1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

26 cham soc suc khoe nguoi benh noi khoa 2 3163

250 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI BỆNH NỘI KHOA II (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Bài 1: GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT PHƢƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH Bài 2: BỆNH CHẮP, LẸO, MÂY THỊT VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH Bài : BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ, VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH 11 Bài : BỆNH MẮT HỘT VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH 17 Bài 5: BỆNH GLAUCOMA VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH 21 Bài 6: VIÊM KẾT MẠC, VIÊM LOÉT GIÁC MẠC VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH 25 Bài 7: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SANG CHẤN, BỎNG MẮT 31 Bài 8: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT MẮT 33 Bài 9: GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG - MIỆNG 35 Bài 10: SÂU RĂNG VÀ DỰ PHÕNG BỆNH SÂU RĂNG 41 Bài 11: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM TỦY RĂNG 45 Bài 12: BỆNH VIÊM QUANH RĂNG 49 Bài 13: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM QUANH RĂNG 55 Bài 14 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU NHỔ RĂNG 57 Bài 15: DỊ TẬT BM SINH VÀ CHẤN THƢƠNG HÀM MẶT 61 Bài 16: ĐẶC ĐIỂM TÂM - SINH LÝ NGƢỜI CAO TUỐI 69 BÀI 17: CÁC BỆNH LÝ THƢỜNG GẶP Ở NGƢỜI CAO TUỔI 75 Bài 18: CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI 83 Bài 19: KHÁI NIỆM VỀ PHỤC HÔI CHỨC NĂNGVÀ CÁCH PHÕNG NGỪA BỆNH TẬT 93 Bài 20: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƢỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 103 Bài 21: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƢỜI BẠI NÃO ĐỘNG KINH, BỆNH HÔ HẤP 107 Bài 22: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT 113 PHẦN ĐIỀU DƢỠNG LAO BÀI 23 : CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH LAO PHỔI MÃN TÍNH, LAO SƠ NHIỄM 117 BÀI 24 : THEO DÕI, QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ LAO NGOẠI TRÖ 127 BÀI 25: GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG LÂY NHIỄM LAO 133 PHẦN ĐIỀU DƢỠNG DA LIỄU BÀI 26: TỔN THƢƠNG CĂN BẢN 139 BÀI 27: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỆNH CHÀM, GHẺ, HẮC LÀO, VẨY NẾN 143 BÀI 28: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GIANG MAI 151 BÀI 29: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LẬU 157 BÀI 30: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHONG 163 PHẦN ĐIỀU DƢỠNG TAI MŨI HỌNG BÀI 31: SƠ LƢỢC VÈ GIẢI PHẲU SINH LÝ TAI MŨI HỌNG 169 BÀI 32: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM MŨI 175 BÀI 33: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM XOANG 181 BÀI 34: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM HỌNG – AMIDAN 185 BÀI 35: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM THANH QUẢN 189 BÀI 36: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VIÊM TAI GIỮA 193 BÀI 37: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH DỊ VẬT ĐƢỜNG THỞ 197 BÀI 38: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH CHÁN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG 203 PHẦN ĐIỀU DƢỠNG TÂM THẦN – THẦN KINH BÀI 39: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH TÂM THẦN, ĐIỀU DƢỠNG TÂM THẦN – THẦN KINH 211 BÀI 40: THEO DÕI- CHĂM SÓC CẤP CỨU NGƢỜI BỆNH TÂM THẦN 215 BÀI 41: PHỤ GIÖP THẦY THUỐC KHÁM VÀ LÀM LIỆU PHÁP CHỮA BỆNH TÂM THẦN 219 BÀI 42: CÁCH TIẾP CẬN VÀ NHẬN ĐỊNH NGƢỜI BỆNH TÂM THẦN 223 BÀI 43: CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG 235 Bài GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT PHƢƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH Mục tiêu Trình bày đƣợc phần cấu tạo quan thị giác Nêu đƣợc phƣơng pháp khám mắt thông dụng Hƣớng dẫn cộng đồng cách nhỏ thuốc mắt cách Nội dung Mắt quan đảm nhận chức thị giác Về cấu tạo, quan thị giác gồm phần: (1) nhãn cầu, (2) phận bảo vệ nhãn cầu, (3) đƣờng thần kinh trung khu phân tích thị giác Khám mắt giúp phát tổn thƣơng, xác định thị lực theo dõi dấu hiệu đặc trƣng cho yếu tố nguy Chăm sóc bệnh nhân giúp cho tình trạng bệnh tiến triển theo hƣớng hồi phục nhanh chóng đồng thời dự phòng đƣợc bệnh nhãn khoa Giải phẩu sinh lý mắt: 1.1 Nhãn cầu: - Vỏ bọc nhãn cầu: gồm có giác mạc, củng mạc + Giác mạc: chiếm 1/5 phía trƣớc vỏ nhãn cầu + Củng mạc: chiếm 4/5 sau nhãn cầu - Màng mạch: gọi màng bồ đào Gồm có: mống mắt, thể mi hắc mạc Nhiệm vụ chung màng bồ đào ni dƣỡng nhãn cầu điều hịa nhãn áp - Võng mạc: gọi màng thần kinh + Trung tâm võng mạc: tƣơng ứng với cực sau nhãn cầu vùng có màu sáng nhạt gọi hoàng điểm + Cách hoàng điểm 3,5 - 4mm phía mũi gai thị, điểm khởi đầu dây thần kinh thị giác + Mạch máu: động mạch trung tâm võng mạc Các tĩnh mạch thƣờng kèm song song với động mạch H1: Nhãn cầu - Tiền phòng hậu phòng: + Tiền phòng: nằm giác mạc mống mắt + Hậu phịng: nằm mống mắt dịch kính - Các môi trƣờng suốt: + Thủy dịch + Thủy tinh thể + Dịch kính (pha lê thể) H2: Các môi trƣờng suốt 1.2 Các phận bảo vệ nhãn cầu: - Hốc mắt: có vận động nhãn cầu mi mắt + Các vận động nhãn cầu: có vận nhãn gồm thẳng thẳng trên, thẳng dƣới, thẳng trong, thẳng chéo chéo lớn, chéo bé + Các mi mắt: nâng mi vòng mi H3: Các vận nhãn - Mi mắt - Lệ bộ: + Bộ phận chế tiết nƣớc mắt: nhiệm vụ nƣớc mắt dinh dƣỡng bảo vệ giác mạc Nƣớc mắt đƣợc tiết từ tuyến lệ nằm góc ngồi hốc mắt tuyến lệ phụ nằm rải rác kết mạc + Đƣờng dẫn nƣớc mắt: nƣớc mắt đƣợc thu nhận vào lỗ lệ lỗ lệ dƣới góc mi mắt vào lệ quản dƣới qua ống lệ chung dồn túi lệ Từ nƣớc mắt tiếp tục qua ống lệ mũi đổ xuống mũi ngách mũi dƣới H4: Lệ 1.3 Đƣờng thần kinh trung khu phân tích thị giác: - Đƣờng thần kinh thị giác: dây thần kinh số II - Trung khu thị giác: vỏ não thùy chẩm Phƣơng pháp khám mắt: - Khai thác triệu chứng năng: chói mắt, chảy nƣớc mắt, sợ ánh sáng, mờ mắt - Bệnh nhân có mờ mắt tiến hành đo thị lực Các bƣớc đo thị lực: + Bảng thị lực + Đếm ngón tay + Bóng bàn tay + Hƣớng ánh sáng H5: Bảng thị lực - Bệnh nhân có giảm thị lực, thử với kính lỗ thị lực khơng tăng: loại trừ tật khúc xạ Tiến hành tìm nguyên nhân cách đo nhãn áp, soi đáy mắt, soi sinh hiển vi - Đo nhãn áp: thông dụng nhãn áp kế Maclakov Giá trị bình thƣờng khoảng 16 - 22 mmHg Lƣu ý số trƣờng hợp chống định đo nhãn áp nhãn áp kế: viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, ngày đầu sau mổ - Soi đáy mắt: quan sát tình trạng võng mạc, gai thị, hoàng điểm - Soi sinh hiển vi: quan sát kết mạc, giác mạc, củng mạc, tiền phòng, mống mắt, đồng tử, thủy tinh thể, dịch kính Chăm sóc ngƣời bệnh mắt: Bệnh mắt phong phú đa đạng đƣợc chia làm bệnh bán phần trƣớc bệnh bán phần sau Bệnh bán phần trƣớc thƣờng gặp cộng đồng: viêm kết mạc, loét giác mạc, đục thủy tinh thể, chắp lẹo, mây thịt Bệnh bán phần sau gặp hơn: bệnh lý võng mạc, bệnh lý thần kinh thị giác, bệnh lý màng bồ đào Đặc điểm bệnh lý mắt là: gây cảm giác cộm xốn ngứa rát, chảy nƣớc mắt, giảm thị lực, đau nhức mắt, đau nhức đầu Tiến triển nhanh, phơi nhiễm trực tiếp với yếu tố gây bệnh, lây lan Cho nên cần nắm đƣợc cách chăm sóc ngƣời bệnh mắt để bệnh hồi phục nhanh, ngồi cịn đóng góp vai trị quan trọng dự phòng bệnh lý nhãn khoa Các đặc điểm chăm sóc ngƣời bệnh mắt bao gồm: - Đeo kính mát ngồi nắng, khơng để ánh nắng trực tiếp chiếu vào mắt: phòng đƣợc bệnh mây thịt, giảm tiến triển bệnh lý viêm kết mạc, viêm loét giác mạc - Đối với trẻ nhỏ, nên giữ vệ sinh cho trẻ, tránh dụi tay bẩn vào mắt, dùng khăn sạch, tốt gạc vơ khuẩn để thấm dịch tiết từ mắt: phịng đƣợc bệnh viêm kết mạc dị ứng - Đối với thầy thuốc, vệ sinh tay khám ý khử trùng dụng cụ để tránh trở thành trung gian truyền bệnh - Đối với ngƣời nông dân, sử dụng máy tuốt lúa cần ý tránh để hạt lúa văng vào mắt hay lúa quệt vào mắt, nên sử dụng kính bảo vệ mắt: phịng đƣợc bệnh viêm lt giác mạc - Khi bệnh nhân mắc bệnh có tính chất lây lan (ví dụ: chắp lẹo, bệnh mắt hột) cần dặn dò: bệnh nhân sử dụng vật dụng cá nhân riêng, không dùng chung khăn tắm, khăn lau - Hƣớng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc nhỏ mắt cách: + Một thuốc nhỏ mắt sau mở nắp khơng nên dùng q 30 ngày + Khi nhỏ mắt, vệ sinh mắt trƣớc nhỏ, ngửa đầu, kéo nhẹ mi dƣới, nhỏ thuốc - giọt, ý không để đầu chai thuốc chạm vào mi mắt + Khi nhỏ loại thuốc, nhỏ cách 15 phút để tránh tƣơng tác thuốc H6: Cách nhỏ thuốc CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu Chọn câu Vỏ bọc nhãn cầu gồm có: a) Giác mạc, củng mạc b) Hốc mắt, mi mắt, lệ c) Tiền phòng, hậu phòng d) Tất sai Câu Chọn câu Cách hoàng điểm 3,5 - 4mm phía mũi là: a) Màng bồ đào b) Pha lê thể c) Gai thị d) Củng mạc Câu Chọn câu sai Các bƣớc đo thị lực: a) Bảng thị lực b) Đếm ngón tay c) Hƣớng ánh sáng d) Đo nhãn áp Câu Đúng/ Sai Đối với thầy thuốc, vệ sinh tay khám ý khử trùng dụng cụ để tránh trở thành trung gian truyền bệnh a) Đúng b) Sai Câu Đúng/ Sai Khi nhỏ mắt, kéo nhẹ mi dƣới, nhỏ - giọt, để đầu chai thuốc chạm vào mi mắt a) Đúng b) Sai Có hai loại trí nhớ Trí nhớ máy móc: trí nhớ dựa vào mối liên hệ đơn giản đối tƣợng dễ nhớ Ví dụ: nhớ bảng cửu chƣơng, nhớ câu ca dao tục ngữ… Trí nhớ thơng hiểu: ngƣời cần phải vận dụng mối liên hệ nội có tính chất qui luật hệ thống để nhớ Trí nhớ thơng hiểu bền vững hơn, sâu sắc q trình nhớ có tham gia ý thức, ý, cảm xúc, tƣ duy, trí tuệ Ví dụ: định lý hình học, nhớ nội dung phim, cốt truyện… 1.2.8.2 Rối loạn trí nhớ Giảm nhớ Kém nhớ việc vừa xảy hay việc cũ Hay gặp loạn thần tuổi già, suy nhƣợc thần kinh Tăng nhớ NB nhớ lại việc cũ, việc khơng có ý nghĩa hay chi tiết vụn vặt tƣởng nhớ đƣợc, gặp trạng thái hƣng cảm Quên: Quên toàn bộ: quên tất việc cũ thuộc phạm vi, hay gặp sa sút trí tuệ nặng Quên phần: quên số kỷ niệm, quên ngoại ngữ, quên thao tác nghề nghiệp gặp tổn thƣơng khu trú vùng định não hay cảm xúc mạnh đột ngột Quên thuận chiều, ngƣợc chiều Quên thuận chiều: quên việc xảy sau bị bệnh thời gian từ vài đến vài tuần Hành vi NB thời gian qn hồn toàn đắn nhƣng sau họ quên chuyện xảy thời gian thƣờng hay gặp chấn thƣơng sọ não Quên ngƣợc chiều: quên việc trƣớc bị bệnh, thời kỳ quên vài ngày cá biệt vài tháng gặp chấn thƣơng sọ não Quên cơn: NB quên việc xảy cơn, thời gian bệnh Gặp động kinh toàn thể Loạn nhớ Nhớ giả: việc có thật sống NB thời gian, không gian NB nhớ lại vào thời gian khơng gian khác Bịa chuyện: NB quên hết việc xảy thay vào chỗ kể lại việc khơng xảy với nhƣng NB khơng biết bịa Nội dung bịa chuyện thơng thƣờng hay kỳ qi Nhớ giả, bịa chuyện hay gặp bệnh thực thể não Nhớ nhầm: NB nhớ việc thành việc ngƣời khác ý nghĩ sáng kiến ngƣời khác nhớ mình, điều nghe ngƣời khác kể lại thấy đâu lại tƣởng điều sống qua Nhớ nhầm hay gặp động kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trần Thái (2007), ―Triệu chứng tâm thần học‖, Tâm thần học, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr – 20 232 American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th Edition, Washington DC Kaplan HI, Sadock BJ, ―Signs and Symptoms in Psychiatry‖, Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry 10th Edition, Williams and Wilkins, New York, pp.275-83 World health organization (1992), The ICD – 10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, Switzerland 233 234 BÀI 43 CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG Mục tiêu Hiểu tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Biết bệnh tâm thần cộng đồng thường gặp Đánh giá mức độ hồi phục NB tâm thần cộng đồng Tổ chức điều trị, phục hồi chức cho NB tâm thần cộng đồng TẦM QUAN TRỌNG Điều trị bệnh tâm thần, đặc biệt bệnh tâm thần tiến triển mạn tính sở điều trị nội trú giải pháp điều trị thời thời kỳ bệnh tiến triển cấp tính, chiếm thời gian khơng đáng kể trình điều trị NB NB đƣợc điều trị PHCN tâm lý, xã hội chủ yếu cộng đồng Nếu cộng đồng biết sử dụng thuốc cho NB uống đặn hàng ngày, chƣa đủ mục tiêu điều trị bệnh giúp cho NB hòa nhập cộng đồng Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị, phối hợp nhiều tổ chức xã hội, phối hợp với gia đình đặc biệt hợp tác NB suốt q trình điều trị, đạt đƣợc mục tiêu đề DỊCH TỂ HỌC BỆNH TÂM THẦN Với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ giới Với tình trạng thị hóa ngày cao, với nhịp độ làm việc ngày khẩn trƣơng, ngƣời sử dụng công cụ lao động ngày tinh vi Cùng với tốc độ phát triển xã hội bệnh tâm thần phát triển đa dạng hơn, phức tạp Với số điều tra gần cho ta thấy bệnh tâm thần nƣớc phát triển phát triển có tỷ lệ cao: Ở Mỹ có 30% dân số có rối loạn tâm thần (Kessler 1995) 20% dân số Ưc có lần rối loạn tâm thần đời (Rob Moodie 1998) vv Ở nƣớc ta 300 rối loạn tâm thần hành vi theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10) Có 10 rối loạn tâm thần thƣờng gặp chiếm tỷ lệ14,19% (Thái nguyên), theo điều tra dịch tể tiến hành vào tháng 4/2002 tỷ lệ Thừa Thiên Huế 11,84% MỘT SỐ BỆNH TÂM THẦN THƢỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG 3.1 Tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt loại bệnh tâm thần nặng Cứ 100 ngƣời dân có ngƣời mắc bệnh Các triệu chứng bệnh hoang tƣởng, ảo thanh, rối loạn khả suy nghĩ, ý muốn làm việc, giảm biểu lộ tình cảm cách ly xã hội Bệnh thƣờng bắt đầu tuổi trẻ thƣờng kéo dài suốt đời Bệnh thƣờng khởi phát nhanh với triệu chứng cấp tính xuất vài tuần hay khởi phát chậm nhiều tháng, nhiều năm 235 Trong thời gian bệnh, NB thƣờng trở nên xa lánh ngƣời khác, nói chuyện với ngƣời thân, trở nên trầm tƣ, lo âu hay sợ hãi 3.2 Rối loạn trầm cảm Trầm cảm rối loạn tâm thần thƣờng gặp bao gồm nhiều triệu chứng nhƣng hay gặp buồn bã cách sâu sắc NB cảm thấy mệt mỏi, hy vọng Khơng có làm cho NB thích thú đƣợc NB cảm thấy giới chung quanh dƣờng nhƣ lúc u ám Các triệu chứng khác bao gồm sụt cân, khó ngủ, bồn chồn, dễ tức giận, cảm thấy thân vơ giá trị bị tội lỗi ghê gớm, gặp khó khăn muốn suy nghĩ, muốn tập trung ý hay phải định thƣờng xuyên nghĩ đến chết hay có hành động chuẩn bị tự tử (đây lý quan trọng khiến bệnh nên đƣợc điều trị sớm) Rối loạn xuất lúc nhƣng thƣờng gặp lứa tuổi từ 24 đến 44 25% nữ giới 10% nam giới bị trầm cảm vào lúc sống 3.3 Rối loạn lưỡng cực Rối loạn cảm xúc lƣỡng cực rối loạn cảm xúc NB thƣờng thay đổi từ giai đoạn trầm cảm sang hƣng cảm ngƣợc lại Tuy nhiên có giai đoạn khí sắc bình thƣờng nhƣng để tiếp tục không điều trị chẳng tình trạng cảm xúc chuyển từ cực sang cực đối nghịch Các triệu chứng giai đoạn trầm cảm giống nhƣ mô tả phần rối loạn trầm cảm Các triệu chứng giai đoạn hƣng cảm bao gồm vui vẻ mức, hoang tƣởng tự cao, cảm giác vơ địch, tăng hoạt động, có hành vi bao hàm nguy cao (thí dụ nhƣ lái xe khơng cẩn thận, tiêu xài hoang phí… ), khơng kiểm sốt đƣợc nhịp độ suy nghĩ hay nói chuyện, ngủ dễ giận bất ngờ Khoảng ngƣời 100 ngƣời bị rối loạn vào thời điểm đời 3.4 Bệnh Alzheimer Bệnh Alzheimer loại bệnh tiến triển ngày nặng dần với đặc điểm hủy diệt từ từ tế bào thần kinh não Bệnh xuất trƣớc tuổi 65 tuổi cao khả bị mắc bệnh ngày tăng Hiện Mỹ 20 ngƣời lứa tuổi 65 có ngƣời bị bệnh này, lứa tuổi 85 có đến ngƣời bị bệnh 3.5 Chứng chán ăn tâm thần Chán ăn tâm thần loại rối loạn tâm thần đƣợc thể dƣới dạng rối loạn ăn uống Bệnh có đặc điểm NB từ chối trì trọng lƣợng thể bình thƣờng tối thiểu, sợ tăng cân có nhận thức sai lầm trọng lƣợng hay hình dáng thể thân Cứ khoảng 100 thiếu niên nữ có ngƣời bị bệnh tỷ lệ nữ cao nam gấp 10 đến 20 lần 3.6 Rối loạn tâm thần rượu hay ma túy Những ngƣời nghiện rƣợu hay chất gây nghiện ngƣời khơng thể kiểm sốt việc sử dụng chất này, họ cần phải dùng liện tục ngày với liều lƣợng ngày 236 tăng Họ cố gắng tự bỏ nhiều lần nhƣng thành cơng Nếu khơng có chất họ khơng thể làm việc bình thƣờng xuất triệu chứng khó chịu nhƣ đổ mồ hơi, mạch nhanh, run tay, ngủ, ói mửa, kích động , lo âu, co giật … (nếu nghiện rƣợu) nôn, đau nhức bắp thịt, chảy nƣớc mắt nƣớc mũi, giãn đồng tử, dựng lơng, tốt mồ hơi, tiêu chảy, ngáp, ngủ …(nếu nghiện thuốc phiện hay heroin) Nếu cho họ sử dụng trở lại rƣợu hay chất gây nghiện triệu chứng biến Về lâu dài họ bị thêm nhiều loại rối loạn tâm thần khác nhƣ sa sút tâm thần, rối loạn trí nhớ, loạn thần, rối loạn khí sắc, rối loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ … 3.7 Chậm phát triển trí tuệ Là tình trạng bệnh lý có đặc điểm khả trí tuệ chung thấp bình thƣờng cách rõ rệt kèm theo suy giảm đáng kể khả thích nghi (khả tự lập thực trách nhiệm xã hội tƣơng ứng với tuổi) khởi phát bệnh trƣớc tuổi 18 Nguyên nhân tình trạng chậm phát triển trí tuệ đa dạng nhƣ di truyền (hội chứng Down); mẹ bị nhiễm trùng suy dinh dƣỡng mang thai; sanh non, sanh hút trẻ bị ngạt lúc sanh; viêm não, viêm màng não hay sốt cao co giật nhiều lần trẻ bé … NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG 4.1 Đối với y tế sở 4.1.1 Thái độ tiếp xúc 4.1.1.1 Những điều nên làm - Đối xử với NB tâm thần nhƣ ngƣời bình thƣờng - Khi tiếp xúc nên tạo khơng khí thân mật - Nên lắng nghe ý kiến trình bày NB - Bạn nên nhớ NB tâm thần họ nhận thức đƣợc thái độ họ có tình cảm, sở thích riêng, nên tôn trọng họ 4.1.1.2 Những điều không nên làm - Sợ, ghê tởm, khinh bỉ NB nên không muốn tiếp xúc - Tức giận, ruồng bỏ họ sợ NB làm phiền bạn - Lấy NB làm trò đùa, diễu cợt NB - Khơng tin vào điều NB nói 4.1.2 Nhiệm vụ cán y tế cộng đồng Xác định đƣợc số ngƣời mắc bệnh tâm thần địa bàn mà bạn quản lý Thông qua điều tra, thăm khám tiếp nhận từ tuyến chuyển về, lập hồ sơ quản lý điều trị ngoại trú 4.1.2.1 Sơ cứu ban đầu người mắc bệnh tâm thần Trƣờng hợp kích động, có ý tƣởng hay hành vi toan tự sát, căng trƣơng lực không chịu ăn uống Bạn cần yêu cầu giúp đỡ thân nhân NB, khống chế xử trí ban đầu chuyển NB lên tuyến chuyên khoa điều trị 237 4.1.2.2 Chuyển người bệnh đến sở điều trị Sau xác định NB tâm thần, sơ cứu cần thiết, bạn nên chuyển NB đến phòng khám sớm tốt Nếu bạn có điều kiện nên gia đình NB NB đến phịng khám chun khoa Những trƣờng hợp sau nên khuyên gia đình NB đến khám chuyên khoa: kích động dội, rối loạn hành vi nặng, trầm cảm có hành vi tự sát, căng trƣơng lực 4.1.2.3.Theo dõi, kiểm tra điều trị ngoại trú - KT việc uống thuốc theo y lệnh, uống hết thuốc hay tự ý giảm tăng liều - Theo dõi tiến triển bệnh nhƣ - Kiểm tra NB có biểu tác dụng phụ thuốc an thần hay không? - NB bắt đầu làm việc, tiếp xúc, sinh hoạt gia đình, xã hội từ lúc nào? - Bệnh có thƣờng xuyên đến bác sỹ khám bệnh hay không? 4.1.2.4 Giáo dục sức khỏe tâm thần - Tƣ vấn cho tất thành viên gia đình ngun nhân, cách điều trị, dự phịng tái thích ứng xã hội NB tâm thần cần thiết - Nói cho họ biết thông tin bệnh tâm thần, vấn đề vƣợt hiểu biết bạn bạn cần hỏi thêm bác sỹ chuyên khoa - Bạn gợi ý cho gia đình biết tác dụng khơng mong muốn thuốc an thần kinh để xảy gia đình khơng hốt hoảng - Giáo dục NB gia đình tuân thủ điều trị - Đối với NB điều trị có kết quả, sở cho bạn tuyên truyền giáo dục cộng đồng tốt 4.2 Đối với cộng đồng xã hội gia đình Đặc điểm NB tâm thần có khuynh hƣớng xa lánh dần xã hội, dần thói quen nghề nghiệp, tự ti mặc cảm, cộng đồng xã hội gia đình cần phải giúp đỡ họ khỏi tình trạng 4.2.1 Đối với cộng đồng xã hội Cần hiểu biết bệnh tâm thần tích cực tham gia vào việc chữa bệnh phục hồi chức cho NB Tạo điều kiện xây dựng sở y tế, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh, chế độ chăm sóc vật chất lẫn tinh thần cho NB Phục hồi chức giao tiếp, tạo điều kiện cho NB vui chơi giải trí nhƣ ngƣời Tôn trọng lắng nghe ý kiến NB không nên tranh luận Giúp đỡ họ họ gặp khó khăn PHCN lao động, tạo cho NB có việc làm phù hợp với khả họ Mục tiêu NB cảm thấy ngƣời có ích, khơng đặt cao chất lƣợng suất lao động NB 4.2.2 Đối với gia đình - Gia đình cần có thái độ xem NB nhƣ thành viên khác, không phân biệt đối xử 238 - Gia đình cần chấp nhận hành vi kỳ dị NB, cần tỏ rõ tình thƣơng NB, làm nhƣ NB có cảm giác đƣợc đảm bảo yêu thƣơng Khuyến khích NB làm số cơng việc gia đình, tạo cho họ có việc làm phù hợp với khả NB Khơng NB ngồi khơng Cần kiên trì giúp đỡ NB, không bi quan chán nản Không nên cƣỡng ép, giận dữ, nên dịu dàng hƣớng dẫn NB xử giao tiếp Khơng nên phê bình NB sai trái, tránh tranh cải, lý lẻ, trừng phạt mà nên dịu dàng khuyên bảo từ từ Nếu NB sa sút không tự phục vụ thân đƣợc gia đình nên đơn đốc, giúp đỡ NB công việc: ăn uống, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo lại làng, phố, uống thuốc theo y lệnh Định kỳ đến bác sỹ khám bệnh, điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp tình trạng bệnh lý ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Để giúp bạn gia đình đánh giá việc làm công tác PHCN cho NB tâm thần cộng đồng Bạn trả lời câu hỏi sau đây: - NB có sống nhà với bạn hay khơng? - NB có uống thuốc hay khơng? - NB có định kỳ đến gặp bác sỹ khám bệnh hay khơng? - NB có chuyện trị với gia đình hay khơng? - NB có ăn cơm gia đình khơng? - NB có giữ vệ sinh gọn gàng hay khơng? - NB có tham gia làm việc gia đình hay xã hội khơng? - NB có chuyện trò giao tiếp với ngƣời? Nếu câu hỏi đƣợc trả lời có thi bạn làm tốt cơng việc cộng đồng Nếu nhiều câu hỏi đƣợc trả lời khơng coi nhƣ công việc bạn cần phải cố gắng bạn cần có giúp đỡ bác sỹ chuyên khoa 239 240 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣơng Tuấn Anh, (2007), “Điều dưỡng chuyên khoa hệ nội-Phần Thần kinhTâm thần”, Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế Điều dƣỡng truyền nhiễm, thần kinh - tâm thần (1994), 03 SIDA/INDEVELOP Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Đình Xiên (1990), Tâm thần học, Nhà xuất y học Hà Nội Điều dƣỡng truyền nhiễm, thần kinh - tâm thần (2005), Nhà xuất y học Hà Nội 241 ĐÁP ÁN Bài 1: 1.D, 2.D, 3.D, 4.C, 5.A Bài 2: 1.C, 2.C, 3.D, 4.D, 5.D Bài 3: 1.D, 2.D, 3.C, 4.A, 5.D Bài 4: 1.D, 2.A, 3.B, 4.B, 5.A, 6.D Bài 5: 1.D, 2.C, 3.B, 4.B, 5.C Bài 6: 1.D, 2.A, 3.B, 4.C, 5.A Bài 7: 1.D, 2.D, 3.A Bài 8: 1.B, 2.D, 3.D, 4.D Bài 9: 2.A, 3.D, 4.A, 5.D Bài 10: 1.D, 2.A, 3.D, 4.C, 5.A Bài 11: 1.D, 2.D, 3.D Bài 12: 1.D, 2.B, 3.D Bài 13: 1.D, 2.D, 3.D Bài 14: 1.D, 2.C, 3.D Bài 15: 1.D, 2.A, 3.B, 4.D, 5.B Bài 16: 1.D, 2.B, 3.B, 4.A, 5.A Bài 17: 1.D, 2.D, 3.C, 4.D, 5.A, 6.A, 7.C Bài 18: 1.D, 2.D, 3.A Bài 19: 1.D, 2.D, 3.D, 4.D Bài 20: 1.A, 2.D, 3.D, 4.D, 5.C, 6.D, 7.A, 8.B Bài 21: 1.D, 2.C, 3.B, 4.D Bài 22: 1.D, 2.C, 3.A, 4.D Bài 23: 1.A, 2.D, 3.D Bài 24: 1.C, 2.A, 3.D Bài 25: 1.C, 2.D, 3.D, 4.C Bài 26: 1.A, 2.B, 3.C, 4.D, 5.A Bài 27: 1.B, 2.D, 3.D, 4.D, 5.C Bài 28: 1.D, 2.D, 3.D, 4.A, 5.C Bài 29: 1.A, 2.D, 3.D, 4.C Bài 30: 1.D, 2.D, 3.A, 4.D, 5.C / 1.D, 2.D, 3.D Bài 31: 1.D, 2.B, 3.D Bài 32: 3.B / Bài 33: 1.A, 2.D, 3.B, 4.D Bài 34: D, 2.C / Bài 35: 1.A, 2.D, 3.A Bài 36: 1.D, 2.A, 5.D 242 Bài 37: 1.C, 2.C, 3.C Bài 38: 1.B, 2.C, 3.B Bài 39: 1.D, 2.B, 3.D, 4.B Bài 40: 1.A, 2.D Bài 41: 1.D, 2.C, 3.A, 4.B, 5.C Bài 42: 1.C, 2.B, 3.A Bài 43: 1.C, 2.D, 3.D Bài 44: 1.D, 2.C, 3.D Bài 45: 1.D, 2.D TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều Dƣỡng nội khoa Bộ y tế - Vụ khoa học đào tạo Sách đào tạo điều dƣỡng Đa khoa trung học Điều dƣỡng Nội khoa Bộ y tế - vụ khoa học đào tạo Lĩnh vực đào tạo SIDA – INDEVELOP – Hà Nội 1997 Điều dƣỡng Nội – Ngoại khoa Dùng cho đào tạo Hộ sinh trung cấp Điều dƣỡng nội – ngoại khoa Xuất lần thức sáu – tập III Nhà xuất y học lĩnh vực đào tạo SIDA – INDEVELOP – Hà Nội 1996 (Tài liệu dịch để tham khảo) Bệnh học chăm sóc nội khoa Tài liệu điểm giảng dạy điều dƣỡng trung học tập I II Chế độ ăn số bệnh nội khoa BS Mai Lê Thịp Medical Nursing – Tác giả CHRISTINE CHAPMAN Health Promotion In Nursing Practice, năm 2000 Nola J Pender, Ph D, F.A A N Quality Patient care and the Role of the clinical Nursing specialist, năm 1999 Rachel Rotkovitch 10 Coping with chronic Illness năm 2000, Judith Fitzgerald Miller Ph.D.,R.N 243 QUI TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG NỘI KHOA I THU THẬP THƠNG TIN HÀNH CHÍNH: - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Dân tộc: - Địa chỉ: - Vào viện lúc (Khoa khám bệnh): Khoa điều trị: CHẨN ĐỐN: - Chẩn đốn ban đầu (KKB): - Chẩn đoán khoa điều trị: BỆNH SỬ: - Lý nhập viện: - Quá trình bệnh lý: TIỀN SỬ: - Bản thân: - Gia đình: TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI: 1.Tồn thân: - Tổng trạng: - Da niêm: - Tri giác: - Tuyến giáp?, hạch ngoại vi? 5.2.Các quan: - Tuần hoàn: - Hơ hấp: - Thần kinh: - Tiêu hố: - Thận-tiết niệu - Tai-mũi -họng: - Răng-hàm-mặt: 244 - Mắt: - Cơ-xƣơng-khớp: - Vận động: - Dinh dƣỡng: - Ngủ-nghỉ ngơi: - Vệ sinh: - Kiến thức y học: - Tinh thần: * HƢỚNG ĐIỀU TRỊ: * Y LỆNH ĐIỀU TRỊ: - Thuốc: - Chăm sóc: * PHÂN CẤP ĐIỀU DƢỠNG: II CẬN LÂM SÀNG: Máu : Chỉ số bình thƣờng - Huyết học: - Sinh hóa - Đặc biệt Nƣớc tiểu : - Tổng phân tích - Cặn lắng : Phân : Dịch màng bụng , màng phổi , 5.Siêu âm 6.X quang ECG, 245 Kết III YÊU CẦU CHĂM SÓC : ( Mục tiêu chăm sóc ) 1…… IV : KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Vấn đề Yêu cầu chăm sóc Thực kế hoạch 246

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15

w