1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

112 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày được những kiến thức cơ bản về những nội dung và nguyên tắc chính của dịch tễ học và ứng dụng được những nguyên tắc này trong công tác phòng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân. Trình bày và phân tích được nguyên tắc điều tra và Giám sát một vụ dịch, hình thành thái độ đúng đắn, khẩn trương, nghiêm túc đối với công tác phòng chống dịch.

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN DỊCH TỄ - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng - Số tín chỉ: 02 (02/00) - Phân bổ thời gian: + Lý thuyết: 28 tiết (02 tiết/ tuần) + Kiểm tra: 02 tiết + Tự học: 60 giờ - Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong học phần dược lý , điều dưỡng sở - Thời điểm thực hiện: Học kỳ IV MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN: Trình bày kiến thức nội dung nguyên tắc dịch tễ học ứng dụng nguyên tắc công tác phòng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân Trình bày phân tích ngun tắc điều tra Giám sát vụ dịch, hình thành thái độ đắn, khẩn trương, nghiêm túc công tác phòng chống dịch Nhận thức vai trò dịch tễ học cơng tác phịng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân có thái độ đắn, khẩn trương, nghiêm túc công tác phòng chống dịch Nhận thức vai trò môi trường sức khỏe bệnh tật người, từ lựa chọn nội dung, phương pháp Giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi sức khỏe cá nhân, cộng đồng Nhận thức trách nhiệm giáo dục cộng đồng vệ sinh môi trường, tiếp cận trao quyền sức khỏe cho cộng đồng NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên Đại cương dịch tễ học Quá trình dịch Điều tra, xử lý dịch Giám sát dịch tễ học Đo lường dịch tễ học Dịch tễ học nhiễm trùng Đại cương dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Đại cương sức khỏe môi trường Những chất thải độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe Trang số 15 24 32 39 43 49 57 66 10 11 12 13 14 15 16 17 Ô nhiễm đất Ơ nhiễm nước Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp Nhiễm độc nghề nghiệp biện pháp dự phòng Các tác hại nghề nghiệp yếu tố sinh học Vệ sinh bệnh viện Tai nạn lao động biện pháp phòng hộ tai nạn lao động Tổng 72 77 81 85 92 98 102 106 111 ĐÁNH GIÁ: - Hình thức thi: Tự luận + Vấn đáp - Thang điểm:10 + Điểm thường xuyên: kiểm tra tự luận, hệ số + Điểm kiểm tra định kỳ: 01 kiểm tra tự luận, hệ số + Điểm thi kết thúc học phần: Thi tự luận + vấn đáp trọng số 70% Cách tính điểm: (Điểm thường xuyên + (Điểm KT thường xuyên x 2)/3) x 30% + Điểm thi kết thúc học phần x 70% Bài ĐẠI CƯƠNG DỊCH TỄ HỌC MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, mục tiêu, đối tượng, nội dung nhiệm vụ dịch tễ học Giải thích số nguyên lý, quan điểm ,thuật ngữ thường dùng dịch tễ học NỘI DUNG Định nghĩa dịch tễ học Trong q trình phát triển, có nhiều định nghĩa môn dịch tễ học, định nghĩa đánh dấu bước phát triển thời kỳ Gần đây, nhà dịch tễ học đưa định nghĩa sau: Dịch tễ học khoa học nghiên cứu phân bố tần số mắc chết bệnh trạng với yếu tố quy định phân bố yếu tố Trong định nghĩa này, cần ý tới hai thành phần có quan hệ chặt chẽ với là: - Sự phân bố tần số - Các yếu tố quy định phân bố Sự phân bố tần số mắc tần số chết bệnh trạng định nhìn ba góc độ dịch tễ học: người, không gian, thời gian, để trả lời câu hỏi bệnh trạng phân bố nào? Nghĩa phải trả lời rõ có làm mắc hay khơng làm mắc, mắc nhiều hay ít, mắc (tuổi nào, nghề nghiệp nào, dân tộc nào, nam giới hay nữ giới…chúng ta phải nhận thức nhiều bệnh, hành vi lối sống nam giới nữ giới có khác biệt rõ ràng Ví dụ: Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nam giới 85% tỷ lệ nữ giới chiếm 15% Sự khác biệt nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng tỷ lệ nam giới tiêm chích ma tuý cao nữ giới mà đường lây truyền HIV/AIDS Việt Nam chủ yếu theo đường này), đâu, (vùng địa lý nào, nước nào…) vào thời gian (trước kia, nay, vào năm tháng nào…) Các yếu tố qui định phân bố bệnh trạng bao gồm yếu tố nội ngoại sinh nhiều lĩnh vực, bào chất khác có ảnh hưởng đến cân thể, khiến thể khơng trì tình trạng sức khoẻ Nghiên cứu yếu tố qui định phân bố tần số bệnh trạng để xem có phân bố bệnh trạng từ giải thích yếu tố nguyên nhân yếu tố nguy yếu tố phòng ngừa bệnh trạng định Cả hai thành phần định nghĩa có liên quan chặt chẽ đến tần số mắc tần số chết Nói khác phải định lượng tượng sức khoẻ dạng số tuyệt đối, số đếm xác dạng tỷ số để đem so sánh Sự hiểu biết nắm vững hai thành phần liên quan chặt chẽ với định nghĩa dịch tễ học bước phát triển lớn quan trọng trình lập luận dịch tễ học Quá trình lập luận dịch tễ học thường bắt đầu nghi ngờ ảnh hưởng có phơi nhiễm đặc thù đan xen xuất hiện, trì diễn biến, suy tàn bệnh trạng định Sự nghi ngờ nảy sinh với thực hành lâm sàng, xét nghiệm, báo cáo thu thập tình hình bệnh trạng, từ nghiên cứu mơ tả dịch tễ học bệnh trạng để phác thảo nên giả thiết liên quan phơi nhiễm bệnh trạng: Giả thiết quan hệ nhân Giả thiết quan hệ nhân kiểm định nghiên cứu dịch tễ học quần thể với nghiên cứu nhóm đối chứng để so sánh cách hợp lý, để xác định xem có kết hợp thống kê không bao hàm việc loại trừ yếu tố sai số hệ thống, loại trừ may rủi nhiều Sau tiến hành luận xem kết hợp thống kê có khơng có biểu thị kết hợp nhân phơi nhiễm bệnh Lịch sử phát triển Dịch tễ học Dịch tễ học dựa sở quan niệm bao trùm bệnh trạng người khơng thể tự xuất ngẫu nhiên Mà tất bệnh trạng có yếu tố qui định định Những yếu tố xác định nhờ tìm tịi nghiên cứu cách hệ thống rộng lớn, kiên trì với phương pháp dịch tễ học Dịch tễ học môn hoa học cổ Từ đầu kỷ thứ tư trước công nguyên, sách Hyppocrate xác định điều tra y học thích hợp cần phải quan tâm tới mùa năm, nguồn nước, phương hướng cửa nhà thành phố, tục lệ địa phương nghề nghiệp cư dân nghiên cứu Hyppocrate phát triển bệnh tật người liên quan đến yếu tố mơi trường bên ngồi Có thể nói Hyppocrate người đặt móng cho mơn học Nhưng vào thời kỳ thời gian dài tiếp theo, dịch tễ học phát triển chậm Để tới quan niệm nay, lịch sử phát triển dịch tễ học trải qua nhiều thời kỳ, bật ba cột mốc đánh dấu bước phát triển đặc biệt góp phần hình thành sở phát triển dịch tễ học đại: John Graunt, William farr John Snow John Graunt nhà tiên phong lĩnh vực dịch tễ học, ông người định lượng tượng sức khoẻ bắt đầu ý tần số khác lứa tuổi khác nhau, giới tính khác Năm 1662, ơng phân tích số sinh, tử Ln Đơn thấy sinh tử nam giới cao nữ giới Tỷ lệ chết trẻ em cao tất lứa tuổi khác Tác phẩm “Những quan sát tự nhiên trị” ơng phát hành năm 1692 trường hợp điển hình nói lên cấp thiết thống kê sinh tử cách xác để cung cấp số liệu cho nghiên cứu khoa học Ngồi ơng cịn cho thấy số mắc dịch hạch số dân Luôn Đôn có khác năm khác ơng nêu lên đặc điểm năm có dịch xảy + Năm 1837, William Farr thiết lập hệ thống đếm số chết nguyên nhân chết Anh xứ Wales liền 40 năm nhấn mạnh đến khác người có vợ người sống độc thân, nghề nghiệp khác nhau, chết Tả độ cao khác nhau….trong ơng đóng góp nhiều cho việc hình thành phương pháp nghiên cứu dịch tễ học định nghĩa quần thể có nguy cơ, phương pháp so sánh đối tượng khác nhau, chọn nhóm so sánh thích hợp coi trọng đến yếu tố ảnh hưởng đến bệnh, chết theo tuổi, thời gian phơi nhiễm tình trạng sức khoẻ chung Sau nghiên cứu William Farr, vào năm 1890, Florence Nightingale ứng dụng thực thống kê chi tiết thông báo ưu tiên cho điều kiện sức khoẻ quân đội chiến tranh Crimeal Trên sở thông báo này, bà nhận tài trợ để làm giảm tỷ lệ tử vong cách rõ ràng số bệnh nhân Anh bệnh viện Nightingale tiếp tục sử dụng mơ hình dịch tễ học công tác Điều dưỡng bà để xác định vai trị mơi trường sức khoẻ mối quan hệ với mơ hình bệnh Mặc dù John Graunt William Farr đề cập đến mức độ khác nhau, đến phân bố tần số coi trọng phân bố tần số khác thời gian khác nơi khác chưa lý giải lại có khác + John Snow người đưa giả thuyết yếu tố bên ngồi có liên quan chặt chẽ với bệnh Ơng bỏ nhiều cơng sức để quan sát dịch tả Luôn Đôn vào năm 40 kỷ XIX, lúc đó: Tất công ty cấp nước cho Luôn Đôn Lambeth, South Wark Vauxhall lấy nước từ sông Thames, điểm bị bẩn nặng nguồn nước thải thành phố Sau đó, khoảng thời gian 1849-1854, cơng ty Lambeth chuyển địa điểm lấy nước phía thượng nguồn, nơi không bị ô nhiễm nước thải thành phố thấy tỷ lệ mắc tả giảm hẳn Từ quan sát đó, John Snow đưa giả thuyết nước South Wark Vauxhall làm tăng nguy mắc tả Ông nhấn mạnh rằng, có yếu tố khác tham gia vào nữa, rõ ràng tả lan truyền theo đường nước (mặc dù lúc chế lan truyền theo nước chưa biết đến) Đây giả thuyết mà sau kiểm định (kết ông rõ tỷ lệ mắc tả người sử dụng nguồn nước công ty South Wark Vauxhall cao gấp đến lần so với người không sử dụng nguồn nước cơng ty này) cịn giữ ngun vẹn đến ngày Như vậy, John Snow người nêu đầy đủ thành phần định nghĩa dịch tễ học, ơng có quan niệm đắn đề cập dịch tễ học mà dịch tễ học đại ngày sử dụng khơng hình thành giả thuyết mà cịn kiểm định giả thuyết Từ đến nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học y học sở, dịch tễ học cung cấp phương pháp dịch tễ học tin cậy việc hình thành nghiên cứu tất lĩch vực y học Một phương pháp đáng ý phương pháp thiết kế nghiên cứu dịch tễ học kỹ thuật thu thập phân tích kiện dịch tễ học Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học tạo điều kiện rễ ràng cho việc đánh giá vai trò yếu tố nguy bệnh mãn tính (ví dụ bệnh Pellagra thiếu vitamin chế độ ăn) áp dụng nguyên lý, phương pháp nghiên cứu dịch tễ học, tiến hành phân tích thực nghiệm lâm sàng để nghiên cứu yếu tố nguy yếu tố dự phòng khác Với phát triển máy vi tính phần mềm ứng dụng, kỹ thuật phương pháp dịch tễ học ngày triển khai qui mơ rộng lớn, với nhiều diến biến khác thời gian dài làm tăng độ xác độ tin cậy cơng trình nghiên cứu dịch tễ học lĩnh vực y tế tiến hành quần thể người, góp phần giải dịch việc bảo vệ nầng cao sức khoẻ cộng đồng trước chế bệnh trạng đặc biệt chưa biết Mục tiêu dịch tễ học Với quan điểm định nghĩa dịch tễ học nêu, dịch tễ học có mục tiêu khái quát đè xuất biện pháp can thiệp hữu hiệu để phịng ngừa, kiểm sốt, hạn chế tốn tình trạng khơng có lợi cho sức khoẻ người Từ đó, hoạt động dịch tễ học nói chung nhằm vào mục tiêu sau: 3.1 Xác định sự phân bố tượng sức khoẻ - bệnh trạng: Sự phân bố yếu tố nội, ngoại sinh quần thể theo góc độ người - không gian - thời gian, nhằm định hướng cho phát triển chương trình dịch vụ sức khoẻ 3.2 Làm bộc lộ nguy yếu tố nguyên tình hình sức khoẻ: Bệnh trạng nhằm phục vụ cho kế hoạch chăm sóc sức khoẻ, phịng ngừa, kiểm sốt toán bệnh trạng 3.3 Cung cấp phương pháp đánh giá hiệu lực biện pháp: Áp dụng dịch vụ y tế giúp cho việc lựa chọn, hồn thiện biện pháp phịng ngừa bệnh trạng, cải thiện sức khoẻ cộng đồng Đối tượng nghiên cứu dịch tễ học Dịch tễ học nghiên cứu qui luật phát sinh diễn biến tượng sức khoẻ khác xảy quần thể người (cộng đồng) qui mô định làm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ cộng đồng sức khoẻ sản xuất xã hội Sự phát sinh (xuất hiện, tái diễn) diễn biến (gia tăng, thu hẹp, giữ nguyên, lụi tàn, kết thúc) bệnh trạng dù với qui mô tuân theo qui luật riêng quần thể bất kỳ, điều kiện định tự nhiên, xã hội sinh thái chủ thể người sống, lao động bình thường Các bệnh trạng kể bao gồm: + Các bệnh định nghĩa rõ ràng: Các bệnh truyền nhiễm, bệnh mãn tính lên rõ nét tiểu đường, ung thư, tim mạch, bệnh địa, bệnh rối loạn chuyển hoá, bệnh di truyền + Mọi trạng thái khơng bình thường thể chất, tâm thần, xã hội dân chúng Cũng phạm trù khác, bệnh trạng phát sinh diễn biến, mà ngày người ta thức cách sáng tỏ với quan niệm bao trùm bệnh trạng tự nhiên vô cớ sinh ra, mà định phải có nguyên nhân định, ngun nhân định tìm Trong mối quan hệ chúng, bệnh trạng chịu ảnh hưởng tác động qua lại chặt chẽ nhiều vơ vàn yếu tố bên bên khác Những yếu tố người khai thác qua hiểu biết để phục vụ cho cơng bảo vệ sức khoẻ người Như vậy, đối tượng nghiên cứu dịch tễ học quy luật phân bố bệnh trạng xảy quần thể dân chúng định với yếu tố nguyên nhân chi phối tình trạng phân bố điều kiện định theo thời gian, không gian chủ thể người (nam giới nữ giới) Chúng ta hiểu phân bố với yếu tố nguyên không tĩnh lại mà thay đổi không đồng theo không gian thời gian theo chủ thể bên trong, phản ứng thể người trước yếu tố môi trường xung quanh mối tương tác thời gian quần thể mà cá thể sống Trong mối liên hệ thời gian, việc chứng kiến cách hoi vài bệnh bị tiêu diệt phát sinh, người ta thường quan tâm đến diễn biến bệnh trạng ổn định tăng giảm khoảng thời gian ngắn dài tuỳ theo tính chất bệnh trạng, tuỳ theo khả phản ứng nhận thức người bệnh trạng (như trục năm gần đây, người ta thấy xu hướng tăng nhiều ung thư hô hấp, giảm nhiều ung thư dày ổn định ung thư đại tràng) Trong mối quan hệ không gian, với giới hạn lệ thuộc, người ta nghiên cứu qui mô khác nhau, từ khu vực rộng lớn quốc gia này, quốc gia khác đến vùng địa lý hành nhỏ có đặc thù khác nhau, ảnh hưởng khác đến bệnh trạng quần thể dân cư Đối với chủ thể người, bên cạnh đặc điểm tuổi, nam giới nữ giới, phong tục tập quán, chủng tộc, dân tộc người ta quan tâm đến đặc thù sinh học, tâm lý học mối tương tác toàn diện (lồng ghép giới) với đặc điểm tự nhiên, xã hội cá thể quần thể sinh sống bình thường Ngồi ba góc độ kể nghiên cứu riêng biệt, nhiều người ta nghiên cứu tượng sức khoẻ tập hợp cặp ba góc độ lúc khơng gian - thời gian, tượng tập quần khoảng sinh, tượng di cư Nhiệm vụ nội dung dịch tễ học Ứng dụng kiến thức thành tựu ngành y học liên quan, với phương pháp riêng mình, dịch tễ học có khả thực nhiệm vụ chiến lược xác định nguyên tượng sức khoẻ cộng đồng mức thấp đồng thời tìm yếu tố nguy đặc thù với yếu tố nguy nghi ngờ chi phối phát sinh, phát triển diễn biến bệnh trạng để từ đề xuất biện pháp đắn hữu hiệu nhằm hạn chế thu hẹp dần phân bố tần số bệnh trạng tiến tới tốn bệnh trạng quần thể Để thực nhiệm vụ đó, dịch tễ học có tập hợp nhiệm vụ thông qua nội dung hoạt động cụ thể sau: Mô tả bệnh trạng với phân bố tần số chúng góc độ: Chủ thể người - không gian - thời gian mối quan hệ tương tác thường xuyên thể yếu tố nội, ngoại sinh nhằm làm bộc lộ yếu tố mang tính nguyên bệnh trạng quần thể để có phác thảo, hình thành nên giả thuyết mối quan hệ nhân ýêu tố nguy bệnh trạng: Dịch tễ học mơ tả - Phân tích liệu thu thập từ dịch tễ học mô tả với việc tìm cách giải thích yếu tố nguyên chịu trách nhiệm với bệnh trạng, tiến hành nghiên cứu phân tích thống kê học y sinh học để xác định nguyên đặc thù với tác động chúng tượng sức khoẻ nghiên cứu Thực chất kiểm định giả thuyết hình thành từ dịch tễ học mơ tả, sở đề xuất biện pháp can thiệp thích hợp: Dịch tễ học phân tích - Để kiểm tra, đánh giá xác nhận cách chủ động tính xác sát hợp kết luận dịch tễ học phân tích phân bố bệnh trạng với tác động ýêu tố nguyên đặc thù chúng, dịch tễ học tìm cách thử nghiệm lại mơ hình tương tác bệnh trạng nguyên chúng tự nhiên để đối chiếu, so sánh lại cách chắn xác nhận tính đắn giả thuyết hình thành kiểm định: Dịch tễ học thực nghiệm - Xây dựng mô hình lý thuyết bệnh trạng nghiên cứu, sở khái quát hoá phân bố với mối tương tác có nguyên chúng giúp cho việc phòng ngừa, ngăn chặn khả phát hiện, xu hướng gia tăng phân bố rộng rãi bệnh thực tế quần thể tương tự khác: Dịch tễ học lý thuyết khác Những nhiệm vụ cụ thể phương hướng chiến lược dịch tễ học chúng qui định phương pháp nghiên cứu dịch tễ học tương ứng mà nghiên cứu tiếp phần sau Với nội dung cụ thể phương pháp điều tra quan sát, mô tả, phân tích, thực nghiệm, lý thuyết tốn dịch tễ Đứng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học, phân chia cách đơn giản hai loại phương pháp theo sơ đồ: - Phương pháp mô tả quan sát: + Các nghiên cứu lịch sử + Các nghiên cứu ngang (nghiên cứu mắc) + Các nghiên cứu dọc (nghiên cứu mắc) bao gồm nghiên cứu hồi cứu nghiên cứu tương lai + Phương pháp phân tích nguyên + Các nghiên cứu có nhóm đối chứng (quan sát quần thể tự nhiên) bao gồm nghiên cứu hồi cứu (nghiên cứu bệnh - chứng) nghiên cứu tập (nghiên cứu tương lai) + Các nghiên cứu thực nghiệm (người, súc vật) nghiên cứu tương lai có nhóm đối chứng quan sát quần thể thực nghiệm + Các nghiên cứu lý thuyết: Xây dựng mơ hình tốn học kết hợp nhân - quả, biểu thị tốn học mơ tả giải thích kết hợp ngày điều kiện thực tế thay đổi kết hợp Chú ý: Cả hai phương pháp mô tả phân tích tiến hành thực địa tuỳ theo mục đích việc triển khai nghiên cứu, lúc người ta chia dịch tễ học thực thi hay dịch tễ học đánh giá Một số ngun lý, quan điểm, mơ hình , thuật ngữ thường dùng dịch tễ học 6.1 Quá trình phát triển tự nhiên bệnh Bất kỳ loại bệnh có thời gian tiến triển định thể người, từ khoẻ mạnh đến mắc bệnh sau khỏi tàn phế Trong bệnh khác chi tiết tuỳ trường hợp cụ thể, nhìn chung loại bệnh có q trình diễn biến tự nhiên theo qui luật riêng, thời gian định Quá trình phát triển tự nhiên bệnh trình diễn biến bệnh khơng có can thiệp điều trị, số tác giả gọi lịch sử tự nhiên bệnh Cần phải xác định trình tự nhiên bệnh đề cập khác việc phịng ngừa kiểm sốt bệnh * Giai đoạn cảm nhiễm: Là giai đoạn bệnh chưa phát triển thể bắt đầu phơi nhiễm với yếu tố nguy (yếu tố nguy yếu tố lý, hoá, sinh học mà tác động chúng làm tăng khả phát triển bệnh định) làm cho thể xuất bệnh tương ứng Ví dụ: Mệt nhọc uống rượu làm cho thể cảm nhiễm cao với viêm phổi * Giai đoạn tiền lâm sàng: Cơ thể chưa có triệu chứng lâm sàng bệnh bắt đầu có thay đổi bệnh lý tác động qua lại thể yếu tố nguy thay đổi ngưỡng bệnh lý * Giai đoạn lâm sàng: Đến giai đoạn này, thay đổi thể chức đủ để biểu dấu hiệu triệu chứng chẩn đốn phương diện lâm sàng * Giai đoạn hậu lâm sàng: Sau giai đoạn lâm sàng, nhiều bệnh tiến tới khỏi hoàn toàn (hoặc tự khỏi phải điều trị) sau giai đoạn ngắn có khơng có biến chứng cấp tính Đối với số bệnh khác, điều kiện định sau giai đoạn lâm sàng gây nên khuyết tật thời vĩnh viễn nhiều mức độ tàn phế khác trầm trọng khuyết tật vĩnh viễn cần ý 6.2 Các cấp độ dự phòng Phòng bệnh cấp việc phòng cho người khoẻ mạnh không bị mắc bệnh biện pháp thuộc hai lĩnh vực chủ yếu: Biện pháp nâng cao sức khoẻ biện pháp bảo vệ đặc hiệu Phòng bệnh cấp hai việc phát bệnh sớm điều trị kịp thời để chữa khỏi hẳn từ đầu làm chậm lại trình tiến triển bệnh phòng ngừa biến chứng hạn chế khuyết tật hạn chế khả lây lan rộng bệnh truyền nhiễm Dự phòng cấp hai nhiệm vụ tất thày thuốc đặc biệt thầy thuốc y tế cộng đồng Dự phòng cấp ba điều trị với hiệu tối đa cho người mắc bệnh nhằm hạn chế tật nguyền bệnh trạng để lại, phục hồi lại chức để khắc phục tật nguyền cách tốt bên cạnh việc hạn chế tử vong cho người mắc bệnh 6.3 Quan điểm nguyên đa yếu tố Bệnh trạng phát sinh hệ sinh thái định, bệnh trạng liên quan đến yếu tố đơn mà liên quan đến nhiều yếu tố khác Nghĩa bệnh trạng nảy sinh phát triển liên quan tới nhiều yếu tố nguyên khác thường gọi Lưới nguyên nhân Trong đó, có yếu tố bắt buộc phải có để bệnh phát sinh yếu tố gọi yếu tố tác nhân Người ta phân chia yếu tố làm cho bệnh phát triển làm hai nhóm: yếu tố túc chủ (cịn gọi yếu tố bên trong), yếu tố môi trường (các yếu tố bên ngoài) 6.3.1 Yếu tố bên trong: Ngày nay, người ta biết rõ số điểm nhiều điểm chưa biết rõ ràng đầy đủ Các yếu tố bên bao gồm: - Yếu tố di truyền: Người có nhóm máu A có nguy lớn ung thư dày - Yếu tố tâm lý (tính cách): Những người có tính cách mạnh có nguy cao với bệnh nhồi máu tim, bệnh mạch vành Thường nam giới dạy dỗ để trở thành người can đảm, mạnh mẽ (tính cách mạnh) nam giới có tỷ lệ bệnh mạch vành cao nữ giới - Tầng lớp xã hội: Người tầng lớp nghèo hay mắc bệnh người giàu 6.3.2 Yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên ngồi hay yếu tố mơi trường có nhiều ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh thông qua yếu tố bên thể: * Các yếu tố môi trường sinh học: + Các tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn + Ổ chứa nhiễm khuẩn (cơ thể người súc vật, loại động vật khác, đất ) + Các thể truyền bệnh: Muỗi, chuột, ruồi + Cây cỏ động vật khác * Các yếu tố môi trường xã hội: 10 Bài 15 CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP DO YẾU TỐ SINH HỌC MỤC TIÊU: Trình bày tiêu chuẩn chẩn đốn ngun tắc dự phịng bệnh lao nghề nghiệp Trình bày nội dung bệnh Viêm gan virus B nghề nghiệp Trình bày triệu chứng bệnh Leptospira cách phòng bệnh NỘI DUNG: Bệnh lao nghề nghiệp: - Trực khuẩn lao lây truyền qua đường hơ hấp, cán y tế có tỷ lệ mắc bệnh cao 2-3 lần so với cộng đồng Lao phổi thể bệnh thường gặp - Trực khuẩn lao có dịch dầy, đờm, dịch não tuỷ, nước tiểu, mô tổn thương - Tỷ lệ mắc lao nam cao nữ, người nghèo cao người giầu thành thị cao nông thôn - Thời gian ủ bệnh: - 12 tuần 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán: - Đối tượng: Là người làm việc mơi trường có tiếp xúc với trực khuẩn lao (tiếp xúc với bệnh nhân lao, tiếp xúc với súc vật có súc vật bị bệnh lao lò sát sinh, cơng tác thú y ) hay nói cách khác phải có yếu tố tiếp xúc (thời gian giám định: tháng đến năm) - Dấu hiệu lâm sàng: + Sốt chiều + Ra mồ hôi trộm + Chán ăn + Sút cân Lao có nhiều thể lao phổi ( chiểm 80% trường hợp mắc lao), lao màng phổi, lao hạch, lao tinh hoàn tuỳ theo vị trí tổn thương mà có dấu hiệu đặc trưng Với lao phổi có ho (có thể ho khan có đờm, máu kèm theo hội chứng giảm ) - Dấu hiệu cận lâm sàng + Xét nghiệm đờm: BK (+) + X Quang: Có hình ảnh tổn thương lao 1.2 Dự phịng kiểm soát: - Định kỳ làm phản ứng Mantoux cho người có nguy cao (test sàng lọc) Đối tượng nghề nghiệp thử test định kỳ gồm người tiếp xúc với bệnh nhân nghi ngờ biết chắn bị lao, nhân viên xét nghiệm lao, bác sỹ, điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân lao, người chăn ni gia súc có nguy nhiễm lao nghề nghiệp cao - Nếu Mantoux (+) chụp XQ phổi - Điều trị dự phòng Izoniazid với liều lượng 300 mg / ngày/6 tháng 1.2.1 Chỉ định: - Người gia đình tiếp xúc hàng ngày với bệnh nhân mắc 98 - Người nhiễm lao - Người có Mantoux (+) XQ phổi bất thường - Người có Mantoux (+) triệu chứng lâm sàng đặc biệt (những người điều trị Corticoid, bệnh nhân đái đường, bệnh nhân sau mổ dầy) - Người Mantoux (+) , > 35 tuổi, có tình trạng dịch tễ đặc biệt (tiếp xúc với người bệnh lao mơi trường có người bị bệnh lao.) 1.2.2 Chống định: - Lao tiến triển - Có phản ứng với Izoniazide - Tổn thương gan - Bệnh gan cấp tính nguyên nhân 2.Viêm gan virus B: 2.1 Tình hình chung: - Viêm gan B Hepadnavirus gây nên Bệnh lưu hành tồn giới, tỷ lệ người có HBsAg (+) Mỹ 5%, số vùng châu Á 15- 20% Đông Nam Á vùng có tỷ lệ mắc cao - Virus viêm gan B lây truyền theo đường máu, tinh dịch, nước bọt, nước não tuỷ, nước tiểu Thời gian ủ bệnh trung bình 60-90 ngày (50 -140 ngày) - Phát nhiễm virus viêm gan B cách tìm kháng nguyên bề mặt HBsAg (tìm thấy máu người bệnh thời kỳ tiền lâm sàng: tuần trước xuất triệu chứng lâm sàng) - Nhóm người có nguy cao nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với máu như: Bác sỹ cấp cứu, Bác sỹ ngoại, Kỹ thuật viên ngân hàng máu, Điều dưỡng viên đơn vị thận Nguy nhiễm VIÊM GAN B ngóm người cao lần so với cộng đồng - Virus viêm gan B sống máu khô sản phẩm máu nhiều ngày lây truyền qua đồ vật 2.2.Chẩn đoán: Biểu lâm sàng bệnh Viêm gan B thường thầm lặng với triệu chứng chán ăn, bụng ậm ạch khó tiêu, buồn nơn nơn Chẩn đoán định dựa vào: - Xác định yếu tố tiếp xúc - Xét nghiệm huyết tìm HBsAg (kháng nguyên bề mặt), HBcAg ( kháng nguyên lõi) HBsAg - Xét nghiệm chức gan 2.3 Dự phòng: - Vì phải thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân, dịch tiết, dụng cụ y khoa, để phịng lây nhiễm viêm gan B trước hết phải kiểm soát vệ sinh chặt chẽ cách dùng găng tay tiếp xúc với dịch sinh học (Máu, tinh dịch, nước bọt , nước tiểu ) + Nhân viên y tế: Mặc quần áo bảo hộ mang găng khám bệnh, lấy mẫu máu dùng dụng cụ nhiễm bẩn + Với dụng cụ kim loại: Dùng dung dịch hypoclorit natri 2% để sát khuẩn + Đồ dùng vải: Ngâm vào dung dịch 1,5 % formalin 12 (hoặc luộc sôi 30 phút) + Các vật dụng chịu nhiệt: Ngâm vào dung dịch formalin - Tiêm vác xin cho người có nguy cao Đây biện pháp dự phòng tốt + Liều lượng: Người lớn 1ml, trẻ em 0,5 ml 99 + Số lần tiêm vác xin: mũi – mũi cách mũi tháng, mũi cách mũi tháng Chú ý: Khi tiếp xúc với dịch nghi ngờ bị nhiễm Virus viêm gan B người chưa tiêm vácxin dùng Globulin miễn dịch viêm gan B (HBIG) để dự phịng tức với liều lượng 0,06 ml/kg cân nặng (tiêm bắp) Nếu khơng có kết sau tháng tiêm lại Bệnh Leptospira: 3.1 Nguyên nhân: Hiện nay, người ta phát 14 chủng Leptospira gây bệnh khoảng 100 typ huyết phụ Về hình thái, chủng giống soắn khuẩn mảnh sợi chỉ, đường kính 0,1 m dài từ đến 60 m, hình soắn chuyển động nhanh theo trục dọc 3.2 Dịch tễ học: Bệnh Leptospira bệnh gặp hầu giới, bệnh có ổ bệnh súc vật ( gia súc súc vật hoang dã), bệnh có nguồn gốc nghề nghiệp Nhiều nghề nghiệp phải tiếp xúc với mầm bệnh có nguy mắc bệnh, nghề có nguy nhiễm là: Cơng việc lao động nơng nghiệp nói chung, xây dựng, làm thuỷ lợi, nhân viên phịng thí nghiệm Đường lây: Thường tiếp xúc với đất nước bị ô nhiễm nước tiểu súc vật bị bệnh, lao động phải ngâm nước, bơi lội nước bùn lầy Bệnh lây trực tiếp tiếp xúc với súc vật, mầm bệnh qua da sây xát qua niêm mạc Bệnh cịn lây qua thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm 3.3 Triệu chứng: - Thời gian ủ bệnh bệnh Leptospira - 19 ngày, thường -10 ngày Dấu hiệu lâm sàng thay đổi: bệnh nhân diễn biến dội, nghiêm trọng nhiều phủ tạng bị tổn thương, biểu nhẹ - Dấu hiệu lâm sàng: Ở thể bệnh nhẹ có sốt cao khoảng 39 - 41 0C, sốt liên tục, kéo dài vài ngày đến tuần Các triệu chứng sớm xuất là: ăn không ngon, đau cơ, nhức đầu dội, liên tục đau vùng sau nhãn cầu Mồ hôi nhiều Bệnh nhân thường buồn nơn nơn, ỉa chảy táo bón, màng tiếp hợp mắt ngầu đỏ, triệu chứng có vịng 48 đầu + Trong ngày đầu, có tình trạng xuất huyết Gan lách to, không thường xuyên + Màng não bị tổn thương triệu chứng phổ biến nên thường có biểu cổ cứng, áp lực dịch não tuỷ tăng, có biểu yếu liệt tạm thời hồi phục hồn tồn + Vàng da khơng hay gặp có nước tiểu sẫm màu + Các hạch bạch huyết bị tổn thương nửa số trường hợp, hạch thường không to + Thận thường bị tổn thương, biểu tình trạng đái mủ đái máu + Biến chứng muộn viêm màng mạch nhỏ mắt - Dấu hiệu cận lâm sàng: + Xét nghiệm máu thấy bạch cầu đa nhân trung tính giảm nhẹ + Leptospira thường thấy máu dịch não tuỷ giai đoạn cấp tính có sốt ( - 10 ngày) nước tiểu sau tuần ( kể từ bệnh bắt đầu phải soi kính hiển vi đen) 100 + Có thể sử dụng phản ứng ngưng kết để phát kháng thể ( dùng Leptospira sống để làm kháng nguyên) 3.4 Chẩn đoán: Việc chẩn đoán dựa vào yếu tố tiếp xúc tính chất nghề nghiệp ( để xác định nguyên nhân nghề nghiệp), dựa vào triệu chứng lâm sàng nêu phải dựa vào việc xác định mầm bệnh trực tiếp gián tiếp 3.5 Dự phòng: - Ở Việt Nam ổ nhiễm bệnh thường lồi gặm nhấm, để phịng bệnh trước hết phải diệt lồi biện pháp (thường người ta sử dụng hoá chất Dicumarol để tiêu diệt loài gặm nhấm.) - Đối với môi trường bị ô nhiễm phải sử dụng hố chất sau để khử khuẩn: + Với mơi trường nước sử dụng Clo + Với mơi trường đất phải sử dụng muối đồng sulfat - Phòng bị cá nhân cho người lành: phải sử dụng ủng, găng tay cao su tiếp xúc với môi trường đất Phải ăn thức ăn nấu chín HIV/AIDS: 4.1 Dịch tễ học: AIDS biểu lâm sàng nặng, bệnh virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) gây nên Bệnh phát năm 1981 có mặt tồn cầu, châu Phi châu Á có tỷ lệ mắc cao Xu hướng phát triển mạnh Đông nam Á 4.2 Nguy nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp: - Mọi nhân viên y tế chăm sóc điều trị cho bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS Qua số cơng trình nghiên cứu người ta thấy tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp sau: + Tiếp xúc với máu tiêm 60% + Tiếp xúc qua vết thương 16% + Nhiễm dây dính dịch sinh học 14% + Nhiễm hút dịch bệnh nhân ống thông đỡ đẻ 10% - Nguy tiềm tàng nhiễm HIV /AIDS có nhiều khâu, nhiều thao tác khác ví dụ như: Lấy máu, găng tay rách làm thủ thuật, ống nghiệm bị vỡ, kim đâm phải tay 4.3 Những nguyên tắc chung phòng chống nhiễm HIV/AIDS: - Mang găng tay trường hợp tiếp xúc với vật phẩm lây nhiễm - Vứt bỏ bao tay lần nhiễm khuẩn, rửa tay mang bao tay - Không sờ, dụi mắt tay có đeo găng tay - Khơng rời vị trí quanh phịng xét nghiệm mang găng tay - Rửa tay xà phòng sau lần tiếp xúc - Ln mặc áo chồng bảo hộ lao động làm nhiệm vụ - Hạn chế cho người khác vào phòng xét nghiệm - Phòng xét nghiệm phải giữ gìn gọn gàng, - Kim tiêm dụng cụ sắc nhọn dùng xong phải cho vào hộp kín khơng thể chọc thủng LƯỢNG GIÁ Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán nguyên tắc dự phòng bệnh lao nghề nghiệp Trình bày nội dung bệnh Viêm gan virus B nghề nghiệp Trình bày triệu chứng bệnh Leptospira cách phòng bệnh 101 Bài 16 VỆ SINH BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân hậu nhiễm trùng bệnh viện Trình bày tác nhân, loại nhiễm trùng bệnh viện biện pháp dự phòng NỘI DUNG Vệ sinh bệnh viện 1.1 Một số khái niệm Nhiễm trùng: tượng xảy xuất rạn nứt số hệ thống phịng ngự thể Nhiễm trùng ngồi bệnh viện: lý làm cho bệnh nhân phải vào viện, loại nhiễm trùng mầm bệnh bệnh viện thường nhạy cảm với thuốc kháng sinh Nhiễm trùng bệnh viện: tượng nhiễm trùng mắc phải bệnh nhân nằm viện mà lý nhập viện nhiễm trùng ấy, mầm bệnh thường nhậy cảm với thuốc kháng sinh 1.2 Những nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh viện Con người Vật liệu, dụng cụ sử dụng bệnh viện Môi trường: không khí, đất, bề mặt, nước Do sử dụng liệu pháp kháng sinh không Do tăng số lượng người đến khám, chữa bệnh bệnh viện Do sử dụng kỹ thuật ngày đại Do cán nhân viên khơng đào tạo nâng cao trình độ, nghiệp vụ Do kiến thức không đáp ứng nhu cầu thăm khám chăm sóc bệnh nhân 1.3 Dịch tễ học nhiễm trùng bệnh viện 1.3.1 Phân loại nhiễm trùng bệnh viện: Nhiễm trùng nội sinh ( tự nhiễm): hệ vi khuẩn thân bệnh nhân Nhiễm trùng ngoại sinh ( nhiễm trùmg chéo): có nguồn gốc ngoại lai với bệnh nhân 1.3.2 Phương thức lây truyền Lây truyền trực tiếp: qua sờ, mó, đụng, chạm, hít… Lây truyền gián tiếp: qua vật chủ trung gian ruồi, muỗi… 102 103 1.3.3 Cơ chế nhiễm trùng bệnh viện Hệ vi khuẩn nội sinh Các bệnh nhân khác - Bàn tay nhân viên - Tạo luồng khí - Đồ vật dụng cụ Hình thành khuẩn lạc Đặt ống Ctête tĩnh mạch Giảm đau Lan truyền chéo Lan truyền chéo - Nhân Nhân viên viên Đặt ống sơng Thơng khí Mơi trường trường - Mơi Nước - Nước - Khơng khí - Khơng khí - Đồ vật, dụng cụ - Đồ vật, - Khách thăm dụng cụ Nguy nhiễm trùng nội sinh Nguy nhiễm - Khách thăm trùng ngoại sinh Bệnh nhân Nhiễm trùng bệnh viện Bệnh lý kết hợp Tình trạng miễn dịch Tình trạng nặng - nhẹ NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN 104 1.4 Hậu nhiễm trùng bệnh viện Kéo dài thời gian nằm viện ( - 13 ngày, theo CDC) Tăng chi phí điều trị ( Mỹ: - tỷ USD/năm, Đức 1,5 - tỷ Euro/năm) 1/3 số bệnh nhân tử vong có liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Tại Mỹ tử vong 90.000 trường hợp/năm ( CDC) Tạo chủng vi khuẩn có khả đề kháng kháng sinh cao Chi phí cho việc tìm kiếm kháng sinh ngày tăng Làm tăng nguy lây nhiễm chéo 1.4 Tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện Tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện gồm vi sinh vật, siêu vi khuẩn, loại ký sinh trùng, nấm với tỷ lệ đánh sau: Vi khuẩn: 90% Virus: 8% Nấm: 1% Ký sinh trùng: 1% 1.5.1 Vi khuẩn - Vi khuẩn Gram ( +): + Trực khuẩn Gram ( +): Clostridium.Perfringens, C.tetani, C botulium Cầu khuẩn Gram (+): Tụ cầu vàng,Tụ cầu trắng, Liên cầu - Vi khuẩn Gram ( -).Samonella, Shigella, Proteus, Klebsiella 1.5.2 Virus: Cúm: lây nhiễm qua đường hô hấp Virus viêm gan: HBV, HCV, lây nhiễm qua máu, huyết tương, nước bọt HIV lây nhiễm qua đường tiêm chích 1.5.3 Ký sinh trùng Các loại giun Các loại sán ( sán phổi, gan, ruột ) Ký sinh trùng sốt rét Nấm chủ yếu Candida, Aspergillis 1.5 Đường truyền bệnh Truyền theo đường khơng khí Truyền tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ bệnh viện Truyền qua đường bàn tay 1.6 Các loại nhiễm trùng bệnh viện Nhiễm trùng sau mổ ( 17%) Nhiễm trùng đường tiết niệu ( 50%) Nhiễm trùng phổi ( 18%) Nhiễm trùng máu ( 15%) 1.7 Biện pháp dự phòng nhiễm trùng bệnh viện - Rửa tay: + Trước tiến hành sau hồn thành cơng việc + Khi tay bẩn, sau dùng tay vắt mũi, ngoái tai + Sau vệ sinh, sau đổ rác + Trước sau ăn uống + Trước sau tiến hành thủ thuật chăm sóc bệnh nhân + Sau xử lý dụng cụ nhiễm bẩn + Trước sau tiếp xúc với bệnh nhân + Sau tiếp xúc với bệnh phẩm, chất tiết bệnh nhân - Vệ sinh cá nhân 105 - Đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn, thực nghiêm ngặt quy trình xử lý dụng cụ + Cọ rửa + Khử khuẩn + Tiệt khuẩn dụng cụ - Cách ly: + Cách ly người bệnh: người mắc bệnh truyền nhiễm nghi ngờ có nguy truyền bệnh cho người khác cho nằm phòng cách ly + Xử dụng hàng rào ngăn cách để cách ly loại mầm bệnh ( găng tay, trang, quần áo y tế ) + Sử dụng bơm kim tiêm lần + Hạn chế khách đến thăm - Xử lý an toàn chất thải y tế + Thùng rác chất thải phải quy cách, có nắp đậy kín, để nơi quy định + Khi chuyên chở phải tránh vương vãi + Tránh rủi ro vật sắc nhọn + Phải xử lý chất thải hàng ngày theo quy định - Vệ sinh khoa phòng, ngoại cảnh hàng ngày định lỳ + Duy trì tình trạn vệ sinh cảnh quan đẹp Đảm bảo tình trạng khử khuẩn nhiễm trùng bệnh viện + Cọ rửa, vệ sinh bề mặt khoa phịng tồn bệnh viện + Xử dụng hàng ngày chất tẩy rửa có tính chất sát khuẩn + Xử lý chất thải quy chế + Vệ sinh ngoại cảnh thường xuyên LƯỢNG GIÁ 1.Trình bày nguyên nhân hậu nhiễm trùng bệnh viện? Giải thích tác nhân, loại nhiễm trùng bệnh viện biện pháp dự phòng ? 106 Bài 17 TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, phân loại yếu tố nguy gây tai nạn lao động Trình bày ngun tắc xử trí ban đầu biện pháp phòng chống tai nạn lao động Liệt kê yếu tố nguy trình bày biện pháp phịng chống thích hợp hạn chế tai nạn gây cho người lao động NỘI DUNG Định nghĩa, phân loại tai nạn lao động 1.1 Định nghĩa Tai nạn lao động hậu tác động bất ngờ yếu tố bên gây nên chấn thương nhiễm độc cấp tính người lao động trình sản xuất thực cơng việc có liên quan đến sản xuất Theo định nghĩa này, thông tư liên tịch số 03/1998 Bộ Lao động Thương binh xã hội - Bộ Y tế - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động có quy định sau: “Được coi vụ tai nạn lao động trường hợp tai nạn xảy với người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà luật lao động nội quy lao động sở cho phép (như giải lao, ăn cơm ca, tắm rửa, vệ sinh kinh nguyệt, cho bú, vệ sinh) Tất trường hợp phải thực địa điểm thời gian hợp lý Tuy nhiên đề cập đến tai nạn trình sản xuất lao động gây nên (bên khu vực sản xuất) Đó trường hợp chủ yếu "chấn thương sản xuất" Chấn thương sản xuất định nghĩa phá hoại bất ngờ tính tồn vẹn thể chức sinh lý thể người gây nên yếu tố bên điều kiện sản xuất Chấn thương sản xuất tìm thấy ngun nhân, xác định thời gian hậu thao tác bình thường thơng thường nghề nghiệp, điều kiện bất thường, cố máy móc, khí độc rị rỉ bất thường 1.2 Tình hình chấn thương sản xuất giới Chấn thương sản xuất loại hình bệnh tật phổ biến giới Theo thống kê tổ chức lao động Quốc tế (ILO), ngày giới có khoảng 15 triệu chấn thương sản xuất, hàng năm giới xảy 100.000 trường hợp chết chấn thương nghành công nghiệp Mỹ, chấn thương sản xuất đứng hàng thứ hai 107 nguyên nhân gây tử vong, sau bệnh tim mạch, giai đoạn 1980-1989 có 63.589 người lao động chết chấn thương nghề nghiệp, trung bình 17 người/ngày Nhiều nghiên cứu giới chấn thương máy móc rằng, chấn thương xảy điều kiện làm việc không an tồn 90%, sai sót người gây chiếm tới 90% số tai nạn Do người trở thành nhân tố quan trọng việc kiểm sốt cố q trình Ở nước ta, chấn thương sản xuất 10 bệnh có tỷ lệ mắc bệnh cao năm 1996 Trong tháng đầu năm 2001 nước xảy 1.457 vụ tai nạn lao động, 178 vụ chết người, làm 1.517 người bị nạn 188 người bị chết 544 người bị thương 1.3 Phân loại chấn thương sản xuất Theo thông tư liên tịch Bộ Lao động - Thươngbinh - Xã hội, Bộ Y tế - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động, chấn thương sản xuất chia thành loại: - Chấn thương sản xuất gây chết người: Người bị tai nạn chết nơi xảy tai nạn, chết đường cấp cứu, chết thời gian cấp cứu, chết thời gian điều trị, chết tái phát vết thương chấn thương sản xuất gây - Chấn thương sản xuất nặng: Người bị tai nạn bị chấn thương qui định phục lục thông tư - Chấn thương sản xuất nhẹ: Những trường hợp chấn thương sản xuất không thuộc hai loại 1.4 Các yếu tố nguy gây chấn thương sản xuất Các yếu tố nguy định nghĩa khả tiềm tàng với thiệt hại hoăc nguy hại cịn trì khả thiệt hại nguy hại xảy 1.4.1 Các yếu tố nguy từ môi trường lao động  Tác nhân vật lý - Tiếng ồn: Tiếng ồn che lấp tín hiệu báo động, khó nghe dẫn làm tập trung liên hệ công việc, gây căng thẳng, mệt mỏi Tiếng ồn lớn (trên 130 dBA) gây tai nạn ồn (thủng màng nhĩ) - Vi khí hậu xấu: Gây say nóng, co giật nhiệt, mệt lả nhiệt, nhiệt độ cao gây bỏng nhiệt - Bức xạ: Gây nhiễm xạ cấp tính, bỏng phóng xạ - Chiếu sáng cơng nghiệp: Nếu không đủ cường độ chiếu sáng chiếu sáng bất hợp lý (độ tương phản cao, độ chói lớn ) nguy gây chấn thương sản xuất khơng nhìn rõ tín hiệu an tồn, ánh sáng làm vấp ngã, va chạm vào máy Chiếu sáng cơng nghiệp khơng tiêu chuẩn vệ sinh cịn gây mờ mắt, căng thẳng đau đầu, tăng mệt mỏi dễ gây chấn thương sản xuất cách gián tiếp 108 - Điện: Gây sốc điện, bỏng điện Tử vong thường xảy cường độ dòng điện lớn 0, 05A  Tác nhân học - Máy móc thiết bị tăng nguy gây chấn thương sản xuất trục trặc cũ làm giảm độ xác - Nâng vật tay: Các hoạt động đòi hỏi người phải dùng lực để nâng, hạ đẩy, kéo, mang vác, di chuyển, nắm giữ vật thể Thường gây chấn thương vùng lưng, thắt lưng bị vật đè, kẹp vào chân tay - Các đồ vật rơi đổ xếp không hợp lý không gian làm việc  Tác nhân hố học - Các hố chất gây bỏng hố chất, nhiễm độc cấp tính  Tác nhân sinh học - Bao gồm tác nhân truyền nhiễm (vi khuẩn, vi rút, nấm ) tác nhân khơng truyền nhiễm gây dị ứng (thực vật bụi thực vật, phấn hoa, lông thú ), động vật cắn đốt  Nguy không gian han hẹp - Những không gian làm việc hạn hẹp như: Thùng chứa, xe téc, nồi hơi, xilo, thùng chứa có lối vào, rãnh đào, đường cống ngầm, hầm lò, đường hầm, cấc boong tàu vào lỗ chui hay cửa sập gây loại hình chấn thương sản xuất như: thiếu dưỡng khí nhiễm độc, cháy nổ hỗn hợp khí  Nguy tư gị bó - Tư làm việc không thoải mái, hạn chế cử động, người lao động buộc phải có thao tác bất lợi: Trườn mình, với tay, kiễng chân dễ xảy tai nạn 1.4.2 Các yêú tố nguy từ người lao động  Yếu tố bệnh lý - Người lao động trạng thái bệnh như: Liệt nhẹ, động kinh, đau tim, cao huyết áp, thính lực, thị lực giảm, rối loạn nội tiết, rối loạn thần kinh có nguy mắc chấn thương sản xuất cao  Yếu tố tâm lý, xã hội - Sự căng thẳng thần kinh tâm lý (stress) nảy sinh nơi sản xuất do: + Làm việc theo ca, làm đêm + Lao động tải tải thông tin + Công việc đơn điệu + Lương thấp, không tương xứng + Tiến thủ công việc + Quan hệ dọc; quan hệ ngang công việc không tốt 109 + Các stress cịn phát sinh từ mơi trường gia đình như: Quan hệ vợ chồng trục trặc, căng thẳng tiền nong từ môi trương xã hội như: Các hoạt động xã hội không đáp ứng, thay đổi môi trường sống + Stress gây mệt mỏi, giảm khả tập trung ý, chuyển tiếp ý, tư logic với công việc người lao động dễ bị tai nạn  Yếu tố đặc tính cá nhân - Những người có đặc tính cá nhân như: Khơng cẩn thận, đại khái, cẩu thả, lơ đãng, vô ý thức, vụng về, hấp tấp, lười biếng thường bị chấn thương sản xuất người bình tĩnh, thận trọng, có ý thức trách nhiệm  Yếu tố thời gian - Nhịp sinh học ngày đêm ảnh hưởng tới công việc liên quan đến ca kíp Một số nghiên cứu cho ca chiều ca đêm có nguy gặp chấn thương sản xuất lớn ca sáng Giờ làm việc ca yếu tố xem thích nghi với nhịp độ cơng việc  Yếu tố tuổi đời, bậc thợ - Tuổi đời có liên quan đến đặc tính sinh học thể Hai nhóm tuổi có nguy cao với chấn thương sản xuất nhóm tuổi trẻ nhóm tuổi cao Nhóm tuổi trẻ chưa nhiều kinh nghiệm, thao tác nhanh thiếu chín chắn, cẩn thận Tuổi cao giác quan lão hố, phản xạ khơng nhanh nhạy với nhân gây chấn thương - Bậc thợ đánh giá kỹ người lao động công việc Bậc thợ cao, kỹ thành thạo, nguy mắc chấn thương giảm Các nguyên nhân gây chấn thương sản xuất 2.1 Nguyên nhân kỹ thuật Các tác nhân vật, lý hoá học, học, sinh học nguyên nhân gây chấn thương cho người lao động Chúng ta gặp nhóm nguyên nhân như: - Nguyên nhân học: Do mảnh văng từ máy chạy, thoi bắn khỏi máy, phoi bào, phoi tiện bắn vào mắt, vào tay, lưỡi cưa, lưỡi giao cắt vào người, vật rơi đổ - Nguyên nhân thiết kế: Do máy móc thiết bị thiếu phận che chắn, thiết kế khơng tính đến khả người nên khơng có cần gạt, cơng tác tự động - Nguyên nhân liên quan đến lượng, điện, khí ga than dầu dễ gây cháy nổ gây tai nạn chỗ nơi gần Các dạng lượng khác xạ, từ trường gây chấn thương 110 2.2 Nguyên nhân tổ chức lao động - Thiếu việc tổ chức học tập huấn luyện vệ sinh an tồn lao động cho cơng nhân Khơng tổ chức huấn luyện định kỳ, huấn luyện thay đổi công nghệ có lưu chuyển cơng nhân cơng nhân thiếu hiểu biết an tồn lao động, khơng thực nội qui an toàn lao động - Thiếu kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động vị trí lao động - Cho phép cơng nhân làm việc nơi thiếu an tồn làm công việc vi phạm qui tắc an tồn - Khơng cung cấp cung cấp khơng đủ, không phương tiện bảo hộ cho công nhân 2.3 Các nguyên nhân chủ quan người lao động Các nguyên nhân chủ quan công nhân thường chiếm tỷ lệ cao chấn thương sản xuất Những nguyên nhân phụ thuộc vào hai yếu tố: đặc điểm cá thể ý thức người lao động Các nguyên nhân chung tổng kết là: - Chưa chuẩn bị tốt q trình lao động Chưa đủ khơng có kỹ lao động cần thiết kiến thức vệ sinh an toàn lao động - Phẩm chất tâm sinh lý cá thể khơng thích hợp với yêu cầu hoạt động lao động, tức khả lao động yếu nghề - Khơng tn thủ theo kỷ luật, nguyên tắc, nội qui an toàn lao động, thiếu ý thức chưa giáo dục đầy đủ kiến thức chuyên môn, vệ sinh an toàn lao động - Giảm khả lao động tạm thời ốm, mệt mỏi, vấn đề tâm lý tác động môi trường lao động xấu (nóng, lạnh, ồn, hố độc chất, mơi trường xã hội lao động xấu ) - Trong trình hình thành thói quen lao động, người có thời kỳ “cao điểm” lúc xếp lại thói quen nghề nghiệp, thời gian dễ xảy chấn thương sản xuất Các nguyên lý chung dự phòng tai nạn lao động Có nhiều yếu tố nguy dẫn đến tai nạn lao động muốn giảm yếu tố nguy cần có biện pháp riêng cho yếu tố (chống nóng, chống ồn, giảm khí độc ) 3.1 Với máy móc thiết bị cơng nghiệp: Khi thiết kế chế tạo nhập máy móc thiết bị phải ý yêu cầu an toàn lao động sau: - Khơng gây nguy hiểm khó chịu, bất tiện cho người lao động - Không gây nguy hiểm dùng riêng hay công việc phức hợp với nhiều máy móc khác - Bảo vệ chống lại tình bất ngờ lao động - Khơng gây nhiễm mơi trưịng 111 - Khơng có khoảng tiếp xúc q nóng lạnh - Có biện pháp ngăn ngừa tiếp xúc nguy hiểm lúc làm việc Bảo đảm tiếu chuẩn vệ sinh (nhiệt, khí độc, siêu âm, rung ) 3.2 Kiểm soát hoạt động máy móc: Dùng phương pháp bảng kiểm để đánh giá với câu hỏi như: - Sự ngừng trệ có phải máy móc khơng? - Khâu cung cấp ngun liệu thải có trục trặc khơng? - Tình trạng máy, qui trình sản xuất có bình thường khơng Sau kiểm tra xử lý theo nguyên tắc: - Loại bỏ thay độc hại cá nguy hiểm máy móc dây truyền - Che chắn xung quanh nguồn độc hại - Tăng cường phòng hộ cho cơng nhân 3.3 Kiểm sốt độc chất bụi: - Tăng cường sử dụng dung môi nguyên liệu độc hại - Che chắn, bao bọc làm kín phận phát sinh bụi khí độc - Tổ chức thơng hút bụi chung chỗ Kết hợp thơng gió tự nhiên nhân tạo Sử dụng mặt nạ phòng độc cần thiết LƯỢNG GIÁ Trình bày định nghĩa, phân loại yếu tố nguy gây tai nạn lao động ? Trình bày ngun tắc xử trí ban đầu biện pháp phòng chống tai nạn lao động ? Phát yếu tố nguy có biện pháp phịng chống thích hợp hạn chế tai nạn gây cho người lao động ? 112 ... trạng vụ dịch - Nguồn gốc tác nhân g? ?y dịch hoàn cảnh x? ?y dịch - Phương thức l? ?y truyền dịch - Sự phân bố vụ dịch theo thời gian, không gian - Xác định quần thể đối tượng cảm nhiễm - X? ?y dựng biện... khuẩn than) - Giai đoạn 2: Tác nhân g? ?y bệnh tồn mơi trường bên ngồi Môi trường n? ?y t? ?y thuộc vào đường tác nhân g? ?y bệnh Sự truyền nhiễm x? ?y trực tiếp hay gián tiếp, nói trường hợp truyền nhiễm... thời kỳ thể bệnh truyền nhiễm 48 Bài ĐẠI CƯƠNG DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM MỤC TIÊU Trình b? ?y khái niệm bệnh dịch trình dịch bệnh truyền nhiễm Trình b? ?y loại bệnh dịch truyền nhiễm NỘI DUNG

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Trình bày và phân tích được nguyên tắc điều tra và Giám sát một vụ dịch, hình thành thái độ đúng đắn, khẩn trương, nghiêm túc đối với công tác phòng chống dịch - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2. Trình bày và phân tích được nguyên tắc điều tra và Giám sát một vụ dịch, hình thành thái độ đúng đắn, khẩn trương, nghiêm túc đối với công tác phòng chống dịch (Trang 1)
- Hình thức thi: Tự luận + Vấn đáp - Thang điểm:10  - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình th ức thi: Tự luận + Vấn đáp - Thang điểm:10 (Trang 2)
Yếu tố nguy cơ toàn bộ các yếu tố nội, ngoại sinh có ảnh hưởng đến việc hình thành, diễn biến của bệnh trạng trong quần thể - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
u tố nguy cơ toàn bộ các yếu tố nội, ngoại sinh có ảnh hưởng đến việc hình thành, diễn biến của bệnh trạng trong quần thể (Trang 12)
Hình thành giả thuyết nhân quả - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình th ành giả thuyết nhân quả (Trang 13)
Hình 2.1: Chuỗi lan truyền của một bệnh truyền nhiễm - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 2.1 Chuỗi lan truyền của một bệnh truyền nhiễm (Trang 16)
Bảng 4.1. Ưu và nhược điểm của các hệ thống giám sát dịch tễ học - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 4.1. Ưu và nhược điểm của các hệ thống giám sát dịch tễ học (Trang 33)
- Tập hợp, diễn giải: Xếp đặt, trình bày các dữ kiện thu thập được thành các bảng phân phối, biểu đồ, bản đồ có ý nghĩa - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
p hợp, diễn giải: Xếp đặt, trình bày các dữ kiện thu thập được thành các bảng phân phối, biểu đồ, bản đồ có ý nghĩa (Trang 34)
Các dữ kiện về dịch tễ học phân tích bao giờ cũng được trình bày dưới dạng bảng sau:.  - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
c dữ kiện về dịch tễ học phân tích bao giờ cũng được trình bày dưới dạng bảng sau:. (Trang 42)
Bốn khía cạnh phân loại trên (được minh họa ở hình 1.) cho thấy việc khảo sát dịch tễ học một loại bệnh truyền nhiễm đòi hỏi sữ dụng các tiếp cận đa dạng khác nhau - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
n khía cạnh phân loại trên (được minh họa ở hình 1.) cho thấy việc khảo sát dịch tễ học một loại bệnh truyền nhiễm đòi hỏi sữ dụng các tiếp cận đa dạng khác nhau (Trang 44)
Bảng 6.1: Tóm tắt các đặc trưng của tác nhân - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 6.1 Tóm tắt các đặc trưng của tác nhân (Trang 45)
Có sự tái lập dần các chức năng và hình thái, khả năng đáp ứng và thích ứngvới các yếu tố của môi trường - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
s ự tái lập dần các chức năng và hình thái, khả năng đáp ứng và thích ứngvới các yếu tố của môi trường (Trang 47)
2.3. Các hình thái và mức độ dịch - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2.3. Các hình thái và mức độ dịch (Trang 51)
Bảng13. 2: Hàm lượng Pb trong bùn và trong đất tại xã Chỉ Đạo – Mỹ Văn – Hưng Yên  - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Bảng 13. 2: Hàm lượng Pb trong bùn và trong đất tại xã Chỉ Đạo – Mỹ Văn – Hưng Yên (Trang 73)
Hình thành khuẩn lạc - Giáo trình Dịch tễ và sức khỏe môi trường - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình th ành khuẩn lạc (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN