1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

22 cham soc suc khoe tre em 1205

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Bài 1: Các thời kỳ tuổi trẻ …………………………………………………………… Bài 2: Sự tăng trưởng thể chất trẻ em ……………………………………………… Bài 3: Sự phát triển tinh thần - vận động trẻ ………………………………… Bài : trẻ em ………………………………………… 11 Bài : Nuôi dưỡng trẻ em …………………………………………………………… 19 Bài 6: Chăm sóc bệnh nhi nhiễm khu n hô hấp cấp ……………………………… 26 Bài 7: Chăm sóc bệnh nhi suy dinh dưỡng ………………………………………… 32 Bài 8: Chăm sóc bệnh nhi cịi xương ………………………………………………… 38 Bài 9: Chăm sóc trẻ thấp tim ………………………………………………………… 42 Bài 10 : Chăm sóc trẻ dị tật b m sinh ………………………………………………… 48 Bài 11 : Chăm sóc trẻ co giật ………………………………………………………… 55 Bài 12 : Chăm sóc trẻ tiêu ch y cấp ………………………………………………… 60 Bài 13 : Chăm sóc trẻ sơ sinh ……………………………………………………….… 68 Bài 14 : Chăm sóc trẻ hội chứng thận hư …………………………………………… 85 Bài 15 : Chương trình tiêm chủng mở rộng ………………………………………… 73 Bài 16 : Thi u itamin khô m t trẻ em ……………………………………… 76 Bài 17: Chăm sóc trẻ bị táo bón nôn tr ………………………………………… 78 Tài iệu tham kh o ……………………………………………………………………… 81 c điểm gi i ph u sinh Bài CÁC THỜI KỲ CỦA TUỔI TRẺ MỤC TIÊU: Kể tên thời kỳ tuổi trẻ thời gian thời kỳ Nêu đ c điểm sinh ý bình thường bệnh ý trẻ em qua thời kỳ cách phòng ngừa NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG Trẻ em thể lớn phát triển Quá trình lớn phát triển trẻ em tuân theo quy luật chung tiến hóa sinh vật; từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Quá trình tiến hóa khơng phải q trình tuần tiến mà có bước nhảy vọt; có khác chất không đơn số lượng Vì nói đến trẻ em, khơng thể nói chung, mà lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng, chi phối đến phát triển bình thường trình bệnh lý trẻ CÁC THỜI KỲ CỦA TRẺ EM Sự phân chia thời kỳ (hoặc giai đoạn) trẻ em thực tế khách quan, ranh giới giai đoạn không rõ ràng khác biệt đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau Các cách chia dựa vào đặc điểm sinh học trẻ, cách gọi tên thời kỳ phân đoạn thời gian khác tùy theo trường phái Hiện theo Tổ chức y tế giới phân chia lứa tuổi trẻ em sau: + Sơ sinh (newborn): từ lúc sinh – tháng + Trẻ bú mẹ (infant): – 24 tháng + Trẻ tiền học đường (preschool child): – tuổi + Trẻ em nhi đồng (child): – 12 tuổi + Vị thành niên (adolescent): 13 – 18 tuổi Như trẻ em (child) bao gồm từ – 18 tuổi ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BỆNH LÝ TỪNG THỜI KỲ 3.1 Thời kỳ tử cung Từ lúc thụ thai đẻ Sự phát triển bình thường từ 280 – 290 ngày, tính từ ngày chu kỳ kinh nguyệt cuối Thời kỳ chia thành hai giai đoạn: * Giai đoạn phát triển phôi: - Ở tháng đầu thai kỳ: dành cho hình thành biệt hóa phận (organgenesis) Vào tuần thứ 8, phơi nặng khoảng 1g dài 2,5cm; đến tuần thứ 12 nặng 14g dài khoảng 7,5cm Như giai đoạn thai tăng cân ít, chủ yếu phát triển chiều dài, đến cuối thời kỳ tất phận hình thành đầy đủ để tạo nên người thật - Nếu có yếu tố độc hại (hóa chất dioxin, virus, số thuốc…) gây rối loạn cản trở hình thành phận, gây quái thai dị tật sau * Giai đoạn phát triển thai nhi: - Đến tháng thứ hình thành rau thai qua người mẹ trực tiếp ni Vì thời gian thai lớn nhanh: tuần thứ 16, cân nặng tăng đến 100g dài khoảng 17cm, tuần thứ 28 cân nặng đạt 1000g dài 35cm - Sự tăng cân thai nhi phụ thuộc vào tăng cân mẹ, khả giãn nở tử cung - Sự tăng cân mẹ mang thai: + Quý I thai kỳ tăng từ – kg + Quý II thai kỳ tăng từ – kg + Quý III thai kỳ tăng từ – kg Tính chung đến cuối thai kỳ, người mẹ tăng từ – 12 kg Vì để đảm bảo cho thai nhi phát triển bình thường bà mẹ có thai cần: + Khám thai định kỳ, lần suốt thời kỳ thai nghén + Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với yếu tố độc hại + Chế độ lao động hợp lí, tinh thần thoải mái + Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo từ 2400 – 2500 calo/ngày 3.2 Thời kỳ sơ sinh: (Từ lúc đẻ đến 28 ngày) Đặc điểm sinh học chủ yếu thích nghi với mơi trường bên ngồi ứa trẻ muốn tồn ph i có th ch nghi tốt về: - Hô hấp: phổi bắt đầu hoạt động - Tuần hồn: vịng tuần hồn kín thay vịng tuần hồn rau thai + Thích nghi máu: thay HST bào thai thành HbA1, giảm số lượng hồng cầu + Các phận khác tiêu hóa, thận, thần kinh có biến đổi thích nghi Một đặc điểm sinh học bật trẻ thời kỳ sơ sinh chức phận hệ thống chưa hồn thiện, biến đổi nhanh, đặc biệt tuần đầu sống Về mặt bệnh lí thời kỳ bao gồm: - Các bệnh lí trước đẻ: dị tật bẩm sinh, bệnh rối loạn chuyển hóa, đẻ non - Các bệnh đẻ: sang chấn, ngạt… - Các bệnh mắc phải sau đẻ: bệnh nhiễm khuẩn toàn thân chỗ Muốn hạn chế tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh cần: - Chăm sóc trước đẻ: chăm sóc bà mẹ - Hạn chế tai biến đẻ - Vơ khuẩn chăm sóc giữ ấm - Bảo đảm cho trẻ bú mẹ 3.2 Thời kỳ bú mẹ - gọi nhũ nhi Thời kỳ thời kỳ sơ sinh hết năm đầu (1 – 12 tháng) Các tác giả Pháp – Mỹ tính đến 24 tháng – 36 tháng - Đặc điểm sinh học trẻ bú mẹ là: + Tốc độ tăng trưởng nhanh, tháng đầu Do nhu cầu dinh dưỡng cao, q trình đồng hóa mạnh q trình dị hóa + Chức phận phát triển nhanh, chưa hoàn thiện, đặc biệt chức tiêu hóa, tình trạng miễn dịch thụ động ( IgG từ mẹ truyền sang) giảm nhanh, khả tạo globulin miễn dịch yếu (xem trẻ sơ sinh) + Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ (các phản xạ có điều kiện) đến cuối năm trẻ bắt đầu phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai (trẻ bắt đầu nói) - Về bệnh lý thời kỳ hay gặp là: + Các bệnh dinh dưỡng tiêu hóa: suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy cấp + Các bệnh nhiễm khuẩn mắc phải viêm phổi, viêm màng não mủ Nói chung bệnh nhiễm khuẩn dễ có xu hướng lan tỏa - Về chăm sóc trẻ thời kỳ cần ý mặt sau đây: + Đảm bảo dinh dưỡng: trẻ bú mẹ đầy đủ cho ăn sam đầy đủ thời điểm + Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ thời gian, kỹ thuật + Ngoài việc vệ sinh thân thể, cần ý giúp trẻ phát triển mặt tinh thần vận động 3.4 Thời kỳ sữa - Có thể chia thời kỳ làm hai giai đoạn: + Giai đoạn nhà trẻ : – tuổi + Giai đoạn mẫu giáo: – tuổi, tuổi tiền học đường - Đặc điểm sinh học chủ yếu: + Tốc độ tăng trưởng chậm + Chức phận hoàn thiện + Chức vận động phát triển nhanh, hệ phát triển, trẻ có khả phối hợp động tác khéo léo + Trí tuệ phát triển nhanh, đặc biệt ngơn ngữ - Về bệnh lí: + Xu hướng bệnh lan tỏa + Xuất bệnh có tính chất dị ứng: hen phế quản, mề đay, viêm cầu thận cấp… + Do tiếp xúc rộng rãi, trẻ dễ mắc số bệnh lây, nhờ tiêm phòng tốt nên giảm rõ rệt - Trong giai đoạn việc giáo dục thể chất tạo môi trường thuận lợi cho phát triển tâm sinh lí có vai trị quan trọng 3.5 Thời kỳ thiếu niên tuổi học đƣờng Thời kỳ chia àm hai giai đoạn: - Giai đoạn tiểu học: – 11 tuổi - Giai đoạn tiền dậy thì: 12 – 15 tuổi - Đặc điểm sinh học chủ yếu: + Về mặt hình thái chức phận phát triển hoàn toàn + Giai đoạn tiền dậy tốc độ tăng trưởng nhanh, gái tăng sớm trai 12 năm + Hệ phát triển mạnh, vĩnh cửu thay cho sữa + Tế bào vỏ não hồn tồn biệt hóa, chức vỏ não phát triển mạnh phức tạp hơn, trí tuệ phát triển hình thành rõ rệt tâm sinh lí giới tính - Về bệnh lí: gần giống người lớn Trẻ dễ mắc bệnh thấp tim, viêm cầu thận bệnh xuất trình học tập bệnh biến dạng cột sống (gù, vẹo), cận thị viễn thị, bệnh miệng rối nhiễu tâm lí - Do đặc điểm sinh bệnh nói trên, nhiều nước hình thành chuyên ngành y tế học đường để chăm sóc tốt sức khỏe cho trẻ em lứa tuổi 3.6 Thời kỳ dậy (tuổi học sinh phổ thơng trung học) Thời kỳ dậy thực lứa tuổi thiếu niên, bắt đầu có biểu tính sinh dục thứ yếu (thay đổi tuyến vú tinh hồn, mọc lơng nách xương mu, bước “nhảy vọt tăng trưởng”) Nó thay đổi theo giới, tình trạng dinh dưỡng, mơi trường văn hóa, xã hội… Bảng 1.2 Thời kỳ dậy học sinh Trai 13 năm tháng ± năm Gái Tuổi bắt đầu dậy 11 năm 11 tháng ± năm tháng Tuổi dậy hồn 15 năm tháng ± năm 13 năm tháng ± năm toàn tháng Đặc điểm sinh học chủ yếu thời kỳ này: - Sự thay đổi hệ thần kinh – nôị tiết, mà bật hoạt động tuyến sinh dục, gây biến đổi hình thái tăng trưởng thể Sau dậy hồn tồn, tốc độ tăng trưởng giảm xuống nhanh ngừng hẳn nữ vào tuổi 19 – 20 nam tuổi 21 – 25 - Có thay đổi tâm lí (cảm xúc giới tính, tính khí, nhân cách…) - Về bệnh lí: dễ bị rối loạn chức tim mạch, nhiễu tâm (neurosis); phát thấy dị hình phận sinh dục - Một vấn đề cần lưu ý giáo dục giới tính vị thành niên KẾT LUẬN - Sự thay đổi phát triển thời kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố di truyền môi trường sống (dinh dưỡng, gia đình, xã hội, văn hóa, giáo dục…) Vì ranh giới thời kỳ khơng cố định, sớm hay muộn, tùy theo đứa trẻ, trẻ trải qua thời kỳ phát triển - Cần nắm vững đặc điểm sinh bệnh học thời kỳ trẻ em để vận dụng vào cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ sức khỏe cho trẻ em - Cần có quan điểm “động” việc nhìn nhận trẻ em Bài SỰ TĂNG TRƢỞNG THỂ CHẤT CỦA TRẺ MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa tăng trưởng phát triển, nêu ên ý nghĩa việc nghiên cứu tăng trưởng trẻ em Mô t tăng trưởng thể chất trẻ em qua ứa tuổi, sơ sinh cho đ n tuổi trưởng thành Trình bày y u tố ch nh quy t định tăng trưởng trẻ em qua giai đoạn phát triển NỘI DUNG Tăng trưởng (growth) thuật ngữ dùng để mơ tả q trình lớn lên trẻ Người ta phân biệt hai loại tăng trưởng tăng trưởng thể chất (physical growth) tăng trưởng chức (funclional growth) Kết hợp hai loại tăng trưởng tạo nên phát triển (development) trẻ Để đánh giá tăng trưởng trẻ người ta sử dụng tiêu nhân trắc Để đánh giá phát triển người ta phải kết hợp ba tiêu nhân trắc, tuổi xương trưởng thành tính dục Bài đề cập đến tiêu nhân trắc liên quan tới tăng trưởng thể chất TĂNG TRƢỞNG CÂN NẶNG 1.1 Trẻ sơ sinh - Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh đủ tháng nước ta theo điều tra năm 1995 là: + Con trai: 3100 ± 350g + Con gái: 3000 ± 340g - Vài ngày sau đẻ cân nặng trẻ giảm từ -8% so với lúc sinh, nghĩa từ 150 - 300g đạt trở lại cân nặng ban đầu vào ngày thứ 10 sau đẻ Đối với trẻ đẻ non tỷ lệ sút cân nhiều phục hồi chậm so với trẻ đủ tháng 1.2 Trẻ dƣới tuổi Trong tháng đầu cân nặng tăng nhanh sau chậm dần Đến tháng thứ - cân nặng tăng gấp đôi gửi đến cuối năm tăng gấp lúc đẻ - Trong tháng đầu cân nặng trẻ em nước ta tăng nhanh không so với trẻ em nước phát triển nghĩa tháng tăng trung bình 600g/ tháng Trong tháng cân nặng trẻ em nước ta tăng chậm so với trẻ em nước phát triển, nghĩa tháng tăng trung bình 500g/ tháng 1.3 Trẻ từ tuổi trở lên Từ tuổi đến tuổi cân nặng tăng chậm trung bình năm tăng kg Có thể tính nặng trẻ từ - tuổi theo công thức sau: X1 (kg) = 10 + 2(n -1) X1 = Cân nặng trẻ tuổi - tuổi Từ 10 - 15 tuổi cân nặng trẻ tăng nhanh trung bình năm tăng kg Có thể tính cân nặng trẻ từ 10 -15 tuổi theo công thức sau: X2 (kg) = 21 + 4( n -10) X2 cân nặng trẻ từ 10 - 15 tuổi TĂNG TRƢỞNG CHIỂU CAO 2.1 Trẻ sơ sinh Chiều cao trẻ sơ sinh đủ tháng lúc đẻ nước ta theo điều tra năm 1995 là: + Con trai: 50 ± 1.6 cm + Con gái: 49,8 ± 1,5 cm 2.2 Trẻ dƣới tuổi Chiều cao trẻ tuổi tăng nhanh - Trong tháng đầu tháng tăng từ - 3,5 cm/tháng - tháng tháng tăng cm/tháng - tháng cuối tháng tăng từ - 1,5 cm/tháng 2.3 Trẻ từ tuổi trở lên Tốc độ tăng chiều cao tuổi chậm so với trẻ tuổi Khi trẻ tuổi chiều cao trung bình 75cm Mỗi năm sau trung bình trẻ tăng cm/năm Như tính chiều cao trẻ tuổi theo công thức sau: Y (cm) = 75 + 5(n -1) Y = chiều cao trẻ n = số tuổi TĂNG TRƢỞNG VÕNG ĐẦU, VÕNG NGỰC VÀ VÕNG CÁNH TAY 3.1 Vòng đầu - Vòng đầu tăng nhanh năm đầu, năm sau tăng chậm lại: + Trong tháng đầu tháng vòng đầu tăng gần cm + Từ - tuổi năm vòng đầu tăng cm + Từ tuổi trở lên năm vịng đầu tăng trung bình 0,5 – 1cm 3.2 Vòng ngực Lúc đẻ vòng ngực nhỏ vịng đầu, có trị số trung bình 30cm Cũng vòng đầu, vòng ngực tăng nhanh tháng đầu, mức tăng chậm Từ -3 tuổi vòng đầu vòng ngực sau vịng ngực lớn nhanh dần vượt vịng đầu 3.3 Vịng cánh tay Phát tình trạng suy dinh dưỡng trẻ từ 1-5 tuổi đo vòng cánh tay Nếu vòng cánh tay trẻ từ 1-5 tuổi 12,5 cm trẻ bị suy dinh dưỡng NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỜNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG THỂ CHẤT 4.1 Những yếu tố bên thể - Các yếu tố nội tiết vai trò tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận - Yếu tố di truyền liên quan đến chủng tộc, gen - Các dị tật bẩm sinh thường làm cho trẻ chậm lớn 4.2 Những yếu tố bên thể - Vai trò dinh dưỡng quan trọng: nuôi dưỡng tốt trẻ lớn nhanh ngược lại - Chăm sóc y tế: Trẻ mơi trường chăm sóc y tế tốt tăng trưởng nhanh - Vai trò giáo dục rèn luyện tập thân thể làm trẻ phát triển cân đối - Khí hậu mơi trường ảnh hưởng đến phát triển trẻ, trẻ thường tăng ân vào mùa mát mẻ, khơng khí lành - Các hoạt động thể dục thể thao - Điều kiện kinh tế, xã hội - Đơ thị hóa KẾT LUẬN Tóm lại tăng trưởng thể chất trẻ em nước ta tháng đầu khơng khác với trẻ em nước phát triển lớn dần lên tăng trưởng chậm dần thua nhiều so với trẻ em độ tuổi nước phát triển Phấn đấu để cải thiện tình trạng tăng trưởng thể chất mục tiêu lớn Đảng Nhà nước ta, ngành y tế có trách nhiệm Bài SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VÀ VẬN ĐỘNG MỤC TIÊU: Trình bày y u tố đ m b o cho phát triển tâm thần vận động (TT- ) bình thường Liệt kê giai đoạn phát triển trẻ em Trình bày số b n phát triển (TT- ) bình thường trẻ qua ứa tuổi Kể tên số phương pháp đánh giá phát triển (TT- ) trẻ nêu mục đ ch, nội dung b n test Denver I đánh giá phát triển (TT) trẻ từ 0-6 tuổi NỘI DUNG Sự phát triển toàn diện vỏ não giác quan kết hợp với môi trường giáo dục xã hội tốt điều kiện chủ yếu giúp trẻ phát triển tốt tâm thần vận động PHÁT TRIỂN TINH THẦN VẬN ĐỘNG QUA CÁC LỨA TUỔI 1.1 Trẻ sơ sinh - Trẻ sơ sinh không chủ động động tác - Hoạt động theo hướng tự phát khơng có ý thức - Trẻ có phản xạ tự nhiên, bú, nắm tay, phản xạ bắt chộp (khi vỗ vào thành giường nơi trẻ nằm, trẻ giật mình, hai tay dang ơm choàng vào thân) - Trẻ sơ sinh ngủ nhiều trẻ biết nghe có tiếng động to Nghe tiếng mẹ người khác Trẻ biết nếm, sau đẻ trẻ khơng thích vị đắng mà thích vị - Trẻ ngửi mùi sữa mẹ qua biết tìm vú mẹ 1.2 Trẻ tháng tuổi - Thời gian thức chơi tăng dần - Trẻ nhìn theo vật di động, chăm nhìn vật nắm tay - Có thể nắm lấy vật người lớn đưa ~và tự cầm lấy đồ chơi cho vào mồm chưa biết tự điều chỉnh - Lẫy từ tư ngửa sang nghiêng 1.3 Trẻ tháng tuổi - Biết phân biệt mẹ với người lạ - Bập bẹ vài tiếng - Biết ngồi vững hơn, trườn phía trước xung quanh - Đưa vật gì, trẻ chộp lấy nhanh giữ tay lâu - Có thề chuyển từ tay sang tay khác khác xác - Có thể nhặt vật nhỏ ngón 1.4 Trẻ tháng tuổi - Có cảm xúc vui mừng, sợ hãi - Tự ngồi vững vàng - Bị giỏi vận động đứng lên có thành chắn - Có thể nhặt vật nhỏ bẵng hai ngón tay (ngón ngón trỏ) Bài 14 CHĂM SÓC BỆNH NHI HỘI CHỨNG THẬN HƢ MỤC TIÊU: 1.Trình bày âm sàng bệnh nhi hội chứng thận hư 2.Lập k hoạch chăm sóc theo dõi bệnh nhi hội chứng thận hư 3.Giáo dục để thân nhân bệnh nhi hiểu rõ hội chứng thận hư NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG : Nhắc lại vài nét giải phẩu sinh lý thận 1.1 Cấu trúc thận * Đơn vị chức thận (nephoron): thận có triệu nephoron, làm nhiệm vụ lọc tiết chất thải, nước tiểu * Hệ thống dẫn nước tiểu: - Đài thận: thận bình thường có 5-6 đài thận - Bể thận: đài thận hợp thành - Niệu quản: ống nối thận bàng quang * Hệ thống tuần hoàn thận: - Động mạch thận phải trái - Tĩnh mạch thận phải trái Thận trẻ sơ sinh trẻ nhỏ tổ chức mỡ quanh thận chưa phát triển nên dễ bị di động hai thận cân nặng chưa tới 1% trọng lượng thể 1.2 Chức thận: thận có chức sinh lý sau: - Bài tiết nước tiểu tiết chất độc: + Khả lọc cầu thận giảm theo lứa tuổi + Tiết H+ K+ Để tính số lượng nước tiểu trung bình trẻ tuổi tính theo cơng thức: X(ml) nước tiểu /24 = 600 + 100(n-1) (n: số tuổi tẻ em tính năm) - Tái hấp thu lại chất cần thiết cho thể - Cân dịch thể: thơng qua kích thích tố ADH - Chức chuyển hóa : + Tạo erythoropoietin chất kích thích tạo hồng cầu tủy xương + Tạo angiotensin để điều hòa huyết áp thể ( thay đổi huyết áp đưa đến tổn thương mạch máu làm thận không lọc chất độc khỏi thể) + Tạo HCO-3 giúp tiết ion H+ LÂM SÀNG HỘI CHỨNG THẬN HƢ (HCTH) HCTH tập hợp hiệu chứng lâm sang cận lâm sàng thể bệnh lý cầu thận mà nguyên nhân phần lớn vơ (90%)cịn goi HCTH tiên phát, số trường hợp thứ phát sau bệnh nhiễm ký sinh trùng, siêu vi trùng, sau bệnh hệ thống (Iupus ban đỏ, Schonlein Henoch…) 2.1 Dịch tễ học phân loại HCTH 2.1.1 Dịch tễ - Tuổi: trung bình 8,7 ±3,5 (tuổi học), tuổi phát sớm tháng tuổi - Giới: nam > nữ (tỷ lệ 2:1) 68 - Địa dư: viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em Hà Nội tỷ lệ HCTH 1,78%, bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh tỷ lệ 0,6%, khoa Nhi bệnh viện Trung ương Huế tỷ lệ 0,73% 2.1.2 Phân loại - HCTH hội chứng nhiều nguyên nhân khác nhau, với tổn thương bệnh lý cầu thận khác nhau, có diễn biến tiên lượng khác Vì nói đến HCTH cần phải phân loại Có hai cách phân loại dựa vào nguyên nhân tổn thương hình thái cầu thận * Phân loại dựa vào nguyên nhân: - HCTH bẩm sinh: Xuất sau sinh ba tháng đầu - HCTH tiên phát: ngun nhân khơng rỏ ràng hay cịn gọi HCTH tự phát - HCTH thứ phát: xuất sau bệnh lupus ban đỏ, Schonlein Henoch, số bệnh: tiểu đường, sốt rét, dị ứng… * Phân loại dựa vào nguyên nhân: - HCTH tiên phát đơn - HCTH tiên phát phối hợp hay không đơn Trong học chọn HCTH tiên phát thể bệnh hay gặp lâm sàng HCTH tiên phát hội chứng đặc trưng bởi: - HCTH khơng có ngun nhân rõ ràng - Với ba hình thái bệnh lý tổn thương cầu thận là: + Tổn thương tối thiểu + Xơ cứng hyaline hóa cục phần + Tăng sinh gian mạch lan tỏa 2.2 Triệu chứng lâm sàng xét ngiệm 2.2.1 Lâm sàng Phù toàn thân: thường xuất đột ngột, tiến nhanh từ mặt xuống dần gây phù toàn thân bao gồm tràn dịch đa màng: màng bụng, màng phổi, màng tim, màng tinh hoàn trẻ nam… Phù với đặc điểm: trắng, mềm, ấn lõm (dấu Godet), không đau Cơ chế gây phù liên quan đến áp lực keo giảm protid máu giảm (làm nước muối thoát vào gian bào), liên quan đến cường aldosteon thứ phát (làm tăng tái hấp thu natri ống lượn xa) tăng tiết ADH bất thường (làm tăng tái hấp thu ống góp) 2.2.2 Cận lâm sàng - Protein niệu tăng >3g/ 24 phải >50mg/kg/24 (protein niệu chọn lọc > 80% albumin) - Protid máu giảm

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15