1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

29 giao trinh cham soc suc khoe tre em 4543

90 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 549,93 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Bài Sự phát triển thể trẻ em qua thời kỳ …………………………… Bài Sự tăng trưởng thể chất trẻ em ………………………………………………………… Bài Sự phát triển tinh thần - vận động trẻ …………………………………………… Bài em 11 em 17 Bài Chăm sóc bệnh nhi nhiễm khuẩn hơ hấp cấp ………………………………………… 24 Bài Chăm sóc bệnh nhi suy dinh dưỡng …………………………………………………… 30 Bài Chăm sóc bệnh nhi cịi xương ………………………………………………………… 36 Bài Chăm sóc trẻ thấp tim …………………………………………………………………… 40 Bài 10 Chăm sóc trẻ dị tật bẩm sinh ………………………………………………………… 45 Bài 11 Chăm sóc trẻ co giật …………………………………………………………………… 51 Bài cấp 56 Bài 13 : Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng …………………………………………………… 59 Bài 14 : Chăm sóc trẻ hội chứng thận hư …………………………………………………… 64 Bài 15 : Chương trình tiêm chủng mở rộng ………………………………………………… 69 Bài 16 : Thiếu Vitamin A và khô mắt ở trẻ em ……………………………………………… 72 Bài 17: Chăm sóc trẻ bị táo bón và nôn trớ ………………………………………………… 74 Bài 18.Chăm sóc trẻ em bệnh tay chân miệng ……………………………………………… 77 Bài 19.Chăm sóc trẻ em sốt xuất huyết ……………………………………………………… 84 Bài Tài Đặc điểm giải phẩu sinh …………………………………………………… lý trẻ Nuôi dưỡng trẻ ……………………………………………………………………… 12 : Chăm sóc trẻ tiêu ………………………………………………………… chảy liệu tham khảo 86 ……………………………………………………………………………… Bài SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM QUA THỜI KỲ MỤC TIÊU: Kể tên thời kỳ tuổi trẻ thời gian thời kỳ Nêu đặc điểm sinh lý bình thường bệnh lý trẻ em qua thời kỳ cách phòng ngừa NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Trẻ em thể lớn phát triển Quá trình lớn phát triển trẻ em tuân theo quy luật chung tiến hóa sinh vật; từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Quá trình tiến hóa khơng phải q trình tuần tiến mà có bước nhảy vọt; có khác chất khơng đơn số lượng Vì nói đến trẻ em, khơng thể nói chung, mà lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng, chi phối đến phát triển bình thường trình bệnh lý trẻ CÁC THỜI KỲ CỦA TRẺ EM Sự phân chia thời kỳ (hoặc giai đoạn) trẻ em thực tế khách quan, ranh giới giai đoạn không rõ ràng khác biệt đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau Các cách chia dựa vào đặc điểm sinh học trẻ, cách gọi tên thời kỳ phân đoạn thời gian khác tùy theo trường phái Hiện theo Tổ chức y tế giới phân chia lứa tuổi trẻ em sau: + Sơ sinh (newborn): từ lúc sinh – tháng + Trẻ bú mẹ (infant): – 24 tháng + Trẻ tiền học đường (preschool child): – tuổi + Trẻ em nhi đồng (child): – 12 tuổi + Vị thành niên (adolescent): 13 – 18 tuổi Như trẻ em (child) bao gồm từ – 18 tuổi ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BỆNH LÝ TỪNG THỜI KỲ 3.1 Thời kỳ tử cung Từ lúc thụ thai đẻ Sự phát triển bình thường từ 280 – 290 ngày, tính từ ngày chu kỳ kinh nguyệt cuối Thời kỳ chia thành hai giai đoạn: * Giai đoạn phát triển phôi: - Ở tháng đầu thai kỳ: dành cho hình thành biệt hóa phận (organgenesis) Vào tuần thứ 8, phôi nặng khoảng 1g dài 2,5cm; đến tuần thứ 12 nặng 14g dài khoảng 7,5cm Như giai đoạn thai tăng cân ít, chủ yếu phát triển chiều dài, đến cuối thời kỳ tất phận hình thành đầy đủ để tạo nên người thật - Nếu có yếu tố độc hại (hóa chất dioxin, virus, số thuốc…) gây rối loạn cản trở hình thành phận, gây quái thai dị tật sau * Giai đoạn phát triển thai nhi: - Đến tháng thứ hình thành rau thai qua người mẹ trực tiếp ni Vì thời gian thai lớn nhanh: tuần thứ 16, cân nặng tăng đến 100g dài khoảng 17cm, tuần thứ 28 cân nặng đạt 1000g dài 35cm - Sự tăng cân thai nhi phụ thuộc vào tăng cân mẹ, khả giãn nở tử cung - Sự tăng cân mẹ mang thai: + Quý I thai kỳ tăng từ – kg + Quý II thai kỳ tăng từ – kg + Quý III thai kỳ tăng từ – kg Tính chung đến cuối thai kỳ, người mẹ tăng từ – 12 kg Vì để đảm bảo cho thai nhi phát triển bình thường bà mẹ có thai cần: + Khám thai định kỳ, lần suốt thời kỳ thai nghén + Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với yếu tố độc hại + Chế độ lao động hợp lí, tinh thần thoải mái + Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo từ 2400 – 2500 calo/ngày 3.2 Thời kỳ sơ sinh: (Từ lúc đẻ đến 28 ngày) Đặc điểm sinh học chủ yếu thích nghi với mơi trường bên ngồi Đứa trẻ muốn tồn phải có thích nghi tốt về: - Hô hấp: phổi bắt đầu hoạt động - Tuần hồn: vịng tuần hồn kín thay vịng tuần hồn rau thai + Thích nghi máu: thay HST bào thai thành HbA1, giảm số lượng hồng cầu + Các phận khác tiêu hóa, thận, thần kinh có biến đổi thích nghi Một đặc điểm sinh học bật trẻ thời kỳ sơ sinh chức phận hệ thống chưa hồn thiện, biến đổi nhanh, đặc biệt tuần đầu sống Về mặt bệnh lí thời kỳ bao gồm: - Các bệnh lí trước đẻ: dị tật bẩm sinh, bệnh rối loạn chuyển hóa, đẻ non - Các bệnh đẻ: sang chấn, ngạt… - Các bệnh mắc phải sau đẻ: bệnh nhiễm khuẩn toàn thân chỗ Muốn hạn chế tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh cần: - Chăm sóc trước đẻ: chăm sóc bà mẹ - Hạn chế tai biến đẻ - Vô khuẩn chăm sóc giữ ấm - Bảo đảm cho trẻ bú mẹ 3.2 Thời kỳ bú mẹ - gọi nhũ nhi Thời kỳ thời kỳ sơ sinh hết năm đầu (1 – 12 tháng) Các tác giả Pháp – Mỹ tính đến 24 tháng – 36 tháng - Đặc điểm sinh học trẻ bú mẹ là: + Tốc độ tăng trưởng nhanh, tháng đầu Do nhu cầu dinh dưỡng cao, q trình đồng hóa mạnh q trình dị hóa + Chức phận phát triển nhanh, chưa hoàn thiện, đặc biệt chức tiêu hóa, tình trạng miễn dịch thụ động ( IgG từ mẹ truyền sang) giảm nhanh, khả tạo globulin miễn dịch yếu (xem trẻ sơ sinh) + Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ (các phản xạ có điều kiện) đến cuối năm trẻ bắt đầu phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai (trẻ bắt đầu nói) - Về bệnh lý thời kỳ hay gặp là: + Các bệnh dinh dưỡng tiêu hóa: suy dinh dưỡng, thiếu máu, cịi xương, tiêu chảy cấp + Các bệnh nhiễm khuẩn mắc phải viêm phổi, viêm màng não mủ Nói chung bệnh nhiễm khuẩn dễ có xu hướng lan tỏa - Về chăm sóc trẻ thời kỳ cần ý mặt sau đây: + Đảm bảo dinh dưỡng: trẻ bú mẹ đầy đủ cho ăn sam đầy đủ thời điểm + Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ thời gian, kỹ thuật + Ngoài việc vệ sinh thân thể, cần ý giúp trẻ phát triển mặt tinh thần vận động 3.4 Thời kỳ sữa - Có thể chia thời kỳ làm hai giai đoạn: + Giai đoạn nhà trẻ : – tuổi + Giai đoạn mẫu giáo: – tuổi, tuổi tiền học đường - Đặc điểm sinh học chủ yếu: + Tốc độ tăng trưởng chậm + Chức phận hoàn thiện + Chức vận động phát triển nhanh, hệ phát triển, trẻ có khả phối hợp động tác khéo léo + Trí tuệ phát triển nhanh, đặc biệt ngơn ngữ - Về bệnh lí: + Xu hướng bệnh lan tỏa + Xuất bệnh có tính chất dị ứng: hen phế quản, mề đay, viêm cầu thận cấp… + Do tiếp xúc rộng rãi, trẻ dễ mắc số bệnh lây, nhờ tiêm phòng tốt nên giảm rõ rệt - Trong giai đoạn việc giáo dục thể chất tạo môi trường thuận lợi cho phát triển tâm sinh lí có vai trị quan trọng 3.5 Thời kỳ thiếu niên tuổi học đường Thời kỳ chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn tiểu học: – 11 tuổi - Giai đoạn tiền dậy thì: 12 – 15 tuổi - Đặc điểm sinh học chủ yếu: + Về mặt hình thái chức phận phát triển hoàn tồn + Giai đoạn tiền dậy tốc độ tăng trưởng nhanh, gái tăng sớm trai 1- năm + Hệ phát triển mạnh, vĩnh cửu thay cho sữa + Tế bào vỏ não hồn tồn biệt hóa, chức vỏ não phát triển mạnh phức tạp hơn, trí tuệ phát triển hình thành rõ rệt tâm sinh lí giới tính - Về bệnh lí: gần giống người lớn Trẻ dễ mắc bệnh thấp tim, viêm cầu thận bệnh xuất trình học tập bệnh biến dạng cột sống (gù, vẹo), cận thị viễn thị, bệnh miệng rối nhiễu tâm lí - Do đặc điểm sinh bệnh nói trên, nhiều nước hình thành chuyên ngành y tế học đường để chăm sóc tốt sức khỏe cho trẻ em lứa tuổi 3.6 Thời kỳ dậy (tuổi học sinh phổ thông trung học) Thời kỳ dậy thực lứa tuổi thiếu niên, bắt đầu có biểu tính sinh dục thứ yếu (thay đổi tuyến vú tinh hoàn, mọc lông nách xương mu, bước “nhảy vọt tăng trưởng”) Nó thay đổi theo giới, tình trạng dinh dưỡng, mơi trường văn hóa, xã hội… Bảng 1.2 Thời kỳ dậy học sinh Trai 13 năm tháng ± năm Gái Tuổi bắt đầu dậy 11 năm 11 tháng ± năm tháng Tuổi dậy hồn 15 năm tháng ± năm 13 năm tháng ± năm toàn tháng Đặc điểm sinh học chủ yếu thời kỳ này: - Sự thay đổi hệ thần kinh – nôị tiết, mà bật hoạt động tuyến sinh dục, gây biến đổi hình thái tăng trưởng thể Sau dậy hồn tồn, tốc độ tăng trưởng giảm xuống nhanh ngừng hẳn nữ vào tuổi 19 – 20 nam tuổi 21 – 25 - Có thay đổi tâm lí (cảm xúc giới tính, tính khí, nhân cách…) - Về bệnh lí: dễ bị rối loạn chức tim mạch, nhiễu tâm (neurosis); phát thấy dị hình phận sinh dục - Một vấn đề cần lưu ý giáo dục giới tính vị thành niên KẾT LUẬN - Sự thay đổi phát triển thời kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố di truyền môi trường sống (dinh dưỡng, gia đình, xã hội, văn hóa, giáo dục…) Vì ranh giới thời kỳ khơng cố định, sớm hay muộn, tùy theo đứa trẻ, trẻ trải qua thời kỳ phát triển - Cần nắm vững đặc điểm sinh bệnh học thời kỳ trẻ em để vận dụng vào cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ sức khỏe cho trẻ em - Cần có quan điểm “động” việc nhìn nhận trẻ em Bài SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT CỦA TRẺ MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa tăng trưởng phát triển, nêu lên ý nghĩa việc nghiên cứu tăng trưởng trẻ em Mô tả tăng trưởng thể chất trẻ em qua lứa tuổi, sơ sinh tuổi trưởng thành Trình bày yếu tố định tăng trưởng trẻ em qua giai đoạn phát triển NỘI DUNG Tăng trưởng (growth) thuật ngữ dùng để mơ tả q trình lớn lên trẻ Người ta phân biệt hai loại tăng trưởng tăng trưởng thể chất (physical growth) tăng trưởng chức (funclional growth) Kết hợp hai loại tăng trưởng tạo nên phát triển (development) trẻ Để đánh giá tăng trưởng trẻ người ta sử dụng tiêu nhân trắc Để đánh giá phát triển người ta phải kết hợp ba tiêu nhân trắc, tuổi xương trưởng thành tính dục Bài đề cập đến tiêu nhân trắc liên quan tới tăng trưởng thể chất TĂNG TRƯỞNG CÂN NẶNG 1.1 Trẻ sơ sinh - Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh đủ tháng nước ta theo điều tra năm 1995 là: + Con trai: 3100 ± 350g + Con gái: 3000 ± 340g - Vài ngày sau đẻ cân nặng trẻ giảm từ -8% so với lúc sinh, nghĩa từ 150 300g đạt trở lại cân nặng ban đầu vào ngày thứ 10 sau đẻ Đối với trẻ đẻ non tỷ lệ sút cân nhiều phục hồi chậm so với trẻ đủ tháng 1.2 Trẻ tuổi Trong tháng đầu cân nặng tăng nhanh sau chậm dần Đến tháng thứ - cân nặng tăng gấp đôi gửi đến cuối năm tăng gấp lúc đẻ - Trong tháng đầu cân nặng trẻ em nước ta tăng nhanh khơng so với trẻ em nước phát triển nghĩa tháng tăng trung bình 600g/ tháng Trong tháng cân nặng trẻ em nước ta tăng chậm so với trẻ em nước phát triển, nghĩa tháng tăng trung bình 500g/ tháng 1.3 Trẻ từ tuổi trở lên Từ tuổi đến tuổi cân nặng tăng chậm trung bình năm tăng kg Có thể tính nặng trẻ từ - tuổi theo công thức sau: X1 (kg) = 10 + 2(n -1) X1 = Cân nặng trẻ tuổi - tuổi Từ 10 - 15 tuổi cân nặng trẻ tăng nhanh trung bình năm tăng kg Có thể tính cân nặng trẻ từ 10 -15 tuổi theo công thức sau: X2 (kg) = 21 + 4( n -10) X2 cân nặng trẻ từ 10 - 15 tuổi TĂNG TRƯỞNG CHIỂU CAO 2.1 Trẻ sơ sinh Chiều cao trẻ sơ sinh đủ tháng lúc đẻ nước ta theo điều tra năm 1995 là: + Con trai: 50 ± 1.6 cm + Con gái: 49,8 ± 1,5 cm 2.2 Trẻ tuổi Chiều cao trẻ tuổi tăng nhanh - Trong tháng đầu tháng tăng từ - 3,5 cm/tháng - tháng tháng tăng cm/tháng - tháng cuối tháng tăng từ - 1,5 cm/tháng 2.3 Trẻ từ tuổi trở lên Tốc độ tăng chiều cao tuổi chậm so với trẻ tuổi Khi trẻ tuổi chiều cao trung bình 75cm Mỗi năm sau trung bình trẻ tăng cm/năm Như tính chiều cao trẻ tuổi theo công thức sau: Y (cm) = 75 + 5(n -1) Y = chiều cao trẻ n = số tuổi TĂNG TRƯỞNG VÒNG ĐẦU, VÒNG NGỰC VÀ VỊNG CÁNH TAY 3.1 Vịng đầu - Vịng đầu tăng nhanh năm đầu, năm sau tăng chậm lại: + Trong tháng đầu tháng vòng đầu tăng gần cm + Từ - tuổi năm vòng đầu tăng cm + Từ tuổi trở lên năm vòng đầu tăng trung bình 0,5 – 1cm 3.2 Vịng ngực Lúc đẻ vịng ngực nhỏ vịng đầu, có trị số trung bình 30cm Cũng vịng đầu, vịng ngực tăng nhanh tháng đầu, mức tăng chậm Từ -3 tuổi vòng đầu vòng ngực sau vịng ngực lớn nhanh dần vượt vịng đầu 3.3 Vịng cánh tay Phát tình trạng suy dinh dưỡng trẻ từ 1-5 tuổi đo vòng cánh tay Nếu vòng cánh tay trẻ từ 1-5 tuổi 12,5 cm trẻ bị suy dinh dưỡng NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỜNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT 4.1 Những yếu tố bên thể - Các yếu tố nội tiết vai trò tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận - Yếu tố di truyền liên quan đến chủng tộc, gen - Các dị tật bẩm sinh thường làm cho trẻ chậm lớn 4.2 Những yếu tố bên ngồi thể - Vai trị dinh dưỡng quan trọng: nuôi dưỡng tốt trẻ lớn nhanh ngược lại - Chăm sóc y tế: Trẻ mơi trường chăm sóc y tế tốt tăng trưởng nhanh - Vai trò giáo dục rèn luyện tập thân thể làm trẻ phát triển cân đối - Khí hậu môi trường ảnh hưởng đến phát triển trẻ, trẻ thường tăng ân vào mùa mát mẻ, không khí lành - Các hoạt động thể dục thể thao - Điều kiện kinh tế, xã hội - Đô thị hóa KẾT LUẬN Tóm lại tăng trưởng thể chất trẻ em nước ta tháng đầu khơng khác với trẻ em nước phát triển lớn dần lên tăng trưởng chậm dần thua nhiều so với trẻ em độ tuổi nước phát triển Phấn đấu để cải thiện tình trạng tăng trưởng thể chất mục tiêu lớn Đảng Nhà nước ta, ngành y tế có trách nhiệm Bài SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VÀ VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ MỤC TIÊU: Trình bày yếu tố đảm bảo cho phát triển tâm thần vận động (TT-VĐ) bình thường Liệt kê giai đoạn phát triển trẻ em Trình bày số phát triển (TT-VĐ) bình thường trẻ qua lứa tuổi Kể tên số phương pháp đánh giá phát triển (TT-VĐ) trẻ nêu mục đích, nội dung test Denver I đánh giá phát triển (TT-VĐ) trẻ từ 0-6 tuổi NỘI DUNG Sự phát triển toàn diện vỏ não giác quan kết hợp với môi trường giáo dục xã hội tốt điều kiện chủ yếu giúp trẻ phát triển tốt tâm thần vận động PHÁT TRIỂN TINH THẦN VẬN ĐỘNG QUA CÁC LỨA TUỔI 1.1 Trẻ sơ sinh - Trẻ sơ sinh không chủ động động tác - Hoạt động theo hướng tự phát ý thức - Trẻ có phản xạ tự nhiên, bú, nắm tay, phản xạ bắt chộp (khi vỗ vào thành giường nơi trẻ nằm, trẻ giật mình, hai tay dang ơm chồng vào thân) - Trẻ sơ sinh ngủ nhiều trẻ biết nghe có tiếng động to Nghe tiếng mẹ người khác Trẻ biết nếm, sau đẻ trẻ khơng thích vị đắng mà thích vị - Trẻ ngửi mùi sữa mẹ qua biết tìm vú mẹ 1.2 Trẻ tháng tuổi - Thời gian thức chơi tăng dần - Trẻ nhìn theo vật di động, chăm nhìn vật nắm tay - Có thể nắm lấy vật người lớn đưa ~và tự cầm lấy đồ chơi cho vào mồm chưa biết tự điều chỉnh - Lẫy từ tư ngửa sang nghiêng 1.3 Trẻ tháng tuổi - Biết phân biệt mẹ với người lạ - Bập bẹ vài tiếng - Biết ngồi vững hơn, trườn phía trước xung quanh - Đưa vật gì, trẻ chộp lấy nhanh giữ tay lâu - Có thề chuyển từ tay sang tay khác khác xác - Có thể nhặt vật nhỏ ngón 1.4 Trẻ tháng tuổi - Có cảm xúc vui mừng, sợ hãi - Tự ngồi vững vàng - Bị giỏi vận động đứng lên có thành chắn - Có thể nhặt vật nhỏ bẵng hai ngón tay (ngón ngón trỏ) - Cầm vật hai tay có thẻ đập vào để có tiếng động vứt bỏ vật để lấy vật khác - Trẻ thích vật phát tiếng động chuông, lắc 10 - Trẻ bị bệnh thường thuộc thành phần nghèo, gia đình đơng con, cha mẹ không hiểu biết nhiều, không bú sữa mẹ, có tập qn kiêng cữ khơng hợp lý ăn uống q trình trẻ bị bệnh Phịng ngừa điều trị Phòng ngừa: - Trẻ tuổi nên cho bú sữa mẹ - Trong chế độ ăn hàng ngày trẻ phải đủ thành phần: đạm, dầu mỡ, rau xanh - Khi trẻ bị bệnh, phải cho chế độ ăn có dầu mỡ chất đạm, không nên ăn thái thời gian dài - Dùng thuốc vitamin A liều tháng: Trẻ tuổi: 200.000 UI (UI = đơn vị quốc tế) Trẻ tuổi: 100.000 UI 2.2 Điều trị: - Nâng cao thể trạng trẻ - Uống vitamin A - Trẻ tuổi: 200.000 UI/ngày - Trẻ tuổi: 100.000 UI/ngày - Liên tục ngày - Sau tuần uống nhắc lại liều - Chống bội nhiễm mắt có loét giác mạc kháng sinh nhỏ mắt 76 Bài 17 CHĂM SÓC TRẺ BI TÁO BÓN VÀ NÔN TRỚ MỤC TIÊU 1.Trình bày định nghĩa của táo bón và nôn trớ ở trẻ ? 2.Liệt kê nguyên nhân gây táo bón và nôn trớ ở trẻ ? 3.Trình bày cách xử trí táo bón và nơn trớ ở trẻ ? NỢI DUNG * TÁO BÓN Định Nghĩa Táo bón tượng trẻ ngồi phân rắn khơ khoảng cách lần đại tiện xa nhau, thường ngày Nguyên nhân 2.1 Táo bón nguyên nhân ăn uống: - Ăn chưa đủ số lượng - Pha sữa không tỷ lệ cho trẻ ăn - Mẹ bị táo bón cho bú - Ăn chất xơ, không chịu ăn rau quả, ăn nước không ăn rau, - Uống nước 2.2 Táo bón yếu tố tâm lý: Thường hay gặp lứa tuổi trẻ mẫu giáo Do trẻ ngại xin phép cô giáo sợ bẩn không muốn đại tiện, sau vài lần làm cho đại tràng dãn to phân 77 phải tích nhiều ngày đủ kích thích đại tràng gây phản xạ Trẻ thường ngồi phân khn to người lớn, phân cứng khơ 2.3 Táo bón dùng thuốc: Hay gặp trẻ bị ốm phải dùng thuốc kháng sinh thuốc ho, thuốc ho có codein, viên sắt 2.4 Bệnh tòan thân: Trẻ còi xương (do trương lực giảm làm cho nhu động ruột kém, phân phải lưu chuyển lâu lòng ruột), trẻ suy dinh dưỡng biếng ăn nên trẻ thường ăn dẫn đến tình trạng "đói" phân, ngày trẻ ngồi lần, trẻ bị thiếu máu thường phải uống viên sắt nguyên nhân gây táo bón 2.5 Bệnh ngoại khoa, tiêu hóa: Dị tật bẩm sinh phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn Triệu chứng: Trẻ bị táo bón thường có biểu sau: - Sờ nắn bụng thấy cục phân rắn - Trẻ biếng ăn, ăn không tiêu - Bụng chướng, đầy hơi, đau bụng Chăm sóc Tùy theo nguyên nhân mà điều trị điều chỉnh lại chế độ ăn quan trọng nhất: - Uống nhiều nước: Trẻ tháng bú mẹ hòan tịan khơng cần uống nước, trẻ bị táo bón cho uống 100 - 200ml nước/ngày Trẻ bắt đầu ăn dặm từ - 12 tháng uống 200 - 300ml nước/ngày Trẻ - tuổi uống 500 - 600ml nước/ngày Trẻ - tuổi uống 1000ml nước/ngày Trẻ lớn 10 tuổi uống người lớn: 1500 - 2000ml nước/ngày - Ăn nhiều rau xanh chín: Chọn loại rau có tính chất nhận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi Nên tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau, chín từ nhỏ - Chọn loại sữa khơng gây táo bón: Có bổ sung thêm chất xơ, pha sữa với nước cháo lõng nước bột khoai lang nghiền (đối với trẻ ni sữa ngồi) - Trẻ lớn: Khơng nên ăn loại hoa có vị chát: Ổi, hồng xiêm, bánh kẹo, nước uống có ga, cà phê - Điều trị táo bón cho mẹ: mẹ bị táo bón nuôi bú phải điều trị kịp thời, cách tốt điều chỉnh chế độ ăn uống mẹ * NƠN TRỚ Định nghĩa: 78 Nơn trớ triệu chứng hay gặp trẻ nhỏ, tượng thức ăn dày bị đẩy lên thực quản trào miệng Nôn trớ tượng bụng hồnh co bóp mạnh tống thức ăn dày lên thực quản trào miệng Nôn trớ xảy dây thần kinh não nhạy cảm với số kích thích như: ngộ độc thức ăn, thuốc, hóa chất, nhiễm trùng dày, ruột Ngun nhân: Nơn trớ xảy nhiều nguyên nhân khác Các nguyên nhân gây nơn ói thay đổi tùy thuộc theo tuổi trẻ 2.1.Trẻ sơ sinh nhủ nhi - Nôn vọt trẻ sơ sinh biểu bệnh lý nặng cần đánh giá kỹ Các nguyên nhân nơn ói trẻ sơ sinh nhủ nhi bao gồm tắc dày (hẹp môn vị) tắc ruột - Trẻ nơn ói nhiễm trùng đường ruột nhiễm trùng toàn thân Bất trẻ nhỏ sốt 380C sốt cao hơn, kèm nôn ói, nên khám sở y tế 2.2 Trẻ em - Rửa tay yếu tố quan trọng giúp phịng lây lan Ít gặp hơn, nơn ói ăn thức ăn chế biến, bảo quản không cách gọi ngộ độc thức ăn - Nôn ói viêm dày - ruột thường bắt đầu đột ngột hồi phục nhanh, thường vòng 24 Những dấu hiệu khác viêm dày - ruột bao gồm: tiêu chảy, sốt đau bụng - Những bệnh khác gây nơn ói trẻ em bao gồm trào ngược dày - thực quản, viêm loét dày, tắc ruột Xử lý nôn trớ Khi bé nôn trớ, thể bé số lượng chất lỏng định Vì thế, điều quan trọng phải bổ sung lại lượng chất lỏng để thể bé không bị khử nước Cách đơn giản uống nước oresol, nước lọc, nước Oresol khơng điều trị nơn ói, giúp điều trị nước kèm nơn ói * Dưới số khuyến nghị: - Khi bé ngừng nôn trớ, cho uống lượng nhỏ nước lọc nước điện giải sau 30 phút đến tiếng - Nếu bé tiếp tục trớ cần cho uống luân phiên 50ml nước oresol/50ml nước lọc sau nửa - Sau cho bé uống loại nước mà bé khơng nơn trớ cho bé bú mẹ uống sữa ly, tăng dần số lượng từ 80-100ml sau 3-4 79 - Nếu bé khơng nơn trớ từ 12-24 cho bé ăn uống lại bình thường cho bé uống nhiều nước Bắt đầu với thực phẩm dễ tiêu hóa ngũ cốc hay sữa chua Bạn cho trẻ uống nước lạnh bé 12 tháng tuổi - Đi ngủ giúp bé nhanh hồi phục dày trống rỗng suốt thời gian giúp bé dễ chịu Đừng cho trẻ dùng loại thuốc chống nôn trớ trừ bác sĩ cho phép - Phịng ngừa lây lan: cha mẹ trẻ bị nơn ói nên ý phịng ngừa lây nhiễm gia đình người xung quanh Rửa tay với nước xà phòng sau thay tã cho trẻ, trước sau chuẩn bị thức ăn, cho trẻ bệnh nghỉ học giúp hạn chế lây lan Bài 18 BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ CÁCH CHĂM SĨC MỤC TIÊU 1.Trình bày lâm sàng bệnh tay chân miệng 2.Trình bày kế hoạch chăm sóc bệnh tay chân miệng NỘI DUNG 1.ĐẠI CƯƠNG - Bệnh tay-chân-miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu tổn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí kịp thời Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71 - Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hố Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh - Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương Tại tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm - Bệnh thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi tuổi Các yếu tố sinh hoạt tập thể trẻ học nhà trẻ, mẫu giáo yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát CHẨN ĐOÁN 2.1 Lâm sàng: 80 1.1 Triệu chứng lâm sàng: - Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày - Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày - Giai đoạn tồn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh: - Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi - Phát ban dạng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn thời gian ngắn (dưới ngày) sau để lại vết thâm - Sốt nhẹ - Nôn - Nếu trẻ sốt cao nôn nhiều dễ có nguy biến chứng - Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh - Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hồn tồn khơng có biến chứng 1.2 Các thể lâm sàng: - Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến nhanh có biến chứng nặng suy tuần hồn, suy hô hấp, hôn mê co giật dẫn đến tử vong vịng 48 - Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển - Thể khơng điển hình: Dấu hiệu phát ban khơng rõ ràng có loét miệng có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng Cận lâm sàng: 2.1 Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Bạch cầu thường giới hạn bình thường - Protein C phản ứng (CRP) (nếu có điều kiện) giới hạn bình thường (< 10 mg/L) 2.2 Các xét nghiệm theo dõi phát biến chứng: - Đường huyết, điện giải đồ, X quang phổi - Khí máu có suy hơ hấp - Troponin I, siêu âm tim nhịp tim nhanh ≥ 150 lần/phút, nghi ngờ viêm tim sốc - Dịch não tủy: + Chỉ định chọc dò tủy sống có biến chứng thần kinh + Xét nghiệm protein bình thường tăng nhẹ, số lượng tế bào giới hạn bình thường tăng nhẹ bạch cầu đơn nhân Trong giai đoạn sớm tăng bạch cầu từ 100-1000 bạch cầu/mm3, với tỉ lệ đa nhân chiếm ưu - Chụp cộng hưởng từ não: Tổn thương tập trung thân não Chỉ thực có điều kiện cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý ngoại thần kinh 2.3 Xét nghiệm phát vi rút: Lấy bệnh phẩm hầu họng, nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực xét nghiệm RT-PCR phân lập vi rút chẩn đoán xác định nguyên nhân EV71 hay Coxsackievirus A16 Chẩn đoán xác định: Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ học - Yếu tố dịch tễ: Căn vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh thời gian - Lâm sàng: Sốt kèm theo nước điển hình miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng - Xét nghiệm xác định có vi rút gây bệnh Chẩn đốn phân biệt: 81 4.1 Các bệnh có biểu loét miệng: Viêm loét miệng (áp-tơ): Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát 4.2 Các bệnh có phát ban da: - Sốt phát ban: hồng ban xen kẽ dạng sẩn, thường có hạch sau tai - Dị ứng: hồng ban đa dạng, khơng có nước - Viêm da mủ: Đỏ, đau, có mủ - Thuỷ đậu: Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân - Nhiễm khuẩn huyết não mô cầu: mảng xuất huyết hoại tử trung tâm - Sốt xuất huyết Dengue: Chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyết niêm mạc 4.3 Viêm não-màng não: - Viêm màng não vi khuẩn - Viêm não-màng não vi rút khác Biến chứng: 5.1 Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não - Rung giật (myoclonic jerk): Từng ngắn 1-2 giây, chủ yếu tay chân, trẻ ý thức - Ngủ gà, bứt rứt, chới với, loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược - Yếu liệt chi (liệt mềm cấp) - Liệt dây thần kinh sọ não - Co giật, hôn mê dấu hiệu nặng, thường kèm với suy hơ hấp, tuần hồn 5.2 Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch - Mạch nhanh > 150 lần/phút - Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây - Da vân tím, vã mồ hơi, chi lạnh - Giai đoạn đầu có huyết áp tăng (HA tâm thu: trẻ tuổi ≥ 115 mmHg, trẻ tuổi ≥ 120 mmHg), giai đoạn sau mạch, huyết áp khơng đo - Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, thở rít quản, thở khơng - Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm Phân độ lâm sàng: Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da Độ 2: Biến chứng thần kinh tim mạch mức độ trung bình Rung giật cơ: Kèm theo dấu hiệu sau: - Đi loạng choạng - Ngủ gà - Yếu liệt chi - Mạch nhanh >150 lần/phút (khi trẻ nằm yên không sốt) - Sốt cao ≥ 39o5C (nhiệt độ hậu môn) Độ 3: Biến chứng nặng thần kinh, hô hấp, tim mạch - Co giật, mê (Glasgow < 10 điểm) - Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, SpO2 < 92% (không oxy hỗ trợ) - Mạch nhanh >170 lần/phút tăng huyết áp Độ 4: Biến chứng nặng, khó hồi phục - Phù phổi cấp - Sốc, truỵ mạch - SpO2 < 92% với oxy qua gọng mũi lít/phút 82 - Ngừng thở ĐIỀU TRỊ 7.1 Nguyên tắc điều trị: - Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khơng có bội nhiễm) - Theo dõi sát, phát sớm điều trị biến chứng - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng 7.2 Điều trị cụ thể: Độ 1: Điều trị ngoại trú theo dõi y tế sở - Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi Trẻ bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ - Hạ sốt sốt cao Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) lau mát - Vệ sinh miệng - Nghỉ ngơi, tránh kích thích - Tái khám 1-2 ngày 5-10 ngày đầu bệnh - Dặn dò dấu hiệu nặng cần tái khám ngay: + Sốt cao ≥ 39oC + Thở nhanh, khó thở + Rung giật cơ, chới với, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ + Co giật, hôn mê + Yếu liệt chi + Da vân tím - Chỉ định nhập viện: + Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp (từ độ 2) + Sốt cao ≥ 39oC + Nôn nhiều + Nhà xa: khơng có khả theo dõi, tái khám Độ 2: Điều trị nội trú bệnh viện huyện tỉnh - Điều trị độ - Nằm đầu cao 30°, cổ thẳng - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút có thở nhanh - Chống co giật: Phenobarbital 10 mg/kg/lần tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch Lặp lại sau 6-8 cần - Immunoglobulin (nếu có) - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, mạch 4- - Đo độ bão hòa oxy SpO2 theo dõi mạch liên tục (nếu có máy) Độ 3: Điều trị nội trú bệnh viện tỉnh bệnh viện huyện đủ điều kiện - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút Đặt nội khí quản giúp thở sớm thất bại với thở oxy - Chống phù não (xem điều trị biến chứng) - Chống co giật: Phenobarbital 10-20mg/kg pha Glucose 5% truyền tĩnh mạch 3060 phút Lặp lại 8-12 cần - Hạ đường huyết: Glucose 30% ml/kg/lần, lặp lại cần - Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm - Dobutamin định suy tim mạch > 170 lần/phút, liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh mạch, tăng dần 1-2,5µg/kg/phút 15 phút có cải thiện lâm sàng; liều tối đa 10µg/kg/phút 83 - Immunoglobulin (nếu có) - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO2, 1- Độ 4: Điều trị nội trú bệnh viện trung ương, bệnh viện tỉnh, huyện đủ điều kiện - Xử trí tương tự độ - Điều trị biến chứng (xem phần điều trị biến chứng) 7.3 Điều trị biến chứng: - Phù não: - Nằm đầu cao 30°, cổ thẳng - Thở oxy qua mũi 1- lít/phút Đặt nội khí quản sớm để giúp thở SpO < 92% hay PaCO2 > 50 mmHg - Thở máy: Tăng thơng khí giữ PaCO2 từ 25-35 mmHg trì PaO2 từ 90-100 mmHg - Hạn chế dịch: tổng dịch 1/2-3/4 nhu cầu bình thường - Sốc: Sốc viêm tim tổn thương trung tâm vận mạch thân não - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút - Đo theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương - Truyền dịch Natri clorid 0,9% Ringer lactat: ml/kg/15 phút, điều chỉnh tốc độ theo hướng dẫn CVP đáp ứng lâm sàng Trường hợp khơng có CVP cần theo dõi sát dấu hiệu q tải, phù phổi cấp - Dopamin thuốc chọn lựa, liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 1- 2,5µg/kg/phút 15 phút có hiệu quả, liều tối đa 10 µg/kg/phút Trường hợp khơng đáp ứng với Dopamin phối hợp Dobutamin liều khởi đầu 5µg/kg/phút, tăng dần 1- 2,5µg/kg/phút 15 phút có hiệu quả, liều tối đa 20 µg/kg/phút - Suy hơ hấp: Suy hô hấp phù phổi cấp, viêm não - Thông đường thở: hút đờm rãi - Thở oxy 3- lít/phút, trì SpO2 > 92% - Đặt nội khí quản có ngừng thở thất bại với thở oxy - Thở máy: Tăng thơng khí giữ PaCO2 từ 25- 35 mmHg trì PaO2 từ 90- 100 mmHg - Phù phổi cấp: - Ngừng dịch truyền truyền dịch - Dùng Dobutamin liều 5-20 µg/kg/phút - Furosemide 1-2 mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch định tải dịch - Immunoglobulin (nếu có): - Chỉ định từ độ độ - Liều: 1g/kg/ngày truyền tĩnh mạch 6- x ngày liên tiếp - Riêng độ cần đánh giá lại lâm sàng trước định liều thứ Không dùng liều lâm sàng cải thiện tốt - Kháng sinh: - Kháng sinh khơng có định bệnh tay-chân-miệng - Chỉ dùng kháng sinh có bội nhiễm - Có thể dùng kháng sinh sau đây: + Amoxicillin + Cephalosporin hệ 3: Cefotaxim 200 mg/kg/ngày chia lần (tĩnh mạch) Hoặc Ceftriaxon 100 mg/kg/ngày chia 1-2 lần (tĩnh mạch) PHÒNG BỆNH 8.1 Nguyên tắc phịng bệnh: 84 - Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu - Áp dụng biện pháp phịng bệnh bệnh lây qua đường tiêu hố, đặc biệt ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây 8.2 Phòng bệnh sở y tế: - Cách ly theo nhóm bệnh - Nhân viên y tế: Mang trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc - Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% - Xử lý chất thải theo quy trình phịng bệnh lây qua đường tiêu hố 8.3 Phịng bệnh cộng đồng: - Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã, sau tiếp xúc với phân, nước bọt) - Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà - Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% - Cách ly trẻ bệnh nhà Không đến nhà trẻ, trường học tuần bệnh - Cho trẻ nghỉ học khỏi bệnh Kế hoạch chăm sóc 9.1 Nhận định - Hỏi Bệnh sử: sốt ngày thứ mấy, có đáp ứng thuốc khơng - Ho ? Khó thở - Nơn ói - Quấy khóc - Ngủ gà? Li bì khó đành thức ? - Giật mình, yếu liệt chi? - Thăm khám thể chất -DHST: + Trẻ sốt nhẹ( cấp độ) - Nếu nhiệt độ 37,5oC trẻ bị sốt - Khi nhiệt độ từ 37,5oC – 38,5oC sốt nhẹ - Khi nhiệt độ từ 38,5oC – 39oC sốt vừa - Khi nhiệt độ từ 39oC – 40oC sốt cao - Khi nhiệt độ >40oC sốt cao + Mạch bình thường theo tuổi: trẻ < tuổi: nhịp tim dao động từ 110-160 lần/phút Trường hợp có biến chứng dấu hiệu thay đổi theo trường hợp + Da, niêm mạc: Bòng nước hồng ban, lịng bàn tay, chân, gót, mơng tồn thân + Sang thương niêm mạc: bóng nước niêm mạc, bóng nước lưỡi vỡ loét + Hô hấp: pháp bất thường trường hợp có biến chứng, thở nhanh thấy rút lõm lồng ngực, họ khó thở, phù phổi cấp: họ, khó thở, khạc đàm có bọt hịng, ran ẩm, tím tái + Tuần hồn: mạch nhanh >130lần/phút , thời gian máu đổ đầy mau mạch chậm >2s, da vân tím, vã mồ hơi, chi lạnh, sốc thuốc + Rối loạn vận mạch: tay ỏ chân + Xét nghiệm cận lâm sàng: + Xét nghiệm virus: Lấy bệnh phẩm: hầu họng, trực tràng, dịch não tủy đẻ thực xét nghiệm PRT, phân lập virus Coxsakie, Enternovirus + Xét nghiệm bản: Bạch cầu giới hạn bình thường ( 6000-8000) , nặng > 16000 85 + Đường huyết : 80-110mg% 306-5.4 mmol/lít 9.2 Chẩn đoán điều dưỡng 9.2.1 Sốt ro rối loạn hệ thần kinh thực vật Mục tiêu CS: Nhiệt độ thể trì mức độ bình thường Theo dõi nhiệt độ 8-12h 24-48h đầu Nếu người bệnh có dùng thuốc theo dõi 4-6h Uống nhiều nước Mặt quần áo mỏng, thay quần áo đổ mồ hôi 9.2.2 Đau vung miệng vết loét bên niêm mạc miệng Mục tiêu CS: Bệnh dễ chiệu, vết loét mau lành -Đánh giá mức độ tổ thương, cjo trẻ uống thuôc giảm đau paracetamol -Vệ sinh miệng với NaCl 0.9% sau bữa ăn -Tránh ăn đồ cay nóng 9.2.3 Ăn uống đâu miệng Mục tiêu chăm sóc: Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng -Cho trẻ ăn chế độ dinh dưỡng theo tuổi -Thực thuốc giảm đau trước ăn 20 phút, quan sát ghi nhận tình tràng ăn bé để báo Bs -Thực y lệnh truyền dịch có định 9.2.4 Nguy xảy biến chứng nặng -Thần kinh: giật mình, chới với > lần/đêm +Cho trẻ nghỉ ngơi tránh kích thích +Theo dõi báo bác sĩ có dấu hiệu Li bì, sốt >2 ngày, >39*C Co giật vịng 24-2h trước Đường huyết >160mg%, 8.9mmol Bạch cầu >16000 Nơn ói nhiều +Hướng dẫn thân nhân theo dõi báo cáo có dấu hiệu: Li bì, ngủ gà Sốt > ngày > 39oC Giật mình, nơn ói nhiều Thở nhanh, mệt, bất thường Rung chi, loạng choạng, ngồi không vững, yếu liệt chi, nuốt sặt thay đổi giọng nói 9.2.5 Nguy lây nhiễm chéo Mục tiêu chăm sóc: -Sắp xếp trẻ bệnh nằm phịng riêng -Nhân viên y tế rửa tay trước sau CS trẻ -Hướng dẫn gia đình bệnh nhân phịng ngừa lây nhiễm +Nghỉ học tuổi học đường +Không dùng chung đồ cá nhân +VSCN, ăn chín, uống chín Rửa tay sau tiếp xúc với phân , nước tiểu +Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà, cửa +Hướng dẫn rửa tay cho trẻ 86 Bài 19 SỐT XUẤT HUYẾT TRẺ EM VÀ CÁCH CHĂM SĨC MỤC TIÊU 1.Trình bày dấu hiệu nhận biết tiền sốc Sốt xuất huyết 2.Trình bày kế hoạch chăm sóc Sốt xuất huyết NỘI DUNG 1.Đại cương Sốt xuất huyết virut gây nên Muỗi Aedes Aegypty mà ta thường gọi muỗi vằn thủ phạm đốt truyền bệnh Mọi người bị bệnh hay gặp trẻ em 70% bệnh nhân bị SXH điều trị nhà, nhiên không theo dõi sát bệnh gây tử vong sốc 2.Dấu hiệu nhận biết Bệnh sốt xuất huyết có triệu chứng bản, là: sốt xuất huyết Trong triệu chứng sốt ln xảy lúc bệnh khởi phát Chứng sốt bệnh SXH có số đặc điểm khác với chứng sốt bệnh khác với đặc điểm: sốt đột ngột; sốt cao: nhiệt độ lên tới 39 - 40C cao hơn, sờ vào trán trẻ thấy nóng ran; sốt liên tục, liên miên ngày đêm không lúc ngưng, có cho trẻ dùng thuốc hạ sốt nhiệt độ giảm lát lại tăng lên Chứng sốt thường kéo dài từ - ngày Kèm theo sốt, nhiều trẻ đau bụng, thường đau vùng rốn bên phải rốn Ĩi mửa, sình bụng triệu chứng hay gặp Triệu chứng xuất huyết thường xảy sau bắt đầu sốt vài ngày đa dạng: có trẻ chảy máu cam, chảy máu chân răng; có trẻ lại chảy máu da, nơn hay đại tiện máu Có trẻ bị xuất huyết lại khơng có triệu chứng xuất huyết Dù có khơng triệu chứng xuất huyết bệnh dẫn tới biến chứng vơ nguy hiểm sốc xuất huyết Tuy nhiên, bệnh nhân SXH độ điều trị nhà theo đơn, có hẹn ngày tái khám Với độ 2, tùy trường hợp, bệnh nhân điều trị nhà có theo dõi 87 chặt chẽ, nhập viện xét thấy cần thiết Những trường hợp độ thiết phải nhập viện 3.Phát triệu chứng tiền sốc Như nói, trẻ SXH thể nhẹ (độ 1, 2) điều trị nhà theo định bác sĩ Tuy nhiên, từ ngày thứ đến ngày thứ 7, cha mẹ cần theo dõi bệnh trẻ thật chu phát triệu chứng tiền sốc, bao gồm: trẻ tỉnh táo trở nên lừ đừ, có vật vã; trẻ có đau bụng dội mà trước khơng có ít; tay, chân lạnh; da trẻ đổi màu, trở nên bầm bầm, môi xám lại Trẻ tiểu hẳn khơng tiểu chút nào, khát Nhất từ ngày thứ bệnh (tính từ ngày bắt đầu sốt), nhận thấy vài triệu chứng kể phải cấp tốc đưa trẻ đến bệnh viện 4.Cách chăm sóc trẻ SXH nhà Về nghỉ ngơi dinh dưỡng: Trẻ cần nằm nghỉ phịng thống mát Tuyệt đối khơng mưa, nắng, khơng đâu nhiều trẻ sốt khỏe mạnh Cho trẻ uống nước đầy đủ điều cần thiết bệnh SXH thường làm máu bị đặc lại, khó lưu thơng Đó ngun nhân chủ yếu gây biến chứng sốc Để phòng tránh, nên cho trẻ uống oresol (chất thường dùng để bù nước bệnh tiêu chảy) nước cam, nước chanh, nước khống hay nước lọc đun sơi Cho trẻ uống từ từ, thong thả việc uống nhanh, nhiều lúc gây nơn, đầy bụng Về ăn, cần chọn chất dễ tiêu cháo, súp không ăn no Về thuốc men: Trong bệnh SXH, bác sĩ thường cho trẻ dùng thuốc hạ sốt thông thường paracetamol, efferalgan (liều dùng theo cân nặng trẻ) Tuyệt đối khơng dùng thuốc nhóm aspirin, chúng làm tăng nguy chảy máu Không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh chúng khơng có tác dụng với bệnh SXH mà làm trẻ mệt thêm Trường hợp trẻ sốt cao, áp dụng thêm phương pháp vật lý lau mát 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO    Bài giảng Nhi Khoa tập - Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2005 Bài giảng Nhi Khoa tập 2- Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2005 Bài giảng Nhi Khoa tập - Trường Đại học Y dược Huế - Nhà xuất Đại học Huế 2009 Bài giảng Nhi Khoa tập - Trường Đại học Y dược Huế - Nhà xuất Đại học Huế 2009 Bài giảng Nhi Khoa tập - Trường Đại học Y Khoa Hà Nội - Nhà xuất Y học Hà Nội 2010 Bài giảng Nhi Khoa tập 2- Trường Đại học Y Khoa Hà Nội - Nhà xuất Y học Hà Nội 2010 Điều dưỡng Nhi Khoa – Bộ y tế - Nhà xuất Y học Hà Nội 2006 Điều dưỡng Nhi Khoa – Bộ y tế - Nhà xuất Y học Hà Nội 2008 89 Kỹ thuật điều dưỡng Nhi khoa – Bệnh viện Nhi Đồng - Nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2007 10 Kỹ thuật điều dưỡng Nhi khoa– Bệnh viện Nhi Đồng - Nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2008 90

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:16