UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VỚI SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ THAI NGHÉN (Lưu hành nội bộ) Dùng cho đào tạo Cao đẳng Ngành Hộ sinh Hà Nội[.]
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VỚI SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ THAI NGHÉN (Lưu hành nội bộ) Dùng cho đào tạo: Cao đẳng Ngành: Hộ sinh Hà Nội, năm 2021 CHỦ BIÊN TS BS: Nguyễn Thanh Phong THAM GIA BIÊN SOẠN Ths Mã Thị Hồng Liên BS Trần Mai Huyên Ths Phạm Thúy Quỳnh Ths Lê Tùng Lâm Ths Phạm Kim Hoàn Ths Hồng Thu Hưong ii LỜI NĨI ĐÀU Chương trình Hộ sinh cao đẳng nhằm đào tạo người Hộ sinh có khả cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ an toàn hiệu cho phụ nữ trẻ em tuổi Hộ sinh trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ tâm huyết với nghề nghiệp, thực hành nghề nghiệp khuôn khổ quy định luật pháp sách Nhà nước Người Hộ sinh đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trẻ em tồn cách toàn diện thể chất, tâm, sinh lý xã hội Trong chương trình Hộ sinh cao đẳng, học phần “Các bệnh lây truyền qua đường tình dục với sức khỏe sinh sản thai nghén” cung cấp cho sinh viên kiến thức ảnh hưởng bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt HIV/AIDS viêm gan B với sức khỏe sinh sản người phụ nữ, trình lây nhiễm từ mẹ sang Trên sở sinh viên lập kế hoạch chăm sóc, quản lý thai sản đối tượng tư vấn biện pháp phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục cho cộng đồng Là giáo trình xuất lần nên cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến phản hồi từ quý độc giả, thầy cô giáo, sinh viên để chỉnh sửa hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Thay mặt nhóm biên soạn Nguyễn Thanh Phong iii MỤC LỤC BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM NHIỄM SINH DỤC VÀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC (2 tiết) 1 Phân loại viêm nhiễm đường sinh dục 2 Các nội dung làm giảm viêm nhiễm đường sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục Tư vấn phòng điều trị viêm nhiễm đường sinh dục/bệnh lây truyền qua đường tình dục 3.1 Thông tin tư vấn viêm nhiêm sinh dục/bệnh lây truyền qua đường tình dục 3.2 Sử dụng bao cao su đê thực tình dục an tồn 3.3 Thơng báo bạn tình BÀI CÁC HỘI CHỨNG VIÊM NHIỄM SINH DỤC VÀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC (4 tiết) Hội chứng tiết dịch âm đạo 1.1 Những nguyên nhãn thường gặp hội chứng tiết dịch âm đạo 1.2 Triệu chứng 1.3 Hướng xử trí chăm sóc 10 Sùi mào gà sinh dục 12 2.1 Triệu chứng lâm sàng 12 2.2 Hướng xử trí chăm sóc 13 Hội chứng đau bụng 15 3.1 Nguyên nhãn gây đau bụng liên quan đến viêm tiểu khung 15 3.2 Triệu chứng lâm sàng 15 3.3 Hướng xử trí chẫm sóc 16 Hội chứng loét sinh dục 17 iv 4.1 Nguyên nhân gây loét sinh dục thường gặp 17 4.2 Triệu chứng lãm sàng 17 4.3 Hướng xử trí chăm sóc 18 Hội chứng sưng hạch bẹn 21 5.1 Các nguyên nhân thường gặp 21 5.2 Triệu chứng lâm sàng 21 5.3 Hướng xử trí chẫm sóc .22 BÀI HIV VỚI THAI NGHÉN VÀ SINH ĐẺ (3 tiết) 24 Đại cương 24 1.1 Định nghĩa 25 1.2 Đường lây truyền HIV 25 Lây truyền HIV từ mẹ sang 26 2.1 Lây truyền thời kỳ mang thai 26 2.2 Lây truyền từ mẹ sang ưong trình chuyến 21 2.3 Lây truyền cho bủ 28 Chẩn đoán HIV mang thai 29 3.1 Chẩn đoán nhiễm HIV 29 3.2 Phân giai đoạn nhiễm HIV .30 Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 31 4.1 Nguyên tắc chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 31 4.2 Chăm sóc điều trị dự phòng thời gian mang thai 31 4.3 Chăm sóc điều trị dự phịng chuyển dạ, sinh đé 34 4.4 Chăm sóc điều trị dự phòng sau sinh 36 Bài VIÊM GAN B VỚI THAI NGHÉN VÀ SINH ĐẺ (3 tiết) 37 Đại cương 38 1.1 Định nghĩa 39 1.2 Cẩu trúc kháng nguyên 40 V 1.3 Lây truyền virus viêm gan B 40 Lây truyền viêm gan B từ mẹ sang 41 Triệu chứng thai phụ bị viêm gan B 42 3.1 Triệu chứng lâm sàng 42 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 42 Nguy viêm gan B với thai phụ thai nhi 43 4.1 Nguy đôi với thai nhi sơ sinh 43 4.2 Nguy mẹ 43 Chăm sóc dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang 44 5.1 Đoi với mẹ 44 5.2 Đôi với 45 BÀI MỘT SỐ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC KHÁC VỚI THAI NGHÉN VÀ SINH ĐẺ (3 tiết) 46 Sùi mào gà với thai nghén sinh đẻ 46 1.1 Đại cương 46 1.2 Lây truyền sùi mào gà từ mẹ sang 47 1.3 Triệu chứng thai phụ bị sùi mào gà 48 1.4 Anh hướng sùi mào gà đoi với thai phụ thai nhi 49 7.5 Chăm sóc điều trị dự phòng lây nhiêm sùi mào gà từ mẹ sang 50 Bệnh lậu với thai nghén sinh đẻ 51 2.7 Đại cương 51 2.2 Lây truyền lậu từ mẹ sang 52 2.3 Triệu chứng thai phụ bị lậu 52 2.4 Anh hướng lậu đổi với thai phụ thai nhi 53 2.5 Điều trị chăm sóc dự phịng lây nhiêm lậu từ mẹ sang 53 Giang mai với thai nghén sinh đẻ 54 3.1 Đại cương 54 3.2 Lây truyền giang mai từ mẹ sang 54 vi 3.3 Triệu chứng thai phụ bị giang mai 55 3.4 Anh hướng giang mai thai phụ thai nhi 55 3.5 Chẫm sóc điều trị dự phịng lây nhiêm giang mai từ mẹ sang 56 vii LỊCH TRÌNH MƠN HỌC TT Tên học Số tiết LT Đại cương viêm nhiễm sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục Các hội chứng viêm nhiễm sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV với thai nghén sinh đẻ Viêm gan B với thai nghén sinh đẻ Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục khác với thai nghén sinh đẻ Tổng 15 viii CÁC CHỮ VIẾT TẤT BCS: bao cao su HPV: virus gây u nhú người STDs: viêm nhiễm lây qua đường tình dục VNĐSD: viêm nhiễm đường sinh dục ix BÀI ĐẠI CƯƠNG VÈ VIÊM NHIỄM SINH DỤC VÀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC (2 tiết) MỤC TIÊU - Kiến thức: Trình bày loại viêm nhiễm đường sinh dục: nguồn gốc, cách lây truyền bệnh thường gặp Trình bày nội dung làm giảm viêm nhiễm đường sinh dục Trình bày nội dung cần tư vấn phòng điều trị bệnh viêm nhiễm đường sinh dục/bệnh lây truyền qua đường tình dục cho khách hàng - Thái độ: Thể thái độ chia sẻ, đồng cảm tiếp cận với phụ nữ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục bạn tình họ NỘI DUNG Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSD) thuật ngữ rộng bao gồm viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục (STDs) viêm nhiễm đường sinh dục khác khơng lây truyền qua đường tình dục Đa số trường họp lây truyền qua đường tình dục để lại hậu mặt sức khỏe nặng nề so với viêm nhiễm không lây qua đường tình dục Các viêm nhiễm đường sinh dục gây vi sinh vật thường có mặt đường sinh dục vi sinh vật từ bên ngồi vào thơng qua hoạt động tình dục qua thủ thuật y tế 5.2 Đối với 5.2.1 Con sinh từ bà mẹ khơng mắc viêm gan B - Tiêm phịng đầy đủ lịch: trình tự tiêm phịng viêm gan B có mũi theo trình tự: mũi tiêm lúc sinh, mũi vào tháng thứ mũi vào tháng thứ - Trẻ sơ sinh tiêm phòng sớm tốt, nên tiêm vòng 24 sau sinh 5.2.2 Con sinh từ bà mẹ mắc viêm gan B - Neu mẹ bị viêm gan B trẻ sơ sinh tiêm huyết đặc hiệu chống siêu vi B 24 sau sinh - Tiêm vaccin phòng viêm gan B cho trẻ theo lịch tiêm chủng trẻ - Nhân viên y tế hạn chế đế thai nhi tiếp xúc máu bà mẹ lúc đẻ - Cần tắm sớm sau sinh đế giảm thiếu máu mẹ dính vào da trẻ làm tăng khả lây nhiễm - Do lây truyền viêm gan B từ mẹ sang qua đường bú sữa mẹ khơng nguy hiểm đường máu, sau bé tiêm huyết vacxin gan B cho bé bú sữa bình thường - Theo dõi phát triến trẻ đảm bảo dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng khác hợp lí - Đưa trẻ khám tiêm chủng định kì 45 Bài MỘT SỐ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC KHÁC VỚI THAI NGHÉN VÀ SINH ĐẺ (3 tiết) MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu triệu chứng ảnh hưởng sùi mào gà, lậu, giang mai với thai nghén Trình bày chăm sóc điều trị dự phịng lây nhiễm sùi mào gà, lậu giang mai từ mẹ sang - Kỹ năng: Chăm sóc điều trị dự phịng lây nhiễm sùi mào gà, lậu, giang mai từ mẹ sang tình giả định - Thái độ: ứng xử tế nhị, chia sẻ, đồng cảm, không phán xét, khơng trích, có văn hóa thích họp với thai phụ sơ sinh mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục an tồn cho nhân viên y tế; đảm bảo tính bảo mật tất thông tin họ NỘI DUNG Sùi mào gà vói thai nghén sinh đẻ 1.1 Đại cương Sùi mào gà sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục gây nên virus gây u nhú người (Human papilloma virus-HPV) HPV type 6, 11 46 thường gặp nhất- type thường có nguy gây ung thư cố tử cung Các type 16, 18, 31, 33, 35 thường phối hợp gây loạn sản ung thư cố tử cung Thời gian ủ bệnh từ 1-3 tháng, lâu từ vài tháng đến năm Lứa tuổi mắc nhiều từ 20-45 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh nữ giới nhiều nam giới Đường lây truyền chủ yếu thơng qua tiếp xúc tình dục, dịch tiết tiếp xúc da Ở trẻ sơ sinh, lây truyền xảy lúc sinh Yeu tố nguy cơ: - Vệ sinh kém; - Bộ phận sinh dục thường ẩm ướt - Bao qui đầu dài; - Viêm âm hộ âm đạo; - Suy giảm miễn dịch Đa số người bệnh sùi mào gà thường kèm với bệnh lây truyền qua đường tình dục khác 1.2 Lây truyền sùi mào gà tù' mẹ sang Sùi mào gà lây truyền qua tiếp xúc thể trực tiếp như: - Tiếp xúc sinh dục - sinh dục, miệng - sinh dục; - Lây qua đường mẹ - Lây truyền qua đồ lót, găng phẫu thuật Đường lây nhiễm bệnh qua hoạt động tình dục Neu phụ nữ có thai mắc bệnh sùi mào gà bệnh lây truyền từ mẹ sang Các đường lây truyền sùi mào gà từ mẹ sang là: - Qua thai: thời kì mang thai, bà mẹ nhiễm virus 47 - Trong buồng tử cung: thai nhi uống nước ối có nhiễm vừus HPV nên bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà - Qua đường sinh sản: trẻ sinh qua đường âm đạo (cố tử cung, âm đạo), đường âm đạo nhiễm virus HPV lây sang cho trẻ - Qua tiếp xúc: trẻ nhỏ sống tiếp xúc với người bị mắc bệnh sùi mào gà bố, mẹ, bảo mẫu có khả bị nhiễm bệnh Lây truyền từ mẹ sang cho chủ yếu xảy chuyến dạ, trẻ tiếp xúc với đường sinh dục mẹ bị nhiễm bệnh 1.3 Triệu chứng thai phụ bị sùi mào gà 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Đối với phụ nữ mang thai giảm miễn dịch nên sùi mào gà phát triển nhanh đối tượng khác - Xuất u nhú màu hồng tươi, mềm, có chân có cuống, khơng đau dề chảy máu va chạm vào - Có thể thấy tổn thương dạng phẳng, khó phát - Sùi mào gà hay thấy âm vật, môi nhó, quanh lồ niệu đạo, âm đạo, tầng sinh mơn, gặp sùi mào gà cố tử cung, hậu mơn - Có có triệu chứng bệnh lây truyền đường tình dục khác lậu, giang mai 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng - Tổn thương sùi mào gà đặc hiệu, chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng 48 - Có lấy dịch vùng tổn thương mơ nghi ngờ tổn thương làm PCR định tính định type sùi mào gà gây bệnh 1.4 Anh hưởng sùi mào gà thai phụ thai Khi mang thai có thay đổi hormone, thay đổi chức miễn dịch, thay đổi mơi trường thể Đó yếu tố thuận lợi cho phát triển nhanh chóng tổ chức sùi mào gà * Nguy thai phụ - Ung thư cố tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu mơn - Chảy máu khó cầm nguy đến tính mạng - Nguy phải mố lấy thai Hình Ung thư cổ tử cung * Nguy thai nhi - Những đứa trẻ sinh từ người phụ nữ bị sùi mào gà trẻ có nguy bị u nhú quản Mặc dù khơng phổ biến tình trạng đe dọa tính mạng đứa trẻ tắc nghẽn đường thở - Thai nhi có nguy bị sảy thai, đẻ non 49 1.5 Chăm sóc điều trị dự phịng lây nhiễm sùi mào gà từ mẹ sang 1.5.1 Nguyên tắc - Sùi mào gà bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, người bệnh mang bệnh suốt đời tình trạng có biểu triệu chứng khơng có triệu chứng Các phương thức điều trị có tác dụng làm giảm triệu chứng loại trừ thương tổn mà không diệt HPV - Các trường họp sùi mào gà phải điều trị tuyến huyện trở lên - Đối với trường họp sùi mào gà, cán y tế cần xác định điều trị cho bạn tình họ 1.5.2 Các chế độ chăm sóc - Thai phụ bị sùi mào gà cần khám, theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên đế phát dấu hiệu bất thường có biện pháp điều trị kịp thời - Sử dụng thuốc theo dõi: sử dụng loại thuốc phù hợp kê theo đơn bác sĩ để kiểm sốt tình trạng phát triển u nhú, tránh đế chúng phát triển to gây cản trở đường thai nhi sinh - Hiện sùi mào gà phụ nữ mang thai thường sử dụng thuốc điều trị chỗ như: acid Trichloroacetic 80% - 90%, thuốc kháng virus Acyclovir, Famcyclovir, Valacyclovir Không sử dụng podophyllin cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú khơng bơi cố tử cung - Các cách điều trị sùi mào gà phụ nữ có thai khác: phẫu thuật cắt bỏ đốt lạnh nitơ lỏng đốt bang laser CƠ2 - Dinh dường: ăn đầy đủ chất dinh dường uống nhiều nước 50 - Vận động: lại nhẹ nhàng, mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát để giảm ma sát vào vùng bị sùi mào gà tránh gây chảy máu - Vệ sinh: rửa vệ sinh hàng ngày nước đun sôi để nguội, luôn phải giữ khô Tuyệt đối không cậy hay dứt nốt sùi để tránh nhiễm khuẩn lây lan chảy máu - Tình dục an toàn hướng dẫn sử dụng bao cao su - Nên điều trị khỏi bệnh trước sinh Khi sinh tình trạng sùi mào gà phát triến, thai phụ không nên lựa chọn sinh thường thai nhi qua vị trí bị sùi mào gà làm tăng nguy bị lây nhiễm Phương pháp sinh mổ hạn chế nguy lây nhiễm cho - Cần xét nghiệm sàng lọc ung thư cố tử cung cho tất người phụ nữ bị bệnh sùi mào gà Sau sinh, cần soi tử cung thường xuyên, xét nghiệm tế bào âm đạo, cổ tử cung cần dùng phương pháp sinh thiết để chuẩn đốn bệnh xác Bệnh lậu vói thai nghén sinh đẻ 2.1 Đại cương Bệnh lậu bệnh gây nhiễm khuẩn sinh mủ cấp đường sinh dục, tiết niệu vi khuấn lậu cầu có tên khoa học Neisseria gonorrheae gây Lậu cầu song cầu gram âm, bắt màu đỏ, hình hạt cà phê đứng thành đôi Bệnh lậu bệnh có khả lây lan cao bệnh hay gặp bệnh lây truyền qua đường tình dục Việt Nam nay, bệnh lây trực tiếp từ người sang người thơng qua quan hệ tình dục khơng an tồn, đặc biệt với đối tượng có nhiều bạn tình, gái mại dâm 51 2.2 Lây truyền lậu từ mẹ sang Hầu hết trường hợp mắc lậu trẻ sơ sinh từ mẹ trình chuyển thai qua âm đạo, dịch âm đạo có cầu khuẩn lậu lây nhiễm trực tiếp vào kết mạc, niêm mạc mắt trẻ gây lậu mắt sơ sinh Ngồi ra, trẻ lây từ mẹ qua tiếp xúc trình mẹ chăm sóc trẻ sau sinh Hình 10 Viêm kêt mạc măt sơ sinh 2.3 Triệu chứng thai phụ bị lậu Bệnh thường biểu sau 3-5 ngày ủ bệnh triệu chứng thường khơng biểu Các triệu chứng gặp: - Viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, gây chảy mủ, chảy máu - Nhiễm khuẩn tiết niệu: tiểu buốt, tiểu đau, tiểu mủ - Neu vi khuẩn lan sâu rộng viêm vịi trứng, viêm nội mạc tử cung, viêm tiểu khung gây đau, nhiễm khuẩn tuyến Bartholin - Chẩn đoán xác định dựa vào soi dịch tìm lậu cầu khuẩn 52 2.4 Anh hưởng lậu thai phụ thai nhi - Một người phụ nữ nhiễm lậu mà không điều trị kịp thời dẫn tới việc vơ sinh, khó thụ thai chửa tử cung ứ mủ, viêm tắc vịi trứng - Thai phụ nhiễm lậu khơng điều trị gây sảy thai, nhiễm khuấn ối, viêm màng ối Ngồi gây đẻ non, vỡ ối sớm, thai chậm phát triển, nhiễm khuẩn sau đẻ - Trong đẻ vi khuẩn lậu lây truyền bệnh cho thai nhi Vi khuẩn dính vào niêm mạc mắt kết mạc trẻ gây viêm mắt nặng gây mù Ngồi bệnh cịn lây lan phận khác trẻ, dẫn tới nhiễm trùng máu, viêm màng não 2.5 Điều trị chăm sóc dự phịng lây nhiễm lậu từ mẹ sang - Khám thai định kỳ, điều trị kịp thời tích cực cho thai phụ bị lậu - Thực y lệnh điều trị bác sĩ: + Các thuốc sử dụng điều trị lậu phụ nữ mang thai: Cefixim, Ceftriaxon, Azithromycin, Erythromycin, spectinomycin + Phụ nữ có thai cho bú không dùng doxycyclin tetracyclin - Nên giữ thai vi khuẩn lậu thường lây lan cho em bé lúc sinh dịch mủ âm đạo Ngược lại phá thai lại làm vi khuấn dễ xâm nhập vào tử cung, vào máu - Nên chuẩn bị để mổ lấy thai chủ động tránh làm lây lan lên niêm mạc trẻ sơ sinh - Hướng dẫn chế độ vệ sinh phận sinh dục ngồi sẽ, khơ thống vi khuẩn lậu thích hợp sống mơi trường ẩm ướt 53 - Khơng nên quan hệ tình dục dễ làm xây sát giúp cho vi khuẩn lậu dễ xâm nhập qua vết thương gây nhiễm trùng máu - Hướng dẫn cho thai phụ chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều rau xanh tăng cường vitamin c, tăng đề kháng thể Giang mai vói thai nghén sinh đẻ 3.1 Đại cương Giang mai bệnh lây truyền qua đường tình dục xoắn khuẩn Treponema pallium gây Ở Việt Nam, người ta chưa xác định rõ bệnh xuất từ thời kì Tuy nhiên thời kì Pháp tạm chiếm, bệnh chiếm hàng thứ bệnh lây qua đường tình dục (sau bệnh lậu) Hiện nay, bệnh chiếm khoảng 2-3% tổng số bệnh lây qua đường tình dục Các đường lây truyền giang mai: - Giang mai lây truyền chủ yếu qua đường tình dục (95- 98%); - Có thể lây qua đường máu; - Đường mẹ sang con; - Đường tiếp xúc trực tiếp với tổn thương giang mai có loét 3.2 Lây truyền giang mai từ mẹ sang Xoắn khuẩn giang mai thơng qua rau thai truyền bệnh sang cho tiếp xúc trực tiếp máu mẹ máu Sự lây truyền bệnh giang mai từ mẹ sang thai nhi thường không xảy tháng đầu thời kỳ thai nghén mà xảy từ tháng thứ 4, thứ (tuần thứ 16 đến 19 thai) * Các yếu tố nguy lây truyền giang mai từ mẹ sang - Mẹ khơng chăm sóc trước sinh 54 - Mẹ lạm dụng thuốc trước mang thai - Mẹ có liên quan đến mại dâm - Mẹ có quan hệ tình dục không bảo vệ 3.3 Triệu chứng thai phụ bị giang mai Biểu đặc trưng bệnh săng hạch - Săng giang mai: + Là vết lt trịn hay bầu dục, đường kính từ 0,5-2cm, giới hạn rõ đặn, thường khơng có bờ, đáy trơn, bóng láng, màu đỏ thịt tươi, bóp khơng đau + Vị trí thường cố tử cung, âm đạo, mơi lớn, mơi bé, có ngồi quan sinh dục hậu mơn, trực tràng, miệng mơi, lưỡi, amidal, vú - Hạch: • Là triệu chứng quan trọng đế chấn đoán, xuất vùng tương ứng với săng, hạch cứng, không đau, khơng viêm • Có nhiều hạch có hạch to Với giang mai phụ nữ mang thai thường khơng khác người bình thường, nhiên phụ nữ mang thai săng thường cư trú mơi bé có kích thước lớn người bình thường 3.4 Anh hưởng giang mai thai phụ thai nhi * Với thai nhi: Tùy theo mức độ nhiễm bệnh nhiều hay mà có biểu khác - Neu thai nhi bị nhiễm nặng: thường có nguy sảy thai chết lưu tháng trình mang thai 55 - Nhiễm nhẹ thai nhi đẻ đủ tháng chết lưu đẻ chết - Trẻ đẻ gầy gò nhăn nheo, bụng to, gan lách to Đây dấu hiệu giang mai bẩm sinh sớm, triệu chứng giang mai xuất muộn lúc 3-4 5-6 tuổi Có thể khơng có biểu lâm sàng mà chẩn đoán phải dựa vào phản ứng huyết (giang mai kín) * Với thai phụ: - Những triệu chứng bệnh giang mai nhiều có ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống công việc thường ngày người bệnh - Thai phụ mắc chứng viêm khóp, viêm màng xương, giang mai tim mạch giang mai thần kinh 3.5 Chăm sóc điều trị dự phòng lây nhiễm giang mai từ mẹ sang - Cần phát bệnh giang mai thai phụ sớm tốt: tính chất bệnh nghiêm trọng, việc phát sớm tốt cần thiết, mục đích đế điều trị cho người mẹ trước thai nhi nhiễm bệnh Muốn cần xét nghiệm máu từ tháng đầu thai kỳ - Thai phụ cần quản lý thai nghén chặt chẽ so với thai phụ bình thường đế theo dõi diễn biến bệnh Từ có cách xử trí phù hợp - Phát trường họp bà mẹ bị giang mai qua trình quản lý thai nghén, kiểm tra xem mẹ điều trị đầy đủ chưa Nếu chưa khuyên mẹ đẻ tuyến đế điều trị cho trẻ sau sinh - Khi mang thai tháng đầu, thai phụ chấn đoán bị lây nhiễm giang mai tốt thai phụ nên bỏ thai nhẹ điều trị theo dẫn bác sỹ 56 Thai phụ cần phát sớm dấu hiệu bệnh để điều trị ngay, tránh lây lan sang thai nhi Thực y lệnh thuốc điều trị giang mai bác sĩ: Benzathine Pécnicilline, Procain penicilin G Sau điều trị cần theo dõi huyết giang mai tháng/lần Thai phụ mắc giang mai giai đoạn cuối nên điều trị kịp thời, cần phải chấn đốn xem thai nhi có bị lây nhiễm không Hướng dần thai phụ vệ sinh phận sinh dục khơ thống, thay quần lót thường xuyên để không tạo điều kiện thuận lợi cho xoắn khuẩn phát triển Hướng dẫn thai phụ ăn đầy đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi tốt, tránh quan hệ tình dục 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Sản - Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng Sản phụ khoa, tập 1, 2, NXB Y học Bộ môn Sản - Đại học Y Hà Nội (2004), Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2007), Quyết định việc ban hành Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, số 4361/QĐ-BYT, Bộ Y tế Bộ Y tế (2007), Quy trình chăm sóc điều trị dự phịng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, Bộ Y tế Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr 313- 345 Bộ Y tế (2011), Thông tư Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phấm y tế bắt buộc, số 26/2011 TT-BYT, Bộ Y tế Bộ Y tế (2012), Quyết định việc ban hành “Hướng dẫn triển khai tiêm vacxin viêm gan B liều sơ sinh”, số 2620/QĐ-BYT, Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), Quyết định việc ban hành “Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS”, số 3047/QĐ-BYT, Bộ Y tế Trần Bình (2005), cầu khuấn lậu, Bài giảng vi sinh y học, Bộ môn vi sinh y học, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Hồ Chí Minh, tr 149152 10 Phạm Thị Thanh Hiền (2011), Các bệnh lý nhiễm khuẩn thời kì mang thai, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2011 11 Phạm Văn Hiển, Da liễu học (Dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), Bộ y tế, Nhà xuất giáo dục, tr 114-122 58 12 Trần Thị Lợi cộng (2005), Phát điều trị bệnh gan, Nhà xuất Hà Nội, 2005 13 Trần Quốc Tuấn cộng (2007), Giáo trình bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 207 14 Conway s., Barlett J.G., Hướng dẫn Quản lý nhiễm HIV, 2007/2008 59