Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 285 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
285
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH *** GIÁO TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN (Dành cho đối tượng sau đại học) Nam Định 2022 BAN BIÊN SOẠN Chủ biên: TS Trương Tuấn Anh Thành viên ban biên soạn: TS Trương Tuấn Anh Thư ký biên soạn: Th.S Đỗ Thị Thu Hiền LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu dạy/học mơn Lâm sàng nói chung học phần Chăm sóc sức khỏe Tâm thần nói riêng Thực đạo Ban Giám hiệu nghị Hội đồng khoa học đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, khoa Y học Lâm sàng biên soạn tài giáo trình “ CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN” dành cho đối tượng sau đại học Giáo trình chủ yếu tập trung vào giới thiệu đến người học điểm mấu chốt bệnh học phương pháp chăm sóc điều trị số bệnh lý thường gặp lĩnh vực Tâm thần dựa sở chương trình Nhà trường phê duyệt Cuốn “Giáo trình chăm sóc sức khỏe tâm thần” biên soạn để đáp ứng giảng dạy cho đối tượng học viên sau đại học – người nhận nhiệm vụ chăm sóc người bệnh tâm thần phát triển ngành điều dưỡng tâm thần Chúng tơi mong muốn tập tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy mơn học chăm sóc sức khỏe Tâm thần giảng viên học viên nhà trường Trong q trình biên soạn giáo trình cịn hạn chế, thiếu sót Ban soạn thảo mong nhận góp ý quý đồng nghiệp, người học để tài liệu hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM THẦN HỌC 1 Một số khái niệm tâm thần học Nội dung tâm thần học Đối tượng nghiên cứu tâm thần học Liên quan tâm thần học với ngành khoa học khác Tính phổ biến tác hại bệnh tâm thần Sự khác bệnh tâm thần bệnh thần kinh Nguyên nhân bệnh tâm thần Những yếu tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát sinh Phân loại rối loạn tâm thần 10 Một số triệu chứng rối loạn tâm thần thường gặp 11 Vai trò điều dưỡng chăm sóc sức khỏe tâm thần 16 12 Một số vấn đề đạo dức chăm sóc người bệnh tâm thần 17 LƯỢNG GIÁ 20 BÀI TRỢ GIÚP BÁC SĨ KHÁM VÀ LÀM LIỆU PHÁP CHỮA BỆNH TÂM THẦN 23 Bố trí phịng khám bệnh tâm thần 23 Trợ giúp thầy thuốc khám người bệnh tâm thần 23 Hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh sử dụng thuốc 24 Trợ giúp thầy thuốc làm thủ thuật 24 LƯỢNG GIÁ 27 BÀI THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU TRONG TÂM THẦN 30 Kích động 30 Tự sát 32 Không chịu ăn 33 BÀI VỆ SINH VÀ PHÒNG BỆNH TÂM THẦN 38 Đại cương 38 Vệ sinh tâm thần 38 Phòng bệnh tâm thần 40 LƯỢNG GIÁ 41 CHƯƠNG II CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS 42 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN PHÂN LY (HYSTERIA) 42 1- Đại cương 42 2- Nguyên nhân 42 3- Triệu chứng 43 Điều trị: 45 Phòng bệnh 45 Chăm sóc 45 LƯỢNG GIÁ 48 BÀI RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ 51 Đại cương 51 Nguyên nhân 52 Yếu tố nguy cơ: 53 Phân loại rối loạn dạng thể 53 Đặc điểm lâm sàng 55 Các thể bệnh 56 Cận lâm sàng 58 Điều trị 58 Chăm sóc 61 LƯỢNG GIÁ 63 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LO ÂU 64 1.Định nghĩa 64 Nguyên nhân 64 Triệu chứng: 65 Phương pháp điều trị 66 Cách phòng bệnh 67 Chăm sóc 68 LƯỢNG GIÁ 71 CHƯƠNG III RỐI LOẠN TÂM THẦN NỘI SINH 74 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 74 Đại cương 74 Nguyên nhân 74 Triệu chứng lâm sàng 75 Điều trị 77 Phòng bệnh 79 Chăm sóc 79 LƯỢNG GIÁ 82 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN KHÍ SẮC 85 Đaị cương 85 Triệu chứng lâm sàng 86 Điều trị 89 Chăm sóc 90 LƯỢNG GIÁ 94 BÀI 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH TÂM THẦN 96 Đại cương 96 Nguyên nhân 97 Triệu chứng lâm sàng 97 Cận lâm sàng: 104 Điều trị 105 Phòng bệnh 106 Chăm sóc 107 LƯỢNG GIÁ 109 CHƯƠNG IV RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN 112 BÀI 11 RỐI LOẠN TÂM THẦN DO NHIỄM KHUẨN 112 Đại cương 112 Triệu chứng lâm sàng 113 Điều trị 116 Chăm sóc 117 LƯỢNG GIÁ 118 BÀI 12 RỐI LOẠN TÂM THẦN DO U NÃO 119 Đại cương 119 Triệu chứng lâm sàng 119 Điều trị: Điều trị khối u chủ yếu phẫu thuật 121 4.Chăm sóc 121 BÀI 13 RỐI LOẠN TÂM THẦN DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO 124 Đại cương 124 Triệu chứng lâm sàng 124 Điều trị phòng bệnh 127 Chăm sóc 128 BÀI 14 RỐI LOẠN TÂM THẦN DO NHIỄM ĐỘC 130 Đại cương 130 Triệu chứng 130 Phòng bệnh 132 Chăm sóc 133 BÀI 15 RỐI LOẠN TÂM THẦN TRONG CÁC BỆNH NỘI TIẾT 135 Đại cương 135 Triệu chứng lâm sàng 135 Điều trị 138 Chăm sóc 138 BÀI 16 RỐI LOẠN TÂM THẦN DO CÁC BỆNH MẠCH MÁU 141 Đại cương 141 Rối loạn tâm thần xơ vữa động mạch não 141 Rối loạn tâm thần bệnh tăng huyết áp 142 Rối loạn tâm thần bệnh giảm huyết áp 143 Rối loạn tâm thần tai biến mạch máu não 143 Điều trị phòng bệnh 144 Chăm sóc 145 CHƯƠNG V RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở TRẺ EM 148 BÀI 17 RỐI LOẠN TỰ KỶ 148 Đại cương 148 Nguyên nhân: 148 Phân loại: 149 Theo phân loại Hội Tâm thần Mỹ, có chứng thuộc rối loạn lan tỏa kiểu tự kỷ, bao gồm: 149 Các dấu hiệu tự kỷ 151 Chẩn đoán tự kỷ 153 Điều trị: 153 Chăm sóc 163 BÀI 18 RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 165 Đại cương 165 Nguyên nhân 165 Triệu chứng lâm sàng: 166 Điều trị 168 Phòng bệnh 169 Chăm sóc 169 BÀI 19 CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN 172 Định nghĩa 172 Nguyên nhân 172 Chẩn đoán 173 Điều trị 174 Phòng bệnh 176 Chăm sóc 176 CHƯƠNG VI MỘT SỐ RỐI LOẠN KHÁC 180 BÀI 20 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU 180 Đại cương 180 Triệu chứng lâm sàng 180 Điều trị phòng bệnh 184 Chăm sóc 186 LƯỢNG GIÁ 188 BÀI 21 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LẠM DỤNG VÀ NGHIỆN CHẤT MA TÚY 191 Đại cương 191 Nguyên nhân: 192 Triệu chứng lâm sàng 192 Điều trị: nhằm cai cắt điều trị trì sau 193 Phòng bệnh 193 Chăm sóc người bệnh cai cắt nghiện ma túy 194 BÀI 22 RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở PHỤ NỮ LIÊN QUAN ĐẾN CHU KÌ KINH NGUYỆT 202 Đại cương 202 Triệu chứng 202 Điều trị chăm sóc 205 BÀI 23 RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ SAU SINH 206 Đại cương 206 Nguyên nhân 206 Triệu chứng 207 Điều trị 209 Phòng bệnh 210 Chăm sóc 210 BÀI 24 BỆNH PARKINSON 213 Đại cương 213 Phân loại: Hội chứng Parkinson chia làm loại 213 Những yếu tố liên quan chế bệnh sinh: 214 Triệu chứng lâm sàng: 214 Cận lâm sàng: 216 Tiến triển 216 Điều trị 216 Chăm sóc 218 BÀI 25 SA SÚT TRÍ TUỆ 229 Đại cương 229 Nguyên nhân 229 Phân loại 230 Các dấu hiệu triệu chứng sa sút trí tuệ 230 Chẩn đoán sa sút trí tuệ 232 Điều trị 233 Chăm sóc 234 BÀI 26 RỐI LOẠN GIẤC NGỦ 242 Đại cương 242 Sinh lý giấc ngủ 243 Rối loạn giấc ngủ 244 Vệ sinh giấc ngủ 251 CHƯƠNG VII MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC TRONG TÂM THẦN 252 BÀI 27 HÓA DƯỢC TÂM THẦN 252 Khái niệm phân loại nhóm thuốc hướng thần 252 Các nhóm thuốc hướng thần sử dụng lâm sàng 252 BÀI 28 CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP TÂM LÝ 259 Đại cương 259 Một số liệu pháp tâm lý 260 BÀI 29 CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH NÃO 267 Kích thích từ lặp lại 267 Kích thích dây thần kinh phế vị 269 Kích thích não sâu 272 Phương pháp kích thích não khác 273 TÀI LIỆU THAM KHẢO 275 ngắn thường có chủ đề cụ thể, mục tiêu xác định giới hạn số buổi trị liệu ( thường từ 5-25 buổi) Liệu pháp tương tác cá nhân dựa khái niệm HarryStack Sullivan, giả định triệu chứng rối loạn chức xã hội có liên quan đến rối loạn tâm thần tương quan với khó khăn mối quan hệ cá nhân Mục tiêu chung IPT cải thiện kỹ cá nhân (Sadock Sadock, 2003) Các phiên trị liệu thường diễn hàng tuần từ 12 đến 16 tuần Ở phiên trị liệu đầu tiên, nhà trị liệu thu thập thông tin hỏi bệnh sử, xác định vấn đề chính, thiết lập chẩn đoán, với người bệnh đưa mục tiêu trị liệu Các phiên trị liệu trì xác định can thiệp cụ thể nhằm đến giải vấn đề xác định Các nghiên cứu người bệnh bị rối loạn trầm cảm nặng tái phát nặng, kết hợp liệu pháp tâm lý dược lý tốt so với liệu pháp đơn lẻ (Karrasu, Gelenberg Merriam, 2006) 2.5 Liệu pháp thực Liệu pháp thực phát triển vào năm 1960 nhà tâm lý học người Mỹ William Glasser Liệu pháp dựa lý thuyết kiểm soát gợi ý tất cá nhân chịu trách nhiệm cho họ lựa chọn, bao gồm nguyên tắc người sinh với năm nhu cầu bản: - Quyền lực ( bao gồm thành tích, lực thành tựu) - Thuộc (bao gồm nhóm xã hội, gia đình người thân yêu) - Tự ( bao gồm độc lập tự chủ cá nhân) - Vui vẻ ( bao gồm nineemf vui thích thú) - Sống sót (bao gồm nhu cầu sinh lý, thức ăn, nơi ở, tình dục) Phát triển nhân cách xem nỗ lực để đáp ứng năm nhu cầu Các cá nhân chọn hành vi sau khám phá xem hành vi lựa chọn hiệu hay không hiệu việc đáp ứng nhu cầu họ, Glasser Wubbolding (1995) cho cá nhân không thực nhu cầu cách hiệu quả, họ phát triển hành vi không hiệu kiểm soát Trong trị liệu thực tại, người ta trọng đến Các hành vi khứ xác định chúng tác động đến lựa chọn hành vi tương lai Một chức nhà trị liệu hỗ trợ khách hàng giải nhu cầu Chuyên gia trị liệu giúp khách hàng xác định nhu cầu không đáp ứng, tương quan với mẫu hành vi không hiệu đưa lựa chọn có ý thức để hình thành mơ hình hành vi hiệu để đáp ứng nhu cầu 261 2.6 Liệu pháp thư giãn Stress phần sống hàng ngày chúng ta, tích cực tiêu cực Giữ căng thẳng mức quản lý trình suốt đời Cá nhân bị căng thẳng phản ứng kích thích sinh lý gây nguy hiểm diễn thời gian dài, cách trực tiếp gián tiếp Ví dụ bệnh tim mạch, ung thư, bệnh phổi, tai biến, xơ gan tự tử - sau nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Mỹ Liệu pháp thư giãn phương tiện hiệu để giảm phản ứng căng thẳng số cá nhân Mức độ lo âu mà cá nhân trải qua đáp ứng với stress có liên quan đến yếu tố ảnh hưởng, chẳng hạn đặc điểm khí chất từ sinh, trải nghiệm khứ dẫn đến kiểu phản ứng tập nhiễm, điều kiện có tình trạng sức khỏe, chiến lược đối phó, hệ thống hỗ trợ đầy đủ Thư giãn chống lại biểu sinh lý hành vi stress Các phương pháp thư giãn khác thường gồm: - Luyện tập thở sâu: Căng thẳng giải phóng phổi hít vào nhiều oxy Các tập thở sâu liên quan đến việc hít vào từ từ sâu qua mũi, nín thở vài giây, sau thở từ từ qua miệng, mím mơi thể cố gắng ht sáo - Thư giãn tuần tiễn: Phương pháp thư giãn sâu dựa tiền đề thể phản ứng với nững suy nghĩ kiện gây lo lắng căng thẳng bắp Mỗi nhóm căng – giây sau thư giãn 20 – 30 giây, thời gian cá nhân tập trung vào khác biệt cảm giác hai tình trạng Nhạc nhẹ nhàng, chậm rãi hữu ích Một phiên sửa đổi kỹ thuật (gọi thư giãn tuần tiễn tự động) liên quan đến việc thư giãn cách tập trung vào cảm giác thư giãn bắp, thay căng giãn thực bắp - Thiền: Mục tiêu thiền đạt tự chủ ý Nó mang đến trạng thái ý thức đặc biệt ý tập trung vào ý nghĩ đối tượng Trong lúc thiền, cá nhân trở lên hoàn toàn tập trung vào trọng tâm lựa chọn, nhịp thở, nhịp tim huyết áp giảm Sự trao đổi chất chung nhu cầu tiêu thụ oxy giảm - Tưởng tượng tinh thần: Tưởng tượng tinh thần sử dụng trí tưởng tượng nỗ lực để giảm phản ứng thể căng thẳng Khung tham chiếu cá nhân, dựa cá nhân coi môi trưởng thư giãn Kịch thư giãn hữu ích ghi âm phát lại vào thời điểm mà cá nhân muốn đạt thư giãn - Liệu pháp phản hồi sinh học: Phản hồi sinh học việc sử dụng thiết bị để nhận thức trình thể mà thường không ý 262 đến kiểm soát chủ động Các số sinh học ( ví dụ: căng cơ, nhiệt độ bề mặt da, huyết áp nhịp tim) theo dõi thiết bị phản hồi sinh học Người bệnh thấy mối tương quan phản ứng thể (tim đạp nhanh, tăng huyết áp ) stress, qua thấy cần thiết việc học cách thư giãn quản lý stress Khi đào tạo, cá nhân học cách sử dụng thư giãn kiểm soát chủ động để điều chỉnh phản ứng thần kinh thực vật thể - Liệu pháp thư giãn luyện tập: Liệu pháp giáo sư Nguyễn Việt nghiên cứu từ năm 1970 sau áp dụng vào điều trị rối loạn liên quan stress Đây phương pháp cải biên từ phương pháp thư giãn Schultz năm 1926 kết hợp số tư Yoga thở bụng kiểu khí cơng để phù hợp với tâm sinh lý người Việt nam Nội dung gồm phần: + Luyện thư giãn: có Bài 1: “Tâm thần thư thái”: Tập tư ngồi nằm thoải mái, mắt nhắm, tay chân duỗi thẳng, bắp để mềm hồn tồn, thở theo kiểu khí cơng Tập trung tư tưởng, nhẩm thầm câu “toàn thân yên tĩnh” Đồng thời tưởng tượng thể thoải mái, dễ chịu, tâm thần thư thái, lâng lâng, xung quanh lặng lẽ yên tĩnh Tập từ 5-10 phút trước ngủ sau thức dậy Bài 2: “Giãn mềm bắp”: tập thư nằm, mắt nhắm thở Tập trung tư tưởng nhẩm câu “tay phải nặng dần” Đồng thời tưởng tượng: tay phải lúc nặng hơn, trĩu xuống, dính chặt vào giường Khi cảm giác nặng xuất tay phải chuyển sang tập tay trái, cách thức tập giống tập tay phải Sau khhi tay trái đạt kết chuyển sang tập hai chân cuối tập cảm giác nặng toàn thân Bào tập từ – 10 phút trước ngủ sau thức dậy Bài 3: “Tỏa ấm thể”: tập tư nằm, nhắm mắt thở Tập trung tư tưởng nhẩm câu “tay phải ấm dần” Đồng thời tưởng tượng: có khói ấm tỏa từ tay phải, lúc ấm Khi có cảm giác ấm tay phải chuyển sang tay trái, đến hai chân cuối đến toàn thân, tập từ 5- 10 phút trước ngủ sau thức dậy + Luyện tư thế: Sử dụng kết hợp tư Yoga : Vặn vỏ đỗ, Cây nến, lưỡi cày, đe, rắn hoa sen Mục đích nhằm làm phương pháp thư giãn rơi vào trạng thái trầm tĩnh hơn, giups cho thể cường tráng hoạt hóa xương khớp Điều chủ yếu cố tập cho tư phức tạp mà chế tự ám thị làm dễ dàng mềm mại tư khó, căng thẳng tư tiến hành thư giãn + Luyện thở theo kiểu khí cơng: Sử dụng hồnh hô hấp chủ yếu Sử dụng kiểu thở thì: hít vào chậm, sâu, đều; sau nín thở sau thở vào; thở chậm, đều; nín thở sau thở tiếp diễn Tác dụng 263 luyện thở kiểu khí cơng tăng trao đổi khí, xoa bóp nội tạng, làm giảm căng thẳng cảm xúc làm cho tâm thần thư thái 2.7 Rèn luyện đoán Hành vi đoán giúp cá nhân cảm thấy tốt thân cách khuyến khích họ đứng lên bảo vệ quyền người mình, đại diện bình đẳng với người Tuy nhiên, cùn với quyền lợi có số trách nhiệm, phần đoán bao gồm việc sống theo trách nhiệm Hành vi đoán làm tăng lòng tự trọng khả phát triển mối quan hệ cá nhân Điều thực thông qua trung thực, thẳng thắn, phù hợp tôn trọng quyền lợi riêng cá nhân quyền lợi người khác Các cá nhân phát triển mơ hình đáp ứng khác nhau, chẳng hạn thơng qua việc đóng vai, cách nhận củng cố tích cực tiêu cực, lựa chọn có ý thức Nbững mơ hình dạng khơng đốn, đoán, hăng hăng thụ động Các cá nhân khơng đốn tìm cách làm hài lịng người khác cách từ chối quyền Các cá nhân đốn đứng lên bảo vệ quyền lợi bảo vệ quyền lợi người khác Những người phản ứng hăng bảo vệ quyền lợi cách vi phạm quyền người khác Các cá nhân phản ứng theo cách hăng bị động bảo vệ quyền hộ cách thể phản kháng yêu cầu xã hội nghề nghiệp Một số lưu ý quan trọng hành vi đoán bao gồm giao tiếp mắt, tư thể, khoảng cách cá nhân, tiếp xúc vật lý, cử chi, nét mặt, giọng nói, lưu loát, chờ đợi, lắng nghe, suy nghĩ hài lòng Các kỹ thuật khác phát triển để hỗ trợ cá nhân trình trở nên đoán 2.8 Liệu pháp nhận thức Liệu pháp nhận thức phát triển Aaron Beck, cá nhân dạy để kiểm sốt suy nghĩ sai lầm coi yếu tố phát triển trì rối loạn tâm thần Điển hình mơ hình nhận thức trầm cảm đặc trưng ba suy nghĩ tiêu cực liên quan đến kỳ vọng môi trường, thân tương lai Môi trường hoạt động bên xem khơng thỏa mãn, bị đánh giá thấp cách phi thực tế tương lai coi vô vọng Mục tiêu chung điều trị nhận thức giúp làm giảm triệu chứng nhanh có thể, hỗ trợ khách hàng xác định kiểu suy nghĩ hành vi rối loạn chức năng, dẫn dắt khách hàng đến chứng logic mà đánh 264 giá hiệu suy nghĩ rối loạn Trị liệu tập trung vào việc thay đổi “suy nghĩ tự động” xảy cách tự nhiên góp phần vào cảm xúc sai lệch Ví dụ suy nghĩ tự động trầm cảm bao gồm: - Cá nhân hóa: “ Tơi người thất bại” - Tất khơng có gì: “ Tơi thất bại hịa tồn” - Đọc tâm trí: “ Anh nghĩ tơi ngu ngốc” - Giảm tích cực: “ Những câu hỏi dễ, làm đúng” Người bệnh yêu cầu mô tả chứng cho thấy ủng hộ đối lại suy nghĩ tự động Sau việc suy luận logic bên xem xét Một kỹ thuật khác liên quan đến việc đánh giá xảy suy nghĩ tự động người bệnh đúng.Hệ lụy hậu sau thảo luận 2.9 Liệu pháp hành vi Liệu pháp hành vi dựa khái niệm điều kiện hóa cổ điển điều kiện hóa thực thi Liệu pháp hành vi sử dụng phổ biến chứng minh hiệu nhiều rối loạn tâm thần Các phần thường trao cho hành vi thích hợp bị thu hồi hành vi khơng thích hợp xảy Ngun lý củng cố dương tính ( tích cực) khuyến khích việc lặp lại hành vi khơng mong muốn Các kỹ thuật điều chỉnh hành vi – hệ thống phần thưởng kết - dạy cho cha mẹ để áp dụng môi trường gia đình Sự quán thành phần cần thiết Trong mơi trường điều trị, chương trình điều chỉnh hành vi cá nhân hóa thiết kế cho người bệnh theo trường hợp cụ thể Sự kết hợp liệu pháp nhận thức liệu pháp hành vi chứng minh làm tăng hiệu điều trị áp dụng rộng rãi thực hành lâm sàng tâm thần 2.10 Thôi miên Thôi miên dược sử dụng cơng cụ để mở khóa vào vơ thức tìm kiếm thối lùi q khứ Thôi miên thư giãn sâu, nhà trị liệu hỏi người bệnh câu hỏi Sự tưởng tượng dẫn dắt giúp người bệnh hình dung tình tìm nguyên nhân vấn đề Vào cuối buổi trị liệu người bệnh trạng thái miên, nhà trị liệu tiến hành số ám thị sau miên lời khẳng định tích cực hỗ trợ người bệnh thay đổi hành vi mà họ muốn đạt 2.11 Liệu pháp gia đình Trong trị liệu gia đình, gia đình xem hệ thống thành viên phụ thuộc lẫn nhau; thay đổi phần hệ thống ảnh hưởng tạo thay đổi tất thành viên khác Trọng tâm 265 cá nhân mà tồn gia đình Hình thức điều trị nhanh hơn, hợp lý thỏa đáng kinh tế để điều trị cho tất thành viên hệ thống mối quan hệ tập trung vào người cho cần điều trị Bởi mục tiêu trị liệu gia đình mang lại tích cực thay đổi mối quan hệ, nhà trị liệu cần tiến hành đánh giá ban đầu với tồn gia đình để có quan sát tương tác tất thành viên gia đình Một số nhà trị liệu gia đình ủng hộ việc sử dụng phả hệ việc nghiên cứu nhiều hệ gia đình, dược sử dụng làm cơng cụ giảng dạy với gia đình Khi đánh giá hoàn thành vấn đề xác định, thành viên gia đình thiết lập mục tiêu cho việc thay đổi với hướng dẫn từ nhà trị liệu Thay đổi xảy thông qua giao tiếp cởi mở, trung thực tất thành viên gia đình Vai trị nhà trị liệu gia đình tạo điều kiện cho loại tương tác Khi mục tiêu đạt thay đổi xảy ra, thành viên gia đình thể khả giao tiếp hiệu quả, khả giải xung đột cách thích ứng khả người để thực chức cách độc lập phụ thuộc lẫn cách lành mạnh Các điều dưỡng tâm thần tiến hành trị liệu gia đình cần có tốt nghiệp có đủ kiến thức lý thuyết gia đình Tuy nhiên tâm thần học, phạm vi điều dưỡng đa khoa đóng góp vào đánh giá, lập kế hoạch trị liệu gia đình, tham gia quan sát đánh giá liên tục Cân nhắc trị liệu gia đình chăm sóc khách hàng cá nhân cần thiết Các điều dưỡng cần có hiểu biết động lực gia đình khả phân biệt hành vi chức rối loạn chức hệ thống gia đình LƯỢNG GIÁ Trình bày đại cương phương pháp can thiệp tâm lý Trình bày nguyên tắc đặc điểm số liệu pháp tâm lý 266 BÀI 29 CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH NÃO MỤC TIÊU Trình bày định, chống định, chế, tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kích thích từ lặp lại tâm thần Trình bày định tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kích thích dây thần kinh phế vị Trình bày định tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kích thích não sâu NỘI DUNG Kích thích từ lặp lại Kích thích từ xuyên sọ lặp lặp lại (rTMS)đề cập đến việc sử dụng loạt kích thích xung từ tính đến não với mực đích thay đổi chức não (rTMS) cung cấp xung từ tính đến vỏ não cách sử dụng cuộn kích thích tạo từ, đặt lên vùng kích thích đích đầu Từ trường tạo cuộn dây xuyên qua da đầu, hộp sọ, tạo dịng điện mơ bên dưới, từ khử cực tế bào thần kinh Ưu điểm phương pháp kích thích khơng xâm lấn khả kích thích khối lượng não tương đối nhỏ Với cơng nghệ gần đây, có nhiều kiểu kích thích áp dụng xung từ đơn, ghép lặp lại 1.1 Cơ chế TMS dựa nguyên tắc Faraday cảm ứng điện từ có nghĩa lượng điện chuyển thành lượng từ ngược lại Trong TMS capacions ( thiết bị có khả lưu trữ lượng điện) nạp điện nhiều lần nhanh chóng phóng điện vào cuộn dây điện gây xung từ thay đổi theo thời gian Nếu cuộn dây điện đặt gần đầu người hay động vật từ trường xâm nhập tự vào não gây tạo điện trường vùng vỏ não bên Kế đến điện trường gây phóng điện xuyên màng tế bào thần kinh gây kích thích đạt đủ độ mạnh gây khử cực tế bào thần kinh kích hoạt điện hoạt động Việc lan truyền điện hoạt động dọc theo cấu trúc tế bào thần kinh mạng lưới tế bào thần kinh tạo tảng thần kinh cho rác động TMS Ngoài hiệu gây điện hoạt động TMS gây thay đổi dịng máu, gây giật cơ, thay đổi chất sinh hóa não Từ thay đổi cảm xúc hành vi 1.2 Chỉ định Phần lớn không xâm lấn, TMS nghiên cứu hầu hết tình trạng bệnh lý tâm thần: trầm cảm, tâm thần phân liệt (cải thiện triệu chứng dương tính âm tính), rối loạn ám ảnh nghi thức, rối loạn hoảng sợ, rối loạn stress sau sang chấn , nhiên hiệu chưa chứng minh cụ thể 267 Ngoài nghiên cứu ứng dụng rTMS tiến hành nhiều bệnh lý khác nhau, nhiều nghiên cứu bước đầu cho thấy có hiệu điều trị nhiều rối loạn bao gồm hưng cảm, động kinh, parkinson, tai biến mạch máu não, đau, ù tại, thất ngôn Hiệu TMS trầm cảm chứng minh lần năm 1995 FDA chấp nhận cho phép điều trị năm 2008 1.3 Các chống định thận trọng 1.3.1 Chống định tuyệt đối Chỉ có chống định tuyệt đối TMS cấu trúc kim loại đầu gần vị trí đặt đầu từ 1.3.2 Thận trọng Khi áp dụng TMS người bệnh phải ý yếu tố gây tăng nguy co giật số yếu tố khác * Yếu tố tăng nguy co giật bao gồm - TMS tác dụng lên nhiều vùng - Thiệt lập chế độ ngưỡng ( cường độ, tần số, độ dài chuỗi, thời gian nghỉ) - Tiền sử động kinh - Bệnh mạch não, chấn thương đầu, phẫu thuật não, u, viêm não - Thuốc tăng nguy co giật ( không dùng kèm thuốc chống co giật) - Mất ngủ, nghiện rượu * Yếu tố tăng nguy khác - Có điện cực cắm vào não - Bệnh tim mạch - Đặt máy tạo nhịp - Cấy kim loại tai - Đặt kim loại tim - Có thai - Trẻ em 1.3.3 Tạo an tồn sử dụng TMS * An toàn thiết lập chế độ máy - Hạn chế tần số cao kéo dài - Hạn chế rút ngắn thời gian nghỉ - Tuân thủ theo quy ước giới hạn an toàn việc đặt chế độ thiết lập * Tránh nguy co giật có - Khám thần kinh - Hỏi tiền sử động kinh, co giật - Lượng giá nguy co giật 268 - Lập quy trình an tồn trước điều trị - Hỏi câu hỏi sàng lọc nguy ( 15 câu hỏi) 1.4 Tác dụng không mong muốn 1.4.1 Co giật Ít trường hợp báo cáo Đa số trường hợp kích thích vào vùng vận động, trường hợp kích thích vùng trước trán, trường hợp người bệnh có động kinh 1.4.2 Tác dụng lên ngưỡng nghe Một trường hợp thính giác thời gian ngắn báo cáo Pascual cộng Loo cộng (2001) báo cáo trường hợp có thay đổi ngưỡng nghe điều trị trầm cảm – tuần Nhiều nghiên cứu thấy không thay đổi ngưỡng nghe dùng rTMS 1.4.3 Đau đầu, không thoải mái Các nghiên cứu rTMS đau đầu tác dụng không mong muốn hay gặp Anderson cộng nghiên cứu 60 trường hợp ngủ ( kích thích vỏ não vùng đỉnh, 110%MT, số : 1-20Hz) cho thấy với rTMS hoạt động có 19% người bệnh đau đầu cịn với rTMS giả ( nhóm chứng) 17% người bệnh đau đầu 1.4.4 Thay đổi nhận thức Xia cộng (2008) báo cáo 53 thử nghiệm lâm sàng có đối xứng điều trị trầm cảm thấy 13 trường hơp xuất hưng cảm (0,84% với rTMS hoạt động 0,73% với rTMS giả) Janicak cộng (2008) báo cáo có trường hợp với triệu chứng loạn thần, lo lâu, kích động, ý tưởng tự sát ngủ 1.4.5 Thay đổi hormon George cộng (1996) nghiên cứu sử dụng rTMS vỏ não vùng trán 10 người tình nguyện thấy có TSH tăng Evers cộng (2001) làm kích thích ngưỡng với người bệnh trầm cảm thấy giảm TSH, Cortisol 1.5 Vai trò điều dưỡng - Đánh giá - Quản trị điều trị thông số - Giám sát - Chăm sóc kết hợp với nhà cung cấp ngoại trú - Can thiệp cần thiết Kích thích dây thần kinh phế vị 2.1 Giới thiệu Điều trị kích thích dây thần kinh phế vị (VNS) liên quan đến kích thích lặp lặp lại liên tục dây thần kinh phế vị trái với xung điện nhỏ từ chất kích thích thần kinh cấy ghép đến dây dẫn lưỡng cực quấn quanh dây 269 thần kinh cổ Dây kích thích quấn quanh dây thần kinh định hướng, tính đơn hướng giúp giảm thiểu tác dụng khơng mong muốn từ việc kích thích sợi ly tâm thần kinh phế vị Dây thần kinh phế vị thực bó dây thần kinh lớn, bào gồm dây thần kinh có kích thước khác ( khơng bị biến đổi bị myelin hóa) Do đó, dây thần kinh phế vị cấu trúc phức tạp hình thức VNS khơng xác việc kích hoạt dây thần kinh rời rạc bó Về mặt lý thuyết, kỹ thuật vi phẫu cho phép VNS tập trung 2.2 Chỉ định 2.2.1 Trầm cảm điển hình Năm 2005, FDA phê duyệt VNS cho người bệnh trầm cảm mạn tính tái phát, đơn cực lưỡng cực, có tiền sử khơng đáp ứng với bốn thử nghiệm chống trầm cảm 2.2.2 Chỉ định khác Trên sở hai RCT, VNS ban đầu chấp thuận sử dụng điều trị động kinh kháng thuốc sử dụng rộng rãi điều kiện điều trị hỗ trợ thuốc Một ứng dụng thú vị VNS điều trị chống viêm Viêm có liên quan đến nhiều bệnh manj tính bao gồm bệnh tim mạch, viêm khớp bệnh Alzheimer Bằng chứng tiens lâm sàng cho thấy VNS giảm phản ứng viêm thơng qua kích hoạt đường chống viêm cholinergic Đã có chứng bước đầu cho việc sử dụng VNS người bệnh nhiễm trùng huyết, bệnh lý tim mạch, béo phì, tổn thương phổi, tai biến mạch não, chấn thương sọ não, đau mạn tính 2.3 Tác dụng không mong muốn Các tác dụng không mong muốn liên quan đến VNS phân tách tốt thành biến chứng liên quan đến biến chứng phẫu thuật tác dụng khơng mong muốn kích thích 2.3.1 Biến chứng phẫu thuật Rủi ro liên quan đến phẫu thuật VNS tối thiểu Nhiễm trùng vết thương không thường xuyên ( 3%) đpá ứng tốt kháng sinh Đau vị trí phẫu thuật thường hết vịng tuần Hiếm tình trạng bất thường dây thah âm trái tồn sau phẫu thuật (