắt từ bữa ăn, góp phần phòng chống thiếu máu thiếu sat Vitamin c có nhiều chín Rau xanh có nhiều vitamin c bị hao hụt nhiều trình nấu nướng Đối với phụ nữ có thai, nhu cầu vitamin c 80mg/ ngày bà mẹ cho bú lOOmg Đế đáp ứng đầy đủ vitamin khống chất trên, ngồi việc lựa chọn thực phấm giàu vi chất dinh dưỡng, phụ nữ mang thai nên uống loại viên multivitamin khoáng chất dành cho bà mẹ mang thai hàng ngày theo hướng dẫn bác sĩ dinh dưỡng Ngoài cần ý khơng dùng loại chất kích thích rượu, cà phê, nước chè đặc, thuốc ; giảm ăn loại gia vị gây kích thích ớt, hạt tiêu, dấm, tỏi; nên ăn nhạt (bớt muối), bà mẹ bị phù thận, đế giảm phù tránh tai biến đẻ; ăn tăng chất xơ; uống đủ nước; khơng uống rượu thuốc rượu thuốc làm tăng nguy cho bà mẹ, thai trẻ sơ sinh * Việc bô sung dinh dưỡng nên dựa vào BMI, theo dõi cân nặng q trình mang thai: Thơng qua số BMI mẹ bầu trước mang thai đánh giá tình trạng thể người mẹ, từ đưa mức cân nặng cần tăng mang thai Do đó, thai phụ cần biết cách tính cân nặng chuẩn cần tăng để có chế độ dinh dưỡng phù họp Sau tính số BMI thời điểm trước mang thai, thai phụ áp dụng cách tính cân nặng cần tăng thai kỳ sau: BMI < 18,5: tăng 13 - 18kg BMI =19-24: tăng l-16kg BMI = 25 - 29: tăng - Ikg BMI > 30: tăng - 9kg Dựa vào phân bố cân nặng trên, thai phụ cần có chế độ dinh dưỡng họp lý đế tăng cân chuấn nhằm đảo bảo sức khỏe mẹ phát triến thai nhi 4.5 Chuẩn bị cho chuyển sinh Khi người mẹ thông báo giai đoạn sớm chuyến người CBYT cần xác nhận thông tin sau: Người mẹ có “nước đầu ối” chưa (ra dịch nhầy màu nâu máu từ âm đạo)? Đã vờ “ối” chưa? Nước màu gì? Đã bắt đầu có co chưa? Các co thường xuyên mức nào? Hỏi người mẹ mang thai tuần? Người mẹ có vấn đề mang thai chưa? Người cán y tế cần tư vấn cho họ dấu hiệu gọi chuyển cần chuẩn bị cho chuyển Tất chăm sóc cho sản phụ kì thai nghén giúp chuẩn bị cho bà mẹ sinh an toàn giảm lo lắng cho bà mẹ gia đình họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2010), Tài liệu tham khảo đào tạo Hộ sinh; chương 2, 3, 4; Bộ môn Phụ sản trường Cao đắng Y tế Hà Nội (2013), Giáo trình “Chăm sóc thai nghén”; Bộ Y tế, Vụ Khoa học đào tạo (2005), “Chăm sóc thai nghén”, Nhà xuất Y học; Bộ y tế (2014) Chuẩn lực Hộ sinh Việt Nam http://asttmoh.com.vn/Images/Editor/Documents/chuannangluchosinh.pdf Bộ Y tế (2009), Hướng dần quổc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ môn Sản - Đại học Y Hà Nội (2002) “Bài giảng Sản phụ khoa”, tập 1, 2, Nhà xuất Y học

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN