Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
464,35 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo CHĂM SĨC SỨC KHỎE PHỤ NỮ- BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Hiện tượng thụ tinh, làm tổ phát triển trứng thụ tinh ……… Bài Thay đổi giải phẩu sinh lý có thai ……………… ……………… Bài Các nguyên tắc vô khuẩn dịch vụ sức khỏe sinh sản …………… Bài Truyền thơng tư vấn cho phụ nữ có thai……… ………… 14 Bài Ngôi thế, kiểu độ lọt thai nhi …………… …………………… 20 Bài Ngôi chỏm chế đẻ chỏm …….…… …………………………… 22 Bài Chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ .………………………… 26 Bài Công tác điều dưỡng nhiễm trùng hậu sản ……………………… 29 Bài Chăm sóc sản phụ nhiễm trùng hậu sản …………… …………………… 35 Bài 10 Bệnh lây truyền qua đường tình dục thai kỳ ……………………… 38 Tài liệu tham khảo ……….……………………………………… ………… 41 Bài HIỆN TƯỢNG THỤ TINH, LÀM TỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG ĐÃ THỤ TINH MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, mơ tả tượng thụ tinh, làm tổ phát triển trứng thụ tinh Áp dụng kiến thức tượng để giải thích nguyên tắc biện pháp tránh thai điều trị vô sinh NỘI DUNG HIỆN TƯỢNG THỤ TINH l.l Định nghĩa: Là kết hợp tinh trùng noãn bào thành tế bào trứng 1.2 Sự sinh tinh: Tinh trùng sinh từ tinh hoàn, giao hợp tinh trùng trộn với tinh tương tạo thành tinh dịch phóng vào âm đạo Mỗi tinh trùng trưởng thành gồm có phần: Đầu: hình bầu dục, phần trước có nguyên sinh chất, phần sau nhân to chứa nhiễm sắc thể Thân: có dây trục nằm dây xoắn ốc Đi: dài, có dây trục Có thể gặp tinh trùng dị dạng tinh dịch bình thường: tinh trùng đầu, tinh trùng không đầu Tiêu chuẩn chất lượng tinh trùng cho lần giao hợp để có khả thụ tinh: Thể tích: lần phóng tinh từ - ml tinh dịch Số lượng tinh trùng bình thường ml tinh dịch có 60 triệu Tỷ lệ tinh trùng hoạt động 70% Bình thường tinh trùng có khả sống môi trường âm đạo khoảng 2-3 ngày Tốc độ di chuyển phút từ 1.5 - 2.5 mm 1.3 Sự sinh nỗn: Chỉ có nỗn vượt trội tham gia vào q trình phóng nỗn thụ tinh Sau phóng thích, nỗn bào bao bọc chung quanh chất nhầy, bị hút phía vòi trứng dễ dàng bị cầm giữ tua vịi Khi đến loa vịi, nỗn vượt qua di chuyển tương đối nhanh vòi trứng Động lực di chuyển nhu động trơn vịi trứng Vài sau, nỗn có mặt gần nơi tiếp giáp đoạn bóng eo vòi trứng, nơi thụ tinh xảy Nỗn bào giữ khả thụ tinh khoảng - Q thời hạn này, nỗn bào khơng cịn khả thụ tinh 1.4 Mô tả tượng: Ngay sau phóng vào âm đạo, tinh dịch đông đặc lại đồ cầm tù tinh trùng Khoảng sau, enzym ly giải protein có tinh dịch hoạt hóa pH axít âm đạo, hoạt hóa khối đơng thích tinh trùng bị giam giữ Các tinh trùng di động vượt qua rào chắn niêm dịch cổ tử cung, số tinh trùng lại bị hủy diệt mơi trường pH axít âm đạo HIỆN TƯỢNG DI CHUYỂN CỦA TRỨNG: 2.1 Định nghĩa: Là di chuyển trứng từ nơi thụ tinh vào buồng tử cung 2.2 Mô tả tượng: Sau thụ tinh, trứng vừa phân chia tế bào vừa di chuyển vào buồng tử cung nhờ: Hoạt động nhung mao lòng vòi trứng Hoạt động lớp vòi trúng Sự lưu thơng dịch vịi trứng Thoạt tiên trứng lưu lại khoảng 48 đoạn bóng vịi trứng Trong thời gian trứng thực hoạt động bào phân, để đạt đến giai đoạn từ đến tế bào Sau trứng nhanh chóng vượt qua eo vòi trứng vòng 10 đến 12 Khoảng + ngày sau thụ tinh trứng đến buồng tử cung HIỆN TƯỢNG LÀM TỎ CỦA TRỨNG ĐÃ THỤ TINH: 3.1 Định nghĩa: Là xâm nhập hoàn toàn trứng thụ tinh vào nội mạc tử cung, bám rễ tiếp tục phát triển 3.2 Mơ tả tượng: Trứng bình thường đến buồng tử cung vào khoảng đến ngày sau thụ tinh Lúc giai đoạn đến 16 tế bào Trong suốt khoảng thời gian này, nuôi dưỡng phôi thực chế thẩm thấu qua màng Kể từ phút này, phôi thai phát triển lệ thuộc vào thể mẹ: hoàng thể chu kỳ trở thành hồng thể thai kỳ tác dụng kích hoạt bêta-hCG, đảm nhận tri thai kỳ thai đảm nhận nhiệm vụ chế tiết progesteron SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG ĐÃ THỤ TINH: 4.1 Định nghĩa: Là nhân lên số lượng, biệt hóa tế bào trứng (để tạo nên quan, phận thể) trở thành phôi thành thai phần phụ thai 4.2 Mô tả tượng: Sau thụ tinh trứng phân chia nhanh để tạo thành thai phần phụ thai Gồm thời kỳ: - Thời kỳ xếp tổ chức, lúc thụ tinh đến hết tháng thứ - Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức, tháng thứ đến thai đủ tháng 4.2.1 Thời kỳ xếp tổ chức: 4.2.1 Sự hành thành bào thai Trong trình di chuyển từ nơi thụ tinh đến nơi làm tổ, trứng thụ tinh tiếp tục phát triển qua giai đoạn phôi dâu đến làm tổ giai đoạn phôi nang Từ tuần thứ trứng gọi phôi thai Từ sau tuần thứ phôi thai chuyển sang giai đoạn thai nhi 4.2.1 Sự phát triển phần phụ Nội sản mạc, tạo thành buồng gọi buồng ối, chứa nước ối, thành màng ối màng mỏng gọi nội sản mạc Trung sản mạc: tế bào mầm nhỏ phát triển thành lóp tế bào Langhans Ngoại sản mạc: trứng làm tổ niêm mạc tử cung phát triển thành ngoại sản mạc 4.2.2 Thời kỳ hồn chỉnh to chức: Thời kỳ phơi thai gọi thai nhi, bắt đầu có đủ phận tiếp tục phát triển tới hồn chỉnh tơ chức Bộ phận sinh dục nhận biết rõ rệt vào tháng thứ 4, thai bắt đầu vận động vào cuối tuần thứ 16, cuối tháng thứ da thai nhi nhăn, bao bọc chất gây, sang tháng thứ da bớt nhăn nhiều mỡ da, xuất móng tay móng chân Các điểm cốt hóa đầu xương đùi xuất vào tuần thứ 36 đầu xương chày vào tuần thứ 38 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Trả lời ngắn câu từ - 8: Câu 1.Thụ tinh là……… (A)…………giữa tế bào sinh dục nữ trưởng thành noãn với tế bào sinh dục nam trưởng thành tinh trùng để…………(B) ………….là trứng Câu 2.Di chuyển trứng chuyển rời trứng từ (A)……………… vào đến (B) …… Câu 3.Làm tổ tượng trứng………… (A)………….đã dầy lên để………… (B)………… bám rễ tiếp tục phát triển Câu 4.Phát triển trứng sự…… (A)………và…… (B)………của tế bào trứng để tạo nên quan phận thể, trở thành phôi thành thai phần phụ thai Câu 5.Về mặt thời gian, phát triển trứng chia thành hai thời kỳ: A: B: Câu 6.Có ba loại màng thai là: A: B: C: Câu 7.Ba loại ngoại sản mạc tử cung là; A: B: C: Câu 8.Hai loại gai rau là: A: B: Trả lời Đúng/Sai câu từ - 18 cách đánh dấu vào cột thích hợp: TT Câu hỏi Nơi thụ tinh tinh trùng noãn 1/3 ống dẫn trứng Noãn tinh trùng tế bào người nên số TNS nhân tế bào 46, xếp thành 23 cặp 11 Khi thụ tinh, có tinh trùng chui vào nỗn Chất dịch cổ tử cung giúp cho di chuyển tinh trùng từ âm đạo 12 lên gặp noãn thuận lợi Trứng di chuyển vào buồng tử cung nhờ yếu tố: cử động 13 nhung mao niêm mạc ống dẫn trứng luồng dịch ổ bụng 10 14 Vào đến buồng tử cung trứng bắt đầu phân bào 15 Vào đến tử cung trứng chưa làm tổ mà phải chờ 2- ngày sau 16 Da, máy thần kinh máy hơ hấp có nguồn gốc từ thai ngồi Thời gian sống noãn sau khỏi buồng trứng thường không 17 24 Thời gian sống tinh trùng đường sinh dục nữ kéo dài 18 hàng tuần lễ Bài Đúng Sai THAY ĐỔI GIẢI PHẪU SINH LÝ KHI CÓ THAI MỤC TIÊU: Trình bày được thay đổi giải phẫu sinh lý quan sinh dục quan khác có thai Mơ tả cơng việc cần làm để chăm sóc cho sản phụ mang thai NỘI DUNG NHỮNG THAY ĐỔI GIẢI PHẪU- SINH LÝ TẠI CƠ QUAN SINH DỤC KHI CÓ THAI: Thân tử cung: Trọng lượng: khơng có thai tử cung nặng khoảng 50gr, cuối thai kỳ trọng lượng trung bình tử cung khoảng 1.100gr Tử cung tăng trọng lượng do: - Phì đại sợi tử cung: sợi dài thêm tới 40 lần, rộng gấp - lần - Tăng sinh mạch máu xung huyết - Tăng giữ nước tử cung Hình thể: - Tử cung to dần lên, tháng đầu to chậm, tháng cuối to nhanh - Trong tháng đầu tử cung tròn bóng, phần phình to Có thể nắn thấy thân tử cung qua túi bên (dấu hiệu Noble) - Trong tháng tử cung có hình trứng - Trong tháng cuối tử cung có hình dáng phù hợp với tư thai nhi bên Vị trí: Khi chưa có thai tử cung nằm tiểu khung Khi mang thai từ tháng thứ trở đi, tháng từ cung lớn lên, khớp vệ trung bình tháng cm Dựa vào tính chất này, người ta tính tuổi thai theo công thức: Chiều cao tử cung Tuổi thai (tháng) = - + Như vậy, chiều cao tử cung tháng thứ đo cm + Tháng thứ cm + Tháng thứ 12 cm + Tháng thứ 32 cm Cấu tạo: Cơ tử cung: gồm lớp Ngoài lớp dọc, lớp vòng, quan trọng lớp (gọi lớp đan) Đây lớp dầy nhất, đoạn khơng có đan Sau sổ nhau, lớp co chặt lại tạo thành khối an tồn Bình thường tử cung dầy cm, có thai tháng thứ 4-5 lớp dầy lên đến 2.5 cm, vào cuối thai kỳ lóp giảm xuống 0.51 cm Nội mạc tử cung: có thai nội mạc tử cung biến đổi thành ngoại sản mạc, gồm phần: ngoại sản mạc trứng, ngoại sản mạc tử cung ngoại sản mạc tử cung - Lim lượng máu tử cung - nhau: cung cấp chất cần thiết cho tăng trưởng chuyển hóa thai việc loại bỏ chất thải tùy thuộc vào tưới máu thích hợp khoảng gai Sự tưới máu tùy thuộc vào lưu lượng máu cung cấp cho tử cung qua động mạch tử cung động mạch buồng trứng Lưu lượng dòng máu tới tử cung giảm có co tử cung Sinh lý: tháng đầu thai kỳ, tơ cung có co nhẹ, không không đau Vào tháng co phát khám hai tay gọi co Braxton - Hicks Các co không đều, không đau Vào cuối thai kỳ, co Braxton - Hicks trở nên gây cảm giác khó chịu Đoạn tử cung: Đoạn tử cung hình thành từ eo tử cung thành lập suốt thai kỳ, nhiên thành lập hoàn toàn vào chuyển người so, đoạn thành lập từ đầu tháng thứ thai kỳ, người rạ đoạn thành lập bắt đầu chuyển Đoạn phủ ngồi phúc mạc lỏng lẻo, dễ bóc tách, co giãn thụ động tác động co tử cung nên giúp ngơi thai bình chỉnh ngồi Đoạn có lớp cơ, khơng có lớp chéo, đoạn hay vỡ chuyển chảy máu bám đoạn Khi có thai, đoạn mềm nên khám có dấu hiệu Hégar Cổ tử cung: Cổ tử cung mềm dần, có màu tím nhạt tăng tuần hoàn phù nề toàn cổ tử cung Ngay sau thụ thai, chất nhầy cổ tử cung đặc lại tạo thành nút nhầy bịt chặt cổ tử cung Khi chuyển nút nhầy bong tống Lỗ cổ tử cung người so nhỏ đóng kín cuối thai kỳ, người rạ to hơn, hở ngồi có vết rách cũ cổ tử cung người rạ mềm người so Âm hộ, âm đạo: Có tăng sinh mạch máu, xung huyết da vùng tầng sinh môn âm hộ, mô liên kết mềm Do tượng xung huyết, niêm mạc âm đạo có màu tím nhạt tăng tiết dịch Thành âm đạo thay đối để dễ giãn sanh: niêm mạc âm đạo dầy hơn, mô liên kết, trơn phì đại gần giống tử cung Thành âm đạo trở nên dài hơn, số người rạ, phần thành trước âm đạo sa qua lỗ âm hộ Dịch tiết âm đạo cổ tử cung có tính axít, pH thay đổi từ 3.5 - Buồng trứng: Hoàng thể thai kỳ chế tiết progesteron tối đa 6-7 tuần đầu thai kỳ, sau giảm dần thay bánh Do tác dụng hồng thể thai kỳ nang nỗn khơng chín, nên người phụ nữ khơng hành kinh Buồng trứng to lên, phù xung huyết Vịi trứng: có tượng xung huyết mềm II NHỮNG THAY ĐỎI GIẢI PHẲU - SINH LÝ TẠI CƠ QUAN KHÁC KHI CÓ THAI: Da: Thành bụng: vào tháng cuối thai kỳ, 50% thai phụ có đường nứt da màu đỏ thành bụng, số trường hợp vú đùi người rạ cịn có thêm đường nứt màu bạc, óng ánh vị trí vết nứt cũ lần có thai trước Sắc tố da: đa số thai phụ có đường tăng sắc tố, đậm lên Có thể xuất màng màu xám bờ không mặt cổ Núm vú da dường sinh dục tăng sắc tố đáng kể Hiện tượng hay giảm sau sanh Thay đỗi niêm mạc da: 2/3 thai phụ da trắng, khoảng 10% thai phụ da đen xuất bướu máu da gọi mạch máu hình nhện Đó chấm nhỏ, nhô lên mặt da, hay xuất mặt, cổ, phần ngực cánh tay Hiện tượng thương gọi nốt ruồi hay bướu máu Lòng bàn tay son xuất khoảng 2/3 thai phụ da trắng 1/3 thai phụ da đen Hai tình trạng khơng có ý nghĩa lâm sàng biến sau sanh Vú: Trong tuần đầu thai kỳ, thai phụ thường cảm giác căng đau vú Sau tháng thứ hai, vú lớn ra, tĩnh mạch nhỏ lên nhìn rõ da gọi hệ thống Haller Núm vú to ra, nhô cao, tăng sắc tố nhạy cảm Sau vài tháng thai kỳ, nặn nhẹ núm vú ta thấy có sữa non Trên quầng vú xuất hạt Montgomery, phì đại tuyến bã Nếu kích thước vú tăng nhiều xuất đường nứt da vú Kích thước vú trước có thai số lượng sữa khơng có liên quan với Hệ tim mạch: TIM: - Nhịp tim tăng khoảng 10 nhịp có thai - Các tiếng tim có thay đổi: tiếng tim thứ mạnh hơn, khơng có thay đổi tiếng tim thứ hai Âm thổi tâm thu nghe 90% thai phụ sau sanh Có số trường hợp nghe có âm thổi liên tục tăng sinh mạch máu vú - Cung lượng tim: cung lượng tim tăng vào tuần tăng dần đến cuối thai kỳ Cung lượng tim tăng nhiều thai phụ nằm nghiêng TUẦN HOÀN: - Huyết áp thay đổi theo tư thai phụ, huyết áp giảm thấp vào thai kỳ sau tăng lên Vào cuối thai kỳ, với chèn ép tử cung vào hệ tĩnh mạch dẫn lưu máu tư phần thể, làm giảm áp lực đổ đầy tim, giảm cung lượng tim gây hạ huyết áp - Tăng dòng máu da làm tăng thải nhiệt dư tăng chuyển hóa gây Hệ hô hấp: - Lồng ngực: thai kỳ góc sườn hồnh mở rộng, đường kính ngang lồng ngực tăng khống cm, hồnh bị đẩy lên cao khoảng cm - Thơng có thay đơi quan trọng có thai giảm thể tích dự trữ thở (do hồnh nâng lên) tăng thơng khí - Tần số thở: tăng vừa phải, thai phụ thường thở nhanh nông, đặc biệt người đa thai, đa ối Tiết niệu: - Thận: có thai lưu lượng máu qua thận tăng lên Tốc độ lọc cầu thận tăng khoảng 50%, tăng nhẹ kích thước thận - Đài bế thận niệu quản thường giãn giảm nhu động bị tử cung mang thai chèn ép tác động progesteron Sự giãn giảm nhu động dẫn đến đánh giá sai thể tích, chất lượng nước tiểu, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn thay đổi hình ảnh đường tiết niệu - Bàng quang: tháng đầu bị kích thích gây tình trạng tiểu gắt buốt, tháng sau chèn ép cổ bàng quang gây bí tiểu Tiêu hóa: Trong ba tháng đầu sản phụ thường buồn nôn, nôn, tăng tiết nước bọt Thời gian tiêu hóa dày ruột non thường kéo dài ảnh hưởng nội tiết tố yếu tố thực thể Có thể xuất chứng táo bón, tri Chứng ợ nóng phơ biến phụ nữ có thai tượng trào ngược axít vào phần thực quản Hệ thống xương khớp: Tăng tính di động khớp chậu, cụt khớp mu, thay đổi ảnh hưởng hormon Trong thời kỳ cuối thai nghén sản phụ có cảm giác đau, tê yếu chi Cột sống ưỡn trước tháng cuối thai kỳ Thần kinh: Thai phụ có tình trạng giảm ý, tập trung trí nhớ suốt giai đoạn thai nghén giai đoạn đầu của'thời gian sau đẻ, gặp tượng khó ngủ, thức giấc nhiều lần, giấc ngủ ngắn giảm hiệu suất giấc ngủ nói chung Một số thay đổi khác: Nhiệt độ: tháng đầu tác dụng hoàng thể thai nghén nên thân nhiệt cao 37°c, từ tháng thứ nhiệt độ trở lại bình thường Trọng lượng thể: hầu hết tăng cân thai kỳ tử cung, thành phần chứa tử cung, vú, gia tăng thể tích máu dịch ngoại bào Một phần nhỏ tăng cân thay đổi nước tế bào, tích tụ mỡ protein mẹ Trung bình thai phụ tăng 12.5 kg thai kỳ Trọng lượng thể ban đầu tăng cân thai kỳ có liên quan với trọng lượng thai nhi Trong tháng đầu thai kỳ, trọng lượng tăng không 1.5 kg Trong tháng giữa, trung bình tuần tăng 0.5 kg tăng tổng cộng khoảng kg tháng Vào cuối thai kỳ, trọng lượng tăng nhanh từ - kg, có đột ngột tăng từ - 1.5 kg Chuyển hóa: - Nhu cầu lượng cần khoảng 2.500 cal/ngày - Nước: vào cuối thai kỳ bình thường, thể tích nước giữ lại tối thiểu 6.500ml Sau sanh có tượng tốt mồ tiểu nhiều nên khoảng kg 25 ngày - Đạm: nhu cầu đạm thai kỳ tầng lên đáng kể tạo điều kiện để tích lũy đạm - Đường: thai kỳ bình thường thai phụ thường bị hạ đường huyết nhẹ lúc đói, tăng đường huyết sau ăn tăng insulin máu - Chất béo: nồng độ lipid, lipoproteins, apolipoproteins huyết tương tăng đáng kể thai kỳ Sau sanh giảm nhanh cho bú Mỡ dự trữ chủ yếu nửa đầu thai kỳ, cuối thai kỳ nhu cầu dinh dưỡng thai táng cao, dự trữ mỡ mẹ giảm xuống Hiện tượng tích tụ mỡ chủ yếu tập trung trang tâm thể, mơ ngoại biên Sự dự trữ mỡ bảo vệ mẹ thai nhi nhịn đói kéo dài hay làm việc nặng - Khoáng chấtt: nhu câu săt thai kỳ rât cao, thường vượt sô lượng săt có săn thể Với chất khống khác thường có thay đổi chuyển hóa giữ lại lượng thích hợp cung cấp cho nhu cấu phát triển thai, số lượng thường nhiều so với số dự trữ mô mẹ - Sắt: thai kỳ, chí khả hấp thu sắt tăng lên mức trung bình lượng sắt từ thức ăn dự trữ không đủ Nếu phụ nữ không thiếu máu không bổ sung thêm sắt thai kỳ nồng độ sắt ferritin huyết tăng nhu cầu sắt lúc thấp tình trạng vơ kinh có thai * CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Điền vào chỗ trống câu từ - 5: Câu Khi thụ tinh, hoàng thể buồng trứng tồn tại, mà không (A) vịng kinh khơng thụ tinh, để trở thành (B) Câu Khi bắt đầu làm tổ, tế bào nuôi …(A)… bắt đầu chế tiết loại hormon thai nghén (B) Câu Dung tích tử cung lúc bình thường từ (A) đến thai đủ tháng, dung tích tử cung trung bình lên tới (B) Câu Cơ … (A….tử cung đặc biệt phát triển mạnh lớp (B) Câu Độ mềm cổ tử cung thường từ (A) có thai khám có cảm giác (B) Trả lời Đúng/Sai câu từ - 15 cách đánh dấu vào cột thích hợp TT Câu hỏi Phát chất estrogen nước tiểu xác định người phụ nữ có thai Rau thai tuyến nội tiết, chế tiết nhiều loại hormone Trọng lượng tử cung thai đủ tháng nặng gấp 100 lần lúc chưa có thai Khi có thai, cổ tử cung dãn dần đến chuyển đẻ trở thành đoạn tử cung 10 Người có thai coi thiếu máu lượng huyết cấu tố 11gam% 11 Khi có thai, lượng máu thai phụ từ lít tăng lên lít 12 Khi có thai, cung lượng tim nhịp tim thai phụ khơng có thay đổi 13 Khi có thai tim phải làm việc mạnh lên nên huyết áp thai phụ cao lúc chưa có thai 14 Khi có thai, người mẹ dễ bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu 15 Táo bón tình trạng thường gặp nhiều thai phụ Đúng Sai Chọn câu trả lời cho câu từ 16 - 20 Câu 16 Những hormon sau đây, loại có giá trị để chẩn đốn thai nghén sớm: A Estrogen B Progesteron C HCG D FSH E LH Câu 17 Thành phần máu người có thai thường bị giảm lúc chưa có thai: A Huyết tương B Lượng máu toàn C Bạch cầu D Tiểu cầu E Chất sắt Câu 18 Khi thai đủ tháng, chiều cao tử cung đo bụng thai phụ có số trung bình là: A 26-28 cm B 28-30 cm C 30-32 cm D 32-34 cm E.34-36 cm Câu 19 Theo dõi phát triển thai nghén cách đo chiều cao tử cung, coi bình thường tháng chiều cao tăng thêm: A cm B cm C cm D cm E cm Câu 20 Trong thời gian thai nghén, cân nặng bà mẹ tăng trung bình: A 9-10 kg B 10 -11 kg C 11-12 kg D 12-13 kg Bài CÁC NGUYÊN TÁC VÔ KHUẨN TRONG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN MỤC TIÊU Kể đối tượng cần vô khuẩn dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 2.Thực kỹ thuật rửa tay vơ khuẩn 3.Nói nguyên tắc sử dụng găng tay loại dịch vụ Nhịp thở Thở Thở không Không thở Nhịp tim >100 lần/ phút 100 lần/ phút bình thường Phải nghe tim mỏm tim - Nếu trẻ có nhịp tim cần cho trẻ thở oxy xoa bóp tim ngồi lồng ngực, báo bác sĩ để có hướng xử trí kịp thời Chn bị sẵn dụng cụ thuốc hồi sức sơ sinh để thực y lệnh nhanh chóng 3.4 Chăm sóc rốn - Kẹp cắt rốn động mạch rốn ngừng đập: kẹp kẹp cách chân rốn trẻ khoảng 15-20 cm, kẹp kẹp cách kẹp khoảng 3-5 cm, kẹp phía mẹ cắt rốn kẹp - Sau kẹp rốn, đem trẻ tới bàn hồi sức, tiếp tục chăm sóc rốn Quan sát thành bụng: phát vị rốn Lót gạc vơ trùng gốc rốn, cầm dây rốn thẳng góc với thành bụng trẻ, sát khuẩn từ chân rốn lên khoảng 3-5 cm cồn Iode 5% - Dùng kẹp rốn kẹp chặt cách chân rốn 3-5 cm - Dùng kéo vơ trùng cắt rốn, vị trí kẹp, sát rùng mặt cắt cồn iode 5% - Thay gạc lót gốc rốn, gói rốn băng rốn 3.5 Vệ sinh thân thể trẻ - Cân đo: chiều cao, vịng đầu - 27 Chỉ lau khơ trẻ, khơng nên tắm trẻ sau sanh Thường trẻ có lớp chất gây phủ da không nên lau tồn bộ, gây bảo vệ da trẻ, tác dụng sau 24 thế, phải tắm trẻ sau 24 - Nếu da bé bị dính phân su, máu dùng gạc mềm thấm nước lau Nhỏ mắt trẻ: sử dụng Argyron l°/ủ Nitrat bạc 1% nhỏ mắt trẻ, sau nhỏ dùng gạc vô trùng lau mắt trẻ 3.6 Cho bú mẹ * Cho trẻ bú mẹ sau sanh sớm tốt, sữa mẹ tốt cho trẻ - Có kháng thể Không gây dị ứng - Đủ dinh dưỡng cho trẻ - Không tốn tiền - Tăng cường tình cảm mẹ - Giúp thơ mẹ phục hồi nhanh ngừa ung thư vú * Vì phải cho trẻ bú mẹ sau vòng 30 phút sau sanh, cho dù thể mẹ lên sữa hay chưa * Cho trẻ bú mẹ lần 24 giờ, trẻ ngủ quên, đánh thức trẻ bú - 28 Bài CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG TRONG NHIỄM TRÙNG HẬU SẨN MỤC TIÊU 1.Trình bày triệu chứng nhiễm trùng hậu sản Trình bày hình thái nhiễm trùng hậu sản 3.Viết kế hoạch điều dưỡng cho thai phụ bị nhiễm trùng hậu sản 4.Thực kế hoạch điều dưỡng cho thai phụ bị nhiễm trùng hậu sản NỘI DUNG MỞ ĐẦU Nhiễm trùng hậu sản tai biến sản khoa có khả gây tử vong mẹ đứng hàng thứ hai tai biến sản khoa Nếu biết cách chăm sóc điều dưỡng diều trị tốt nhiễm trung hậu sản từ thể nhiễm trùng nhẹ, ta hạn chế có khả giảm tỷ lệ tử vong tai biến Ngồi ta có khả phòng tránh tai biến nhiễm trùng hậu sản cách thực tốt vô trùng sản khoa BỆNH HỌC 2.1 Định nghĩa: Nhiễm trùng hậu sản sau đẻ, vi trùng xăm nhập vào thể thai phụ qua vùng rau bám để gây nhiễm trùng Cùng thời gian sau đẻ, vi trung xâm nhập vào thể thai phụ không qua vùng rau bám hay tổn thương cổ tử cùn âm đạo, tầng sinh mơn khơng phải nhiễm trùng hậu sản 2.2 Nguyên nhân: - Do công tác vô trùng sản khoa không tốt, từ bàn tay người đở đẻ dụng cụ đở đẻ không vô trùng tốt - Chuyển kéo dài phải thăm khám nhiều lần - Mỗi lần thăm khám không thực thao tác vô trùng - Không thụt tháo phân vệ sinh vùng sinh dục trước chuyển - Những trường hợp ối vỡ non, ối vỡ sứm - Thực thủ thuật sản khoa không định không vô trùng - Sau sổ rau phải bóc rau nhân tạo kiểm soát tử cung - Rách tổn thương cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh mơn - Chăm sóc vùng sinh dục ngồi ( làm thuốc) khơng kỹ thuật - Đường sinh dục sản phụ bị nhiễm trùng, trước, sau đẻ 2.3 Các hình thức nhiễm trùng sau đẻ hướng xử trí 2.3.1 Nhiễm trùng tầng sinh môn, âm hộ cổ tử cung: - Nguyên nhân: + Do nhiễm trùng cũ viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung cũ + Do tổn thương ( rách) vùng có khâu phụ hồi hay khơng có khả gây nhiễm trùng + Vi trùng thường loại với vi trùng đường ruột + Toàn thân: mệt mỏi sốt ngày tăng + Taị chổ: cảm giác đau, nóng,, khó chịu, vùng tầng sinh mơn + Sản dịch có mùi + Tử cung co hồi bình thường - Điều trị + Điều dưỡng: ăn uống tốt, chông táo bón chống bí tiểu tiện + Kháng sinh tồn thân + Thuốc co tử cung để chóng hết sản dịch 29 + Làm thuốc sát trùng vùng sinh dục thuốc sát trùng lactacyd + Nếu phù nề chỗ khâu tầng sinh môn nên cắt sớm 2.3.2 Nhiễm trùng tử cung sau đẻ: - Nhiễm trùng tử cung sau đẻ có nhiều mức đơk viêm niêm mạc tử cung, viêm tử cung, viêm toàn tử cung - Nguyên nhân; + Nhiễm trùng nhiễm trùng ối, thao tác vào tử cung + Do mổ lấy thai khơng vơ trùng tốt + Do sót rau, sót màng rau + Do bế sản dịch + Do sót gạch mổ tử cung - Triệu chứng: + Sau đẻ vài ngày thai phụ mệt mỏi, xanh, thiếu máu sốt + Sản dịch hôi, lẫn mut máu đỏ tươi + Tử cung co hồi chậm: chi viêm niêm mạc tử cung nắn tử cung thai phụ không đau, Nếu viêm lớp nắn đáy tử cung thai phụ cảm thấy đau - Hướng điều trị: + Điều dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ để cao sức đề kháng + Dùng kháng sinh tồn thân, kết hợp loại kháng sinh Nên dùng kháng sinh theo đường tiêm, liều cao + Dùng thuốc co tử cung oxytocin ergotin + Làm thuốc vùng sinh dục thuốc sát trùng lactacyd + Trường hợp bế sản dịch phải làm thơng sản dịch + Nếu có sót rau phải điều trị kháng sinh hai ngày, sau nạo kiểm sốt tử cung lấy hết phần rau sót 2.3.3 Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ: Viêm phúc mạc tiêu khung sau đẻ thường nhiễm trùng tử cung sau đẻ điều trị nội khoa không kết lan xung quanh tử cung ( vòi trứng, buồng trứng, dây chằng rộng), bị tổn thương từ tử cung đẻ gây tụ máu dây chằng rộng nhiễm trùng lan xung quanh tử cung, khu trú tiểu khung - Triệu chứng: + Thời gian xuất nhiễm trùng thường muookn, vào tuần thư hai + Thai phụ mệt mỏi, xanh xao, nặng hơn, vẻ mặt hốc hác + Thai phụ sốt tăng dần, sốt có rét run, nhiệt độ 38độ đến 40độ C + Mạch nhanh kèm theo sốt, có có đau bụng âm ỉ hay + Có thể có buồn nơn bí trung, đại, tiện, có hội chứng ly + Sản dịch mùi hôi + Nắn tử cung đau, dộng tử cung đau + Nắn bụng vùng rốn hai hố chậu đau, năn bụng vùng rốn mềm + Xét nghiệm đến tuần thứ hai cổ tử cung mở, túi nắn đau, sản dịch theo tay, có mùi + Hướng điều trí: điều trị nooki khoa Chăm sóc dinh dưỡng: ăn uống tốt, nhiều đạm, đẻ chống suy kiệt nước Vẫn cho bú vắt sữa để giữ khả tiết sữa Dùng kháng sinh toàn thân liều cao phối hợp Dùng thuốc co tử cung: oxytocin, ergotin liều cao, chia ngày Trong trường hợp nặng bồi phụ nước điện giải cho uống oresol 30 - Tiến triến: + Có thể khỏi sau thực chống viêm nhiễm tốt + Có thể từ viêm nhiễm khu trú tiểu khung trở thành áp xa hóa Ổ áp xe thường vỡ vào túi Douglas Thai phụ có hội chứng giá ly ( sốt cao, đau quặn, mót rặn) Lúc nên chích dẫn lưu ổ áp xe qua túi Donglas Khi dẫn lưu mú thường thai phụ hết sốt + Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ thường diều trị nội khoa có kết Nếu điều trị nội khoa khơng rõ kết nên mổ cắt tử cung bán phần để loại bỏ ổ nhiễm trùng 2.3.4 Viêm phúc mạc toàn thể sau để: - Nguyên nhân: + Từ nhiêm trùng tử cung lan xung quanh khắp ổ bụng + Thường gặp mổ lấy thai bị nhiễm trùng ối + Sau mổ lấy thai đóng tử cung khơng kín, rạch tử cung theo hình chữ T ngược hay lấy thai làm rách tử cung + Sau mổ lấy thai vỡ tử cung hay mổ chạm vào ruột mà + Sau mổ lấy thai bình thường chảy máu để quên gạc hay kỹ thuậy vô trùng - Triệu chứng: + Nếu nhiễm trùng từ tử cung thường xuất muộn + Nết mổ đẻ thủ thuật đường gây tổn thương thường bieru bệnh cảnh vủa viêm phúc mạc toaafn thể sớm tuần đầu + Thai phụ sốt ngày cao, 39độ C – 40độ C Sơt có rét run + Thể trạng thai phụ ngày hốc hác, vẻ mặt nhiễm trùng, môi khô, lưỡi bẩn, thở mùi hôi, thở nhanh nơng + Có thể có nơn buồn nơn, thường có biểu ỉa chảy, mùi khắm + Nắn khắp ổ bùn có cảm ứng phúc mạc, bụng chướng nhẹ + Nắn thấy cổ tử cung mở, năn túi đau, đọng cổ tử cung đau Sản dịch theo tay co mùi hôi + Xét nghiệm: cơng thức bạch cầu tăng, cấy sản dịch tìm vi trùng gây bệnh - Tiên lượng: + Nếu phát sớm, điều trị kịp thời phương phát cịn có khả quang, thường tử cung, khả sinh đẻ + Nếu phát muộn, dù xử trí tốt khó có khả bảo tồn tính mạng cho thai phụ - Hướng điều trị: + Thường phải kết hợp nội ngoại khoa + Điều trị nội khoa: Chống sốc nhiễm trùng, chông nước, nâng cao thể trạng chống nhiễm trùng toàn thân + Điều trị ngoại khoa: mổ cắt tử cung bán phần để loại bỏ ổ nhiễm trùng Lau bùn dẫn lưu ổ bụng qua túi Douglas Khi mổ lấy dịch viêm ổ bụng để cấy tìm vi trùng gây viêm phúc mạc, để so sánh với vi trùng gây bệnh từ tử cung qua cấy sản dịch 2.3.5 Nhiễm trùng huyết sau để: - Nhiễm trùng huyết sau đẻ hình thái nhiễm trùng nặng nhấ sau đẻ Nó xuất phát từ nhiễm trùng tử cung sau để có kiểm sốt tử cung hay bóc rau nhân tạo Nó xuất phát từ sau mổ đẻ thông thường hay sau mổ vỡ tử cung Có tỷ lệ tử vong cao, có sơng sót để lại di chứng Nhiễm trùng huyết thường tu cầu vàng tan huyết (2/3) lại vi trùng đường ruột 31 - Triệu chứng: + Nhiễm trùng biểu lâm sàng vào tuần thứ sau mổ đẻ vào tuần thư hai sau để đường + Có hội chứng nhiễm trùng: sốt cao liên tục 39dộ đến 40độ C, sốt có rét run, vẻ mặt hốc hác, mơi khô lưỡi bẩn Nhịp thở nhanh nông Thể trạng suy sụp nhanh + Có hội chứng tan huyết: da xanh, thiếu máu, hồng cầu huyết sắc tố giảm Đó máu, nước tiểu màu hồng + Có hội chưng rối loạn điện giải nhiễm toan + Có hội chứng nhiễm trung hậu sản: tử cung co hồi chậm sản dịch có mùi lẫn nhiều bạch cầu mủ + Những trường hợp nhiễm trung huyết nặng có biêu xuất ổ áp xa nhỏ phổi, thận, não, tim viêm phúc mạc toàn thể + Cận lâm sàng: cấu máu thấy vi trùng gây bệnh - Tiên lượng: tỷ lệ tử vong cao, khỏi để lại nhiều di chứng - Hướng xử trí: + Cho nằm buồng riêng dùng y dụng cụ riêng + Điều dưỡng ăn uống tốt để chống dị hóa nhiễm trùng + Theo dõi sát tiến triễn bệnh + Điều trị kháng sinh toàn thân liều cao phối hợp mạnh + Hồi sức chống sốc, chống rối loạn điện giải kiềm toan + Loại bỏ ô nhiễm trùng: cắt tử cung bán phần CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG 3.1 Nhận định: 3.1.1 Tình trạng thai phụ; - Về nhiễm trùng tồn thân - Tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu - Sản khoa: co hồi tử cung, sản dịch - Những biểu cận lâm sàng liên quan với nhiễm trùng 3.1.2 Hình thái nhiễm trùng sau đẻ: - Thời gian biểu - Mức độ nhiễm trùng 3.1.3 Nhu cầu vê dinh dưỡng điều dưỡng: - Vấn đề ăn, uống cho mẹ - Về giữ sữa hay cho bú - Về vệ sinh để chống bôi nhiễm 3.2 Lập kế hoạch điều dưỡng: 3.2.1 Kế hoạch đánh giá theo dõi tình trạng bệnh nhiễm trùng thai phụ thông qua thông số sử dụng bản, biểu nhiễm trùng - Kế hoạch theo dõi đánh giá mức đọ nhiễm trùng sản khoa thơng qua dấu hiệu tuần hồn, hơ hấp, tiết niệu tiêu hóa - Kế hoạch theo dõi, đánh giá mức độ nhiễm trùng sản khoa thông qua co hồi tử cung sản dịch - Kế hoạch theo dõi kết xét nghiệm mẫu bệnh phẩm để đánh giá tình trạng nhiễm trùng sau đẻ cách khách quan 3.2.2 Kết hoạch theo dõi đánh giá tiến triển cách hình thai nhiễm trùng sau đẻ, tiến triễn nặng lên hay nhẹ đi, hay xuất thêm biến chứng khác 3.2.3 Lập kết hoạch điều dưỡng: - Kế hoạch ăn uống cho thia phụ bị nhiễm trùng sau 32 - Kế hoạch dinh dưỡng cho bú giữ sữa để sau hết nhiễm trùng có sữa tiếp tục cho bú - Kế hoạch chăm sóc vệ sinh vùng sinh dục ngồi chăm sóc vết mổ khâu tầng sinh môn bệnh nhân, để chống bôi nhiễm 3.3 Thực kế hoạch điều dưỡng: 3.3.1 Thực kế hoạch theo dõi đánh gia biểu nhiễm trùng sau đẻ: - Quan sát vẻ mặt, da va niêm mạc, môi lưỡi, sắc thái tinh thần thai phụ Nếu nhiễm trùng tầng sinh mơn sắc thái vẻ mặt bình thường, khơng có biểu nhiễm trùng Thai phụ khó chịu ngồi chỗ khâu tầng sinh mơn đau nhức, đơi có phản xạ gây bí tiểu tiện Nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết sảng, thường gặp trường hợp nhiễm trùng huyết vi trùng gram âm - Theo dõi tần số mạch, nhiệt độ, huyết áp, tùy theo hình thái lâm sàng theo y lệnh bác sĩ số lần, thời gian theo dõi khác Sốt nhiễm trùng thường có rét run - Theo dõi đánh giá hô hấp: tần số thở, kiểu thơ dấu hiệu khác liên quan đến hơ hấp Nói chung, nhiễm trùng nặng tần số thở tang, thiếu oxy tím tái Viêm phúc mạc sản khoan thường nông nhanh Khó thở ho dấu hiệu áp xe phổi - Theo dõi đánh giá tiết niệu: nhiễm trùng nặng số lượng nước tiểu Nhiễm trùng sau đẻ nước tiểu màu hồng thường có nhiễm trùng huyết sau đẻ tụ cầu tan huyết Nếu nước tiểu có tế bào bạch cầu tăng có biếng chứng viêm thận nhiễm trùng - Theo dõi đánh giá tiêu hóa: nhiễm trùng nhẹ thường có chán ăn táo bón Viêm phúc mạc sản khoa thường có ỉa chảy, phâm mùi khắm - Theo dõi đánh giá co hồi tử cung, chiều cao tử cung xương vệ, mật độ, cảm giác đau tự nhiên hay nắn đau, đau di động tử cung sang bên thường có viêm tử cung lan tỏa xung quanh tử cung - Theo dõi đánh giá sản dịch: số lượng, màu sắc, mùi Nếu sản dich co mùi hôi thường dã viêm niêm mạc tử cung Sản dịch co mùi hôi nắn tử cung đau viêm tới tử cung 3.3.2 Thực kế hoạch theo dõi tiến triễn nhiễm trùng sau đẻ: - Thời gian xuất sốt nhiễm trùng sau đẻ: biểu sốt sớm nặng Sốt liên tục cơn, sốt sau mổ đẻ - Mức độ sốt cao nặng, sốt có biểu rét run - Kiểu sốt có liên quan đến triệu chứng khác khơng Ví dụ: sốt kèm theo hai vú cướng sữa; sốt kèm theo ỉa chảy phân khắm; sốt kèm theo đau chân 3.3.3 Thực kế hoạch điều dưỡng nhiễm trùng sau đẻ: - Khi có biểu nhiễm trùng nên cách ly, kể - Chế độ ăn cần giàu đạm để bù lại lượng protein bị phá hủy sốt - Chế dộ uống phải đầy đủ để chống nước sốt - Cần nghỉ ngơi hạn chế nằm để thông sản dịch - Cần cho bú vắt bỏ sữa có nhiễm trùng huyết để giữ sữa sau khỏi có sữa cho bú - Vệ sinh vùng sinh dục nước sát trùng thường xuyên ( mecryl lauryl hay lacracyd) - Thực thuốc chống nhiễm trùng theo y lệnh: thuốc, liều, đường dùng Song song với dùng thuốc phải theo dõi tác dụng tốt thuốc tác dụng phụ xảy 33 - Thực y lệnh khác co tử cung, hồi phục nược điện giải, chông nhiễm toan, dinh dưỡng đường tĩnh mạch hay đường uống - Thực y lênh theo dõi tiến triễn dấu hiệu cận lâm sàng: xét nghiệm máu, cấy máu, cấy dịch âm đạo, nước tiểu, làm siêu âm hay chụp X quang - Thực y lệnh chuẩn bị mổ hay nạo buồng tử cung để loại bỏ ổ nhiễm trùng - Giải thích cho người nhà thai phụ tình trạng bệnh nặng họ Đồng thời dại cho người nhà thai phu biết cách phối hợp với bệnh viện để chăm sóc cho tốt - Dạy cho người nhà thai phụ biết cách chăm sóc ni dưỡng trẻ mẹ chùng bị nhiễm trùng Tự lượng giá Khoanh tròn câu sau, câu nhiễm trùng hậu sản a Sau đẻ sốt ngày cao kèm theo ho đờm sánh đặc b Sau để sốt mạch không tăng, hai vú căng sữa c Sau đẻ sốt cao sản dịch lại có mùi d Sau đẻ sốt cao lại không sản dịch e Sau đẻ sốt cao kèm theo ỉa chảy, phân khắm g Sau đẻ sốc cao, sản dịch hôi, nắn tử cung đau Kể 12 vấn đề điều dưỡng nhiễm trùng hậu sản Lập kế hoạch điều dưỡng cho thai phụ nhiễm trung hậu sản Khi mẹ bị nhiễm trùng hậu sản không cho bú 34 Bai CHĂM SÓC SẢN PHỤ NHIỄM TRÙNG HÂU SẢN MỤC TIÊU 1.Trình bày triệu chứng nhiễm trùng hậu sản Trình bày hình thái nhiễm trùng hậu sản 3.Viết kế hoạch điều dưỡng cho thai phụ bị nhiễm trùng hậu sản 4.Thực kế hoạch điều dưỡng cho thai phụ bị nhiễm trùng hậu sản NỘI DUNG 1.MỞ ĐẦU Nhiễm trùng hậu sản tai biến sản khoa có khả gây tử vong mẹ đứng hàng thứ hai tai biến sản khoa Nếu biết cách chăm sóc điều dưỡng diều trị tốt nhiễm trung hậu sản từ thể nhiễm trùng nhẹ, ta hạn chế có khả giảm tỷ lệ tử vong tai biến Ngồi ta có khả phòng tránh tai biến nhiễm trùng hậu sản cách thực tốt vô trùng sản khoa BỆNH HỌC 2.1 Định nghĩa: Nhiễm trùng hậu sản sau đẻ, vi trùng xăm nhập vào thể thai phụ qua vùng rau bám để gây nhiễm trùng Cùng thời gian sau đẻ, vi trung xâm nhập vào thể thai phụ không qua vùng rau bám hay tổn thương cổ tử cùn âm đạo, tầng sinh mơn khơng phải nhiễm trùng hậu sản 2.2 Nguyên nhân: - Do công tác vô trùng sản khoa không tốt, từ bàn tay người đở đẻ dụng cụ đở đẻ không vô trùng tốt - Chuyển kéo dài phải thăm khám nhiều lần - Mỗi lần thăm khám không thực thao tác vô trùng - Không thụt tháo phân vệ sinh vùng sinh dục trước chuyển - Những trường hợp ối vỡ non, ối vỡ sứm - Thực thủ thuật sản khoa không định không vô trùng - Sau sổ rau phải bóc rau nhân tạo kiểm soát tử cung - Rách tổn thương cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh mơn - Chăm sóc vùng sinh dục ngồi ( làm thuốc) khơng kỹ thuật - Đường sinh dục sản phụ bị nhiễm trùng, trước, sau đẻ CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG 3.1 Nhận định: 3.1.1 Tình trạng thai phụ; - Về nhiễm trùng tồn thân - Tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu - Sản khoa: co hồi tử cung, sản dịch - Những biểu cận lâm sàng liên quan với nhiễm trùng 3.1.2 Hình thái nhiễm trùng sau đẻ: - Thời gian biểu - Mức độ nhiễm trùng 3.1.3 Nhu cầu vê dinh dưỡng điều dưỡng: - Vấn đề ăn, uống cho mẹ - Về giữ sữa hay cho bú - Về vệ sinh để chống bôi nhiễm 3.2 Lập kế hoạch điều dưỡng: 35 3.2.1 Kế hoạch đánh giá theo dõi tình trạng bệnh nhiễm trùng thai phụ thông qua thông số sử dụng bản, biểu nhiễm trùng - Kế hoạch theo dõi đánh giá mức đọ nhiễm trùng sản khoa thông qua dấu hiệu tuần hồn, hơ hấp, tiết niệu tiêu hóa - Kế hoạch theo dõi, đánh giá mức độ nhiễm trùng sản khoa thông qua co hồi tử cung sản dịch - Kế hoạch theo dõi kết xét nghiệm mẫu bệnh phẩm để đánh giá tình trạng nhiễm trùng sau đẻ cách khách quan 3.2.2 Kết hoạch theo dõi đánh giá tiến triển cách hình thai nhiễm trùng sau đẻ, tiến triễn nặng lên hay nhẹ đi, hay xuất thêm biến chứng khác 3.2.3 Lập kết hoạch điều dưỡng: - Kế hoạch ăn uống cho thia phụ bị nhiễm trùng sau - Kế hoạch dinh dưỡng cho bú giữ sữa để sau hết nhiễm trùng có sữa tiếp tục cho bú - Kế hoạch chăm sóc vệ sinh vùng sinh dục ngồi chăm sóc vết mổ khâu tầng sinh mơn bệnh nhân, để chống bôi nhiễm 3.3 Thực kế hoạch điều dưỡng: 3.3.1 Thực kế hoạch theo dõi đánh gia biểu nhiễm trùng sau đẻ: - Quan sát vẻ mặt, da va niêm mạc, môi lưỡi, sắc thái tinh thần thai phụ Nếu nhiễm trùng tầng sinh mơn sắc thái vẻ mặt bình thường, khơng có biểu nhiễm trùng Thai phụ khó chịu ngồi chỗ khâu tầng sinh mơn đau nhức, đơi có phản xạ gây bí tiểu tiện Nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết sảng, thường gặp trường hợp nhiễm trùng huyết vi trùng gram âm - Theo dõi tần số mạch, nhiệt độ, huyết áp, tùy theo hình thái lâm sàng theo y lệnh bác sĩ số lần, thời gian theo dõi khác Sốt nhiễm trùng thường có rét run - Theo dõi đánh giá hô hấp: tần số thở, kiểu thơ dấu hiệu khác liên quan đến hơ hấp Nói chung, nhiễm trùng nặng tần số thở tang, thiếu oxy tím tái Viêm phúc mạc sản khoan thường nơng nhanh Khó thở ho dấu hiệu áp xe phổi - Theo dõi đánh giá tiết niệu: nhiễm trùng nặng số lượng nước tiểu Nhiễm trùng sau đẻ nước tiểu màu hồng thường có nhiễm trùng huyết sau đẻ tụ cầu tan huyết Nếu nước tiểu có tế bào bạch cầu tăng có biếng chứng viêm thận nhiễm trùng - Theo dõi đánh giá tiêu hóa: nhiễm trùng nhẹ thường có chán ăn táo bón Viêm phúc mạc sản khoa thường có ỉa chảy, phâm mùi khắm - Theo dõi đánh giá co hồi tử cung, chiều cao tử cung xương vệ, mật độ, cảm giác đau tự nhiên hay nắn đau, đau di động tử cung sang bên thường có viêm tử cung lan tỏa xung quanh tử cung - Theo dõi đánh giá sản dịch: số lượng, màu sắc, mùi Nếu sản dich co mùi hôi thường dã viêm niêm mạc tử cung Sản dịch co mùi hôi nắn tử cung đau viêm tới tử cung 3.3.2 Thực kế hoạch theo dõi tiến triễn nhiễm trùng sau đẻ: - Thời gian xuất sốt nhiễm trùng sau đẻ: biểu sốt sớm nặng Sốt liên tục cơn, sốt sau mổ đẻ - Mức độ sốt cao nặng, sốt có biểu rét run - Kiểu sốt có liên quan đến triệu chứng khác khơng Ví dụ: sốt kèm theo hai vú cướng sữa; sốt kèm theo ỉa chảy phân khắm; sốt kèm theo đau chân 3.3.3 Thực kế hoạch điều dưỡng nhiễm trùng sau đẻ: 36 - Khi có biểu nhiễm trùng nên cách ly, kể - Chế độ ăn cần giàu đạm để bù lại lượng protein bị phá hủy sốt - Chế dộ uống phải đầy đủ để chống nước sốt - Cần nghỉ ngơi hạn chế nằm để thông sản dịch - Cần cho bú vắt bỏ sữa có nhiễm trùng huyết để giữ sữa sau khỏi có sữa cho bú - Vệ sinh vùng sinh dục nước sát trùng thường xuyên ( mecryl lauryl hay lacracyd) - Thực thuốc chống nhiễm trùng theo y lệnh: thuốc, liều, đường dùng Song song với dùng thuốc phải theo dõi tác dụng tốt thuốc tác dụng phụ xảy - Thực y lệnh khác co tử cung, hồi phục nược điện giải, chông nhiễm toan, dinh dưỡng đường tĩnh mạch hay đường uống - Thực y lênh theo dõi tiến triễn dấu hiệu cận lâm sàng: xét nghiệm máu, cấy máu, cấy dịch âm đạo, nước tiểu, làm siêu âm hay chụp X quang - Thực y lệnh chuẩn bị mổ hay nạo buồng tử cung để loại bỏ ổ nhiễm trùng - Giải thích cho người nhà thai phụ tình trạng bệnh nặng họ Đồng thời dại cho người nhà thai phu biết cách phối hợp với bệnh viện để chăm sóc cho tốt - Dạy cho người nhà thai phụ biết cách chăm sóc ni dưỡng trẻ mẹ chùng bị nhiễm trùng Tự lượng giá Khoanh tròn câu sau, câu nhiễm trùng hậu sản a Sau đẻ sốt ngày cao kèm theo ho đờm sánh đặc b Sau để sốt mạch không tăng, hai vú căng sữa c Sau đẻ sốt cao sản dịch lại có mùi d Sau đẻ sốt cao lại không sản dịch e Sau đẻ sốt cao kèm theo ỉa chảy, phân khắm g Sau đẻ sốc cao, sản dịch hôi, nắn tử cung đau Kể 12 vấn đề điều dưỡng nhiễm trùng hậu sản Lập kế hoạch điều dưỡng cho thai phụ nhiễm trung hậu sản Khi mẹ bị nhiễm trùng hậu sản không cho bú 37 Bài 10 BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC TRONG THAI KỲ MỤC TIÊU Giải thích ngun tắc xử trí chăm sóc với nhiễm khuẩn đường sinh dục Viết phát đồ điều trị lập kế hoạch chăm sóc với nhiễm khuẩn đường sinh dục NỘI DUNG Các loại nhiễm khuẩn đường sinh dục: bao gổm loại - Các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (BLĐTD) lậu, giang mai, nhiễm Chlamadia trachomatis, trùng với roi sinh dục, hạ cam, herpes, sùi mào gà sinh dục, nhiễm HIV - AIDS - Các nhiễm khuẩn nội sinh tăng mức vi sinh vật có sẵn đường sinh dục phụ nữ viêm âm đạo nấm men, tạp khuẩn - Các nhiễm khuẩn hậu thủ thuật y tế không vô khuẩn (như đỡ đẻ, khám phụ khoa, phá thai, đặt dụng cụ tử cung ) Các hậu nhiễm khuẩn đường sinh dục thai kỳ, đẻ trẻ sơ sinh - Gây viêm tiểu khung dẫn đến nguy chữa tử cung vô sinh - Gây sẩy thai, đẻ non trẻ đẻ thiếu cân - Lây nhiễm sang trẻ sơ sinh có thai, đẻ cho bú: gây viêm kết mạc mặt trẻ sơ sinh dẫn đến mù, viêm phổi, viêm màng não, giang mai bẩm sinh, nhiễm HIV, nhiễm virus viêm gan B - Tăng nguy lây nhiễm HIV, nhiễm viêm gan B, đặc biệt bệnh có loét đường sinh dục - Nguy lây sang cán y tế (khi đỡ đẻ, làm thủ thuật) - Các nhiễm khuẩn không triệu chứng nguyên nhân làm tăng lây lan tăng biến chứng (do khơng điều trị) - Việc điều trị khó khăn hơn, số thuốc điều trị không sử dụng phải theo dõi thận trọng Chăm sóc: 3.1 Nhận định - Tiền sử: + Bệnh tật + Điều kiện nơi sinh sống, thói quen - Tồn trạng: màu sắc da, niêm mạc, sắc mặt, sốt, dấu hiệu sinh tồn - Sự hiểu biết thai phụ nhiễm khuẩn đường sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục thai kỳ, mức độ lo lắng không thoải mái thai phụ - Các dấu hiệu bất thường: đau hôi, ngvùng bụng dưới, hai bên hố chậu, tiết dịch âm đạo nhiều, mùi hơi, ngứa âm họ, khó chịu - Đái buốt, đái rắt - Dấu hiệu cận lâm sàng - Chế độ ăn, nghĩ, vệ sinh thai phụ 3.2 Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đốn chăm sóc 38 - Thiếu hụt kiến thức bệnh, lo lắng tình trạng bệnh - Nguy thai phụ bị nhiễm khuẩn nặng hậu đợt bị nhiễm khuẩn - Nguy thai nhi bị sẩy, đẻ non, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, suy thai tình trạng nhiễm khuẩn - Nguy lây nhiễm sang trẻ sơ sinh có thai, đẻ cho bú - Tăng nguy lây nhiễm HIV, đặc biệt bệnh có loét đường sinh dục - Nguy lây sang cán y tế đỡ đẻ, làm thủ thuật 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Theo dõi tồn trạng màu sắc da, niêm mạc,tình trạng sốt, dấu hiệu sinh tồn - Theo dõi kết cận lâm sàng - Ghi đầy đủ thông số, kết theo dõi vào phiếu chăm sóc theo dõi - Cung cấp thông tin, tư vấn bệnh cho thai phụ - Theo dõi tình trạng thai, phát sớm biến chứng xảy chuyển dạ, sau đẻ - Hướng dẫn cách chăm sóc kẻ sơ sinh trẻ bị lây nhiễm - Tư vấn tình dục an tồn lành mạnh, sử dụng bao cao su để phòng lây nhiễm HIV - Hướng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh - Thực tốt, quy trình phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện để hạn chế lây nhiễm cho cán y tế, cho người bệnh - Thực y lệnh, đầy đủ, kịp thời, xác 3.4 thực kế hoạch chăm sóc - Cung cấp thơng tin bệnh cho thai phụ: nguyên nhân ,dấu hiệu, diễn biến, điều trị áp dụng, động viên giải thích để thai phụ yên tâm - Theo dõi tồn trạng: màu sắc da, niêm mạc, tình trạng sốt, đếm mạch, đo huyết áp,đo nhiệt độ, đếm mạch, đếm nhịp thở ghi phiếu chăm sóc - Theo dõi, ghi kết cận lâm sàng - Ghi đầy đủ thông số, kết theo dõi vào phiếu chăm sóc theo dõi - Theo dõi tình trạng thai, phát triển thai, phát sớm biến chứng xảy có thai, sau đẻ - Chăm sóc trẻ sơ sinh thật tốt trẻ bị lây nhiễm: viêm kết mạc mắt, viêm phổi, viêm màng não, giang mai bẩm sinh, nhiễm HIV - Tư vấn tình dục an tồn lành mạnh, sử dụng bao cao su để phòng lây nhiễm HIV - Thực y lệnh đầy đủ, kịp thời, xác - Tư vấn khả lây truyền tái nhiễm cho bạn tình, hậu bệnh nam nữ - Thực tốt, quy trình phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện để hạn chế lây nhiễm cho cán y tế, cho người bệnh - Hướng dẫn chế độ ăn hợp lý, giàu chất dinh dưỡng để nâng cao thể trạng - Vệ sinh miệng thường xuyên, vệ sinh thân thể, vệ sinh phận sinh dục hàng ngày cho thai phụ Khuyên giữ vệ sinh, tự theo dõi, tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ, đến khám lại theo lịch hẹn - Giúp đỡ bác sĩ thăm khám điều trị, thông báo kết thăm khám điều trị cho thai phụ - Thông báo cho bác sĩ thay đổi bất thường thai lâm sàng cận lâm sàng 39 - Cho thai phụ nằm nghỉ giường, vận động nhẹ nhàng giường - thực y lệnh đầy đủ, kịp thời, xác 3.5 Đánh giá chăm sóc - Chăm sóc có hiệu khi: người bệnh thoải mái, không xảy biến chứng điều trị, dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng giảm, thai nhi phát triển bình thường - Chăm sóc chưa có hiệu quả: người bệnh mệt mỏi, lo lắng, khó chịu, xuất biến chứng, dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng không giảm, thai nhi không phát triển TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu từ - 3: Câu Kể loại nhiễm khuẩn đường sinh dục: A B C Câu 2: Kể hậu nhiễm khuẩn đường sinh dục A B C D E G H Bài tập tình Chị Hồng Thị K 32 tuổi, vào viện với lý do: thai tháng dịch âm đạo nhiều Qua hỏi thăm thăm khám thấy: - Chị K có thai lần 2, thai 17 tuần, chị khám thai lần kết luận thai phát triển bình thường - Từ ngày nay, chĩ thấy dịch âm đạo nhiều chị khơng điều trị gì, ngày chị thấy dịch âm đạo nhiều kèm theo có ngứa nên đến viện khám - Khám thấy: Dịch âm đạo nhiều, lỗng, có bọt, niêm mạc âm đạo đỏ Chị chẩn đoán là: Viie6m âm đạo trùng roi bác sĩ định điều trị ngoại trú Anh/chị lập kế hoạch chăm sóc chị K ngày sau khám 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sản – phụ khoa, tập tập 2, Bộ môn Phụ sản, Đại học Y – Dược TP HCM, NXB Y học(2007) Cao ngọc Thành, Hà Nội, Điều dưỡng sản- phụ khoa, 2007, NXB Y học chăm sóc sức khỏe phụ nữ,2005, Vụ KH & ĐT, NXB HàNội Chăm sóc bà mẹ kỳ thai nghén, 2005, Vụ KH & ĐT, NXB Hà Nôi 41