1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ebook Chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2

91 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 46,6 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Nhiễm khuẩn đường sinh sản và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, các khối u sinh dục, rò bàng quang - âm đạo, vô sinh, phá thai bằng phương pháp hút thai chân không. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Bài NHIỄM KHUẨN ỌUỞNG SINH SẢN VÀ CẤC BỆNH LÂY TRUYỂN QUA ĐUỠNG TỈNH DỤC MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục Khám phụ khoa theo quy trình, đ ể ph át tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản Xử trí số bệnh phụ khoa thông thường tuyến y tế sở Làm tốt cơng tác dự phòng viêm nhiễm đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ NHIẼM KHUAN BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC đ n g s in h s ả n v Nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nguyên nhân gây bệnh tật nhiều giổi Hiện nay, 20 loại vi sinh vật xác định, có khả lây truyền theo đường tình dục, sinh vật khác sinh trưỏng đường sinh sản, gây vấn đề sức khỏe sinh sản Nguyên nhân nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục 1.1 N hiễm khu ẩn đường s in h sá n B L T Q Đ T D c ó th ể m ộ t n h ũ n g ngu yên nhân s a u - Bệnh lây truyền theo đường tình dục: nhiễm khuẩn chlamydia, lậu, trichomonas, giang mai, hạ cam, mụn dộp sinh dục, mụn cóc sinh dục nhiễm HIV - Các nhiễm khuẩn nội sinh: vi sinh vật vốn có mặt đường sinh dục phụ nữ khỏe mạnh Khi có thay đổi pH ỏ đường sinh dục sơ' trường hợp như: có thai, đau yếu, dùng thuốc tránh thai vi sinh vật sinh trưởng mức, gây nhiễm khuẩn đường sinh dục như: viêm âm đạo vi khuẩn, nấm âm hộ, âm đạo 83 1.2 Đ iề u k iệ n th uận lợ i d ẫn đến n h iễ m k h u ẩ n đư ờng s in h d ụ c - Do ngưòi phụ nữ vệ sinh phận sinh dục chưa tốt (vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh giao hợp ) Do điều kiện làm việc sô" phụ nữ không thuận lợi như: hay phải ngâm nưốc, lao động nơi thiếu nước - Do thầy thuôc: trình thăm khám làm thủ thuật khơng đảm bảo vơ khuẩn như: đ3 đẻ khơng an tồn, đặt dụng cụ tử cung - Do quan hệ tình dục vói ngưòi mắc bệnh tạo hội, mà khơng có bảo vệ Tất nhiễm khuẩn này, gây vơ sinh, chửa ngồi tử cung, sảy thai ung thư cổ tử cung Tuy nhiên, nhiễm khuẩn này, dự phòng điều trị được, ngưòi phụ nữ tư vấn đầy đủ cách phòng bệnh khám phụ khoa định kỳ, phát điều trị sám tổn thương ả đường sinh dục Khám phụ khoa 2.1 C h u ẩ n b ị 2.1.1 Phòng khám Phải phòng khám riêng, phòng có: - Một bàn giấy để đón tiếp bệnh nhân - Một bàn khám phụ khoa có bậc lên xuống chỗ gác chân - Một bàn để dụng cụ - Một đèn khám để chiếu vào âm đạo cổ tử cung b CV: cửa vào a Bàn khám b Bàn để dụng cụ khảm c.G h ế ngồi cho thấy thuốc khám d Đèn soi khám e B ậ c lên xuóng cho bệnh nhân g Bàn giấy tiếp đón, hỏi bệnh nhân h G h ế ngồi d io bệnh nhân i G h ế ngồi cho thầy thuốc H ìn h 21: S đồ phòng khám phụ khoa 84 2.1.2 Dụng cụ - Mỗi dụng cụ khám phụ khoa gồm: - Một kẹp dài để gắp vô khuẩn lau âm đạo, cổ tử cung - Một mỏ vịt - Một đôi găng cao su (Tất đểu phải vô khuẩn) 2.1.3 Các phương tiện khác - Bơng cầu vó khuẩn - Cồn iôt 1% dung dịch Bethadin để sát khuẩn cần thiêt - Acid axetic 3% để phân biệt lộ tuyến cổ tử cung - Dung dịch Lugol 1- 3% để phát tổn thương nghi ngờ cổ tử cung - Phiến kính ống nghiệm để lấy khí hư, bệnh phẩm làm xét nghiệm 2.2 Tiếp đón n g i bệnh Vổi phương châm ân cần, thân mật, kiên nhẫn, cảm thông, người phụ nữ đến khám phải có chỗ ngồi đàng hồng, thoải mái, người thầy thuốc ngồi đối diện vối người bệnh, đừng xa cách Mở đầu lời chào gần gũi, thân mật trưốc sâu vào hỏi han vấn đề bệnh tật 2.3 H ỏ i bệnh Nên tránh thói quen mời bệnh nhân lên bàn khám ngay, vừa khám vừa hỏi bệnh khám xong mói hỏi bệnh 2.3.1 Hỏi nội dung liên quan đến kinh nguyệt - Tuổi bắt đầu thấy kinh nguyệt - Chu kỳ kinh nguyệt, thời gian hành kinh, lượng máu kinh - Có đau bụng trưóc, sau hành kinh không? - Hỏi ngày hành kinh CUỐI Qua phần hỏi này, gợi ý đến số tình trạng bệnh lý: - Kinh nguyệt khơng đều, nghĩ đến khó phóng nỗn khơng phóng nỗn - Hành kinh kéo dài ngày (rong kinh), có nguy thiếu máu - Đau bụng hành kinh, tư bất thường tử cung, có khối u, có viêm nhiễm - Nếu chậm kinh, nghĩ đến có thai 85 2.3.2 Hỏi vấn đề liên quan đến viêm nhiễm - Có khí hư khơng? - Có sốt khơng? Sốt có kèm theo đau bụng, khí hư khơng? - Có ngứa phận sinh dục khơng? - Có đau bung hai bên hơ' chậu khơng? Các gợi ý bệnh: - Nếu có khí hư, nghĩ đến viêm âm đạo - Có khí hư nhầy, nghĩ đến lộ tuyến cổ tử cung Đau bụng kèm theo sốt khí hư nghĩ đến viêm phần phụ 2.3.3 Hỏi vấn đề liên quan đến sình sản - Đã lấy chồng chưa, từ năm tuổi? Tình trạng sinh hoạt tình dục th ế nào? - Đã có thai lần, đẻ, sảy, nạo hút thai lần Năm có thai lần đầu, năm có thai lần cuối, khoảng cách lần có thai? - Sau đẻ, sảy, nạo hút thai có sốt khơng, có đau bụng khơng, sản dịch có kéo dài khơng? - Nếu lập gia đình, chung sông vợ chồng năm, không áp dụng biện pháp tránh thai mà chưa có thai lần nào, coi vô sinh 2.3.4 Hỏi vấn đề liên quan đến càc khối u - Bụng có cục, có to lên khơng? - Khí hư có mùi hơi, thơi khơng? - Có máu bất thưòng đường âm đạo khơng? - Vú có cục khơng? Khi nắn vú có thấy sữa dịch bất thường (ngồi thời kỳ cho bú) không? - Sau giao hợp sau đại tiện có thấy máu âm đạo không? Các gơi ý bệnh: - Bụng cục to: nghĩ đến u xơ tử cung, u nang buồng trứng - Khí hư có mùi thối, máu sau giao hợp khí hư lẫn máu, nghĩ đến ung thư cổ tử cung 2.4 Khám thực thể 2.4.1 Khám bụng - Quan sát xem bụng có sẹo mổ cũ khơng? - Sờ nắn bụng xem có đau khơng, có khơl u khơng? 86 2.4.2 Khám phận sinh dục ngồi - Xem mơi lốn, mơi nhỏ có phát triển khơng? Nếu khe âm hộ hở, môi phát triển không tốt - Vén mơi âm hộ xem phía có bị viêm đỏ hay khơng, có dịch bất thường khơng? - Xem lỗ niệu đạo có đỏ khơng? Hình 22: Khám âm hộ Hlnh 23: Khám mỏ vịt 2.4.3 Khám mỏ vịt - Bao giò đặt mỏ vịt trước khám âm đạo ngón tay Trước hết xem có dịch tiết bất thường âm đạo, cổ tử cung không? - Quan sát cổ tử cung sau lau dịch tiết: - Nếu thấy cổ tử cung màu hồng, nhẵn bóng bình thường - Nếu cổ tử cung đỏ, nhẵn bóng bị viêm - Nếu cổ tử cung tím có thai - Tổn thương gỢn đỏ loét lộ tuyến - Chấm acid axetic vào diện gỢn đỏ thấy nhợt màu, trắng bệch, chất dịch phủ bên ngồi vón lại, nghĩ đến lộ tuyến cổ tử cung Nếu diện tích gỢn đỏ bị rớm máu, nghĩ đến loét cổ tử cung - Tiếp theo chấm Lugol: vùng viêm không bắt màu nâu 2.4.4 Thăm âm đạo kết hợp với nắn bụng - Bao khám kết hợp hai ngón tay âm đạo bàn tay thành bụng - Xác định thể tích, tư thế, mật độ, di động cổ tử cung, thân tử cung - Xem túi có đầy khơng? - Xem bệnh nhân có đau khám, di động cổ tử cung, tử cung không? 87 Các gợi ý bệnh: - Nếu thấy tử cung to: có thai u xơ tử cung - Phần phụ có khơi: u nang buồng trứng, ứ nước ống dẫn trứng - Phần phụ nề, ấn đau tử cung di động kém: viêm phần phụ, chửa tử cung 2.4.5 Các xét nghiệm hỗ trợ - Soi tươi để tìm trùng roi âm đạo nấm Candida - Nhuộm Gram tìm lậu cầu khuẩn - Xét nghiệm nhanh Sniff (thử nghiệm mùi hôi với KOH 10%) để xác định viêm âm đạo vi khuẩn Dịch tiết âm đạo bình thường 3.1 V a i trò củ a d ịc h tiế t âm đạo b ìn h th ờn g phụ nữ, dịch tiết âm đạo chủ yếu cổ tử cung tiết ra, ln ln diện vói lượng nhỏ bình thường khơng nhận thấy Dịch tiết âm đạo giúp cho đưòng sinh dục ln ẩm, đồng thòi dịch ức chế việc sinh sơi q mức số vi khuẩn bình thường sông đường sinh dục 3.2 Đ ặ c tín h củ a d ịc h tiết s in h lý âm đạo - Dịch loãng, khơng màu, khơng có mùi, dính - Lượng dịch ít, thường khơng nhận thấy Dịch tăng tiết chu kỳ kinh nguyệt có phóng nỗn (14 ngày trước thấy kinh nguyệt), kích thích tình dục, thòi kỳ cho bú (kích thích đầu vú làm tăng tiết nội tiết tố) sử dụng thuốc tránh thai - Dịch tiết âm đạo giảm trường hợp không sản xuất nội tiết tô" sinh dục (sau mãn kinh, cắt bỏ hai buồng trứng), bị nước nặng Khi dịch tiết giảm, khả nhiễm khuẩn tăng Trên thực tế, người phụ nữ thấy dịch âm đạo, dễ lầm tưởng bị bệnh phụ khoa Vì vậy, tư vấn chăm sóc sức khỏe phụ nữ, cần giải thích để phụ nữ biết đặc điểm tác dụng dịch âm đạo bình thường Thơng tin vả tư vấn nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tinh dục Giáo dục tư vấn vê' hành vi tình dục an tồn cần áp dụng vối trưòng hợp mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Các vấn đê cần tư vấn cho người mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục là: 88 - Các hậu nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đơi vâi nam nữ, đặc biệt trường hdp tự điều trị không điều trị đầy đủ - Tuân thủ phác đồ điểu trị, đến khám lại theo lịch hẹn - Khả lây truyền cho vợ/chồng, bạn tình cần thiết điều trị cho vợ/ chồng, bạn tình - Tình dục an tồn sử dụng bao cao su để tránh lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV, đồng thời tránh có thai ngồi ý mn - Tất ngưòi bệnh mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cần đánh giá nguy mắc lây truyền HIV Vì vậy, tất người mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cần tư vấn đề nghị xét nghiệm HIV - Đặc biệt ý đến người mắc bệnh Giang mai, Herpes sinh dục, hạ cam, nấm candida hầu họng, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục khơng đáp ứng với điều trị thông thường, trường hợp với biếu lâm sàng nặng hay tái phát (có dấu hiệu nghi ngò nhiễm HĨV) - Địa điểm tư vấn xét nghiệm HIV Dự phòng nhiễm khuẩn đưòng sinh sản BLTQĐTD - Hướng dẫn phụ nữ thực tốt vệ sinh phụ nữ (vệ sinh hàng ngày, vệ sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt) - Thầy thuốc phải đảm bảo vô khuẩn thăm khám làm thủ thuật đặc biệt thủ thuật can thiệp vào buồng tử cung (kiểm soát tử cung, đặt dụng cụ tủ cung, hút thai ) - Mọi phụ nữ cần khám phụ khoa định kỹ tháng lần, để phát điều trị sớm, có nhiễm khuẩn sinh dục - Sống chung thuỷ vợ chồng - Khi có dấu hiệu nghi ngờ bệnh, cần đến sở y tế để khám điều trị kịp thời, không nên tự ý điểu trị, đê tránh hậu bệnh Khi bị bệnh, khơng nên quan hệ tình dục quan hệ tình dục phải dùng bao cao su - Cán y tế thăm khám làm thủ thuật phải bảo vệ an tồn chăm sóc bệnh nhân nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tinh dục Phần lớn bệnh nhân nhiếm khuẩn đường sinh dục điều trị ngoại trú, nên việc điều dưỡng chủ yếu tư vấn cho bệnh nhân vấn đề vệ sinh phận sinh dục, đặt thuốc âm đạo Tuy nhiên, bệnh nhân điều trị khoa phòng, người hộ sinh cần có kê hoạch điều dưỡng cho bệnh nhân 89 6.1 N h ậ n đ ịn h - Nhận định toàn trạng bệnh nhân có liên quan đến bệnh q trình điều trị bệnh - Nhận định phận mắc bệnh tác nhân gây bệnh để có k ế hoạch chăm sóc phù hợp - Nhận định dấu hiệu năng: đau bụng, khí hư - Các dấu hiệu thực thể, xác định mức độ tổn thương để có k ế hoạch chăm sóc phù hợp hiệu - Cần nhận định thể trạng, tinh thần, cách sơng bệnh nhân, điểu có liên quan trực tiếp đến kết điều trị 6.2 C h ẩ n đo án ch ă m s ó c / n h ậ n đ ịn h c c vấn đ ể c ẩ n c h ă m s ó c - Tinh thần đáp ứng vói thay đổi vào viện - Đáp ứng thể người bệnh vói chế độ điểu trị như: mạch, huyết áp, đại tiểu tiện - Đáp ứng tình trạng bệnh vối điều trị: tiến triển triệu chứng đau bụng, sốt, khí hư, ngứa âm đạo, cổ tử cung - Các vấn đề nảy sinh trình điều trị tác dựng phụ thuốc 6.3 L ậ p k ế h o c h - Theo dõi toàn trạng - Theo dõi diễn biến dấu hiệu bệnh lý: khí hư, đau bụng, tổn thương - Lập kế hoạch chăm sóc vể tinh thần, ăn uống, vận động, vệ sinh cho bệnh nhân, làm thuốc âm đạo - Thực xét nghiệm theo yêu cầu thầy thuốc - Thực y lệnh 6.4 T h ụ c h iệ n k ế h o c h - Thảo luận với người bệnh tình trạng bệnh lý, tiển triển bệnh việc làm q trình chăm sóc - Quan sát tồn trạng người bệnh, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp lần/ngày Tuỳ theo tình trạng người bệnh mà số lần thực nhiều hơn, ví dụ: người bệnh có sốt phải theo dõi sát mạch, nhiệt độ - Theo dõi đau bụng, liên quan đau bụng vối sốt, khí hư máu âm đạo thê 90 - Làm thuốc âm đạo theo định bác sĩ - Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất, tránh táo bón - Hướng dẫn ngưòi bệnh ngưòi nhà thực vệ sinh tốt - Động viên ngưòi bệnh an tâm điều trị, hướng dẫn ngưòi bệnh Một số’biện pháp điểu trị khơng dùng thuốc - Chuẩn bị phương tiện làm thủ thuật theo y lệnh - Thực y lệnh - Ghi kết theo dõi vào phiếu theo dõi, có bất thường cần báo với bác sỹ 6.5 Đ ánh g iá - Tình trạng tồn thân lên, đau bụng giảm dần, khí hư giảm dần tiến triển tốt - Nếu ngưòi bệnh sốt đau bụng, khí hư nhiều, có màu, có mùi cần báo với thầy thuốc điểu chỉnh lại kế hoạch chăm sóc cho phù hợp II HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO Hội chứng tiết dịch âm đạo hội chứng thường gặp phụ nữ Người bệnh than phiền có dịch âm đạo bất thưòng (khí hư) kèm theo số triệu chứng khác ngứa, đau rát ỏ vùng sinh dục, đái khó, đau giao hợp , khơng điều trị gây biến chứng viêm tiểu khung, vơ sinh, chửa ngồi tử cung, sảy thai, đẻ non, viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh Nguyên nhân thưòng gặp: - Nấm men gây viêm âm hộ - âm đạo - Trùng roi gây viêm âm đạo - Vi khuẩn gây viêm âm đạo: vi khuẩn kị khí candida - Lậu cầu khuẩn gây viêm cổ tử cung mủ nhầy viêm niệu đạo Triệu chứng vả chẩn đoán 1.1.Viêm âm đạo d o trùng ro i (Trichom onas vagin alis) Là bệnh thường gặp phụ nữ Bệnh lây qua quan hệ tình dục chủ yếu, ngồi bệnh lây qua bồn tắm, khăn tắm ẩm ướt Thời gian ủ bệnh từ 1-4 tuần lễ, khoảng 1/4 sô' người mắc khơng có biếu bệnh lý Các triệu chứng thường gặp là: 91 - Khí hư: sơ' lượng nhiều, lỗng, có bọt, màu vàng xanh, mùi (mùi khơng rửa) Đặc điểm khí hư trùng roi có tính chất đặc thù nên phân biệt vối khí hư nấm tác nhân khác - Có thể kèm theo ngứa, tiểu khó đau giao hợp - Khám: âm hộ, âm đạo, cổ tủ cung đỏ, phù nể, có nhiều khí hư màu vàng xanh lỗng có bọt đồ Đo pH >4,5 - Xét nghiệm: + Lấy giọt khí hư cho vào 1-2 giọt nước muối sinh lý soi tươi thấy có trùng roi hình hạt chanh di động + Test Sniff: nhỏ giọt KOH 10% vào dịch khí hư thấy mùi cá ươn nhanh 1.2 V iê m âm đạo d o nấm Căn nguyên nấm Candida phát (chủ yếu Candida albicans) Người bệnh thường ngứa nhiều ỏ âm hộ, người bệnh thường gãi làm xây xưóc âm hộ làm nấm lan rộng tầng sinh mơn, bẹn Khí hư có màu trắng đục váng sữa, khơng Có thể kèm theo đái khó, đau giao hợp Khám: âm hộ, âm đạo viêm đỏ, bị xây xước nhiễm khuẩn gãi, trường hợp nặng bị viêm vùng tầng sinh mơn, bẹn, đùi Khí hư thưòng nhiều, màu trắng váng sữa, thành mảng dày dính vào thành âm đạo, lau khí hư thấy âm đạo có vết trợt đỏ Xét nghiệm: Soi tươi nhuộm tìm nấm men Test Sniff âm tính, đo pH s 4,5 1.3 Viêm âm đ o d o v i k hu ẩn - Là hình thái viêm âm đạo không đặc hiệu, nghĩa vi khuẩn kị khí nội sinh q phát âm đạo Bệnh khơng phải lây qua đường tình dục mà nguyên chủ yếu vi khuẩn Gardnerella vaginalis phơi hợp vói số vi khuẩn yếm khí, kỵ khí khác - Khí hư nhiều, mùi lý chủ yếu khiến người phụ nữ khám bệnh - Khám thấy khí hư mùi hơi, màu xám trắng, đồng kem bám vào thành âm đạo Niêm mạc âm đạo khơng có biểu viêm đỏ - Xét nghiệm: Test sniff dương tính 92 ĐÁP ÁN MÔN HỌC Bài GIẢI PHẪU SINH LÝ BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ VÀ KHUNG CHẬU Câu 1: A Phủ tử cung phúc mạc B Cơ tử cung gồm lớp: lớp gồm sợi dọc Lốp dày nhất, gồm sợi đan chéo bao quanh cácmạch máu Lóp vòng c Trong niêm mạc tử cung Câu A Dây chằng rộng B Dây chằng tròn c Dây chằng tử cung - Câu 3: A Ngoại tiết: giải phóng nỗn bào B Nội tiết: tiết estrogen progesteron Câu 4: A Làm phát triển phận sinh dục: làm âm đạo nỏ nang, lớp tử cung dày lên, niêm mạc tử cung tăng sinh B Làm tuyến vú phát triển (nhưng khơng có tác dụng tiết sữa) c Làm xuất giói tính phụ: nữ tính, dáng điệu, phát sinh tình dục D Làm tảng tính co bóp tử cung có thai Cảu 5: A Phối hợp vối estrogen làm cho niêm mạc tử cung tăng sinh, chê tiết chuẩn bị tốt cho trứng thụ tinh làm tổ buồng tử cung, giúp trứng thụ tinh làm tổ, phát triển tốt B Giầm co bóp tủ cung, làm tử cung mềm c Làm cho khốp xương chậu khung chậu giãn ra, giúp cho sinh đẻ dê dàng D Cùng với estrogen làm tuyến vú phát triển 159 Câu 6: A Đưòng kính trưóc-sau: trung bình 17,5cm B Đường kính lưỡng gai: trung bình 22,5cm c Đường kính lưổng mào: trung bình 25,5cm D Đường kính lưỡng mếu: trung bình 27,5cm Câu 7: A Mỏm nhô - thượng vệ (mỏm nhô - mu): llc m B Mỏm nhô - hạ vệ (mỏm nhô - mu): 12cm c Mỏm nhô - hậu vệ (mỏm nhô - sau mu): 10,5cm Câu 8; 9; 12; 13: Đúng Câu 10; 11; 14; 15: Sai Câu 16: E; câu 17: C; câu 18: C; câu 19: B; câu 20: B Câu 21: C; câu 22: b; câu 23: D; câu 24:C; câu 25: D Bài CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN T U ổI VỊ THÀNH NIÊN Câu Phát triển hình thể Vú Vị thành niên nữ Vị thành niên nam - Chiểu cao phát triển sớm (1011 tuổi) - Chiều cao phát triển muôn (13-14 tuổi) - Lớp mỡ da phát triển - Phát triển bắp Phát triển phát triển Khung chậu Tròn, rộng phát triển, hẹp Hệ thống lõng Lông mu, lông nách phát triển, giới hạn lơng mu khơng q vòm mu Lơng mu, nách, râu Lông mu phát triển cao lên bụng Tuyến bã, tuyến mồ Giống nhau, có trứng cá Giọng nói Thanh Trầm, qua giai đoạn vỡ giọng Cơ quan sinh dục Hồn chỉnh, có phóng nỗn Hồn chỉnh, có xuất tinh Câu A Tính độc lập B Nhân cách D Tính tích hợp 160 Câu A Bắt đầu có kinh nguyệt muộn B Kinh nguyệt khơng c Đau bụng kinh Câu B Không nên nặn mụn trứng cá c Hạn chế dùng mỹ phẩm D Chế độ ăn: tránh nhiều mõ, chất Câu Kể nội dung truyền thông tư vấn cho vị thành niên: A Giáo dục giới tính B Những nguy thai sản D Cung cấp thơng tin cách phòng chơng bệnh LTQĐTD E Phổ biến vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh phận sinh dục G Giải thích nguy nghiện hút ma t H Giải thích lòi đồn đại khơng vị thành niên Câu Kể vấn đề cần ý tư vấn vị thành niên B Nên dành thòi gian hỏi han cơng việc, học tập, sở thích riêng tư vị thành niên để tạo môi quan hệ thân thiện, cồi mở c Nên dành thời gian cho vị thành niên nói rõ mà họ mong mn Câu 7; Đ; câu 8: Đ; câu 9: S; câu 10: S; câu 11: Đ; câu 12: Đ; câu 13: Đ; câu 14: C; câu 15: c Bài tập s ố 16: Cần tư vấn để VTN có hiểu biết nội dung sau: - Những nguy thai sản tuổi VTN - Cung cấp thơng tin tránh thai ngồi ý m uốn\ - Cung cấp thông tin nguy mắc bệnh LTQĐTD Bài tập sô' 17: - Hỏi + Tình trạng kinh nguyệt + Quan hệ tình dục + Các triệu chứng khác kèm theo dịch âm đạo 161 - Khám + Vú + Lông mu, lông nách + Âm hộ, dịch âm hộ B ài C H Ă M S Ó C SỨ C K H Ỏ E S IN H SẢ N N G Ư Ờ I P H Ụ N Ữ T U ổ I M Â N K IN H Trả lời ngắn câu từ 1-3: Câu Kể vấn đề thay đổi giải phẫu người phụ nữ tuổi mãn kinh A Vú c Âm đạo teo mỏng D Âm hộ mỏ F Da khơ, tóc rụng Câu Kể tên bệnh ung thư hay gặp người phụ nữ tuổi mãn kinh A Ung thư vú c Ung thư thân tử cung Câu Phân tích nguyên nhân xử trí viêm âm đạo người phụ nũ ti mãn kinh A Nguyên nhân: Do thiếu hụt estrogen, trực khuẩn Đoderlein không tạo acid lactic làm cho âm đạo tính toan B Xử trí: điều trị kháng sinh kết hợp estrogen Câu 4: Đ; câu 5: S; câu 6: S; câu 7: Đ; câu 8: C; câu 9: D; câu 10: A B ài G IÁ O D Ụ C SỨ C K H Ỏ E C H O P H Ụ N Ữ Câu 1: A Trong ngày hành kinh, khơng ngâm nưác dễ bị nhiễm khuẩn, bị lạnh kéo dài bị băng kinh B Tránh làm việc nặng q sức, thòi gian lao động khơng q dài, q căng thẳng dễ làm kinh nguyệt nhiều kéo dài c Tránh lại nhiều, xa, làm việc lâu ỏ tư th ế đứng Nên nghỉ giò nhiều bình thưòng D Nếu máu nhiều đau bụng nhiều phải nghỉ làm việc, để đảm bảo sức khỏe 162 Câu 2: A Khơng để có thai ngồi ý mn, để lại hậu khơng tốt thể chất tinh thần B Không thân bạn tình bị lây nhiễm bệnh LTQĐTD B ài R Ố I LO Ạ N K IN H N G U Y Ệ T VÀ CHẢY M Á U ÂM ĐẠ O BẤ T T H Ư Ờ N G Câu A Kính thưa: chu kỳ kinh 35 ngày B Kinh mau: chu kỳ thường 21 ngày ngắn c Rong kinh: kinh nguyệt có chu kỳ, lượng kinh nhiều kéo dài ngày D Rong huyết: máu bất thường không theo chu kỳ E Kinh ít: số' ngày kinh ngắn, lượng kinh Câu A Rong kinh, rong huyết, kinh ít, kinh nhiều, băng kinh B Các tổn thương thực thể quan sinh dục c Các biến chứng liên quan với thai nghén D Bệnh toàn thân E Các yếu tô’ thuốc Câu A Cầm máu nhanh (đỡ máu) B Làm giải phẫu bệnh (loại trừ ác tính) c Xác định rõ ràng tình trạng sản niêm mạc tử cung (điều trị hormon tiếp theo) Câu B Ra máu âm đạo: thòi gian, số lượng, màu sắc D Có đau bụng kèm theo không E Các dấu hiệu thực thê phận sinh dục phận khác Câu B Polip tử cung, cổ tử cung 163 c Ung thư cổ tử cung E Lạc nội mạc tử cung ỏ tử cung G Lao sinh dục Câu A Tuổi dậy B Tuổi mãn kinh c Khơng phóng nỗn rải rác tuổi sinh đẻ Câu 7: Đ; 8:S; 9:Đ; 10:S; 11:S; 12:S B ài CÁC D Ị T Ậ T B Ẩ M S IN H C Ủ A Đ Ư Ờ N G S IN H D Ụ C N Ữ Câu A Dị tật tử cung B Dị tật ống dẫn trứng c Dị tật buồng trứng Câu A Bất sản tử cung B Tử cung sừng, cổ c Tử cung sừng, cổ D Tử cung có vách ngăn E Tử cung phát triển Câu Xử trí biến chứng cấp cứu ứ máu kinh, chủ yếu xử trí ngoại khoa Câu 4: S; câu 5: Đ; câu 6: Đ; câu 7: S; câu 8: Đ B ài SA SINH DỤC Câu A Đẻ nhiều, đẻ dày, rách tầng sinh môn không khâu B Lao động nặng, sốm sau đẻ c Rổì loạn dinh dưỡng, ngưòi già D Bẩm sinh 164 Câu A Sa thành trưốc âm đạo B Sa thành sau âm đạo c Cổ tử cung thấp, âm đạo Câu A Sa thành trưổc âm đạo B Sa thành sau c Cổ tử cung thập thò âm hộ Câu A Sa thành trưốc âm đạo B Sa thành sau c Cổ tử cung sa hẳn âm hộ Câu 5: Đ; câu 6: S; câu 7: Đ; câu 8: Đ; câu 9: S; câu 10: s Bài N H IỄ M K H U Ẩ N Đ Ư Ờ N G S IN H SẢ N VÀ CÁC B Ệ N H LÂY T R U Y Ề N QU A Đ Ư Ờ N G T ỈN H DỤ C Câu A Một kẹp dài B Một mỏ vịt c Một đôi găng cao su Câu A Tuổi bắt đầu thấy kinh B Chu kỳ kinh nguyệt, thời gian thấy kinh c Có đau bụng trước, sau thấy kinh không D Ngày kinh cuối Câu B Trùng roi c Vi khuẩn kị khí D Lậu 165 Câu A Khí hư lỗng, có bọt, màu vàng xanh B Ngứa, tiểu khó, đau giao hợp c Âm hộ, âm đạo, cổ tử cung đỏ, phù nê' Câu A Có dịch nhầy, đục chảy từ lỗ tổ tử cung B Cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu c Có thể có ngứa âm đạo, tiểu khó Câu B Đái buốt, kèm theo đái rắt c Biểu sốt, người mệt mỏi Câu A Vết lt hình tròn hình bầu dục c Vết lt tự khỏi sau 6-8 tuần kể không điêu trị D Kèm theo vết loét có biểu hạch to Câu B Âm đạo D Tầng sinh môn F Hậu môn Câu A Lậu B Chlamydia trachomatis c Vi khuẩn kị khí Câu 10 Ke tình trạng bệnh lý cần chẩn đoán phân biệt với viêm tiểu khung: A Viêm ruột thừa B Tắc ruột c u buồng trứng xoắn D Chửa tử cung Phân biệt Đúng - Sai câu từ 11-20 Câu 11: Đ; câu 12: Đ; câu 13: S; câu 14: S; câu 15: Đ; câu 16: Đ; câu 17: Đ; câu 18: Đ; câu 19: Đ; câu 20: s 166 Lựa chọn cău trả lời câu từ 21-30 Câu 21: c Câu 22: c Câu 23: D Câu 24: c Câu 25: D Câu 26: B Câu 27: B Câu 28: A Câu 29: A Câu 30: B Bài CÁC K H Ố I u S IN H D Ụ C Câu A: u nang bọc nỗn B: u nang hồng tuyến C: u nang hồng thể Câu A: Rơl loạn kinh nguyệt B: Đau C: Chèn ép D: Dịch âm đạo nhiều, loãng Câu A: Tuổi: 35-50 B: Đẻ nhiều C: Hoạt động tình dục sốm D: Có nhiều bạn tình E: Tiền sử có viêm sinh dục virus Papilloma hay Herpes F: Vệ sinh cá nhân 167 Câu A: Ra máu âm đạo bất thường sau mãn kinh B: Khí hư nhiều, nhầy, lỗng, hơi, có mủ C: Tử cung thường có kích thước bình thưòng, to mềm Câu A: Tuổi: 50-70 B: Quá mập C: Đái đường D: Bệnh lý tử cung E: Mãn kinh muộn Câu 6: Đ; câu 7: S; câu 8: Đ; câu 9: Đ; câu 10: Đ; câu 11: S; câu 12: Đ; câu 13: Đ; câu 14: S; câu 15: Đ; câu 16: C; câu 17: C; câu 18: C; câu 19: A; câu 20: E B ài 10 RÒ BÀN G QU ANG - ÂM ĐẠO Câul A Thành âm đạo bàng quang bị rách phẫu thuật B Thành bàng quang bị hoại tử chuyển kéo dài C Forceps cao, bàng quang chưa thông tiểu D Thành bàng quang bị rách thủng mô E Bỏng xạ điều trị cổ tử cung F Có thể bẩm sinh Câu A Nước tiểu chảy quan sinh dục ngồi, có mùi khai B Người bệnh tiểu có nưổc tiểu chảy c Són tiểu Câu A Giữ ông dẫn lưu bàng quang liên tục 10-14 ngày B Hàng ngày phải bơm rửa bàng quang xanh Methylen c Tránh làm căng bàng quang Câu 4: Đ; câu 5: Đ; câu 6: S; câu 7: S; câu 8: Đ; câu 9: S; câu 10: Đ Bài 11 VÔ SINH Câu Một cặp vợ chồng vơ sinh ngưòi vợ khơng thụ thai sau thòi gian lập gia đình 12 tháng, hồn cảnh chung sống khơng áp dụng phương pháp hạn chế sinh đẻ Câu A Chu kỳ kinh nguyệt B Thời gian thấy kinh c Đã có thai lần chưa (đẻ, sảy, phá thai) Câu A Có mắc bệnh quai bị khơng B Có xuất tinh sớm khơng c Dương vật có cương giao hợp khơng Câu A Đê' phòng bệnh lây truyền qua đường tình cụ B Tư vấn cặp vợ chồng, sau lập gia đình 12 tháng, sống gần nhau, không áp dụng biện pháp tránh thai mà chưa có thai nên khám điều trị Câu 5: Đ; câu 6: Đ; câu 7: S; câu 8: S; câu 9: S; câu 10: Đ Bài 12 PHÁ THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÚT THAI CHÂN KHÔNG Câu A Hiểu nhu cẩu khách hàng B Hiểu biết sách, pháp luật qui định nhà nước chăm sóc sức khoẻ sinh sản c Nắm vững kiên thức chung phương pháp phá thai có D Có kiến thức biện pháp phá thai E Chuyển tuyến hợp lý qui định Câu A Hướng dẫn khách hàng nghỉ ngơi 24 sau hút B Ăn uống bình thường 169 C Dùng thuốc theo hướng dẫn cán Y tế D Nếu khơng có bất thưòng, hẹn khám lại sau tuần Câu A Dành đủ thòi gian cho vị thành niên hỏi đưa định, tránh gây mặc cảm cho vị thành niên B Đảm bảo tính bí mật, riêng tư c Tư vấn biện pháp tránh thai Câu A Kín đáo B Thoải mái c Yên tĩnh, không bị gián đoạn bị ồn nói chuyện khác D Có đủ phương tiện minh hoạ truyền thông cần thiêt (tờ rơi, tranh lật, phương tiện tránh thai) Câu A Tổ chức hút bít tắc cửa sổ B Bơm hút đầy c Ống hút lắp vào bơm hút chưa khít D Cổ tử cung rộng so với ơhg hút Câu A Có thể thai to, tử cung co hồi B Có thể chảy máu rách cổ tử cung c Có thể chảy máu thủng tử cung Câu 7: Đ Câu 8: s Câu 9: Đ Câu 10: Đ Câu 11: Đ Câu 12: s Câu 13: A Câu 14: E Câu 15: A 170 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC CHĂM SÓC SÚC KHOẺ PHỤ NỮ Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập viên: BS vũ THỊ BÌNH Sửa in: BS vũ THỊ BÌNH Trình bày bìa: CHU HÙNG K ỹ thuật vi tính: TRẦN THANH TÚ In 1000 cuốn, khổ 19x27, Công ty cổ phấn in c ầ u Giấy Giấy phép xuất số: 23 - 2006/CXB/609 - 271/YH In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2006 ... khả nhiễm khuẩn tăng Trên thực tế, người phụ nữ thấy dịch âm đạo, dễ lầm tưởng bị bệnh phụ khoa Vì vậy, tư vấn chăm sóc sức khỏe phụ nữ, cần giải thích để phụ nữ biết đặc điểm tác dụng dịch âm đạo... cung to: có thai u xơ tử cung - Phần phụ có khôi: u nang buồng trứng, ứ nước ống dẫn trứng - Phần phụ nề, ấn đau tử cung di động kém: viêm phần phụ, chửa ngồi tử cung 2. 4.5 Các xét nghiệm hỗ trợ... iều trị d i n xa 2. 2.1 Hóa trị liệu Các thuốc dùng đa hóa trị liệu bao gồm: Endoxan, 5FU, Methotrexate Anthracycline 2. 2 .2 Điều trị hormon Điều trị áp dụng điều trị hỗ trợ 2. 2.3 Tia xạ cắt bỏ

Ngày đăng: 21/01/2020, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w