Giáo trình môn học “Dịch tễ học thú y” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về chẩn đoán, dự đoán sự xuất hiện của dịch bệnh, đề xuất biện pháp khống chế và thanh toán dịch bệnh. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DỊCH TỂ HỌC THÚ Y NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học “Dịch tễ học thú y” cung cấp cho học viên kiến thức chẩn đoán, dự đoán xuất dịch bệnh, đề xuất biện pháp khống chế toán dịch bệnh Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Giáo trình mơn học thứ 13 chương trình đào tạo cao đẳng nghề Thú y Mơn học gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan dịch tễ dịch bệnh Chương 2: Đo lường tần suất dịch bệnh động vật Chương 3: Dịch tễ học mô tả phân tích số liệu Chương 4: Giám sát dịch tễ Chương 5: Điều tra ổ dịch …………., ngày……tháng……năm 2019 MỤC LỤC Chương Tổng quan dịch tễ dịch bệnh Dịch tễ học thú y 1.1 Khái niệm 1.2 Phương pháp tiếp cận dịch tễ 1.3 Nội dung nghiên cứu 10 1.4 Các khái niệm 10 1.5 Dịch tễ học phân tử 11 1.6 Dịch tễ học phân tử thú y 11 Dịch bệnh 11 Chương Đo lường tần suất dịch bệnh động vật 18 Tầm quan trọng việc đo lường tần suất bệnh 18 Tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất 18 Phương pháp chọn quần thể làm mẫu số 20 Đo lường xuất bệnh - dịch bệnh 20 Chương Dịch tễ học mô tả phân tích số liệu 23 Tổng quát 23 1.1 Dịch tễ học mô tả 23 1.2 Các đặc điểm cá thể 23 1.3 Các đặc điểm thời gian 24 1.4 Các đặc điểm không gian 25 1.5 Nhóm/chùm 25 Chuẩn bị liệu để phân tích 25 Phân tích mơ tả 26 3.1 Mô tả bảng liệu 26 3.2 Tạo bảng thống kê tóm tắc 26 3.3 Xác định đặc điểm ca bệnh 28 3.4 Tính tần suất bệnh 28 Chương Giám sát dịch tễ 29 Định nghĩa 29 Mục tiêu chức giám sát dịch tễ 29 Nguồn gốc liệu phục vụ giám sát dịch tễ 30 Nhiệm vụ thường xuyên hệ thống giám sát 34 Nội dung hoạt động hệ thống giám sát 34 Chương Điều tra ổ dịch 35 Ổ dịch 36 Điều tra xử lý vụ dịch 36 Biện pháp thực ổ dịch 39 Một số biện pháp khống chế toán dịch bệnh truyền nhiễm 43 Tài liệu tham khảo 45 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Dịch tễ học thú y Mã mơn học: MH13 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Dịch tễ học thú y mơn học sở chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng, nghề thú y, bố trí giảng dạy sau mơn học: Giải phẫu sinh lý, Dược lý thú y, Dinh dưỡng thức ăn chăn ni, Chẩn đốn điều trị học, Vi sinh vật thú y, Miễn dịch học thú y - Tính chất: Dịch tễ học thú y môn học sở; có kết hợp lý thuyết thực hành; trang bị cho người học kiến thức chẩn đoán, dự đoán xuất dịch bệnh từ đề xuất biện pháp khống chế toán phù hợp điều kiện cụ thể Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu nêu khái niệm, phương pháp tiếp cận, nội dung nghiên cứu dịch tễ học thú y; + Nêu khái niệm, trình tự nhiên dịch điều kiện để bệnh, dịch bệnh xuất hiện; + Trình bày phương pháp chọn quần thể làm mẫu, nội dung thực để đo lường xuất bệnh, dịch bệnh; + Nêu nội dung thực phân tích mơ tả; + Trình bày nguồn gốc liệu thực mô tả, nhiệm vụ thường xuyên hệ thống giám sát; + Giải thích loại ổ dịch, tính chất dịch, dạng hình thái dịch; + Trình bày yêu cầu điều tra vụ dịch, biện pháp thực để khống chế toán dịch bệnh truyền nhiễm đàn vật nuôi - Về kỹ năng: + Triển khai thực tốt công việc điều tra vụ dịch, thu thập liệu, có kết luận xác; + Đề xuất thực biện pháp phòng khống chế ổ dịch bệnh phù hợp với tình hình điều kiện thực tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động, tích cực học tập tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn lực nghề nghiệp; + Thân thiện, biết lễ phép tiếp xúc với người dân địa phương việc hỏi thông tin điều tra dịch bệnh; + Cẩn trọng công việc, biết tự bảo vệ người xung quanh với rủi ro nghề nghiệp (lây truyền bệnh từ vật ni mắc bệnh q trình lấy mẫu xử lý ổ dịch bệnh); + Nghiêm túc chấp hành quy chế học tập, nội quy phịng thí nghiệm qui định Luật Thú y xử lý dịch bệnh chăn nuôi Nội dung mô đun: Chương TỔNG QUAN VỀ DỊCH TỄ VÀ DỊCH BỆNH Mã chương: 01 Giới thiệu: Bài giới thiệu phương pháp tiếp cận, nội dung nghiên cứu dịch tễ học; giai đoạn phát triển dịch bệnh tự nhiên; biểu bệnh giai đoạn phát triển dịch bệnh Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Hiểu nêu khái niệm, phương pháp tiếp cận, nội dung nghiên cứu dịch tễ học; trình bày khái niệm, giai đoạn phát triển dịch bệnh tự nhiên; giải thích điều kiện để bệnh dịch bệnh xuất - Xác định biểu bệnh giai đoạn phát triển dịch bệnh; - Có biện pháp loại trừ điều kiện để bệnh dịch bệnh xuất hiện, cắt đứt yếu tố làm lây truyền bệnh đàn vật ni hiệu Nội dung chính: Dịch tễ học thú y 1.1 Khái niệm Từ trước đến nay, với phát triển dịch tễ học, có nhiều định nghĩa môn học này, định nghĩa đánh dấu bước phát triển thời kỳ + Nguyễn Lương (1978): “Dịch tễ học khoa học nghiên cứu tần số xuất bệnh quần thể động vật, theo dõi diễn biến bệnh đó, đề xuất giả thuyết nguyên nhân bệnh học phòng chống bệnh đó” + Martin (1987): “Dịch tễ học khoa học nghiên cứu tính thường xuyên, phân bố yếu tố định đến sức khỏe bệnh tật quần thể động vật” + Định nghĩa dịch tễ học gần ý Dương Đình Thiện (1997): “Dịch tễ học khoa học nghiên cứu phân bố tần số mắc tần số chết bệnh trạng với yếu tố quy định phân bố yếu tố đó” Trong định nghĩa có thành phần liên quan chặt chẽ với nhau: + Sự phân bố tần số mắc bệnh chết bệnh trạng định nhìn góc độ dịch tễ học (Cơ thể động vật - Khơng gian - Thời gian), để giải đáp bệnh trạng đó: Phân bố nào? Có mắc hay khơng? Mắc nhiều hay ít? Xảy loại động vật nào: loài, giống, lứa tuổi, tính biệt…? Mắc vùng nào? Thời gian cụ thể sao? + Các yếu tố quy định phân bố bệnh trạng: Mọi yếu tố nội, ngoại sinh thuộc nhiều lĩnh vực, chất khác có ảnh hưởng tới cân sinh học thể, khiến thể khơng trì tình trạng sức khỏe bình thường Chúng ta phải tiến hành nghiên cứu yếu tố quy định phân bố để từ giải thích nguyên nhân, yếu tố nghi ngờ đưa biện pháp phòng ngừa bệnh Qua ta thấy hai thành phần định nghĩa dịch tễ học có liên quan chặt chẽ tới tần số mắc tần số chết Do phải định lượng tượng sức khoẻ quần thể dạng số tuyệt đối đo đếm xác dạng tỷ số để đem so sánh Nhìn chung định nghĩa dịch tễ học có nội dung điều tra nguyên nhân gây bệnh có biện pháp, có hành động hiệu để chặn đứng lây lan bệnh Nên nghiên cứu dịch tễ học cần nắm vững thành phần liên quan chặt chẽ dịch tễ học để tiến hành bước lập luận dịch tễ học 1.2 Phương pháp tiếp cận dịch tễ Có thể khẳng định dịch tễ học mô tả sở khoa học cho nghiên cứu dịch tễ khác, nghiên cứu cần trọng yếu tố bản: + Đặc điểm thể bị bệnh: lồi, giống, tuổi, tính biệt + Đặc điểm thời gian: tháng, năm, mùa vụ, thời gian nung bệnh, bệnh trình, diễn biến bệnh + Đặc điểm khơng gian: vùng, tính chất vùng, tính chất bệnh vùng Đây chìa khóa dịch tễ học, yếu tố cung cấp tài liệu cho dịch tễ học phân tích để sâu tìm yếu tố gây bệnh, phân biệt nguyên nhân điều kiện làm bệnh phát sinh, lây lan tồn Chính nghiên cứu dịch tễ học bắt đầu nghiên cứu mô tả phân bố bệnh nhóm, đàn, quần thể động vật với yếu tố nguy quy định phân bố góc nhìn dịch tễ học: Cơ thể động vật - Không gian - Thời gian Như vậy, dịch tễ học mô tả bước khởi đầu cung cấp thông tin, kiện sức khoẻ, bệnh tật quần thể động vật mà ta nghiên cứu Dịch tễ học mơ tả cịn bước khởi đầu việc làm sáng tỏ phần nguyên nhân bệnh, nêu nhóm động vật có tỷ lệ mắc cao hay thấp bệnh định nên người nghiên cứu đặt câu hỏi lại có tỷ lệ mắc khác đó? Do lập nên giả thuyết nguyên nhân mà nghiên cứu dịch tễ học xác nhận bác bỏ Các nghiên cứu dịch tễ học nhằm kiểm định lại giả thuyết từ dịch tễ học mô tả gọi dịch tễ học phân tích Dịch tễ học phân tích có nhiệm vụ xác nhận loại bỏ giả thuyết nêu dịch tễ mô tả, tiền đề cho nghiên cứu mô tả khác để dẫn tới giả thuyết sát hơn, cao hơn, chi tiết Những giả thuyết lại kiểm định nghiên cứu phân tích tiếp tục chu trình nghiên cứu kết hợp nhân - xác lập đắn Sau giả thuyết hình thành từ nghiên cứu mô tả kiểm định nghiên cứu phân tích nghiên cứu can thiệp đặt với biện pháp tác động vào yếu tố nguy nhằm làm giảm khả mắc chết bệnh Nếu biện pháp can thiệp khơng hồn tồn vơ hại, trước áp dụng cho quần thể cần phải qua nghiên cứu thực nghiệm (vacxin, thuốc điều trị mới) để xem biện pháp can thiệp có hiệu hay khơng, phải tiến hành điều tra đánh giá Bằng bước trên, chân lý tiếp cận, cuối xây dựng mơ hình dịch tễ bệnh trạng nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Là môn khoa học nghiên cứu tần số xuất bệnh quần thể động vật, theo dõi diễn biến bệnh đó, đề xuất giả thuyết nguyên nhân bệnh học phịng chống bệnh Tuy nhiên, ngành Thú y môn học tập trung nghiên cứu bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có ảnh hưởng lớn tới kinh tế Mỗi bệnh truyền nhiễm có q trình phát sinh, phát triển ngừng tắt nó, q trình tn theo quy luật định, có quy luật riêng cho bệnh, có quy luật chung cho bệnh Nghiên cứu quy luật chung đề biện pháp chung để phòng chống dịch nhiệm vụ nội dung môn dịch tễ học đại cương, nghiên cứu quy luật riêng, biện pháp riêng nghiên cứu phần dịch tễ bệnh 1.4 Các khái niệm Bệnh xảy quần thể 10 Tỷ lệ chết mắc (Case Fatality Rate - CFR): Tỷ lệ tính cách lấy tử số tổng số trường hợp gia súc chết bệnh quần thể, mẫu số tổng số gia súc quần thể mắc bệnh giai đoạn định Tỷ lệ thường dùng để đánh giá cường độc mầm bệnh, diễn biến bệnh hay nghiêm trọng bệnh Tỷ lệ chết theo nhóm tuổi: Tỷ lệ tính cách lấy tử số số gia súc chết bệnh (hoặc nhiều bệnh) quần thể nhóm tuổi định, cịn mẫu số tổng số gia súc có nhóm tuổi quần thể giai đoạn định Được dùng để so sánh tỷ lệ chết nhóm tuổi bệnh, bệnh khác Tỷ lệ chết theo giống: Tỷ lệ tính cách lấy tử số số gia súc chết bệnh (nhiều bệnh) giống đó, cịn mẫu số tổng số gia súc giống có giai đoạn Tỷ lệ thường dùng để so sánh tỷ lệ chết loài, giống khác có khả mắc bệnh bệnh khác 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ mắc (phát) bệnh: sở móng điều tra dịch tễ học, đánh giá rủi ro bình quân trở thành ca bệnh hay đánh giá khả gây bệnh giai đoạn định Tỷ lệ mắc bệnh tính theo cách: Tỷ lệ mắc bệnh so với tổng đàn bình quân: 31 Chú ý: Tỷ lệ mắc bệnh đánh giá khả gây bệnh “tác nhân” quần thể Nên tỷ lệ mắc bệnh phải bao gồm đánh giá thời gian nằm mẫu số, đánh giá đơn vị thời gian định Do nói tỷ lệ mắc bệnh phải xác định thời gian kèm theo, không khơng mang ý nghĩa mặt dịch tễ học Trong nghiên cứu dịch tễ học mẫu số quan trọng tử số, đại lượng có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng có đại lượng khơng thể tính thơng số dịch tễ học Bởi tử số trường hợp bệnh chết, mẫu số trường hợp không bệnh, động vật khoẻ số động vật bị đe doạ 3.3 Báo cáo dịch Việc báo cáo dịch bệnh động vật thực sau: - Ở cấp xã: Nhân viên thú y cấp xã có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Chủ tịch UBND cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện; - Ở cấp huyện: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho UBND cấp huyện quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh; - Ở cấp tỉnh: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng, Cục Thú y; - Ở cấp trung ương: Cục Thú y có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên quốc gia mà Việt Nam cam kết thực báo cáo, chia sẻ thông tin dịch bệnh động vật; - Trong trường hợp dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có khả lây lan nhanh, phạm vi rộng, tổ chức, cá nhân quy định nêu phép báo cáo vượt cấp lên quyền quan quản lý chuyên ngành thú y cấp cao hơn; - Trường hợp xuất dịch bệnh động vật thuộc Danh mục bệnh truyền lây động vật người, nhân viên thú y cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y phải thực việc báo cáo dịch bệnh động vật cho quan y tế cấp có liên quan theo quy định hành; - Việc kiểm tra, xác minh, thu thập thông tin báo cáo dịch bệnh động vật quy định nêu phải thực vòng 24 vùng đồng bằng, trung du 72 vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo kể từ nhận thông tin khai báo dịch bệnh động vật từ cá nhân, tổ chức có liên quan Trường hợp nghi ngờ xuất bệnh động vật, nhân viên thú y cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y thực việc báo cáo ổ dịch bệnh động vật bao gồm nội dung sau: - Về địa điểm nơi động vật mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh: Tên chủ vật nuôi địa điểm nơi phát động vật (địa cụ thể đến thôn, ấp, số nhà); số 32 lượng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có động vật mắc bệnh; số lượng thơn, ấp, có động vật mắc bệnh; - Thời gian động vật bắt đầu có biểu triệu chứng lâm sàng chết; diễn biến tình hình bệnh theo ngày; - Thông tin liên quan đến động vật mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh: Loại động vật; nguồn gốc động vật; tổng đàn động vật cảm nhiễm; số lượng loại động vật bị mắc bệnh, chết, tiêu hủy; triệu chứng, bệnh tích động vật mắc bệnh; loại thuốc điều trị, vắc-xin, chế phẩm sinh học sử dụng thời gian sử dụng; số động vật điều trị, sử dụng vắc-xin, số động vật khỏi bệnh; - Tác nhân gây bệnh (nếu biết), nguồn bệnh nghi ngờ xác định, kết chương trình giám sát bị động giám sát chủ động bệnh (nếu có); - Nhận định tình hình, biện pháp triển khai, biện pháp áp dụng, đề xuất, kiến nghị Báo cáo cập nhật ổ dịch bệnh động vật: Báo cáo cập nhật ổ dịch áp dụng trường hợp dịch bệnh động vật quan quản lý chuyên ngành thú y xác nhận; báo cáo cập nhật ổ dịch nhân viên thú y cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y thực vào trước 16 hàng ngày kết thúc đợt dịch, kể ngày lễ ngày nghỉ cuối tuần; biểu mẫu báo cáo cập nhật ổ dịch theo quy định phụ lục Báo cáo điều tra ổ dịch bệnh động vật: Báo cáo điều tra ổ dịch áp dụng trường hợp dịch bệnh động vật quan quản lý chuyên ngành thú y xác nhận; báo cáo điều tra ổ dịch quan quản lý chuyên ngành thú y thực vòng 07 ngày kể từ ổ dịch quan quản lý chuyên ngành thú y xác nhận; nội dung báo cáo điều tra ổ dịch thực theo quy định Báo cáo kết thúc ổ dịch bệnh động vật quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thực vòng 07 ngày kể từ kết thúc ổ dịch theo quy định pháp luật Báo cáo định kỳ dịch bệnh động vật: Báo cáo tháng quan quản lý chuyên ngành thú y thực hình thức báo cáo văn qua thư điện tử, bao gồm thông tin dịch bệnh động vật tính từ ngày 01 đến ngày cuối tháng; báo cáo quý, tháng báo cáo năm quan quản lý chuyên ngành thú y tổng hợp, báo cáo thông tin dịch bệnh động vật kỳ báo cáo; báo cáo định tuần kỳ báo cáo tiếp theo; nội dung báo cáo định theo biểu mẫu quy định Phụ lục Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y phải tổ chức lưu trữ, bảo mật thông tin dịch bệnh động vật địa bàn quản lý văn sở liệu máy tính theo quy định hành 3.4 Chẩn đoán xét nghiệm Tất mẫu bệnh phẩm động vật nghi ngờ mắc bệnh lây truyền sang người người nghi ngờ mắc bệnh lây truyền từ động vật thu thập trình giám sát, điều tra ổ dịch phải cung cấp cho quan thú y y tế có yêu cầu văn quan thú y y tế cấp; 33 Cơ sở chẩn đốn, xét nghiệm bệnh động vật có trách nhiệm báo cáo với quan quản lý chuyên ngành thú y có kết xét nghiệm bệnh thuộc danh mục bệnh động vật phải công bố dịch danh mục bệnh truyền lây động vật người 3.5 Điều tra trường hợp bệnh Điều tra ổ dịch: Điều tra nguồn lây; xác định hành vi nguy cơ; lấy mẫu từ người nghi ngờ mắc bệnh, người bệnh, động vật nghi ngờ truyền bệnh sang người tiến hành xét nghiệm xác định; tiến hành xử lý ổ dịch CÂU HỎI LÝ THUYẾT Ổ dịch gì? Nêu đặc điểm ổ dịch? Trình bày loại ổ dịch? Nêu dạng hình thái dịch bệnh? Cho biết tính chất dịch yếu tố tự nhiên, xã hội gây ra? Nêu khái niệm trình truyền lây? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: giải thích hình thái dịch bệnh BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Trại A năm 2000 có 1200 trâu khoẻ Đầu năm 2000 tiêm vacxin LMLM cho 482 con, lại khơng tiêm Cuối năm 2002, có 54 mắc bệnh đàn tiêm vacxin, 86 mắc bệnh đàn khơng tiêm a Tính tỷ lệ mắc tích luỹ bệnh LMLM đàn tiêm vacxin không tiêm vacxin suốt thời gian theo dõi năm b Có liên hệ số mắc bệnh tiêm phịng khơng? Bài 2: Trại bị sữa có 1000 con, tỷ lệ mắc bệnh theo tuần 10% Nghiên cứu bệnh tuần a Tính tỷ lệ mắc tích lũy theo tuần b Tính tỷ lệ mắc tích lũy theo tuần ngày c Tính tỷ lệ mắc trình nghiên cứu + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực thao tác xác định biểu bệnh giai đoạn phát triển bệnh cụ thể + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Xác định tỷ lệ mắc tích lũy tình dịch bệnh cụ thể Ghi nhớ: - Cách tính tỷ lệ mắc tích luỹ - Tính chất ổ dịch 34 Chương ĐIỀU TRA Ổ DỊCH Mã chương: 05 Giới thiệu: Bài giới thiệu tính chất dịch dạng hình thái dịch xảy quần thể động vật nuôi; yêu cầu điều tra ổ dịch; biện pháp tốn khống chế dịch bệnh Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Hiểu nêu định nghĩa, loại ổ dịch, tính chất dịch dạng hình thái dịch xảy quần thể động vật ni; trình bày u cầu điều tra ổ dịch; giải thích số biện pháp tốn khống chế dịch bệnh - Phát vật nuôi đàn mắc bệnh truyền nhiễm có nguy tiến triển thành dịch có nguy lây nhiễm; dựa vào tính chất dịch đề xuất biện pháp phịng bệnh cho vật ni phù hợp theo mùa, vùng chu kỳ; thực điều tra ổ dịch bệnh; - Chọn biện pháp xử lý ổ dịch phải phù hợp với loại dịch bệnh, loài vật ni điều kiện sẵn có phát huy tốt hiệu phòng chống dịch bệnh Nội dung chính: Ổ dịch 1.1 Định nghĩa “Ổ dịch nơi có đầy đủ khâu vịng truyền lây, tức có nguồn bệnh, có yếu tố truyền lây động vật phát bệnh” Sự có mặt động vật bệnh chứng tỏ mầm bệnh thải, nhiễm vào yếu tố ngoại cảnh Pháp lệnh thú y quy định: “Ổ dịch nơi có nhiều động vật ốm, chết bệnh truyền nhiễm” Một ổ dịch gia súc thường lan rộng thành nhiều ổ dịch tiếp nối gọi trình sinh dịch, chủ yếu con bệnh, nghi lây sản phẩm gia súc bệnh, nguy hiểm nghi lây sản phẩm gia súc bệnh Quá trình sinh dịch dãy ổ dịch có liên quan với nhau, ổ dịch phát sinh từ ổ dịch khác với mối liên quan bên chúng, định điều kiện sống xã hội Có trình dịch phát triển tương đối đơn giản, dễ thấy, có q trình dịch phát triển phức tạp hơn, khó thấy Chính nhận thức, trình độ người chăn ni, người làm cơng tác thú y, tồn xã hội nói chung bao trùm thể chế xã hội làm cho dịch xảy nhiều, phát sinh không phát sinh 1.2 Các loại ổ dịch Các loại mầm bệnh: 35 + Trong ổ dịch có mầm bệnh thường có từ loại mầm bệnh trở nên + Trong có loại mầm bệnh tiên phát, loại khác mầm bệnh thứ phát + (VD: Trong ổ dịch Dịch tả heo, thường thấy heo mắc thêm bệnh Phó thương hàn Tụ huyết trùng hai…) + Loại tiên phát gây bệnh, làm suy giảm sức đề kháng động vật sở mầm bệnh khác có sẵn thể gia súc hay ngoại cảnh phát triển gây thêm bệnh, loại thứ phát + Khi ổ dịch có loại mầm bệnh, cơng việc phòng trừ dịch bệnh dễ dàng so với có nhiều loại mầm bệnh Các ký chủ (động vật mắc bệnh) + Trong ổ dịch có lồi động vật mắc bệnh, có nhiều loại động vật mắc bệnh Nếu có nhiều loại động vật mắc bệnh thơng thường có nhiều nguồn bệnh nên ổ dịch phát triển mạnh cơng trừ dịch khó khăn + Những động vật mắc bệnh di chuyển được, nguy hiểm di chuyển, chúng làm cho ổ dịch dễ mở rộng + Trong điều tra ổ dịch cần ý đến vấn đề để xác định đối tượng biện pháp chống dịch, đồng thời để dễ chẩn đoán bệnh Giới hạn ổ dịch: + Phạm vi ổ dịch rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào loại bệnh, loài gia súc mắc bệnh, thời gian có bệnh, mật độ gia súc vùng điều kiện tự nhiên, xã hội vùng + Khái niệm giới hạn ổ dịch khái niệm dịch tễ học, khái niệm giới hạn theo đơn vị hành đơn + Ổ dịch thường chia làm ba vùng: Vùng dịch, Vùng bị dịch uy hiếp, Vùng an tồn + Do tính chất dịch tễ học khác vùng, nên biện pháp thú y, biện pháp vệ sinh phòng chống dịch thực vùng khác nhau: + Trong vùng dịch, chủ yếu giải nguồn bệnh + Vùng bị dịch uy hiếp vừa phải giải nguồn bệnh có, vừa phải bảo vệ gia súc chưa nhiễm bệnh + Trong vùng an toàn dịch, chủ yếu bảo vệ gia súc khoẻ mạnh + Do xác định phạm vi ổ dịch vùng ổ dịch quan trọng, định phần thành cơng cơng tác phịng chống dịch 1.2.1 Về thời gian phát sinh Về thời gian phát sinh chia ổ dịch ổ dịch cũ: 36 + Ổ dịch mới: nơi nguồn bệnh nhân lên, phát triển, số gia súc bệnh chết tăng lên, triệu chứng bệnh tích điển hình, lây lan mạnh + Ổ dịch cũ: nơi trước mắt khơng có nguồn bệnh dạng bệnh, mầm bệnh tồn gia súc mang trùng ngoại cảnh chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt, đe doạ nổ dịch cịn 1.2.2 Về trình tự phát sinh Về trình tự phát sinh chia thành: ổ dịch tiên phát ổ dịch thứ phát + Ổ dịch tiên phát xảy trước yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng nơi khác tạo thành ổ dịch thứ phát + Trong trình này, với điều kiện thuận lợi bất lợi mầm bệnh tăng cường độc lực gây ổ dịch ngày nặng giảm độc làm dịch nhẹ 1.2.3 Về tần số xuất cường độ dịch + Loại ổ dịch lẻ tẻ dịch vùng: ổ dịch xảy phạm vi hẹp cố định vùng định với số động vật mắc bệnh chết + Loại ổ dịch rộng: dịch lan nhiều vùng với số lượng lớn động vật bị bệnh chết + Loại ổ dịch lớn: dịch lây lan nhanh vùng rộng lớn kèm theo số lượng động vật ốm chết cao, gây thiệt hại lớn kinh tế 1.3 Tính chất dịch 1.3.1 Tính chất mùa + Nhiều dịch bệnh gia súc có tính chất mùa rõ rệt, có bệnh lẻ tẻ quanh năm đến mùa lại rộ lên, có bệnh tới mùa định phát sinh + Nước ta miền Bắc thường xảy dịch nặng vào vụ Hè - Thu vụ Đông - Xuân, miền Nam thường xảy dịch vào đầu mùa mưa đầu mùa khô + Do vào mùa thể gia súc chịu ảnh hưởng thời tiết thay đổi đột ngột, sức đề kháng giảm sút + Trong thể gia súc có biến đổi số sinh lý theo mùa + Cũng theo mùa mà yếu tố truyền lây sinh vật thay đổi loài, số lượng, hoạt động + Hoạt động xã hội góp phần tạo tính chất mùa dịch như: lễ hội, phương thức chăn nuôi thay đổi theo mùa, sinh hoạt khác theo mùa, kết hợp với yếu tố tự nhiên để tạo tính chất mùa cho dịch bệnh gia súc + Nắm tính chất mùa dịch có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn bệnh, phịng bệnh nghiên cứu khoa học 1.3.2 Tính chất vùng 37 + Nhiều dịch bệnh gia súc xuất vùng định yếu tố tự nhiên thời tiết, khí hậu, đất đai, quần thể thực vật vùng thường có liên quan tới phát triển loài gia súc liên quan tới tồn loại mầm bệnh có liên quan đến phát triển loại yếu tố truyền lây sinh vật + Vì số bệnh có khả phát sinh tồn vùng định + Các yếu tố xã hội, tập quán vùng, sở chăn nuôi tập trung vùng… góp phần tạo tính chất vùng dịch bệnh + Nước ta dịch bệnh động vật thường có vùng rõ rệt vùng núi có bệnh LMLM, Dịch tả heo, Nhiệt thán…; vùng trung du có bệnh THT trâu bị, bệnh Xoắn khuẩn, ký sinh trùng đường máu…; vùng đồng có bệnh: Đóng dấu heo, THT heo, Newcastle… + Tuy nhiên với việc mở rộng thông thương buôn bán gia súc sản phẩm thú sản nước, với nước ngồi, làm cho tính chất vùng có thay đổi chừng mực + Nắm bắt tính chất vùng dịch bệnh có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn, phịng chống bệnh NCKH 1.3.3 Tính chất chu kỳ + Trong điều kiện chưa có tác động người, số dịch bệnh động vật nuôi xuất theo chu kỳ định + Đối với tiểu gia súc, thường chu kỳ ngắn, dịch xảy phạm vi năm, trùng với tính chất mùa + Đối với đại gia súc, thường chu kỳ dài, thường khoảng 3-5 năm dịch bệnh lại tái phát lần + Cho đến nay, hiểu biết nguyên nhân tính chu kỳ chưa đầy đủ Một cách giải thích dựa vào biến đổi tính cảm thụ quần thể động vật vùng dịch + Tính chu kỳ rõ rệt dịch dã thú, nhiều loại dã thú có chu kỳ phát triển chu kỳ chết dịch + Tuy nhiên tính chất nói khơng phải cố định, mà người hoạt động để xố bỏ tính chất (nước ta xố bỏ tính chất chất vùng chu kỳ bệnh dịch tả trâu bò) 1.4 Các dạng hình thái dịch 1.4.1 Dịch lẻ tẻ + Chỉ trạng thái dịch có tính chất lẻ tẻ, bệnh xảy không thường xuyên, dạng bệnh không rõ ràng, khơng dự đốn trước bệnh Dịch thường xảy trường hợp sau: + Bệnh dịch tồn đàn, khơng có biểu lâm sàng, điều kiện dịch xuất 38 + Trong đàn khơng có dịch bệnh tồn tại, dịch xảy có mang mầm bệnh nhập vào đàn động vật + Mầm bệnh khu trú loài động vật đó, chung sống mơi trường với nhiều lồi động vật khác, nên đơi truyền lây cho đàn động vật phơi nhiễm 1.4.2 Dịch địa phương + Dịch có tính chất địa phương, địa phương bệnh dịch xảy đặn đốn trước thời gian, địa điểm, có nghĩa dịch bệnh xảy có hạn chế không gian, không hạn chế thời gian Dịch địa phương có mức độ nhiễm khác nhau: + Nếu hầu hết đàn gia súc mắc bệnh gọi Holoendemic + Nếu đa số động vật đàn mắc bệnh gọi Hyperendemic + Nếu đàn động vật mắc với tỷ lệ trung bình gọi Mesoendemic + Nếu có số nhỏ đàn mắc bệnh gọi Hypoendemic 1.4.3 Dịch lưu hành + Khi số lượng động vật mắc bệnh trung bình vượt số mắc bệnh thường xảy dự đoán trước xảy đàn động vật địa phương mà từ lâu khơng có bệnh + Số động vật mắc bệnh tăng lên rõ rệt, thời điểm thời gian, tức bệnh phát tán khoảng không gian vào thời điểm 1.4.4 Dịch đại lưu hành + Là dịch phát tán, lan tràn diện rộng lúc không khoảng thời gian Tức là, dịch xảy phạm vi số nước không hạn chế không gian + VD: Đại dịch cúm gia cầm xảy Việt Nam số nước giới năm 2003 - 2005, Đại dịch cúm Type A người năm 1914 - 1918 Điều tra xử lý vụ dịch 2.1 Điều tra dịch Đây công tác quan trọng hàng đầu có vụ dịch xảy ra, sở khoa học xác cho việc phòng chống dịch kịp thời Bất biểu dịch thực địa dù quy mô to hay nhỏ cần điều tra để chứng minh: Nguồn tác nhân gây dịch hoàn cảnh xảy dịch, Phương thức lây truyền dịch, Sự phân bố dịch theo thời gian, không gian, quần thể động vật Để đến xây dựng biện pháp phòng chống dịch thích hợp Vậy, điều tra dịch tức khảo sát phân bố bệnh theo thời gian, không gian (địa điểm), động vật với đặc tính: giống, lồi, tuổi, tính biệt để từ quy mối tương quan có yếu tố phát sinh vụ dịch 39 Trước thuật ngữ “Dịch” để mô tả bùng nổ cấp bệnh nhiễm khuẩn, định nghĩa gần nhấn mạnh vào khái niệm gia tăng tần số mắc Vậy vụ dịch bệnh truyền nhiễm hay ký sinh trùng xuất nhiều trường hợp đột ngột bất thường không gian thời gian cụ thể Các trường hợp có nguy lan truyền, chúng có quan hệ logic đặc biệt Các bệnh dịch có khả xảy là: Bệnh dịch hay gây tình trạng khẩn cấp xảy trước kia, Bệnh dịch lưu hành địa phương gây dịch đột xuất, Bệnh nhập từ vào 2.2 Các yêu cầu điều tra vụ dịch Điều tra vụ dịch đòi hỏi cách đề cập hệ thống nhận biết tất cần thiết, đơi phải tập trung huy động tất lực lượng theo ý nghĩa khẩn cấp 2.2.1 Xác định thật có vụ dịch Một vụ dịch rõ ràng thấy có gia tăng tần số mắc, chết quần thể mức bình thường khoảng thời gian ngắn Tuy nhiên có gia tăng khơng rõ ràng, trường hợp tồn vụ dịch kiểm tra cách so sánh với lưu hành bệnh thời điểm khu vực năm trước (Cúm gia cầm, Lở mồm long móng, Dịch tả heo…) Một vụ dịch khơng thiết phải có số lượng lớn trường hợp bệnh, có bệnh vắng mặt nhiều năm trường hợp bệnh xuất coi có dịch (Cúm gia cầm, Nhiệt thán, Ung khí thán…) 2.2.2 Xác định chẩn đốn Nhiệm vụ việc điều tra vụ dịch phát nguồn truyền nhiễm, nghĩa phải chẩn đốn xác ngun bệnh yếu tố lan truyền bệnh quần thể động vật, từ có biện pháp phịng chống hữu hiệu Chẩn đoán vụ dịch thường dựa vào: + Thăm khám lâm sàng: với triệu chứng điển hình khơng điển hình; triệu chứng đặc biệt + Dịch tễ học: phát nguồn lây từ đâu? Phương thức lây lan, yếu tố truyền bệnh (chú ý côn trùng, tiết túc…), cường độ lan truyền bệnh Đặc điểm động vật bệnh: lồi, giống, tuổi, tính biệt… + Chẩn đốn phịng thí nghiệm: u cầu quan trọng bệnh vi sinh vật gây nên, cho ta biết cách chắn tác nhân gây bệnh vụ dịch Trong trường hợp khó khăn ni cấy vi sinh vật, ta phải dụa vào chẩn đoán huyết học, dị ứng học… Tuy nhiên không thiết phải đợi kết chẩn đốn phịng thí nghiệm tiến hành điều tra thực biện pháp phòng chống Tốt hết tiến hành song song Thậm chí thực hiện pháp khống chế dịch chẩn đoán dựa nhận xét “nghi ngờ” bệnh 40 2.2.3 Tiến hành chẩn đoán nhanh ca bệnh Muốn dập tắt nhanh vụ dịch phải biết cách nhanh chóng tác nhân gây bệnh yếu tố lan truyền dịch, nên cần xem xét cẩn thận phát lâm sàng ca bệnh phải có nhận xét, kết luận thật cẩn thận, đặc biệt xuất trường hợp có triệu chứng khơng điển hình Phải nắm vững định nghĩa trường hợp bệnh tiêu chuẩn ổ dịch để kết luận ca bệnh vụ dịch 2.2.4 Xét trường hợp có tiếp xúc chung Đây phần quan trọng trình phân tích vụ dịch Phải tập hợp ca bệnh lại theo thời gian - địa điểm - đặc điểm động vật giống + Giới hạn: Biết thời gian khởi điểm ca bệnh giúp ích cho xác định thời kỳ ủ bệnh Ở đây, điều quan trọng việc thu thập triệu chứng phải thật cẩn thận, triệu chứng xảy trước xuất triệu chứng điển hình + Địa điểm: Nên cố gắng tìm liên hệ trường hợp bệnh với thức ăn, nước uống, đồng cỏ, khu vực chăn thả, phương thức chăn nuôi… vùng định + Động vật: lưu ý đến đặc điểm lồi, giống, tuổi, tính biệt, số lượng, tỷ lệ ốm, chết… biến số dịch tễ học có ích phân tích 2.2.5 Hình thành giả thuyết Đây nhiệm vụ khó khăn, giả thuyết phải dựa nhận xét trực giác Cần điều tra tập trung vào việc làm sáng tỏ, chứng minh phủ nhận giả thuyết hình thành giả thuyết khác Ban đầu phải có giả thuyết tạm thời về: Nguyên nhân chất bệnh, Nguồn gốc vụ bùng nổ phương thức lây Giả thuyết đặt thông tin ban đầu chưa đầy đủ, cần phải có để hướng dẫn điều tra thực địa Nó bổ sung, hoàn thiện hay thay đổi hẳn điều tra sâu 2.2.6 Lập kế hoạch đạo điều tra dịch tễ học Một điều quan trọng sử dụng mẫu điều tra chuẩn mực để điều tra vùng có dịch Phương thức điều tra tồn vụ dịch thực địa tiến hành theo thể thức sau: Bản chất bệnh: Tìm kiếm, thăm khám lâm sàng, Chẩn đốn phịng thí nghiệm (phân lập mầm bệnh, làm huyết học…),Tập hợp cá thể bị bệnh + Độ lớn vụ dịch nhóm động vật bị cơng: Thành lập biểu đồ dịch, Thành lập đồ dịch tễ, Xác định số mắc bệnh nhóm động vật, Điều tra hồi cứu, Điều tra huyết học, Theo dõi tiếp + Nguồn lây phương thức lây: Tìm kiếm động vật tiếp xúc, Xác định xét nghiệm chất lây từ nguồn lây 41 + Vùng động vật bị đe doạ: Thông tin vụ dịch sau, Tình hình miễn dịch, tiêm chủng, Điều tra miễn dịch học (huyết học) 2.2.7 Phân tích số liệu Sau điều tra theo mẫu có sẵn tiến hành phân tích, tính tốn lập bảng biểu, tính cá số cần thiết dịch tễ học 2.2.8 Đưa kết luận Các kết luận phải đưa tất kiện thích hợp rõ ràng để được: + Tác nhân gây bệnh + Phương thức lây lan bệnh + Tình hình miễn dịch quần thể động vật với bệnh 2.2.9 Thực biện pháp kiểm soát Nhiều biện pháp kiểm soát sử dụng điều tra dịch Trong trường hợp dịch xảy khu vực tiêm phịng vacxin phải tiến hành đánh giá tình trạng vacxin Nếu có nghi ngờ chất lượng vacxin, phải tiến hành tiêm chủng lại sớm tốt 2.2.10 Viết báo cáo Soạn thảo báo cáo kết điều tra đề xuất biện pháp phòng chống dịch Đây bước quan trọng cung cấp tư liệu điều tra, kết điều tra khuyến cáo cần thiết Bản báo cáo coi kết trình nghiên cứu nên lý lẽ phải xác đáng, phân tích phải dựa sở khoa học kết thu kiện, lâm sàng, xét nghiệm, dịch tễ học Từ làm sáng tỏ nguồn gốc dịch, yếu tố truyền lây, thời gian, địa điểm xảy dịch lồi động vật có nguy vấn đề quan tâm khác Báo báo phải đề xuất biện pháp phòng chống dịch cách cụ thể dựa sở khoa học thực tễ điều tra vùng xảy dịch Bản báo cáo cịn giúp ích cho việc giảng dạy môn dịch tễ học dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau Biện pháp thực ổ dịch Căn vào Pháp lệnh thú y, vùng dịch cần thi hành biện pháp kỹ thuật sau: - Báo cáo có dịch - Xác định bệnh, xác định phạm vi ổ dịch Để chẩn đốn xác xác định phạm vi ổ dịch ta cần lấy mẫu, chẩn đốn, xét nghiệm bệnh Từ định cơng bố dịch (tên bệnh, phạm vi có dịch, biện pháp cần thi hành) - Thi hành định công bố dịch, thành lập ban chống dịch 42 - Bãi bỏ định công bố dịch Một số biện pháp khống chế tốn dịch bệnh truyền nhiễm 4.1 Để tự nhiên Có thể để bệnh phát triển tự nhiên, lưu hành bệnh tự giảm mà khơng cần tác động tỷ lệ bệnh giảm thay đổi tổng đàn giảm mắc bệnh bị chết bị diệt môi trường ngoại cảnh thay đổi mà không cần can thiệp người Nhưng biện pháp hoàn chỉnh 4.2 Cách ly Đối với động vật nhiễm bệnh nghi ngờ nhiễm bệnh chưa nhiễm bệnh, nhập đàn cần có thời gian cách ly Thời gian cách ly phụ thuộc vào thời gian nung bệnh bệnh Phải đủ thời gian để nhiễm bệnh bộc lộ, để động vật nhiễm bệnh trở thành khơng nhiễm bệnh Có thể điều trị không động vật 4.3 Giết tiêu hủy Việc giết tiêu huỷ áp dụng cho động vật mắc bệnh thể mạn tính, động vật mang trùng, động vật mắc bệnh mà lây lan làm nguy hiểm cho người động vật khác, động vật phơi nhiễm với bệnh nguy hiểm 4.4 Tiêm phòng vắc-xin tạo miễn dịch Đối với vacxin chết có thuận lợi an tồn, sản xuất nhanh có mầm bệnh Nhưng hạn chế giá thành cao, tạo miễn dịch chậm, thời gian miễn dịch ngắn, hiệu kinh tế không cao Đối với vacxin sống có ưu điểm tạo miễn dịch nhanh, thời gian miễn dịch trì lâu, hiệu kinh tế cao, giá thành hạ Nhưng nguy hiểm dễ làm lây lan bệnh, khơng cẩn thận trở thành cường độc Khi kiểm tra không phân biệt chủng vacxin hay chủng cường độc gây bệnh tự nhiên 4.5 Điều trị dự phòng Điều trị động vật mang trùng loại thuốc để hạn chế lây lan bệnh Dùng kháng sinh diệt mầm bệnh trộn vào thức ăn để tăng khả chống bệnh tăng khả sản xuất động vật nuôi Điều trị vết thương, vết cắn nguyên nhân gây nên nhiễm trùng, dùng thuốc diệt ký sinh trùng thể động vật chuồng trại Nhược điểm sử dụng không liều lượng kháng sinh thuốc diệt ký sinh sinh trùng gây nên tính nhờn thuốc vi sinh vật ký sinh trùng gây bệnh Dùng kháng huyết để tạo miễn dịch nhanh tăng khả miễn dịch thể, bệnh nguy hiểm 4.6 Cấm vận chuyển Trong thời gian có dịch, tuyệt đối không vận chuyển động vật vào vùng dịch 43 Nếu bắt buộc phải vận chuyển cần ý tránh xa vùng có dịch bệnh, tránh khơng cho phơi nhiễm với nơi nghi có nhiễm mầm bệnh 4.7 Bãi chăn thả Không để động vật nghi mắc bệnh chăn thả chung với động vật khoẻ động vật có miễn dịch Nên tách đàn nhỏ để chăn thả, động vật trưởng thành thường thích nghi có miễn dịch cao so với động vật non, khơng nên chăn thả chung động vật non động vật trưởng thành Áp dụng biện pháp học, sinh học, vật lý, hố học để làm giảm nhiễm bãi chăn, đồng cỏ tới mức cho phép Có chế độ luân phiên bãi chăn thả theo mùa theo thời gian, đồng cỏ có thời gian phục hồi, lại vừa phòng bệnh tốt 4.8 Khử trùng, tiêu độc Đối với bệnh truyền qua lồi trùng hút máu, diệt loại hố chất diệt côn trùng làm thay đổi môi trường ngoại cảnh Khử trùng, tiêu độc chuồng trại hoá chất, thường xuyên vệ sinh tiêu độc dụng cụ, đồ dùng chăn nuôi, thức ăn, nước uống Thức ăn nước uống xử lý nhiệt kháng sinh Với nước uống cho chất sát trùng nhẹ vào để tiêu độc 4.9 Chọn giống Lựa chọn đàn giống tốt, vừa có tính sản xuất cao lại vừa có khả đề kháng với ngoại cảnh có tính chống bệnh tốt Hiện nay, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, người chọn lọc, lai tạo nhiều giống gia súc, gia cầm có khả chống đỡ, không mẫn cảm số bệnh CÂU HỎI LÝ THUYẾT Trình bày yêu cầu điều tra vụ dịch? Nêu biện pháp thực ổ dịch? Trình bày số biện pháp khống chế tốn dịch bệnh truyền nhiễm? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: giải thích biện pháp khống chế tốn dịch bệnh truyền nhiễm Ghi nhớ: - Biện pháp khống chế toán dịch bệnh truyền nhiễm - Các yêu cầu điều tra vụ dịch 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Dịch tễ học thú y, Trần Ngọc Bích, Đại học Cần Thơ, 2004 [2] Dịch tễ học thú y, Nguyễn Như Thanh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 [3] Giáo trình Dịch tễ học thú y, Trần Thị Dân, Đại học Nông lâm TP HCM, 2006 [4] Veterinary Epidemiology, Thrusfield, M., London: Butterworths, 1995 [5] Veterinary Epidemiologic Research, Dohoo, I and Martin, S Charlottetown, Prince Edward Island, Canada: AVC Inc 45 ... 45 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Dịch tễ học thú y Mã môn học: MH13 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Dịch tễ học thú y môn học sở chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng, nghề thú y, bố... KHẢO [1] Giáo trình Dịch tễ học thú y, Trần Ngọc Bích, Đại học Cần Thơ, 2004 [2] Dịch tễ học thú y, Nguyễn Như Thanh, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 2001 [3] Giáo trình Dịch tễ học thú y, Trần... nên giả thuyết nguyên nhân mà nghiên cứu dịch tễ học xác nhận bác bỏ Các nghiên cứu dịch tễ học nhằm kiểm định lại giả thuyết từ dịch tễ học mô tả gọi dịch tễ học phân tích Dịch tễ học phân tích