ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI Giáo trình CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỬ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH Tài liệu giảng dạy dành cho Cao đẳng ngành Điều dưỡng Bộ môn Điều dưỡng Sản phụ khoa[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI Giáo trình CHĂM SĨC SỨC KHỎE PHỤ NỬ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH Tài liệu giảng dạy dành cho Cao đẳng ngành Điều dưỡng Bộ môn: Điều dưỡng Sản phụ khoa HÀ NỘI, 2021 GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH LỜI NĨI ĐÀU Việc hồn thiện tài liệu cho sinh viên để đáp ứng chương trình quan chủ quản cần thiết Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Bộ môn Điều dưỡng sản phụ khoa Mơn học “Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ gia đình” mơn học chuyên ngành bắt buộc chương trình đào tạo Cao đẳng điều dường Tài liệu gồm nội dung chăm sóc phụ nữ thời kỳ là: (1) Chăm sóc sức khỏe phụ nữ (2) Chăm sóc thai nghén (3) Chăm sóc chuyển (4) Chăm sóc sau đẻ (5) Ke hoạch hóa gia đình Với cách tiếp cận lấy phụ nữ gia đình họ làm trung tâm chăm sóc, yêu cầu người học trường khơng chăm sóc sức khỏe phụ nữ mà cịn chăm sóc gia đình họ mong muốn người phụ nữ có mơi trường gia đình, xã hội thuận lợi để phát triển chăm sóc họ Đây cách tiếp cận nhân văn so với cách nhìn truyền thống Vì tài liệu phải đáp ứng yêu cầu cung cấp đủ kiến thức nhất, phù hợp cho đối tượng Điều dường đa khoa Mặc dù nhóm biên soạn cố gắng nhiều chưa thực đáp ứng mong mỏi độc giả em sinh viên Rất mong nhận đóng góp để chúng tơi hoàn chỉnh tài liệu Trân trọng! Chủ biên Phạm Thúy Quỳnh Tham gia biên soạn Chủ biên: Ths Phạm Thúy Quỳnh Đồng chủ biên: Ths Bùi Thị Phương Thành viên tham gia: Ts Nguyễn Thanh Phong Ths Lê Tùng Lâm Ths Phạm Thị Kim Hoàn Ths Mã Thị Hồng Liên Bs Trần Mai Huyên Bài 1: CHÀM SÓC sức KHỎE PHỤ NỮ Thời gian: 05 tiết MỤC TIÊU HỌC TẬP Kiến thức: Trình bày đặc điểm sinh lý sinh dục nữ Giải thích nguyên nhân, triệu chứng số hình thái viêm nhiễm sinh dục; rối loạn kinh nguyệt máu âm đạo bất thường Phân tích nguyên nhân, triệu chứng số khối u sinh dục u vú Kỹ năng: Giao tiếp, tư vấn hiệu với khách hàng nhân viên y tế khác Lập kế hoạch chăm sóc cho người phụ nữ bị số bệnh phụ khoa: viêm nhiễm sinh dục; rối loạn kinh nguyệt máu âm đạo bất thường; khối u sinh dục u vú tình lâm sàng Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thể tôn trọng, quan tâm đến mong muốn lòng tin người phụ nữ việc chăm sóc NỘI DUNG Sinh lý sinh dục nữ 1.1 Buồng trúng Là tuyến vừa nội tiết, vừa ngoại tiết thuộc quan sinh dục nữ Buồng trứng tương ứng với tinh hoàn quan sinh dục nam Tuy nhiên tinh hoàn nằm ngồi thể buồng trứng nằm tiểu khung Có buồng trứng nằm cạnh vịi trứng bên tử cung Bình thường kích thước buồng trứng tương ứng khoảng ngón tay Buồng trứng thay đổi hình thể kích thước theo tuổi người phụ nữ Trong độ tuổi sinh đẻ, buồng trúng to hon, có nhiều nang nỗn phóng nỗn hàng tháng tạo chu kì kinh nguyệt Khi bé chưa dậy thì, buồng trúng nhỏ, chứa nhiều nang nỗn nhỏ mãn kinh buồng trúng khơng cịn nang nỗn, tổ chức có màu xơ trắng Buồng trứng có chức nội tiết ngoại tiết 1.1.1 Chức nội tiêt Buồng trúng tiết nội tiết Estrogen Progesteron - Estrogen buồng trứng chủ yếu tế bào hạt nang noãn tiết tác động FSH tuyến yên.Chức Estrogen: + Là nội tiết tố gây tăng trưởng niêm mạc tử cung; giúp biệt hóa, phát triển quan đặc điểm sinh dục phụ thứ phát quy định cách mọc lơng mu, phát triển vú, giọng nói, khung xương chậu ; góp phần điều hịa hoạt động trục Dưới đồi - Tuyến Yên - Buồng trứng + Ngoài Estrogen cịn có tác động lên quan khác làm tăng kích thước quan sinh dục, làm ẩm âm đạo, tăng chất nhày cổ tử cung, giúp xương phát triển khỏe, giúp chuyển hóa mỡ, + Phối họp Progesteron giúp niêm mạc tử chế tiết tạo điều kiện thuận lợi cho trứng làm tồ sau thụ thai Giúp thai phát triển trưởng thành + Progesteron hoàng thể tiết tác động LH tuyến yên Chức chính: Làm niêm mạc tử cung chế tiết nửa vòng kinh, tạo điều kiện thuận lợi cho trứng làm tổ + Chức khác: Phát triển biệt hóa tuyến vú Cùng số nội tiết tố khác ức chế tiết sữa Tham gia vào trình điều hòa hoạt động trục Dưới đồi - Tuyến yên - Buồng trứng + Có tác dụng đối kháng với Estrogen niêm mạc tử cung Phối họp Estrogen phát triển, trì phát triển thai Tăng nguy sảy thai thiếu trường họp suy sớm hoàng thể buồng trứng 1.1.2 Chức ngoại tiêt Từ dậy thì, buồng trứng bắt đầu hoạt động Mồi tháng thơng thường phóng nỗn Đơi có ngoại lệ phóng nhiều hon gây đa thai noãn thụ tinh khơng phóng nỗn Chức kết thúc mãn kinh 1.2 Chu kỳ kinh nguyệt hoạt động buồng trứng - Kinh nguyệt chảy máu có chu kỳ tử cung đôi với rụng niêm mạc tử cung chủ yếu giảm Estrogen Progesteron máu, nhung vai trò Estrogen định - Đặc tính kinh nguyệt: theo qui ước chung, chu kỳ kinh nguyệt tính tù- ngày hành kinh (là ngày thứ chu kỳ kinh nguyệt) đến ngày trước có kinh lần sau (ngày kết thúc chu kỳ kinh nguyệt) Nhung thực tế, để dễ hiểu người ta thường tính chu kỳ kinh nguyệt từ ngày bắt đầu hành kinh lần đến ngày bắt đầu có kinh lần sau - Máu kinh nguyệt máu không đông, kinh nguyệt có máu đơng gặp trường họp băng kinh - Lượng máu kinh khoảng 40 - lOOml - Chu kỳ kinh nguyệt thưòng gặp 28 - 30 ngày có nhũng chu kỳ kinh nguyệt dài hon 35 -40 ngày ngắn hon 20 - 25 ngày - Đặc điểm máu kinh nguyệt: ngày đầu, ngày cuối nhũng ngày nhiều - Một chu kỳ kinh nguyệt kết chu kỳ hoạt động buồng trúng, chu kỳ hoạt động chia làm bốn thời kỳ Neu lấy chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày, thời kỳ là: 1.2.1 Thời kỳ bong niêm mạc tử cung Từ ngày thứ đến hết 3-4 ngày đầu chu kỳ kinh nguyệt, niêm mạc tử cung bong gây chảy máu (thực chất kết chu kỳ kinh nguyệt trước) HORMON HƯỚNG SINH DỤC HORMON SINH DUC NỮ CHU KỲ BUổNG TRƯNG NỌl MAC TỬ CUNG o 12 16 20 24 28 Hình 1.1 Nhũng thay đổi chu kỳ kinh nguyệt (https://thuocchuabenh.vn/benh-san-khoa/chu-ky-kinh-nguyet-la-gi.html) 1.2.2 Thời kỳ phát triển noãn bào thành nang De Graaf Bắt đầu từ ngày thứ đến ngày thứ 14 chu kỳ kinh nguyệt, ảnh hưỏng kích dục to FSH thùy trước tuyến yên, noãn bào buồng trúng phát triển thành nang De Graaf Nang lón tiết nhiều estrogen Dưới tác dụng estrogen, tế bào niêm mạc tử cung tăng sinh, dày lên không chế tiết 1.2.3 Thời kỳ phóng nỗn (rụng trứng) Vào khoảng ngày thứ 14 chu kỳ kinh nguyệt, nang De Graaf chín, tiết estrogen ngày nhiều đạt mức tối đa, làm cho thùy trước tuyến yên ngừng tiết FSH, đồng thời tiết LH làm nang De Graaf vỡ ra, tiểu noãn giải phóng vào ống dẫn trứng, khơng gặp tinh trùng để thụ tinh, noãn tự tiêu hủy 1.2.4 Thời kỳ hồng thê Phần cịn lại buồng trứng sau phóng nỗn có màu vàng nên gọi hoàng thể Dưới tác dụng LH hoàng thể chế tiết progesterol estrogen Tại tử cung tác dụng progesterol niêm mạc tử cung dày lên, động mạch tuyến phát triển chế tiết, tạo điều kiện để trứng thụ tinh làm tổ Vì niêm mạc tử cung giai đoạn gọi niêm mạc hồi thai Thường có hai khả năng: Nếu có thụ thai, hồng thể phát triển tồn 2,5tháng tiếp tục tiết progesterol giúp trứng làm tổ tử cung tốt, nên gọi hồng thể thai nghén Nếu khơng thụ thai, hồng thể thối hóa, nên gọi hồng thể kinh nguyệt Đen ngày thứ 26 chu kỳ kinh nguyệt nồng độ progesterol estrogen máu giảm đột ngột, làm cho mạch máu niêm mạc tử cung xoắn lại gây chảy máu, niêm mạc tử cung bị hoại tử bong mảng nhỏ chảy tạo nên kinh nguyệt Khi nồng độ progesterol estrogen giảm theo chế hồi tác FSH thùy trước tuyến yên giải phóng, tác động lên buồng trứng kích thích nỗn bào phát triển chu kỳ kinh nguyệt lại bắt đầu Trong mồi chu kỳ kinh nguyệt, thời kỳ hoàng thể thường cố định 14 ngày Như chu kỳ kinh nguyệt dài hay ngắn tùy thuộc vào thời kỳ phát triển dài hay ngắn Trên thực tế người ta thường chia chu kỳ kinh nguyệt thành thời kỳ (giai đoạn): trước phóng nỗn gọi thời kỳ phát triển sau phóng nỗn gọi thời kỳ chế tiết Neu chu kỳ kinh nguyệt khơng có phóng nỗn chu kỳ kinh nguyệt có giai đoạn 1.3 Những thay đổi chu kỳ kinh nguyệt Do nội tiết tố thay đổi liên tục chu kì nên có nhiều thay đổi diễn thể người phụ nừ mà họ cảm nhận Cịn ứng dụng tính chất để theo dõi, chẩn đốn chăm sóc điều trị Một sơ thay đơi vịng kinh phụ nữ: - Trong giai đoạn trước phóng nỗn: có tăng dần Estrogen nên người phụ nữ thấy âm đạo ẩm ưót tăng dần ngày phóng noãn Khi khám âm đạo mỏ vịt, thấy dịch âm đạo tăng, dịch gần đến ngày phóng nỗn, dịch cổ tử cung nhiều (cịn gọi dấu hiệu ngươi) - Ngay sau phóng nỗn, dịch khơ lại Âm đạo khơ, cổ tử cung đóng Người phụ nữ cảm thấy ngực căng có người cảm thấy nóng hơn, chút tăng cân giữ nước Đây vai trị Progesteron - Khi gần ngày hành kinh, người phụ nữ lại thấy dịch âm đạo xuất hiện, dấu hiệu giảm dần hành kinh hết ửng dụng: - Tránh thai: Chúng ta xác định ngày phóng nỗn lâm sàng Trên ngun lý nỗn tồn vòng 24 nên ứng dụng để tránh thai Phương pháp gọi phương pháp tránh thai tính theo vịng kinh hay phương pháp Ogino- Knaus (xem kĩ hon biện pháp tránh thai) - Theo dõi dịch âm đạo để phát ngày phóng nỗn, ứng dụng chăm sóc cho phụ nữ muộn - ứng dụng giải thích số tưọng tiền kinh phụ nữ Rối loạn kinh nguyệt máu âm đạo bất thường 2.1 Định nghĩa bất thường chu kỳ kình nguyệt - Kinh thưa (Olygomenorrhea): Kinh nguyệt không thường xuyên, không Chu kỳ kinh thường 35 ngày - Kinh mau (Polymenorrhea): Chu kỳ kinh thường 21 ngày ngắn hon - Rong kinh (Menorrhagia): Ra máu có chu kỳ, lượng kinh nhiều (> 80ml) kéo dài ngày - Rong huyết (Metrorrhagia): Ra máu thất thường khơng theo chu kỳ - Kinh (Hypomenorhea): số ngày có kinh ngắn, lượng kinh - Chảy máu chu kỳ kinh (Intermenstrual bleeding): Chảy máu (thường lượng không nhiều) xảy chu kỳ kinh bình thường - Thống kinh tượng đau bụng có kinh nguyệt, thống kinh nặng kèm theo nơn tiêu chảy 2.2 Nguyên nhân máu âm đạo bất thường Bước việc đánh giá phải xác định chắn nguồn gốc chảy máu, loại trừ chảy máu đường tiêu hố tiết niệu Có thể phân chia nguyên nhân chảy máu thành nhóm riêng biệt theo nguyên nhân nó: * Cơ năng: Ngun nhân thường gặp khơng phóng nỗn: - Tuổi dậy - Tuổi mãn kinh - Khơng phóng noãn rải rác tuổi sinh đẻ * Các tổn thương thực thể quan sình dục: - u xơ tử cung: u xơ niêm mạc - Polip tử cung, cổ tử cung - Ung thư cổ tử cung - Ung thư thân tử cung - Lạc nội mạc tử cung tử cung - Dị dạng tử cung - Lao sinh dục - Các khối u nội tiết buồng trứng * Các biến chứng liên quan với thai nghén: - Sảy thai - Bệnh tế bào ni - Chửa ngồi tủ- cung - Các biến chứng sau đẻ sót rau, viêm nội mạc tủ- cung - Rau tiền đạo - Rau bong non - Vỡ tử cung * Bệnh toàn thân: - Các bệnh máu - Thiếu máu mãn tính - Sự nuôi dưỡng - Các bệnh gan * Các yếu to thuốc: + Phụ nữ sau đẻ, không cho bú: Từ tuần thứ sau đẻ; cho bú không dùng viên thuốc tránh thai kết họp + Sau sảy, nạo hút thai: bắt đầu sớm vòng ngày đầu + Chuyển từ biện pháp tránh thai khác, bắt đầu khơng cần chờ có kinh - Cách sử dụng thuốc: + Uống viên vào ngày ngày chu kì kinh, tốt ngày đầu tiên, uống mồi ngày viên vào định theo chiều mũi tên viên thuốc + Với vỉ 28 viên, hết vỉ, phải uống viên vỉ vào ngày hơm sau dù cịn kinh + Với vỉ 21 viên, hết vỉ, nghỉ ngày dùng tiếp vỉ sau dù kinh + Viên thuốc tránh thai kết họp đựơc sử dụng tuổi Phụ nữ 40 tuổi dùng với điều kiện loại trừ nguy cơ: Hút thuốc, cao huyết áp, tiểu đưịng + Khơng cần nghỉ thuốc khách hàng sau thời gian dài sử dụng thuốc (có thể dùng đến khơng cịn nguy có thai) + Trung bình khả có thai trở lại sau ngừng thuốc, chậm hon khoảng hai tháng so với BPTT không dùng nội tiết tố - Dùng thuốc tránh thai kết họp với tính chất tránh thai khẩn cấp + Dùng cho nhũng phụ nữ sau giao họp không bảo vệ + Uống viên thuốc tránh thai kết họp vòng 72 đầu sau giao họp, 12 sau uống tiếp viên + Chú ý: Neu bị nơn vịng sau uống, phải uống lại Không dùng lần tháng khơng nên dùng thưịng xun Xử trí qn thuốc hay bị nôn, tiêu chảy, chậm kinh - Quên viên: uống viên nhớ ra, đến uống thuốc hàng ngày uốngl viên thường lệ - Quên viên: uống viên nhớ ra,ngày hôm sau đến uống thuốc hàng ngày uống viên, tiếp tục thưòng lệ Dùng biện pháp tránh thai hồ trợ (bao cao su) ngày kể tù- ngày quên thuốc, có giao họp 86 - Neu quên từ3 viên trở lên: Bỏ vỉ thuốc bắt đầu dùng vỉ Dùng biện pháp hồ trợ (bao cao su) ngày kể từ ngày dùng vỉ mới, có giao họp - Neu khách hàng bị nơn, tiêu chảy vịng sau uống thuốc, cần tiếp tục uống thuốc thường lệ, đồng thời áp dụng biện pháp tránh thai hồ trợ (bao cao su) ngày sau ngừng nôn, tiêu chảy - Neu khách hàng bị chậm kinh, cần khám xem có thai khơng Tác dụng phụ dấu hiệu báo động viên thuốc tránh thai kết hợp: tác dụng phụ thường gặp vào tháng đầu giảm dần - Những tác dụng phụ thưịng gặp + Buồn nơn (do Estrogen có viên thuốc tạm thời) cần loại trừ buồn nôn thai nghén, cảm cúm viêm nhiễm khác + Cương vú Estrogen: loại trừ thai nghén + Đau đầu nhẹ: Do thuốc, lí khác viêm xoang, stress, căng thẳng + Ra máu giọt/chảy máu kỳ kinh + Do nồng độ Estrogen thấp, người dùng thuốc không máu kinh nguyệt hành kinh - Các dấu hiệu báo động: Có tai biến viên thuốc liều thấp Tuy vậy, khách hàng cần thông báo cần đến phịng khám/cơ sở dịch vụ thấy dấu hiệu sau đây: + Đau đầu nặng + Đau dội vùng bụng + Đau nặng vùng ngực + Đau nặng bắp chân + Có vấn đề mắt (mất thị lực, nhìn khơng rõ, nhìn thấy 2) + Vàng da 1.1.2.2 Thc tránh thai cho phụ nữ cho bú Là thuốc có progestine Vỉ có 28 viên để người phụ nữ cho bú dùng liên tục ngày viên Thuốc khơng ảnh hưởng đến tiết sữa khơng có chống định đặc biệt người phụ nữ cho bú trù- ung thư Tuy nhiên có thành phần nên hiệu tránh thai không cao Để bảo đảm tránh thai có hiệu quả, người dùng ý: 87 - Dùng Nếu dùng trễ cần bổ sung biện pháp tránh thai khác ngày có quan hệ tình dục - Khi dùng liên tục khơng hành kinh Vì cần khám định kì exluton unroanwo Cliff» rwctw* f• M -► I Hình 5.3 Thuốc tránh thai đơn 1.1.2.3 Thuốc tránh thai khẩn cấp Có thể dùng loại: + Loại có progestine nhung liều cao: VD Postinor loại viên Hình 5.4 Thuốc tránh thai khẩn cấp (loại viên) + Loại kháng progestine: Mifestad (mifepristone 10 mg) + Loại thuốc viên tránh thai hàng ngày phối hợp viên Postinor) - Cách dùng: tốt dùng sớm tốt sau quan hệ tình dục khơng bảo vệ (trong đầu tiên) Nhũng loại có liều liều nên uống vòng 72 đầu sau quan hệ Liều thứ uống sau liều 12 - Chú ý: hiệu tránh thai không cao, khoảng 60-65% quan hệ không bảo vệ nên không sử dụng biện pháp tránh thai thưịng quy Khơng dùng q lần tháng - Tác dụng phụ: rong kinh, rong huyết 88 1.1.3 Dụng cụ tử cung Dụng cụ tránh thai tử cung (DCTC) thuờng gọi “vòng tránh thai” biện pháp tránh thai (BPTT) sử dụng vật nhỏ đặt vào tử cung, lần nhung tác dụng tránh thai kéo dài nhiều năm Có loại dụng cụ tử cung: Loại tẩm thuốc (như tẩm hoc môn bọc đồng) loại không tẩm thuốc (trơ) - Loại bọc đồng: TCu 380A sản xuất bang Polyethylene với Bari sunfat (để cản quang) TCu 380A có hình chữ T với dây đồng 314mm quấn quanh thân, cành ngang T có đồng dài 33mm, chân T có dây khơng màu, thắt nút tạo thành dây đơi Sỉ Wholesale Cenft tm«lm M SifHim Hình 5.5 Dụng cụ tử cung Tcu 380A Multiload Hình 5.6 Dụng cụ tử cung Mỉrena 1.1.3.1 Cơ chế tác dụng DCTC - DCTC dị vật ngăn cản phôi thụ tinh làm tổ buồng tử cung - Ngăn khơng cho phóng nỗn (khi có gắn nội tiết) 1.1.3.2 Chỉ định, chơng định Chỉ định 89 - Tránh thai: Phụ nữ khoẻ mạnh độ tuổi sinh đẻ có trở lên, có máy sinh sản bình thường muốn áp dụng BPTT tạm thời chống định - DCTC cịn dùng BPTT khẩn cấp - Chống dính buồng tử cung Chống đinh - Các chống định liên quan đến kinh nguyệt + Rong kinh + Kinh nhiều, đau bụng kinh nặng + Rong huyết nguyên nhân - phụ khoa + Mọi viêm nhiễm đường sinh dục chưa điều trị khỏi: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, tử cung, viêm tiểu khung + Bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV + Khối u ác tính sinh dục + Sa sinh dục độ 11, độ in + Tử cung dị dạng - sản khoa + Chưa sinh lần + Có thai nghi ngờ có thai + Tiền sử chửa ngồi tử cung - nội khoa; + Bệnh tim, thiếu máu, gan, rối loạn đông máu + Cơ địa dễ nhiễm khuẩmcó bệnh tiểu đường, giảm bạch cầu, điều trị corticoit kéo dài 1.1.3.3 Thời điểm đặt DCTC - Với phụ nữ bình thường: ngun tắc đặt DCTC ngày vịng kinh, miễn chắn người khơng có thai Đặt DCTC vào lúc vừa kinh xong lúc khả thai chắn hon cả, cổ tủ- cung cịn mở, dễ đặt, đau - Sau đẻ: nhũng người thường chưa có kinh trở lại nhung đặt vào thời điểm sau: 90 + Sau đẻ tuần lề (hết thời kì hậu sản) Tuy nhiên, khơng nên đặt xã lúc tử cung cịn mềm, dễ có tai biến thủng tử cung + Trong vòng tháng sau đẻ, bà mẹ chưa có kinh trở lại ni hoàn toàn sữa mẹ + Ngoài trường họp nên làm xét nghiệm chẩn đoán thai sớm (que thử thai nhanh) Neu kết âm tính đặt DCTC Khơng xét nghiệm khun dùng bao cao su (hoặc thuốc tránh thai dạng đơn dùng cho người mẹ cho bú) kinh nguyệt trở lại đặt DCTC - Sau nạo hút thai sảy thai: Có thể đặt DCTC sau nạo hút tuần đảm bảo khơng sót rau, khơng nhiễm khuẩn - Đổ tránh thai khẩn cấp: + Cần đặt sớm tốt ngày đầu sau giao họp không bảo vệ (trừ trường họp bị hiếp dâm bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục) + Nhũng khách hàng đặt DCTC để tránh thai khẩn cấp phải khơng có chống định nêu 1.1.4 Các loại thuôc tránh thai khác - Bao gồm thuốc tiêm tránh thai, thuốc cấy tránh thai - Đây hai BPTT tạm thời, chứa nội tiết progestin Hai biện pháp có BPTT có hiệu cao (99,6%) 1.1.5 Triệt sản - Đây phương pháp tránh thai vĩnh viễn, an toàn hiệu BPTT có hiệu cao 99%, tỉ lệ thất bại khoảng 0,5% Đen triệt sản nữ phương pháp tránh thai vĩnh viễn nữ giới Nguyên tắc triệt sản nữ làm gián đoạn vịi trứng dần đến nỗn khơng gặp tinh trùng, tượng thụ tinh không xảy - Nguyên tắc triệt sản nam mở lồ nhở da bìu, cắt thắt ống dần tinh đưòng dần tinh trùng từ túi tinh tới ống phóng tinh Sau thắt ống dần tinh, người nam giới có khả cương cứng xuất tinh, tinh dịch khơng cịn chứa tinh trùng 1.1.6 Một sô biện pháp khác * Màng ngăn âm đạo 91 Màng đặt vào âm đạo che phủ cổ tử cung, chắn cổ tử cung lại tạo khoang chứa thuốc diệt tinh trùng Màng làm cao su thiên nhiên, latex silicone nên lưu màng lại tối thiểu sau giao họp tối đa 30 sau đặt vào âm đạo * Mũ cổ tử cung Mũ cổ tử cung dụng cụ học, tránh thai rào cản âm đạo Mũ cổ tử cung làm bang latex silicone tái sử dụng dùng lần Mũ cần lưu lại tối thiểu 6-8 sau giao họp tối đa 72 kể từ gắn vào * Thuôc diệt tinh trùng Là chế phẩm đặt vào âm đạo trước quan hệ tình dục làm bất hoạt tinh trùng chặn không cho tinh trùng vào cổ tử cung Thuốc có nhiều dạng như: dạng gel, kem, sủi bọt, viên thuốc, thuốc đạn màng mỏng Thuốc có hoạt chất chất sau: Clorua benzalkonium, Hexyl-Resorcinol, 9-Nonoxynol 1.2 Các biện pháp tránh thai tự nhiên 1.2.1 Tính ngày theo vịng kinh Là biện pháp dựa vào ngày có kinh, chọn giao họp vào nhũng ngày xa giai đoạn rụng trứng để không thụ thai 1.2.1.1 Cơ chế tránh thai - Khi giao họp có tinh trùng, khơng có trứng rụng, nên khơng thụ tinh -Ve mặt sinh lí sinh dục nữ, ngày máu kinh ngày bắt đầu chu kỳ kinh Chu kỳ kinh mồi phụ nữ khác nhau, nhung thời điểm dự kiến phóng nỗn (rụng trúng) thưịng cố định từ ngày 12 đến ngày 16 (tính từ ngày đầu chu kì kinh lần sau trung bình 14 ngày) Vì thế, dựa vào chu kỳ kinh mồi người, tìm giai đoạn phóng nỗn - Người ta biết thời gian sống nỗn sau phóng nỗn 24 giờ, thời gian sống tinh trùng 48 (hai ngày) Vì thế, mặt lý thuyết kiêng giao họp ngày trước phóng nỗn hai ngày sau phóng nỗn khơng thể có thụ tinh Tuy vậy, để tăng độ an toàn người ta kéo thêm hai khoảng thời gian trước sau phóng nỗn thêm vài ngày 1.2.1.2 Hướng dân cách thực - Biện pháp tính vịng kinh áp dụng với phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt 92 - Tuỳ theo chu kì kinh 25, 28, 30 hay 32 ngày, cặp vợ chồng muốn áp dụng BPTT này, phải dự đoán ngày kỳ kinh nguyệt sau - Từ ngày kỳ kinh sau, tính ngược lại 14 ngày để dự kiến ngày phóng nỗn - Từ ngày dự kiến phóng nỗn lui lên ngày lui xuống ngày qng thời gian giai đoạn “khơng an tồn”, cần kiêng giao họp hay giao họp cần dùng BPTT hồ trợ (xuất tinh âm đạo, bao cao su, thuốc diệt tinh trùng ) 1.2.2 Vô kinh cho bú Ở nước phát triển, cho bú vơ kinh đóng vai trò quan trọng việc kéo dài khoảng cách sinh tham gia vao việc giảm tỷ suất tử vong mẹ tử vong trẻ em.PPCBVK coi BPTT tự nhiên phương pháp chuyển tiếp sau sinh trước áp dụng phương pháp tránh thai khác Đây biện pháp tránh thai tạm thời Phưong pháp có hiệu tránh thai cao với điều kiện sau: - Cho bú hoàn toàn sữa mẹ ngày đêm - Chưa có kinh trở lại - Con tháng tuổi Phưong pháp khơng cịn hiệu lực khi: - Sau sinh tháng - Trẻ ăn dặm, không bú mẹ hoàn toàn - Bà mẹ hành kinh trở lại 1.2.3 Một sô biện pháp khác * Biện pháp xuất tinh âm đạo - Biện pháp xuất tinh âm đạo BPTT cổ xưa mà loài người biết để tránh thai ý muốn vần tồn đến ngày Riêng điều cho thấy biện pháp khơng ảnh hưởng đến cặp vợ chồng áp dụng - Cơ chế tránh thai biện pháp xuất tinh ngồi âm đạo tinh trùng khơng vào đường sinh dục nữ, nên thụ tinh.Hướng dần cách thực hiện: + Khi giao họp lúc đầu hai vợ chồng hoạt động bình thường + Đen người chồng cảm thấy sửa xuất tinh rút nhanh dương vật để xuất tinh ngồi, xa hẳn phân sinh dục người vợ 93 + Không để giọt tinh trùng rỉ lúc dương vật âm đạo Đây phương pháp khơng an tồn, tỷ lệ thất bại cao * Theo dõi dịch nhây âm đạo Phương pháp dựa vào việc tự thăm khám âm đạo hàng ngày Neu nhận thấy có chất tiết cổ tử cung nào, cặp vợ chồng nên tránh giao họp âm đạo sử dụng phưong pháp tránh thai rào cản ngày sau ngày đỉnh cao chế tiết Người phụ nữ nhận biết nhũng ngày đỉnh điểm thụ thai chất tiết cổ tử cung trơn, ưól kéo sợi Trên thực tế biện pháp có nhũng điểm khơng xác, tỷ lệ có thai ngồi ý muốn biện pháp cao * Theo dõi biêu đô thân nhiệt Lấy thân nhiệt ghi lại vào mồi buổi sáng vào thời điểm, miệng, trực tràng âm đạo Phưong pháp dựa sở thân nhiệt tăng 0,20 đến 0,50 quanh thời điểm phóng nỗn Cặp vợ chồng tránh giao họp âm đạo từ ngày thứ hành kinh đến thân nhiệt sở người phụ nữ tăng lên đưịng thân nhiệt bình thường chờ đến ngày Sau cặp vợ chồng giao họp không bảo vệ hành kinh kỳ sau Biện pháp có điểm khơng xác, tỷ lệ có thai ngồi ý muốn biện pháp cao Các biện pháp phá thai 2.1 Tổng quan phá thai Phá thai chủ động sử dụng phương pháp khác để chấm dứt thai tử cung hết 22 tuần tuổi Phá thai sở pháp lý cho phép số quốc gia gọi phá thai họp pháp Đây thủ thuật an toàn Khi thủ thuật tiến hành sở không đủ điều kiện, không đạt tiêu chuẩn pháp lý gọi phá thai bất họp pháp thường khơng an tồn Tính pháp lý, phổ biến, tính văn hóa tính tơn giáo vấn đề phá thai khác quốc gia giới Đôi quốc gia có quan điểm khác vấn đề khía cạnh đạo đức 94 Ở Việt Nam lịch sử phát triển ngành dân số, sử dụng nhiều phương thức để vận động nhân dân, trì kiểm sốt mức tăng dân số Ngồi việc thực tốt biện pháp tránh thai để thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình phá thai biện pháp giải thai nghén ngồi ý muốn Có nhiều lý dẫn đến người phụ nữ phải định bỏ thai Phổ biến bỏ phá thai ý muốn Ngoài ra, cịn có định phá thai lý y tế như: thai nhi dị tật, mẹ bị bệnh lý khơng có định sinh đẻ Một số trường họp phá thai giới Tuy nhiên lý khó đánh giá khơng họp pháp Khách hàng thường tìm đủ lý để họp lý hóa nguyên nhân phá thai Trừ số trường họp có định bỏ thai bệnh liên quan đến di truyền theo giới cịn lại cấm phá thai giới tính gây cân nghiêm trọng đến giới điều vi phạm luật bình đẳng giới Việt Nam Phá thai thủ thuật y học an toàn Tuy nhiên an toàn phụ thuộc nhiều vấn đề có tuổi thai Tuổi thai lón có nhiều nguy 2.2 Giới thiệu biện pháp phá thai Thường sử dụng số biện pháp sau để phá thai: - Phá thai ngoại khoa: sử dụng thủ thuật qua cổ tử cung để chấm dứt thai kỳ, bao gồm hút chân không, nong gắp, nạo - Phá thai nội khoa: sử dụng thuốc để ngăn ngừa thai tiếp tục phát triển tạo co bóp tử cung để gây sẩy thai Đây phương pháp không xâm lấn Mồi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, tùy điều kiện sẵn có sở như: thuốc, sở vật chất, trình độ nhân viên y tế đặc biệt chấp nhận khách hàng mà tu- vấn cho người phụ nữ lựa chọn phưong pháp phù họp với họ 2.3 Chỉ định phương pháp phá thai theo tuổi thai 2.3.1 Phá thai đên hết tn tì Tuổi thai sử dụng phương pháp phá thai ngoại khoa nội khoa - Phá thai ngoại khoa: thường sử dụng phương pháp hút chân không Ỏ tuổi thai sử dụng bơm hút Karman van - Phá thai nội khoa: giới hạn tuổi thai tùy theo tuyến y tế Theo Hưóng dần quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - Bộ Y tế - 2009: tuyến trung ương có 95 thể phá thai đến hết tuần tuổi (63 ngày); tuyến tỉnh, phép phá thai đến hết tuần tuổi (56 ngày) Tuyến huyện tuổi thai phép phá hết tuần tuổi (49 ngày) Khi áp dụng phương pháp phá thai thuốc cần phải có sẵn dịch vụ phá thai phương pháp ngoại khoa để xử trí trường họp thất bại 2.3.2 Phá thai từ đến hết 12 tuần tuổi - Phá thai nội khoa tuần thứ 9: thường thực tuyến trung ương - Phá thai ngoại khoa: sử dụng hút thai bang bom Karman van 2.3.3 Phá thai từ 13 đến 18 tuần tuổi Phá thai ngoại khoa: nong, gắp nạo buồng tử cung sau cổ từ cung chuẩn bị bang Misoprostol 2.3.4 Phá thai từ 19 đến 22 tuần tuổi Phá thai ngoại khoa: gây sảy thai, sảy rau thuốc, nạo buồng tử cung dụng cụ 96 MỤC LỤC Bài 1: CHĂM SÓC sú c KHỎE PHỤ NỮ Sinh lý sinh dục nữ 1.1 Buồng trứng 1.2 Chu kỳ kỉnh nguyệt hoạt động buồng trúng 1.3 Nhũng thay đổi chu kỳ kình nguyệt Rối loạn kinh nguyệt máu âm đạo bất thuồng 2.1 Định nghĩa nhũng hất thường chu kỳ kinh nguyệt 2.2 Nguyên nhân máu âm đạo bất thường 2.3 Chăm sóc phụ nữ rối loạn kinh nguyệt máu âm đạo bất thường 10 Các khối u sinh dục u vú 11 3.1 Ung thư vú 11 3.2 u nang buồng trứng 12 3.3 u xơ tử cung 14 3.4 Ung thư cổ tử cung 14 3.5 Chăm sóc người bệnh khối u sinh dục 15 Viêm nhiễm sinh dục dưói 18 4.1 Đại cương 18 4.2 Các thể viêm nhiễm sình dục 18 4.3 Dựphòng viêm nhiễm sình dục 20 4.4 Chăm sóc người bệnh viêm nhiễm sình dục 21 Bài 2: CHĂM SÓC THAI NGHÉN 24 Đại cương trình mang thai 24 1.1 Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng 24 1.2 Dấu hiệu chẩn đoán thai nghén 30 1.3 Dự tính ngày sinh 30 1.4 Ba giai đoạn trình mang thai 31 Sự thay đổi giải phẫu, sinh lý phụ nữ mang thai 31 2.1 Sự thay đổi giải phẫu sinh lý quan sinh dục nữ 31 2.2 Sự thay đổi giải phau sinh lý quan đường sinh dục nữ 33 97 Khám thai quản lý thai nghén 36 3.1 Mục đích 36 3.2 Các bước khám thai 37 3.3 Quản lý thai nghén 40 Chăm sóc thai nghén .41 4.1 Mục tiêu chăm sóc phụ nữ thời kỳ thai nghén 41 4.2 Chăm sóc thai nghén 41 Một số trường họp thai nghén bất thường 45 5.7 Chảy máu mang thai 45 5.2 Tiền sản giật sản giật 47 5.3 Tiểu đường thai nghén 48 5.4 Thiếu máu thai nghén 49 5.5 Một so bat thường khác 50 Bài 3: CHĂM SÓC CHUYỂN DẠ 52 Các giai đoạn chuyển 52 7.7 Giai đoạn I chuyển (giai đoạn xóa mở co tử cung) 52 1.2 Giai đoạn II chuyển (giai đoạn xổ thai) 53 1.3 Giai đoạn III chuyển (giai đoạn xổ rau) 53 1.4 Giai đoạn IV chuyển 53 Các dấu hiệu lâm sàng chuyển 53 2.7 Cơn co tử cung 53 2.2 Con co thành bụng 54 2.3 Tác dụng co tử cung co thành bụng 54 Chăm sóc chuyển giai đoạn 56 3.1 Nhận định 56 3.2 Chẩn đốn chăm sóc/những vấn đề cần chăm sóc 56 3.3 Lập thục kế hoạch 56 3.4 Đảnh giá 58 Chăm sóc chuyển giai đoạn II 58 4.1 Nhận định 58 4.2 Chẩn đốn chăm sóc 58 98 4.3 Lập thực KHCS .58 4.4 Đảnh giá 59 4.5 Chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ 59 Chăm sóc chuyển giai đoạn III 61 5.7 Nhận định 61 5.2 Chẩn đốn chăm sóc/vấn đề cần chăm sóc 62 5.3 Lập, thực kế hoạch chăm sóc 63 5.4 Đảnh giá 64 Chăm sóc chuyển giai đoạn IV 64 6.1 Nhận định 64 6.2 Chẩn đốn chăm sóc/vấn đề cần chăm sóc 64 6.3 Lập/thực kế hoạch chăm sóc 65 6.4 Đảnh giá 66 Bài 4: CHĂM SÓC SAU ĐẺ 67 Chăm sóc sản phụ sau đẻ 67 7.7 Những thay đổi người phụ nữ sau đẻ 67 1.2 Chăm sóc sản phụ sau đẻ 70 Chăm sóc SO' sinh sau đẻ 76 2.1 Đặc điểm sinh lý trẻ sơ sình sau đẻ 76 2.2 Chăm sóc trẻ sơ sinh 77 Bài 5: KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 81 Các biện pháp tránh thai 81 7.7 Các biện pháp tránh thai đại 82 1.2 Các biện pháp tránh thai tự nhiên 92 Các biện pháp phá thai 94 2.7 Tổng quan phá thai 94 2.2 Giới thiệu biện pháp phá thai 95 2.3 Chỉ định phương pháp phá thai theo tuổi thai 95 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ánh, Bùi Thị Phương (2016), “Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Tập II, Chăm sóc chuyển đẻ thường, Chăm sóc giảm đau sinh đẻ, Chăm sóc sau đẻ”, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế (2014), “Quyết định 4673/QĐ-B YT ngày 10/11/2014 Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ” Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Bộ Y tế (2014) “Tài liệu đào tạo người đỡ đẻ có kỹ chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Thị Phương, Nguyễn Duy Ánh (2016), “Chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập I, Phá thai an toàn toàn diện”, Nhà xuất Y học UNICEF (2014) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ (MICS) năm 2013-2014, Nhà xuất Tổng cục thống kê, Hà Nội 100