Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

133 37 0
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày được những dấu hiệu sinh lý của người phụ nữ trước, trong và sau khi sinh; Trình bày được triệu chứng, cách chăm sóc 1 số trường hợp bệnh lý trong thai kỳ, 1 số bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ. So sánh được sự khác nhau giữa triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong 1 số cấp cứu sản phụ khoa từ đó có kế hoạch theo dõi, chăm sóc, phát hiện và xử trí kịp thời.

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH Đối tượng: Cao đẳng điều dưỡng - Số tín chỉ: - Số tiết: + Lên lớp: + Kiểm tra: + Tự học: - Thời điểm thực hiện: (2/0) 30 tiết 28 tiết 02 tiết 60 tiết Học kỳ MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trình bày dấu hiệu sinh lý người phụ nữ trước, sau sinh; Trình bày triệu chứng, cách chăm sóc số trường hợp bệnh lý thai kỳ, số bệnh phụ khoa thường gặp phụ nữ So sánh khác triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng số cấp cứu sản phụ khoa từ có kế hoạch theo dõi, chăm sóc, phát xử trí kịp thời 4.Giải thích ảnh hưởng yếu tố nội tiết thai nghén đến bà mẹ có thai sinh đẻ Thực số thủ thuật chăm sóc sức khỏe phụ nữ trước, sau sinh Lập kế hoạch chăm sóc số bệnh lý sản-phụ khoa thường gặp Tư vấn cách thực số BPTT/KHHGĐ cho sản phụ khách hàng có nhu cầu Nhận thức tầm quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ gia đình tảng chăm sóc sức khỏe trẻ em từ vận dụng kỹ tư vấn chăm sóc sản-phụ khoa KHHGĐ NỘi DUNG HỌC PHẦN STT Tên Hiện tượng thụ tinh, làm tổ phát triển trứng Thay đổi giải phẫu, sinh lý phụ nữ có thai Khám thai, đăng ký quản lý thai nghén Trang 11 15 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đỡ đẻ thường Chăm sóc hậu sản thường Chăm sóc người bệnh sẩy thai Chăm sóc người bệnh chửa ngồi tử cung Chăm sóc người bệnh thai chết tử cung Chăm sóc người bệnh rau tiền đạo Chăm sóc người bệnh rau bong non 26 31 38 44 49 53 60 Chăm sóc thai phụ vỡ tử cung Chăm sóc thai phụ cao huyết áp thai nghén, sản giật 66 72 Chăm sóc sản phụ chảy máu sau đẻ Chăm sóc sản phụ nhiễm khuẩn sau đẻ Chăm sóc người bệnh viêm sinh dục Chăm sóc người bệnh u nang buồng trứng Chăm sóc người bệnh u xơ tử cung Dân số phát triển Các biện pháp tránh thai 84 88 96 104 110 116 125 133 Tổng ĐÁNH GIÁ: - Hình thức thi: Tự luận - Thang điểm: 10 - Cách tính điểm: + Điểm kiểm tra thường xuyên: 01 kiểm tra 15 – 30 phút hình thức tự luận – điểm hệ số + Điểm kiểm tra định kỳ: 01 kiểm tra 45 phút hình thức tự luận, điểm hệ số Điểm thi kết thúc học phần: Thi tự luận trọng số 70% Bài HIỆN TƯỢNG THỤ TINH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG VÀ PHẦN PHỤ CỦA TRỨNG MỤC TIÊU Trình bày thụ tinh, đặc điểm phát triển tinh trùng, nỗn bào Trình bày di chuyển làm tổ trứng Trình bày phát triển trứng phần phụ trứng qua hai thời kỳ NỘI DUNG Sự thụ tinh Là kết hợp tế bào đực (tinh trùng) với tế bào (noãn) để trở thành tế bào có khả phát triển gọi trứng 1.1 Tinh trùng - Nơi sinh sản tinh trùng: Tinh trùng tạo từ tinh hoàn Trong tinh hồn có ống sinh tinh Trong ống sinh tinh có tinh nguyên bào Sau nhiều lần phân chia (phân bào) tinh nguyên bào trở thành tiền tinh trùng cuối trở thành tinh trùng 23X 23Y Hình 1.1 Tinh trùng + Đầu: Hình bầu dục, phần trước có nguyên sinh chất, phần sau nhân to có chứa nhiễm sắc thể + Thân: có giây trục nằm dây xoắn ốc, gần đầu có trung thể + Đi: Dài, có dây trục - Các đặc điểm tinh trùng: Số lượng tinh dịch lần phóng tinh trung bình từ 3ml-5ml có khoảng từ 60 triệu- 120 triệu tinh trùng 1ml tinh dịch + Chiều dài tinh trùng: 65 micromet + Tỷ lệ hoạt động lúc phóng tinh 80% + Tốc độ di chuyển phút từ 1,5mm - 2,5mm + Thời gian sống tinh trùng đường sinh dục nữ từ 2-3 ngày + Tỷ lệ tinh trùng dị dạng < 10% 1.2 Noãn bào - Nơi sinh sản noãn: Buồng trứng sinh sản noãn Từ tế bào mầm buồng trứng, nỗn ngun bào hình thành Nỗn ngun bào có 46XX nhiễm sắc thể, qua lần phân bào để trở thành nỗn trưởng thành Có 23 X nhiễm sắc thể Hình 1.2 Sự phân chia noãn bào tinh trùng - Số lượng: Buồng trứng em bé gái đẻ từ 200.000-500.000 bọc nỗn ngun thuỷ Nhưng từ lúc dậy đến lúc mãn kinh có 400-500 bọc nỗn trưởng thành, cịn phần lớn thối hố teo - Cấu tạo: Nỗn bào trưởng thành có đường kính từ 100 micromet- 150 micromet Ngoài màng suốt, có nguyên sinh chất nhân to lệch sang bên, xung quanh nỗn bào có tế bào hạt bao bọc Hình 1.3.Cấu tạo nỗn bào - Đời sống noãn: 12 - 24h sau phóng nỗn 1.3 Sự phóng nỗn thụ tinh Vào khoảng ngày 14 vịng kinh, nỗn bào trưởng thành nằm bọc Graaf, Bọc Graaf vỡ, noãn bào phóng ngồi Khi loa vịi trứng đón sẵn, hứng lấy nỗn hút vào vịi trứng Nếu có tinh trùng âm đạo, tinh trùng di chuyển nhanh phía cổ tử cung lên buồng tử cung, vào vịi trứng để gặp nỗn Hiện tượng thụ tinh diễn 1/3 vịi trứng Tinh trùng vây quanh nỗn, tiết men Hyaluzonnidaza để phá lớp tế bào hạt màng suốt chui vào lịng nỗn Thường tinh trùng chui vào nỗn, có đầu cịn lại cịn phần khác tiêu Sự kết hợp nhân sảy Nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y, tế bào hợp mang XY( thai trai) Nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể giới tính X, tế bào hợp mang XX (thai gái) Hình 1.4 : Sự thụ tinh vòi trứng Sự di chuyển trứng Noãn sau thụ tinh gọi trứng Trứng từ 1/3 ngồi vịi trứng di chuyển vòi trứng làm tổ buồng tử cung Sự di chuyển chủ yếu nhờ nhu động vịi trứng Thời gian di chuyển từ 1/3 ngồi vòi trứng đến buồng tử cung khoảng 4-7 ngày Trong thời gian di chuyển, trứng phân bào nhanh Từ tế bào mầm, phân chia thành 2, thành tế bào mầm Sau lại phân chia tiếp thành tế bào mầm( tế bào mầm to tế bào mầm nhỏ) Sau nhiều lần phân chia trở thành phôi dâu có 16 tế bào( vào ngày thứ 6, thứ kể từ phóng nỗn) Các tế bào mầm nhỏ phát triển nhanh bao quanh lớp tế bào mầm to, tạo thành nuôi Lá nuôi sau phát triển thành trung sản mạc có tác dụng ni dưỡng thai Các tế bào mầm to trở thành thai, sau phát triển thành thai nhi Hình 1.5 Sự di chuyển phát triển trứng - Trong vịi trứng nỗn thụ tinh thành hợp tử (trứng) vừa di chuyển vừa phân chia thành phôi dâu(1-4) - Niêm mạc tử cung phát triển đầy đủ để trứng làm tổ Sự làm tổ Trứng vào đến buồng tử cung, tiếp xúc với niêm mạc tử cung từ ngày thứ đến ngày thứ Lúc niêm mạc tử cung phát triển đầy đủ (ngoại sản mạc) để nhận trứng làm tổ Trứng tiết chất men làm tiêu l phần biểu mô niêm mạc tử cung để tiến vào sâu niêm mạc Sau 12 ngày trứng làm tổ xong, trung sản mạc biệt hoá thành lớp tế bào (Hội bào, Tế bào Langhans) hình thành gai rau Trứng làm tổ đáy mặt sau nhiều mặt trước tử cung Hình 1.6 Sự làm tổ trứng Cực tơ huyết Trung sản mạc Tổ chức tử cung Nụ bào thai Ống tuyến Sản bào Cơ tử cung Sự phát triển trứng phần phụ trứng Sau thụ tinh, trứng phân chia nhanh để tạo thành thai phần phụ thai - Về phương diện thời gian, trình phát triển trứng chia làm thời kỳ + Thời kỳ xếp tổ chức: Từ lúc thụ tinh đến hết tháng thứ + Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức: Từ tháng thứ đến đủ tháng 4.1 Thời kỳ xếp tổ chức 4.1.1 Sự hình thành bào thai: Bào thai hình thành từ tế bào mầm to - Vào ngày thứ 6, thứ 7( kể từ thụ tinh) lớp tế bào mầm to biệt hố thành thai trong, sau hình thành nên hệ tiêu hố, hệ hơ hấp - Đến ngày thứ tiếp tục biệt hoá thành thai ngồi, sau hình thành hệ thống thần kinh da - Vào tuần lễ thứ phát triển thêm thai giữa, sau hình thành nên hệ cơ, xương, tuần hoàn, tiết niệu tổ chức liên kết - Bào thai cong hình tơm, phía bụng bào thai phát sinh nang rốn có vai trò dinh dưỡng cho bào thai Từ cung động mạch thai, mạch máu phát vào nang rốn, lấy chất dinh dưỡng nuôi thai, hệ tuần hồn thứ hay hệ tuần hồn nang rốn - Về sau phía bụng đuôi bào thai mọc túi khác gọi nang niệu Trong nang niệu có phần cuối động mạch chủ Trong thời kỳ xếp tổ chức, hệ tuần hoàn nang niệu bắt đầu hoạt động Thời kỳ rau tồn diện Hình 1.7 Sự hình thành bào thai Buồng ối Lớp thai Nội sản mạc Nang niệu Lớp thai Tế bào langhans Chân giả Mạch hệ tuần hoàn thứ Hội bào 10 Nang rốn 4.1.2 Sự phát triển phần phụ - Nội sản mạc: Về phía lưng bào thai, số tế bào thai tan tạo thành buồng gọi buồng ối, buồng ối có chứa nước ối Thành buồng ối gọi nội sản mạc - Trung sản mạc: Các tế bào mầm nhỏ phát triển thành trung sản mạc Trung sản mạc làm thành chân giả vây quanh bào thai Thời kỳ gọi thời kỳ rau toàn diện - Ngoại sản mạc: Trong trứng phát triển làm tổ, niêm mạc tử cung phát triển thành ngoại sản mạc Người ta phân biệt phần: Ngoại sản mạc tử cung liên quan đến tử cung, ngoại sản mạc trứng liên quan với trứng, ngoại sản mạc tử cung rau phần xen lớp tử cung với trứng Cơ tử cung Hình 1.8 Sự phát triển phần phụ a Ngoại sản mạc tử cung b Ngoại sản mạc trứng c Ngoại sản mạc tử cung - rau 4.2 Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức 4.2.1 Sự phát triển thai Trong thời kỳ thai gọi thai nhi, có đủ phận cịn việc lớn hồn chỉnh tổ chức mà thơi Cũng thời kỳ hệ tuần hoàn nang rốn teo đi, hệ tuần hoàn nang niệu thay thế, cuối hệ tuần hồn nang niệu teo đi, cịn lại mạch máu động mạch tĩnh mạch rốn 4.2.2 Sự phát triển phần phụ Hình 1.9 Sự phát triển phần phụ Ngoại sản mạc tử cung rau Tua rau Trung sản mạc phát triển Nội sản mạc Trung sản mạc teo mỏng Thai Ngoại sản mạc trứng teo mỏng Buồng ối Ngoại sản mạc tử cung teo mỏng Hình 1.10 Dinh dưỡng ni thai Ngoại sản mạc Gai bám Gai dinh dưỡng Tĩnh mạch rốn Tĩnh mạch tử cung Cơ tử cung Động mạch tử cung Hồ huyết Động mạch rốn 10 Trung sản mạc - Nội sản mạc: Ngày phát triển, buồng ối rộng bao quanh khắp thai nhi, thai nhi hoàn toàn nằm nước ối - Trung sản mạc: Các chân giả tan đi, trung sản mạc trở thành nhẵn phát triển chủ yếu phần bám vào tử cung trung sản mạc phát triển thành gai rau, gai rau đục thủng niêm mạc tử cung làm thành hồ huyết Trong hồ huyết có máu từ nhánh động mạch chảy tới Sau trao đổi dinh dưỡng máu lại theo tĩnh mạch tử cung tuần hoàn mẹ Ngoại sản mạc : Ngoại sản mạc teo mỏng dần ngoại sản mạc tử cung – rau phát triển bị đục thủng thành hồ huyết chứa máu để dinh dưỡng cho thai LƯỢNG GIÁ Trình bày định nghĩa thụ tinh, đặc điểm phát triển tinh trùng, nỗn bào Trình bày thụ tinh, di chuyển làm tổ trứng Trình bày phát triển trứng phần phụ trứng qua hai thời kỳ * Chọn câu trả lời tốt cho câu từ câu đến câu 6: Trong thời gian di chuyển trứng phân bào nhanh theo: A Cấp số nhân B Cấp số cộng C Cấp số nhân cấp số cộng D Không phân chia E Phân bào Trứng di chuyển từ vòi trứng làm tổ ở: A Buồng tử cung B Cổ tử cung C Eo tử cung D Đáy tử cung E.Vòi trứng Tế bào sau phát triển thành thai nhi: A Ngoại sản mạc B Trung sản mạc C Tế bào mầm to D Tế bào mầm nhỏ E Tế bào mầm to, tế bào mầm nhỏ Bài THAY ĐỔI GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ KHI CĨ THAI MỤC TIÊU Trình bày thay đổi nội tiết người phụ nữ mang thai Trình bày thay đổi phận sinh dục người phụ nữ mang thai Trình bày thay đổi phận sinh dục bà mẹ mang thai NỘI DUNG Thay đổi nội tiết 10 ... Chăm sóc thai phụ vỡ tử cung Chăm sóc thai phụ cao huyết áp thai nghén, sản giật 66 72 Chăm sóc sản phụ ch? ?y máu sau đẻ Chăm sóc sản phụ nhiễm khuẩn sau đẻ Chăm sóc người bệnh viêm sinh dục Chăm. .. MỤC TIÊU Trình b? ?y thay đổi nội tiết người phụ nữ mang thai Trình b? ?y thay đổi phận sinh dục người phụ nữ mang thai Trình b? ?y thay đổi ngồi phận sinh dục bà mẹ mang thai NỘI DUNG Thay đổi nội... sau giảm - Trọng lượng tăng trung bình (10 - 14 kg) LƯỢNG GIÁ Trình b? ?y thay đổi nội tiết người phụ nữ mang thai Trình b? ?y thay đổi phận sinh dục người phụ nữ mang thai Trình b? ?y thay đổi ngồi

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan