Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2

96 129 0
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ gồm có những nội dung chính sau: Sa sinh dục, nhiễm khuẩn đường sinh sản vỡ các bệnh lây truyền qua đường tình dục, rò bàng quang - âm đạo, vô sinh, phá thai bằng phương pháp hút thai chân không. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bi Sa sinh dục Mục tiêu Nói đợc cách sinh bệnh v nguyên nhân sa sinh dục Chẩn đoán đợc sa sinh dục Trình by đợc phơng hớng điều trị sa sinh dục Kể đợc biện pháp dự phòng sa sinh dục Đại cơng Sa sinh dục gọi l sa tử cung, nhng gọi sa sinh dục hơn, nhiều trờng hợp sa tử cung, m sa thnh trớc kèm theo có sa bμng quang vμ sa c¶ thμnh sau kÌm theo sa trùc trμng Sa sinh dơc lμ mét bƯnh kh¸ phỉ biÕn ë phơ n÷ ViƯt Nam, nhÊt lμ phơ n÷ nông thôn, lứa tuổi 40 - 50 trở lên chiếm khoảng 8% Đây l bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, nhng ảnh hởng nhiều đến sinh hoạt, lao động, công tác phụ nữ Bệnh thờng gặp ngời chửa đẻ nhiều, đẻ sớm, dy v lần đẻ trớc không an ton Ngời cha đẻ lần no, sa sinh dục, nhng gặp Cơ chế giữ tử cung không sa B×nh th−êng t− thÕ tư cung hè chËu lμ gËp tr−íc, th©n tư cung gËp víi cỉ tư cung mét gãc 1000 - 1200, tư cung gËp víi trục âm đạo góc 900 Các tổ chức giữ cho tư cung ë t− thÕ b×nh th−êng lμ: − Tổ chức cơ: honh chậu hông: nâng hậu môn l quan trọng Các dây chằng: dây chằng tử cung - cùng, dây chằng tròn, dây chằng rộng Tổ chức liên kết dới phúc mạc v nâng hậu môn tổ chức ny kết hợp thnh vách rng buộc tạng với nhau, với thnh chậu, đáy chậu Hệ thống dây chằng có giá trị tơng đối Quan trọng để giữ tử cung l vách âm đạo v tầng sinh môn Do âm đạo hợp với tử cung góc 900, nên đứng dới áp lực ổ bụng, tử cung không sa vo âm đạo, m có tác dụng đóng kín honh chậu, tầng sinh môn với cơ, mng 76 Nguyên nhân sa sinh dục Chửa đẻ nhiều lần, đẻ dy, đẻ không an ton, rách tầng sinh môn không khâu Lao động nặng hay sớm sau đẻ, lm áp lực tử cung tăng lên, tổ chức cha trở lại bình thờng, yếu Rối loạn dinh dỡng ngời gi, hệ thống dây treo v nâng đỡ yếu Ngoi ra, địa bẩm sinh phụ nữ cha đẻ lần no Triệu chứng chẩn đoán Đặc điểm bƯnh lμ tiÕn triĨn rÊt chËm, cã thĨ tõ đến 10 năm Triệu chứng , thực thể nghèo nn 4.1 Triệu chứng Tuỳ thuộc ng−êi sa nhiỊu hay sa Ýt, sa l©u hay míi sa, sa đơn hay phối hợp Triệu chứng thờng l khó chịu, nặng bụng dới, đái dắt, đái són, đái không tự chủ, đại tiện khó Có thể có dịch tiết âm đạo bất thờng, bị viêm nhiễm Sa sinh dơc cã thĨ mang thai b×nh th−êng, nh−ng dễ sảy v đẻ non 4.2 Triệu chứng thực thể Cã ®é sa sinh dơc: − Sa ®é I: + Sa thnh trớc âm đạo (kèm theo sa bng quang) + Sa thnh sau âm đạo (kèm theo sa trùc trμng) + Cỉ tư cung ë thÊp, nh−ng cßn âm đạo, cha nhìn thấy ngoi Sa độ II: + Sa thnh trớc âm đạo (kèm theo sa bμng quang) + Sa thμnh sau (kÌm theo sa trực trng) + Cổ tử cung thập thò âm hộ Sa độ III: + Sa thnh trớc âm ®¹o (kÌm theo sa bμng quang) + Sa thμnh sau (kÌm theo sa trùc trμng) + Cỉ tư cung sa hẳn ngoi âm hộ Cần chẩn đoán phân biƯt: + Lén tư cung + Cỉ tư cung dμi, phì đại đơn 77 Tử cung tụt dần xuống dới theo trục âm đạo, kéo theo thành âm đạo Về phơng diện lâm sàng, sa thấy mức độ nào, nhng thờng đợc chia thành ba độ Độ I: Cổ tử cung nằm âm đạo Độ II: Cổ tử cung xuất âm hộ Các môi cổ tử cung xung huyết bị loét Bàng quang Độ III: Sa hoàn toàn Trong hình vẽ, tử cung bị gập sau, ng−êi ta cã thĨ nhËn bê cđa bµng quang Cũng gặp sa trực Đờng tràng Đôi tợng đợc gọi sa tạng hoàn toàn niệu quản (Procidentia nghĩa phần thể tụt khỏi vị trí) Tử cung Hình 20: Phân độ sa sinh dục Điều trị Sa sinh dục điều trị chủ yếu phẫu thuật Sa sinh dục độ I cha cần điều trị Sa sinh dơc ®é II, ®é III cã triƯu chøng phẫu thuật Phẫu thuật chủ yếu đờng âm đạo, l đờng bụng Phẫu thuật sa sinh dôc mang tÝnh chÊt thÈm mü Ngoμi việc cắt tử cung đơn thuần, tái tạo thnh âm đạo, nâng bng quang Phòng bệnh Không nên đẻ nhiều, sớm, nhanh Phải đẻ nơi có điều kiện an ton v đỡ đẻ kỹ thuật 78 Không để chuyển kéo di, rặn đẻ lâu Các thủ thuật lm phải đủ điều kiện, định v kỹ thuật Tránh gây sang chấn âm đạo, tầng sinh môn Phục hồi tầng sinh môn kỹ thuật Sau đẻ không nên lao động sớm v nặng Nâng cao mức sống nhân dân Điều trị tốt bệnh kinh niên Chăm sóc ngời bệnh sa sinh dục 7.1 Nhận định Ngời phụ nữ bị sa sinh dục phần lớn l độ tuổi cao, mãn kinh, nên thờng có tâm lý dấu bệnh, ngại khám bệnh Vì vậy, ngời bệnh đến sở y tế điều trị, sa sinh dục thờng độ II độ III, nên điều trị hầu hết l phẫu thuật Vì vậy, cần có kế hoạch điều dỡng cụ thể cho ng−êi bƯnh tr−íc vμ sau mỉ sa sinh dơc 7.1.1 Trớc mổ Nhận định tuổi bệnh nhân: thờng bệnh nhân sa sinh dục thờng cao tuổi nên thể trạng không tốt, béo, gầy, tình trạng thiếu máu, tim mạch, bệnh tiểu đờng Đôi yếu tố ny l yếu tố ảnh hởng đến định có phẫu thuật hay không Mức độ sa sinh dục ảnh hởng sa sinh dục đến chức khác: tiểu tiện, đại tiện, lại Tình trạng âm đạo, cổ tử cung bình thờng hay viêm nhiễm Tình trạng tinh thần, ăn, ngủ, lại ngời bệnh Kết xét nghiệm có giới hạn bình thờng không? 7.1.2 Sau mổ Nhận định cách thức phẫu thuật: đờng bụng hay đờng âm đạo? Thêi gian phÉu thuËt − Cã tai biÕn phÉu thuật không? Phơng pháp gây mê: gây tê tuỷ sống hay gây mê nội khí quản, thời gian gây mê di hay ngắn Thời gian hồi tỉnh sau phÉu thuËt − Thêi gian, ngμy, giê thø mÊy sau mỉ 79 − C¸c dÊu hiƯu sinh tån − Cã máu âm đạo hay không Tình trạng tiểu nh no, lu ống thông bng quang không? Nếu lu ống thông tình trạng ống thông, mu sắc, số lợng nớc tiểu Nếu rút ống thông tiểu, tình trạng tiểu tiện bệnh nhân? Tình trạng tinh thần, ăn, ngủ, vận động, vệ sinh Y lệnh 7.2 Chẩn đoán chăm sóc - nhận định vấn đề cần chăm sóc 7.2.1 Trớc mổ Nếu ton trạng bình thờng không viêm nhiễm âm đạo cổ tử cung, chuẩn bị mổ nh mổ bình thờng Nếu có viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung, cần đặt thuốc, lm vệ sinh hng ngy Đặc biệt ngời có tuổi, bôi mỡ estrogene âm đạo có định bác sĩ Chăm sóc ton trạng, động viên bệnh nhân an tâm điều trị 7.2.2 Sau mổ Tuỳ nhận bệnh nhân sau phẫu thuât, tuỳ cách thức phẫu thuật v cách gây mê m có chế độ chăm sóc khác Tuy nhiên bệnh nhân sau mổ sa sinh dục cần lu ý số vấn đề sau: Các nguy chung nh bệnh nhân sau phẫu thuật phụ khoa Bng quang xẹp vòng - ngy l yếu tố quan trọng bảo đảm sù thμnh c«ng cđa phÉu tht − BiÕn chøng kh«ng liền vết khâu nhiễm trùng, ngời có tuổi thnh âm đạo khó liền thiểu dỡng 7.3 LËp kÕ ho¹ch 7.3.1 Tr−íc mỉ − Theo dâi toμn trạng, dấu hiệu sinh tồn: tuỳ theo tình trạng ng−êi bƯnh, mμ lËp kÕ ho¹ch theo dâi, Ýt nhÊt ngy lần Theo dõi đại, tiểu tiện: Ýt nhÊt ngμy lÇn, cÇn chó ý trờng hợp sa sinh dục ảnh hởng đến đại tiểu tiện ngời bệnh Chế độ ăn uống đủ dinh dỡng, hợp vị v hợp với độ ti cđa ng−êi bƯnh − ChÕ ®é vƯ sinh, chó ý đến trờng hợp tiểu tiện không chủ động cần hớng dẫn v hỗ trợ ngời bệnh vệ sinh tốt, tránh bội nhiễm 80 Lm thuốc âm đạo: ngời bệnh không bị viêm nhiễm, ngy lần, bị viêm nhiễm, nhiều lần Hon thiện thủ tục mổ nh trờng hợp mổ khác Động viên ngời bệnh an tâm điều trị, tránh căng thẳng, lo lắng mức Thực hiƯn y lƯnh 7.3.2 Sau mỉ − Theo dâi toμn trạng, dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt 24 đầu sau phẫu thuật Theo dõi tình trạng chảy máu, đặc biệt l chảy máu qua dấu hiệu mạch, huyết áp Theo dõi, chăm sóc ống thông bng quang tránh tắc v giảm nguy viêm nhiễm ngợc dòng Chế độ ăn sớm, vận động sớm sau mổ Những ngy sau ăn đủ chất dinh dỡng, chất dễ tiêu, uống đủ nớc Chế độ vệ sinh: vùng tầng sinh môn âm đạo lm thuốc cho bệnh nhân hng ngy Hớng dẫn v hỗ trợ ngời bệnh vệ sinh thân thể hng ngμy, vƯ sinh bé phËn sinh dơc ngoμi - lần / ngy nớc đun sôi để nguội − Thùc hiƯn y lƯnh 7.4 Thùc hiƯn kÕ ho¹ch Th¶o ln víi ng−êi bƯnh vỊ tiÕn triĨn cđa bƯnh v công việc cần lm trình chăm sóc Thực theo kế hoạch lập 7.5 Đánh giá 7.5.1 Trớc mổ Ton trạng ngời bệnh tốt, khối sa sinh dục không viêm nhiễm nữa, ngời bệnh an tâm, l chuẩn bị cho phẫu thuật tốt Nếu ton trạng có vấn đề bất thờng, khối sa sinh dục viêm nhiễm phải điều trị tiếp, chờ phẫu thuật 7.5.2 Sau mổ Ton trạng ngời bệnh tốt, âm đạo không máu, không dịch Nớc tiểu bình thờng, ống thông bng quang không tắc Đại tiện bình th−êng, lμ tiÕn triĨn tèt − NÕu ng−êi bƯnh cã sốt máu âm đạo kéo di dịch âm đạo nhiều, có mùi, cần báo bác sĩ 81 Tự lơng giá Trả lời ngắn câu từ 1-4 Câu Kể nguyên nhân gây sa sinh dục Câu Mô tả dấu hiệu lâm sng sa sinh dục độ I Câu Mô tả dấu hiệu lâm sng sa sinh dục độ II Câu Mô tả dấu hiệu lâm sng sa sinh dục độ III Phân biệt Đúng - Sai câu từ đến 10 Nội dung Câu Vị trí cổ tử cung định chẩn đoán độ sa sinh dục Câu Thành trớc âm đạo sa nhiều, ngời bệnh đại tiện khó Câu Đỡ đẻ lúc, kỹ thuật, phòng đợc sa sinh dục Câu Để phòng sa sinh dục, sau đẻ ngời phụ nữ cần tránh lao động nặng tháng đầu Câu Tất sa sinh dục phải phẫu thuật Câu 10 Sa sinh dục độ I gây rối loạn tiểu tiện 82 Đúng Sai Bi Nhiễm khuẩn đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dục Mục tiêu Trình by nguyên nhân v điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dục Khám phụ khoa đợc theo quy trình, để phát tình trạng nhiễm khuẩn đờng sinh sản Xử trí đợc số bệnh phụ khoa thông thờng tuyến y tế sở Lm tốt công tác dự phòng viêm nhiễm đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dục I Những vấn đề chung nhiễm khuẩn đờng sinh sản V bệnh lây truyền qua đờng tình dục Nhiễm khuẩn đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dục (BLTQĐTD) l nguyên nhân gây bệnh tật nhiều giới Hiện nay, 20 loại vi sinh vật đợc xác định, có khả lây truyền theo đờng tình dơc, còng nh− c¸c sinh vËt kh¸c cã thĨ sinh trởng đờng sinh sản, gây vấn đề sức khỏe sinh sản Nguyên nhân nhiễm khuẩn đờng sinh sản bệnh lây truyền qua đờng tình dục 1.1 Nhiễm khuẩn đờng sinh sản v BLTQĐTD nguyên nhân sau Bệnh lây truyền theo đờng tình dục: nh nhiễm khn chlamydia, lËu, trichomonas, giang mai, h¹ cam, mơn dép sinh dơc, mơn cãc sinh dơc vμ nhiƠm HIV − C¸c nhiƠm khn néi sinh: c¸c vi sinh vËt vốn có mặt đờng sinh dục phụ nữ khỏe mạnh Khi có thay đổi pH đờng sinh dơc mét sè tr−êng hỵp nh−: cã thai, ®au yÕu, dïng thuèc tr¸nh thai c¸c vi sinh vật ny sinh trởng mức, gây nhiễm khuẩn đờng sinh dục nh: viêm âm đạo vi khuẩn, nấm âm hộ, âm đạo 83 1.2 Điều kiện thuận lợi dẫn đến nhiễm khuẩn đờng sinh dục Do ng−êi phơ n÷ vƯ sinh bé phËn sinh dơc ch−a tèt (vÖ sinh hμng ngμy, vÖ sinh kinh nguyÖt, vệ sinh giao hợp) Do điều kiện lm việc số phụ nữ không thuận lợi nh: hay phải ngâm dới nớc, lao động nơi thiếu nớc Do thầy thuốc: trình thăm khám v lm thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn nh: đỡ đẻ không an ton, đặt dụng cụ tư cung − Do quan hƯ t×nh dơc víi ng−êi mắc bệnh tạo hội, m bảo vệ Tất nhiễm khuẩn ny, gây vô sinh, chửa ngoi tử cung, sảy thai ung th cổ tử cung Tuy nhiên, nhiễm khuẩn ny, dự phòng điều trị đợc, nh ngời phụ nữ đợc t vấn đầy đủ cách phòng bệnh v đợc khám phụ khoa định kỳ, phát v điều trị sớm tổn thơng đờng sinh dục Khám phụ khoa 2.1 Chuẩn bị 2.1.1 Phòng khám Phải l phòng khám riêng, phòng có: Một bn giấy để đón tiếp bệnh nhân Một bn khám phụ khoa có bậc lên xuống v chỗ gác chân Một bn để dụng cụ Một đèn khám để chiếu vo âm đạo v cổ tử cung b a c d e g h i CV: cưa vµo a Bµn khám b Bàn để dụng cụ khám c.Ghế ngồi cho thấy thuốc khám d Đèn soi khám e Bậc lên xuống cho bệnh nhân g Bàn giấy tiếp ®ãn, hái bƯnh nh©n h GhÕ ngåi cho bƯnh nh©n i Ghế ngồi cho thầy thuốc Hình 21: Sơ đồ phòng khám phụ khoa 84 2.1.2 Dụng cụ Mỗi bé dơng kh¸m phơ khoa gåm: − Mét kĐp di để gắp vô khuẩn lau âm đạo, cổ tử cung Một mỏ vịt Một đôi găng cao su (Tất phải vô khuẩn) 2.1.3 Các phơng tiện khác Bông cầu vô khuẩn Cồn iôt 1% dung dịch Bethadin để sát khuẩn cần thiết Acid axetic 3% để phân biệt lộ tun cỉ tư cung − Dung dÞch Lugol 1- 3% để phát tổn thơng nghi ngờ cổ tử cung Phiến kính ống nghiệm để lấy khí h−, bƯnh phÈm lμm xÐt nghiƯm 2.2 TiÕp ®ãn ng−êi bệnh Với phơng châm ân cần, thân mật, kiên nhẫn, cảm thông, ngời phụ nữ đến khám phải có chỗ ngồi đng hong, thoải mái, ngời thầy thuốc ngồi đối diện với ngời bệnh, nhng đừng xa cách Mở đầu lời cho gần gũi, thân mật trớc sâu vo hỏi han vấn đề bệnh tật 2.3 Hỏi bệnh Nên tránh thói quen mời bệnh nhân lên bn khám ngay, vừa khám vừa hỏi bệnh khám xong hỏi bệnh 2.3.1 Hỏi nội dung liên quan đến kinh nguyệt Tuổi bắt ®Çu thÊy kinh ngut − Chu kú kinh ngut, thêi gian hnh kinh, lợng máu kinh Có đau bụng trớc, sau hnh kinh không? Hỏi ngμy hμnh kinh ci Qua phÇn hái nμy, cã thĨ gợi ý đến số tình trạng bệnh lý: Kinh nguyệt không đều, nghĩ đến khó phóng noãn không phóng noãn Hnh kinh kéo di ngy (rong kinh), có nguy thiếu máu Đau bơng hμnh kinh, cã thĨ t− thÕ bÊt th−êng cđa tư cung, cã thĨ cã khèi u, cã thể có viêm nhiễm Nếu chậm kinh, nghĩ đến có thai 85 Nếu khách hng định giữ thai, hớng dẫn chăm sóc thai nghén, giới thiệu sở quản lý thai nghén Tình 3: Chị An 24 tuổi, có tuổi Chị có ý định đặt vòng tránh thai nhng bị viêm âm đạo Hiện chị điều trị nhng thấy chậm kinh tuần, thử hCG kết (+) Anh/ Chị t vấn cho chị An Gợi ý đóng vai: Giới thiệu quy trình khám v lm xét nghiệm cần thiết để xác định có thai v tuổi thai Thảo luận định giữ thai phá thai Giải thích cho khách hng tầm quan trọng việc tiếp tục điều trị viêm âm đạo Nếu khách hng định phá thai, giải thích để khách hng chấp nhận phá thai sau điều trị viêm âm đạo ổn định Tình 4: Một phụ nữ bị bạo hnh tình dục, cha có gia đình, chậm kinh tuần, thử hCG (+) Anh/ Chị t vấn cho khách hng Gợi ý đóng vai: − Gióp kh¸ch hμng chän biƯn ph¸p ph¸ thai Giải thích tác dụng phụ v tai biến gặp Hớng dẫn việc cần lm, bớc thủ thuật (kể khám sng lọc phát tổn thơng khác, HIV, siêu âm) Hớng dẫn tự theo dõi, hẹn khám lại, giới thiệu hỗ trợ xã hội 157 Bảng kiểm t vấn phá thai TT Nội dung Tiếp đón, chào hỏi khách hàng niềm nở, gây thiện cảm để họ an tâm từ tiếp xúc Mời khách hàng ngồi ngang hàng với ng−êi t− vÊn Tù giíi thiƯu: tªn, chøc vơ, nhiệm vụ sở y tế ngời t vấn Hỏi tên tuổi, địa khách hàng lý khách hàng đến khám Hỏi khách hàng hoàn cảnh sinh sống, gia đình, thuận lợi khó khăn sống khách hàng (nếu có) Gợi hỏi thêm chi tiết cần thiết để hiểu rõ nhu cầu khách hàng; biết đợc nhận thức, quan niệm, kể nỗi lo lắng khách hàng Sử dụng hầu hết câu hỏi mở với ngôn ngữ rõ ràng dễ hiểu Thái độ thân mật, gần gũi, lắng nghe, quan tâm, đồng cảm với khách hàng vấn đề họ biểu lộ Giới thiệu trình mục đích thăm khám, thủ thuật phá thai, xét nghiệm cần làm Dùng phơng tiện sẵn có để giới thiệu T vấn giúp đỡ định phá thai hay giữ thai, không áp đặt, không chọn hộ 10 Nếu khách hàng định phá thai, giới thiệu biện pháp phá thai sẵn có sở giúp khách hàng tự lựa chọn biện pháp thích hợp 11 Giới thiệu thực thủ tục hành cần thiết 12 Giíi thiƯu ng−êi thùc hiƯn thđ tht 13 Gi¶i thích quy trình thủ thuật, thời gian thủ thuật, phơng pháp giảm đau 14 Giải thích tác dụng không mong muốn, tai biến biến chứng gặp sau thủ thuật 15 Giải thích t vÊn vỊ c¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai sau thđ tht Đồng thời nhấn mạnh phá thai biện pháp kế hoạch hóa gia đình 16 Giải thích t vấn chăm sóc theo dõi sau thủ thuật 17 Giải thích dấu hiệu bất thờng buộc khách hàng phải quay lại sở y tế 18 Cung cấp biện pháp tránh thai mà khách hàng lựa chọn giới thiệu địa điểm đáp ứng nhu cầu khách hàng 19 Hẹn khám lại sau thủ thuật Có Không Ghi chú: nhóm đối tợng đặc biệt (vị thnh niên hay phụ nữ bị bạo hnh) cần có thêm t vấn đặc thù 158 Đáp án môn học Bi Giải phÉu sinh lý bé phËn sinh dơc n÷ vμ khung chËu C©u 1: A Phđ ngoμi tư cung lμ mạc B Cơ tử cung gồm lớp: lớp ngoi gồm sợi dọc Lớp dy nhất, gồm sợi đan chéo bao quanh mạch máu Lớp l vòng C Trong l niêm mạc tử cung Câu A Dây chằng rộng B Dây chằng tròn C Dây chằng tử cung - Câu 3: A Ngoại tiết: giải phóng noãn bo B Néi tiÕt: tiÕt estrogen vμ progesteron C©u 4: A Lm phát triển phận sinh dục: lm âm đạo nở nang, lớp tử cung dy lên, niêm mạc tử cung tăng sinh B Lm tuyến vú phát triển (nhng tác dụng bi tiết sữa) C Lm xuất giới tính phụ: nữ tính, dáng điệu, phát sinh tình dục D Lm tăng tính co bóp tử cung có thai Câu 5: A Phối hợp với estrogen lm cho niêm mạc tử cung tăng sinh, chÕ tiÕt chn bÞ tèt cho trøng thơ tinh vỊ lμm tỉ t¹i bng tư cung, gióp trøng thơ tinh lm tổ, phát triển tốt B Giảm co bóp tư cung, lμm tư cung mỊm C Lμm cho khớp xơng chậu v khung chậu giãn ra, giúp cho sinh đẻ đợc dễ dng D Cùng với estrogen lm tuyến vú phát triển 159 Câu 6: A §−êng kÝnh tr−íc-sau: trung b×nh lμ 17,5cm B §−êng kÝnh lỡng gai: trung bình l 22,5cm C Đờng kính lỡng mo: trung bình l 25,5cm D Đờng kính lỡng mấu: trung bình l 27,5cm Câu 7: A Mỏm nhô - thợng vệ (mỏm nhô - mu): 11cm B Mỏm nhô - hạ vệ (mỏm nhô - dới mu): 12cm C Mám nh« - hËu vƯ (mám nh« - sau mu): 10,5cm Câu 8; 9; 12; 13: Đúng Câu 10; 11; 14; 15: Sai C©u 16: E; c©u 17: C; c©u 18: C; c©u 19: B; c©u 20: B C©u 21: C; c©u 22: b; c©u 23: D; c©u 24:C; câu 25: D Bi Chăm sóc sức khỏe sinh sản tuổi vị thnh niên Câu Vị thành niên nữ Vị thành niên nam - Chiều cao phát triển sím (1011 ti) - ChiỊu cao ph¸t triĨn mn (13-14 ti) - Líp mì d−íi da ph¸t triĨn - Ph¸t triển bắp Vú Phát triển phát triển Khung chậu Tròn, rộng phát triển, hẹp Hệ thống lông Lông mu, lông nách phát triển, giới hạn lông mu không vòm mu Lông mu, nách, râu Lông mu phát triển cao lên bụng Tuyến bã, tuyến mồ hôi Gièng nhau, cã thĨ cã trøng c¸ Giäng nãi Thanh Trầm, qua giai đoạn vỡ giọng Cơ quan sinh dục Hoµn chØnh, cã phãng no·n Hoµn chØnh, cã xuÊt tinh Phát triển hình thể Câu A Tính độc lập B Nhân cách D Tính tích hợp 160 Câu A Bắt đầu có kinh nguyệt muộn B Kinh nguyệt không C Đau bụng kinh Câu B Không nên nặn mụn trứng cá C Hạn chế dùng mỹ phẩm D Chế độ ăn: tránh nhiều mỡ, chất Câu Kể nội dung truyền thông t vấn cho vị thnh niên: A Giáo dục giới tính B Những nguy thai sản D Cung cấp thông tin v cách phòng chống bệnh LTQĐTD E Phỉ biÕn vƯ sinh kinh ngut, vƯ sinh bé phËn sinh dục G Giải thích nguy nghiện hút ma tuý H Giải thích lời đồn đại không vị thnh niên Câu Kể vấn đề cần ý t vấn vị thnh niên B Nên dnh thời gian hỏi han công việc, học tập, sở thích riêng t vị thnh niên để tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở C Nên dnh thời gian cho vị thnh niên nói rõ m họ mong muốn Câu 7: Đ; câu 8: Đ; câu 9: S; câu 10: S; câu 11: §; c©u 12: §; c©u 13: §; c©u 14: C; câu 15: C Bi tập số 16: Cần t vấn ®Ĩ VTN cã hiĨu biÕt vỊ nh÷ng néi dung sau: Những nguy thai sản tuổi VTN Cung cấp thông tin tránh thai ngoi ý muốn\ Cung cấp thông tin nguy mắc bệnh LTQĐTD Bi tập số 17: Hỏi + Tình trạng kinh nguyệt + Quan hệ tình dục + Các triệu chứng khác kèm theo dịch âm đạo 161 Khám + Vú + Lông mu, lông nách + Âm hộ, dịch âm hộ Bi Chăm sóc sức khỏe sinh sản ngời phụ nữ tuổi mãn kinh Trả lời ngắn câu từ 1-3: Câu Kể vấn đề thay đổi giải phẫu ë ng−êi phơ n÷ ti m·n kinh A Vó C Âm đạo teo mỏng D Âm hộ mở F Da khô, tóc rụng Câu Kể tên bệnh ung th hay gặp ngời phụ nữ tuổi mãn kinh A Ung th− vó C Ung th− th©n tư cung Câu Phân tích nguyên nhân v xử trí viêm âm đạo ngời phụ nữ tuổi mãn kinh A Nguyên nhân: Do thiếu hụt estrogen, trực khuẩn Đoderlein không tạo đợc acid lactic lm cho âm đạo tính toan B Xử trí: điều trị kháng sinh kết hợp estrogen Câu 4: Đ; câu 5: S; câu 6: S; câu 7: Đ; câu 8: C; câu 9: D; câu 10: A Bi Giáo dục sức khỏe cho phụ nữ Câu 1: A Trong ngy hnh kinh, không ngâm nớc dễ bị nhiễm khuẩn, bị lạnh kéo di bị băng kinh B Tránh lm việc nặng sức, thời gian lao động không di, căng thẳng dễ lm kinh nguyệt nhiều v kéo di C Tránh lại nhiều, xa, lm việc lâu t đứng Nên nghỉ nhiều bình thờng D Nếu máu nhiều đau bụng nhiều phải nghỉ lm việc, để đảm bảo sức khỏe 162 Câu 2: A Không để có thai ngoi ý muốn, để lại hậu không tốt thể chất v tinh thần B Không thân v bạn tình bị lây nhiễm bệnh LTQĐTD Bi Rối loạn kinh nguyệt v chảy máu âm đạo bất thờng Câu A KÝnh th−a: chu kú kinh trªn 35 ngμy B Kinh mau: chu kú th−êng lμ 21 ngμy hc ngắn C Rong kinh: kinh nguyệt có chu kỳ, lợng kinh nhiều v kéo di ngy D Rong huyết: máu bất thờng không theo chu kỳ E Kinh ít: số ngy kinh ngắn, lợng kinh C©u A Rong kinh, rong huyÕt, kinh Ýt, kinh nhiều, băng kinh B Các tổn thơng thực thể quan sinh dục C Các biến chứng liên quan với thai nghén D Bệnh ton thân E Các yếu tố thuốc Câu A Cầm máu nhanh (đỡ máu) B Lm giải phẫu bệnh (loại trừ ác tính) C Xác định rõ rng tình trạng sản niêm mạc tử cung (điều trị hormon tiếp theo) Câu B Ra máu âm đạo: thời gian, số lợng, mu sắc D Có đau bụng kèm theo không E Các dấu hiệu thực thể phận sinh dục v phận khác Câu B Polip tư cung, cỉ tư cung 163 C Ung th− cỉ tư cung E L¹c néi m¹c tư cung ë tử cung G Lao sinh dục Câu A Tuổi dậy B Tuổi mãn kinh C Không phóng noãn rải rác tuổi sinh đẻ Câu 7: Đ; 8:S; 9:Đ; 10:S; 11:S; 12:S Bi Các dị tật bẩm sinh đờng sinh dục nữ Câu A DÞ tËt tư cung B DÞ tËt èng dÉn trøng C Dị tật buồng trứng Câu A Bất sản ë tư cung B Tư cung sõng, cỉ C Tư cung sõng, cỉ D Tư cung có vách ngăn E Tử cung phát triển Câu Xư trÝ biÕn chøng cÊp cøu nh− ø m¸u kinh, chủ yếu xử trí ngoại khoa Câu 4: S; câu 5: Đ; câu 6: Đ; câu 7: S; câu 8: Đ Bi Sa sinh dục Câu A Đẻ nhiều, đẻ dy, rách tầng sinh môn không khâu B Lao động nặng, sớm sau đẻ C Rèi lo¹n dinh d−ìng, ng−êi giμ D BÈm sinh 164 Câu A Sa thnh trớc âm đạo B Sa thnh sau âm đạo C Cổ tử cung thấp, âm đạo Câu A Sa thnh trớc âm đạo B Sa thnh sau C Cổ tử cung thập thò âm hộ Câu A Sa thnh trớc âm đạo B Sa thnh sau C Cổ tử cung sa hẳn ngoi âm hộ Câu 5: Đ; câu 6: S; câu 7: Đ; câu 8: Đ; câu 9: S; câu 10: S Bi Nhiễm khuẩn đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dơc C©u A Mét kĐp dμi B Mét má vịt C Một đôi găng cao su Câu A Tuổi bắt đầu thấy kinh B Chu kỳ kinh nguyệt, thêi gian thÊy kinh C Cã ®au bơng tr−íc, vμ sau thÊy kinh kh«ng D Ngμy kinh cuèi Câu B Trùng roi C Vi khuẩn kị khí D LËu 165 C©u A KhÝ h− lo·ng, cã bät, mμu vμng xanh B Ngøa, ®i tiĨu khã, ®au giao hợp C Âm hộ, âm đạo, cổ tử cung đỏ, phù nề Câu A Có dịch nhầy, đục chảy từ lỗ tổ tử cung B Cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vo dễ chảy máu C Có thể có ngứa âm đạo, tiểu khó Câu B Đái buốt, kèm theo đái rắt C Biểu sốt, ngời mệt mỏi Câu A Vết loét hình tròn hình bầu dục C VÕt lt cã thĨ tù khái sau 6-8 tn kể không điều trị D Kèm theo vết loét có biểu hạch to Câu B Âm đạo D Tầng sinh môn F Hậu môn Câu A Lậu B Chlamydia trachomatis C Vi khuẩn kị khí Câu 10 Kể tình trạng bệnh lý cần chẩn đoán phân biệt với viêm tiểu khung: A Viêm ruột thừa B T¾c rt C U bng trøng xo¾n D Chưa ngoi tử cung Phân biệt Đúng Sai câu từ 11-20 Câu 11: Đ; câu 12: Đ; câu 13: S; câu 14: S; câu 15: Đ; câu 16: §; c©u 17: §; c©u 18: §; c©u 19: §; câu 20: S 166 Lựa chọn câu trả lời câu từ 21-30 Câu 21: C Câu 22: C C©u 23: D C©u 24: C C©u 25: D C©u 26: B C©u 27: B C©u 28: A Câu 29: A Câu 30: B Bi Các khối u sinh dơc C©u A: U nang bäc no·n B: U nang hoμng tuyÕn C: U nang hoμng thÓ Câu A: Rối loạn kinh nguyệt B: Đau C: Chèn ép D: Dịch âm đạo nhiều, loãng Câu A: Tuổi: 35-50 B: Đẻ nhiều C: Hoạt động tình dục sớm D: Có nhiều bạn tình E: Tiền sử cã viªm sinh dơc virus Papilloma hay Herpes F: Vệ sinh cá nhân 167 Câu A: Ra máu âm đạo bất thờng sau mãn kinh B: Khí h nhiều, nhầy, loãng, hôi, có l mđ C: Tư cung th−êng cã kÝch th−íc b×nh th−êng, to v mềm Câu A: Tuổi: 50-70 B: Quá mập C: Đái đờng D: Bệnh lý ë tư cung E: M·n kinh mn C©u 6: §; c©u 7: S; c©u 8: §; c©u 9: §; câu 10: Đ; câu 11: S; câu 12: Đ; câu 13: Đ; câu 14: S; câu 15: Đ; câu 16: C; c©u 17: C; c©u 18: C; c©u 19: A; câu 20: E Bi 10 Rò bng quang - âm đạo Câu1 A Thnh âm đạo v bng quang bị rách phẫu thuật B Thnh bng quang bị hoại tư chun d¹ kÐo dμi C Forceps cao, bμng quang cha thông tiểu D Thnh bng quang bị rách thủng mổ E Bỏng xạ ®iỊu trÞ cỉ tư cung F Cã thĨ bÈm sinh Câu A Nớc tiểu chảy quan sinh dơc ngoμi, cã mïi khai B Ng−êi bƯnh cã thể tiểu đợc v có nớc tiểu chảy C Són tiểu Câu A Giữ ống dÉn l−u bμng quang liªn tơc 10-14 ngμy B Hng ngy phải bơm rửa bng quang xanh Methylen C Tránh lm căng bng quang Câu 4: Đ; câu 5: Đ; câu 6: S; câu 7: S; câu 8: §; c©u 9: S; c©u 10: § 168 Bμi 11 Vô sinh Câu Một cặp vợ chồng l vô sinh ngời vợ không thụ thai sau thời gian lập gia đình đợc 12 tháng, hon cảnh chung sống v không áp dụng phơng pháp hạn chế sinh đẻ no Câu A Chu kỳ kinh nguyệt B Thời gian thấy kinh C Đã có thai lần no cha (đẻ, sảy, phá thai) Câu A Có mắc bệnh quai bị không B Có xuất tinh sớm không C Dơng vật có cơng giao hợp không Câu A Đề phòng bệnh lây truyền qua đờng tình cụ B T vấn cặp vợ chồng, sau lập gia đình 12 tháng, sống gần nhau, không ¸p dơng biƯn ph¸p tr¸nh thai mμ ch−a cã thai nên khám v điều trị Câu 5: Đ; câu 6: §; c©u 7: S; c©u 8: S; c©u 9: S; câu 10: Đ Bi 12 Phá thai phơng pháp hút thai chân không Câu A Hiểu nhu cầu cđa kh¸ch hμng B HiĨu biÕt vỊ chÝnh s¸ch, ph¸p luật qui định nh nớc chăm sóc sức khoẻ sinh sản C Nắm vững kiến thức chung phơng pháp phá thai có D Có kiến thøc vỊ c¸c biƯn ph¸p ph¸ thai E Chun tun hợp lý v qui định Câu A Hớng dẫn khách hng nghỉ ngơi 24 sau hút B ăn uống bình thờng 169 C Dùng thuốc theo h−íng dÉn cđa c¸n bé Y tÕ D NÕu bất thờng, hẹn khám lại sau tuần Câu A Dnh đủ thời gian cho vị thnh niên hỏi v đa định, tránh gây mặc cảm cho vị thnh niên B Đảm bảo tính bí mật, riêng t C T vấn biện pháp tránh thai Câu A Kín đáo B Thoải mái C Yên tĩnh, không bị gián đoạn bị ồn nói chuyện khác D Có đủ phơng tiện minh hoạ v truyền thông cần thiết (tờ rơi, tranh lật, phơng tiện tránh thai) Câu A Tỉ chøc hót bÝt t¾c cưa sỉ B Bơm hút đầy C ống hút lắp vo bơm hút ch−a khÝt D Cỉ tư cung réng h¬n so víi èng hót C©u A Cã thĨ thai to, tử cung co hồi B Có thể chảy máu rách cổ tử cung C Có thể chảy máu thủng tử cung Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: Đ Câu 10: Đ Câu 11: Đ Câu 12: S C©u 13: A C©u 14: E C©u 15: A 170 Chăm sóc Câu 21: C; câu 22: B; c©u 23: D; c©u 24: C; c©u 25: D Câu 4: S; câu 5: Đ; câu 6: Đ; câu 7: S; câu 8: Đ B ăn uống bình thờng C ống hút lắp vo bơm hút cha khít 171 ... khả nhiễm khuẩn tăng Trên thực tế, ngời phụ nữ thấy dịch âm đạo, dễ lầm tởng l bị bệnh phụ khoa Vì vậy, t vấn chăm sóc sức khỏe phụ nữ, cần giải thích để phụ nữ biết đặc điểm v tác dụng dịch âm... cã thĨ cã thai u xơ tử cung Phần phụ có khèi: u nang buång trøng, ø n−íc èng dÉn trøng Phần phụ nề, ấn đau tử cung di động kém: viêm phần phụ, chửa ngoi tử cung 2. 4.5 Các xét nghiệm hỗ trợ ... kế hoạch chăm sóc phù hợp v hiệu Cần nhận định thể trạng, tinh thần, cách sống bệnh nhân, điều có liên quan trực tiếp đến kết điều trị 6 .2 Chẩn đoán chăm sóc/ nhận định vấn đề cần chăm sóc Tinh

Ngày đăng: 21/01/2020, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan