Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai năm 2022

83 0 0
Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện bạch mai năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒNG THỊ NGỌC DIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN SỨC KHOẺ TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ NGỌC DIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI VỆN SỨC KHOẺ TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trần Văn Long NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện quý đồng nghiệp Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.BS Trần Văn Long giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2022 Học viên Hoàng Thị Ngọc Diệp ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp “Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh Viện Bạch Mai năm 2022” công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết chuyên đề hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước tới Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2022 Học viên Hoàng Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.2 Các lý luận khoa học 17 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 21 2.1 Thông tin chung Viện sức khoẻ tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 21 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện sức khoẻ tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 22 Chương 3: BÀN LUẬN 64 3.1 Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh Viện Bạch Mai 64 3.2 Nguyên nhân tồn 67 3.3 Các biện pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh TTPL Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 67 KẾT LUẬN 73 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế GDSK: Giáo dục sức khoẻ NVYT: Nhân viên y tế TCYTTG: Tổ chức y tế giới TTPL: Tâm thần phân liệt ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng, có khuynh hướng mạn tính phổ biến hầu giới [1], [7] Người mắc bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả suy nghĩ, biểu lộ tình cảm mối quan hệ với người xung quanh Bệnh TTPL không phát sớm điều trị kịp thời dẫn đến sa sút trí tuệ, tự kỷ khả lao động Theo thống kê nhiều nước, tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 0,3 - 1,5% dân số tỷ lệ khác quốc gia khác [10] Ở Việt Nam theo kết khảo sát ngành Tâm thần học Việt Nam năm (2002) 67.380 dân vùng dân cư khác cho thấy tỷ lệ bệnh TTPL 0,47% dân số Theo báo cáo phân loại người bệnh nội trú ICD - 10 năm 2010 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I tổng số người bệnh điều trị nội trú 3766 số người bệnh TTPL 1574 chiếm 41,8% [2] Bệnh TTPL phải điều trị lâu dài, điều trị công bệnh viện điều trị trì gia đình, kết hợp dùng thuốc với liệu pháp lao động tái thích ứng xã hội [1] Bệnh khơng ảnh hưởng đến sống người bệnh mà gánh nặng cho gia đình xã hội Một số nghiên cứu người bệnh nằm viện chăm sóc tốt bệnh thuyên giảm nhanh người bệnh dễ dàng tái hịa nhập cộng đồng, khơng gánh nặng cho gia đình xã hội Việc chăm sóc bao gồm việc sử dụng thuốc cho người bệnh liệu pháp cải thiện chức lao động chức tâm lý người bệnh Hiện nay, bệnh TTPL có xu hướng ngày gia tăng Môi trường tâm lý xã hội ảnh hưởng lớn, người bệnh khả thích ứng với stress tâm lý xã hội, rối loạn cấu trúc xung đột gia đình, biến đổi văn hố khơng phải ngun nhân góp phần thúc đẩy bệnh phát sinh phát triển [1] Công tác chăm sóc người bệnh TTPL xã hội, cộng đồng ngành y tế quan tâm, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh TTPL cơng bố Qua theo dõi, thực tế tham gia vào trình chăm sóc người bệnh TTPL Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh Viện Bạch Mai, nhận thấy vấn đề chăm sóc cho người bệnh TTPL cần có thay đổi để người bệnh chăm sóc tốt hơn, tơi thực chun đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh Viện Bạch Mai năm 2022” với mục tiêu cụ thể sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh Viện Bạch Mai năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh Viện Bạch Mai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt Theo bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD-10), định nghĩa “Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ, có khuynh hướng mạn tính, ngun chưa rõ ràng, làm cho người bệnh dần tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khơ lạnh, khả học tập, làm việc ngày sút kém, có hành vi, ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu” [11] Theo DSM-5, rối loạn phổ tâm thần phân liệt hay rối loạn tâm thần khác bao gồm tâm thần phần liệt, rối loạn tâm thần khác chứng rối loạn tâm trạng xác định bất thường, bao gồm nhiều lĩnh vực lĩnh vực sau: Các hoang tưởng; ảo giác; ngôn ngữ xuân; hành vi xuân hành vi căng trương lực; triệu chứng âm tính [14] Bệnh tâm thần phân liệt biết từ lâu đến kỷ thứ XVIII mô tả y văn Năm 1857 nhà tâm thần học người Pháp Morel B.A (1809 - 1873) lần mô tả loại bênh tâm thần người trẻ tuổi thường dẫn đến sa sút, gọi bệnh sa sút sớm Năm 1863 nhà tâm thần học người Đức Khalbaum K.L (1828 - 1899) mô tả bệnh tâm thần phát triển người trẻ tuổi mang tính chất dội gọi tâm thần xuân (hebephrénia) Năm 1874 Khalbaum K.L lại mô tả bệnh tâm thần biếu chủ yếu rối loạn tâm lý vận động gọi bệnh căng trương lực (catatonia) Năm 1892 nhà tâm thần học Pháp Magran (1835 - 1816) mô tả bệnh loạn thần hoang tưởng mạn tính mà số dẫn đến sa sút vô cảm Năm 1989 nhà tâm thần học Đức Karaepelin E thống thể bệnh độc lập tác giả mô tả thành loại bệnh riêng gọi bệnh sa sút sớm Năm 1911 nhà tâm thần học Bleuler E (Thụy Sỹ) đưa kết luận lý thú rối loạn chủ yếu bệnh chia cắt mặt hoạt động tâm thần, lý để ông đưa thuật ngữ mới: Bệnh tâm thần phân liệt (schizophrenia) Theo ông nét đặc trưng bênh tâm thần phân liệt gồm chữ A (rối loạn liên tưởng: Association, rối loạn loại cảm xúc: Affect, tự kỷ: Autism tính hai chiều trái ngược: Ambevalence) [7] Năm 1939 Schneider K mô tả số triệu chứng hàng đầu, ông coi đặc trưng cho tâm thần phân liệt (TTPL): bệnh tâm thần nặng, có tính chất tiến triển, ngun chưa rõ ràng, làm biến đổi nhân cách người bệnh theo kiểu phân liệt, biểu thống hoạt động tâm thần, dần liên hệ với thực xung quanh, cảm xúc ngày khơ lạnh, tác phong ngày kỳ dị khó hiểu, tư ngày lệch lạc trầm trọng [7] 1.1.2 Một số nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt Trong suốt trình lịch sử ngành tâm thần học, tác giả kiên trì nghiên cứu thử nghiệm, có nhiều giả thuyết chuyên ngành liên quan đến Tâm thần học như: Hoá sinh học, Di truyền học, Thần kinh học, Triết học, bệnh nguyên bệnh sinh TTPL chưa xác định rõ ràng, chưa có giả thuyết mang đến kết thuyết phục [6], [7] Giả thuyết sinh hóa: Nghiên cứu nhiều tác giả cho NBTTPL có rối loạn chuyển hoá chất trung gian hoá học thần kinh Serotonin, Catecholamin, Giả thuyết rối loạn cấu trúc chức não: Một hướng nghiên cứu ý gần giả thuyết rối loạn động hệ Dopaminergic Cơ sở khoa học giả thuyết hiệu điều trị thuốc hướng thần làm phong tỏa Receptors Dopamin làm giảm dẫn truyền Dopamin vùng khác não Do vậy, bệnh TTPL liên quan đến thừa tăng tương đối hoạt tính Neuron hệ thống Dopamine trung ương Một số giả thuyết di truyền học: Bệnh TTPL rối loạn liên quan đến TTPL xảy với tỷ lệ cao 63 Người bện Giúp người - Đếm nhịp thở - Người chủ động vệ bệnh cải thiện - Theo dõi tác dụng phụ bệnh ăn mặc sinh cá nhân tình trạng lười thuốc vệ sinh gọn gàng, cá - Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh, nhân người nhà người nhà, cách xếp đồ dùng cá nhân cho gọn gàng, vệ sinh - Động viên, khuyến khích người bệnh tự thực công việc Bệnh nhân Giáo dục sức mà người bệnh thực - Người nhà có định khỏe người bệnh hiểu viện người cho bệnh, gia đình người nội bệnh dung cần theo dõi, chăm sóc người bệnh nhà 64 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh Viện Bạch Mai 3.1.1 Ưu điểm Cơng tác chăm sóc người bệnh lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo Viện quan tâm mức Đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình, chu đáo Điều dưỡng viên bệnh viện nhiệt tình, trách nhiệm cởi mở Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh Người bệnh có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý Viện Điều dưỡng nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh cụ thể nội quy khoa phòng Viện Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị sử lý kịp thời Điều dưỡng ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường người bệnh cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc Thực chăm sóc người bệnh theo quy định kỹ thuật Các Điều dưỡng viên tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa Thực bàn giao người bệnh hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc người bệnh người bệnh nặng 65 Điều dưỡng hướng dẫn cho người bệnh thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng trưởng khoa phân công Động viên người bệnh yên tâm điều trị, thân thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp Cơng tác tư vấn, chăm sóc sức khỏe sau viện người bệnh bước đầu quan tâm, có tiến triển đáng ghi nhận đội ngũ nhân viên y tế khoa: Hầu hết sau viện người bệnh tiếp xúc hài hịa, ý thức bệnh tự giác uống thuốc Người nhà người bệnh phần hiểu bệnh TTPL từ có thái độ tốt trước bệnh người bệnh 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL bệnh viện tồn số điểm sau: Người bệnh chưa chăm sóc tồn diện chủ yếu sở hạ tầng, nhân lực hạn chế đặc biệt thực tế phối hợp chuyên khoa tham gia vào q trình chăm sóc người bệnh TTPL cịn chưa tốt Q trình chăm sóc bệnh nhân chủ yếu nhờ vào hỗ trợ người nhà Điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ Hoạt động chăm sóc điều dưỡng chưa phát huy tính chủ động tích cực Kế hoạch chăm sóc sơ sài, chưa đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh Hoạt động chăm sóc điều dưỡng dừng lại việc thực cho người bệnh uống thuốc, nhắc nhở người nhà vệ sinh cho người bệnh Điều dưỡng chưa theo dõi sát tác dụng phụ thuốc an thần kinh người bệnh, đến người nhà người bệnh phản ánh lại biết Nguyên nhân điều dưỡng thực chăm sóc theo cơng việc, điều dưỡng làm việc 8h/ ngày, cịn lại có kíp trực, điều dưỡng khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh hoạt động cụ thể người bệnh 66 Đối với thân hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe triển khai thực thân chưa phát huy hết khả năng, chưa chủ động Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe thân cho người bệnh nhiều hạn chế, chưa chuyên nghiệp, nội dung giáo dục chưa cụ thể theo mặt bệnh cho người bệnh Thời gian thân dành để tư vấn, giáo dục cho người bệnh buồng bệnh cịn ít, chưa dành thời gian để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, khó khăn người bệnh người nhà người bệnh Nguyên nhân tải cơng việc phần chưa chế mặt sách việc đánh giá hoạt động chăm sóc thân Vai trị chương trình tác động liệu pháp tâm lý có vai trị quan trọng, đặc biệt người bệnh TTPL, nhiên thực tế thân chưa biết cách để phát huy hết liệu pháp tâm lý để giúp người bệnh phát huy hiệu điều trị tái hịa nhập cộng đồng tái lao động sản xuất Nguyên nhân thực trạng thân chưa tham gia lớp tập huấn kỹ tư vấn, giáo dục cịn thấp, ngồi thâm niên cơng tác thân chưa nhiều nên kinh nghiệm cơng tác tư vấn, giáo dục chăm sóc người bệnh nhiều hạn chế Thời gian tiếp xúc nói chuyện với người bệnh cịn nên thân chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn… gần khơng có Chăm sóc người bệnh TTPL cần góp sức gia đình người bệnh Mặc dù gia đình người bệnh biết quan tâm, chăm sóc người bệnh, nhiên chăm sóc chưa đầy đủ Ngun nhân hồn cảnh kinh tế khó khăn, gia đình người nên khơng có thời gian chăm sóc cho người bệnh Một phần thân người chăm sóc chưa có đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc phịng chống bệnh tái phát Một số gia đình thấy người thân có triệu chứng hoang tưởng, ảo giác, họ nghĩ ma làm 67 lên chùa hay đến thầy bói để chữa trị, đến người bệnh không khỏi bệnh ngày nặng họ đưa người bệnh vào bệnh viện điều trị 3.2 Nguyên nhân tồn * Đối với Viện Sức khỏe Tâm thần: Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu Cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế, chưa có giường bệnh cấp cứu người bệnh kích động, người bệnh kích động chưa có sở vật chất liên quan Chưa có khoa tâm lý phục hồi chức cho người bệnh, khuôn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho người bệnh Trong điều trị đến liệu pháp hóa dược mà chưa có kết hợp trị liệu tâm lý * Đối với đội ngũ điều dưỡng: Điều dưỡng chưa biết cách để phát huy hết liệu pháp tâm lý để giúp người bệnh phát huy hiệu điều trị tái hịa nhập cộng đồng tái lao động sản xuất Điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ Hoạt động chăm sóc điều dưỡng chưa phát huy tính chủ động tích cực Kế hoạch chăm sóc cịn sơ sài, chưa đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh 3.3 Các biện pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh TTPL Viện sức khỏe tâm thần - BV Bạch Mai 3.3.1 Đối với Bệnh viện - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt - Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu Đầu tư sở vật chất 68 để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc trưng cho người bệnh TTPL: khu vui chơi, khu phục hồi chức cho người bệnh Các liệu pháp chăm sóc lao động, hoạt động vui chơi, vận động thể lực phù hợp giúp người bệnh vui vẻ, tái thích ứng sớm tái hịa nhập cộng đồng dễ dàng - Liệu pháp thể dục, thể thao có tác dụng hồi phục thể lực tâm lý hứng thú cho bệnh nhân, khơi dậy tập trung ý người bệnh Do điều kiện sở vật chất Bệnh viện hạn chế, người bệnh chưa có khu tập luyện Người chăm sóc cần khuyến khích người bệnh tham gia tập thể dục nhẹ nhàng buồng bệnh, hành lang, sân, tham gia hàng ngày - Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng đặc biệt trường hợp xử trí người bệnh kích động, người bệnh khơng hợp tác, bên cạnh đó, cần có đội ngũ kỹ thuật chuyên biệt đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế người bệnh, người nhà người bệnh - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thơng, truyền thơng phịng chống bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc người bệnh 3.3.2 Đối với điều dưỡng viên - Thường xuyên cập nhập kiến thức bệnh để nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh, cụ thể: + Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu thơng tin người bệnh để lên kế hoạch chăm sóc người bệnh cho phù hợp + Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị tâm thần phân liệt + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người hiểu rõ bệnh tâm thần phân liệt + Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau cho người bệnh dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc 69 + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Phục hồi chức sau người bệnh điều trị ổn định Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân.Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… + Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng - Người Điều dưỡng cần nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử: Để giao tiếp với người bệnh hiệu đặc biệt người bệnh TTPL điều dưỡng cần tham gia khóa đào tạo, tập huấn chuyên biệt để có thể: Sử dụng từ ngữ giọng nói phù hợp; Đồng cảm với lo lắng, bất an người bệnh; Giải thích thấu đáo người bệnh có nhu cầu than phiền, lo âu, hoang tưởng - Nâng cao trách nhiệm thái độ làm việc điều dưỡng: Tác giả Lara G cộng (2017) nghiên cứu can thiệp điều dưỡng bệnh TTPL để đánh giá tầm quan trọng mối quan hệ trị liệu cho thấy điều dưỡng chăm sóc người bệnh TTPL cần chân thực, đồng cảm, hiểu biết bệnh tật người, đặc điểm cần thiết mà điều dưỡng phải có để mối quan hệ trị liệu có hiệu [15] Chăm sóc người bệnh TTPL phải có theo dõi liên tục thống có trách nhiệm cao Đặc biệt cần trọng vào nội dung sau: Thứ nhất: quản lý người bệnh uống thuốc giải thích để gia đình, người bệnh hiểu vai trị việc tuân thủ dùng thuốc Đặc biệt, thời gian người bệnh điều trị bệnh viện, điều dưỡng phải theo dõi sát tác dụng 70 phụ sau uống thuốc người bệnh để xử trí kịp thời Đồng thời, giáo dục cho gia đình nhận biết sớm tác dụng phụ thuốc để dự phòng biến chứng người bệnh điều trị ngoại trú Thứ hai, phục hồi chức tâm lý xã hội, thúc đẩy người bệnh giao tiếp với người; biết cách lắng nghe tôn trọng người bệnh, không tranh luận căng thẳng giúp đỡ họ cần thiết Với người bệnh TTPL, quan tâm gia đình, người thân đóng vai trị quan trọng liệu pháp điều trị cho người bệnh Sự gần gũi, chia sẻ, giúp đỡ người nhà thúc đẩy người bệnh phục hồi hiệu hơn, giúp người bệnh cởi mở hơn, tự tin giao tiếp, giảm triệu chứng lo sợ, bất an Thứ ba, phục hồi chức sinh hoạt: hướng dẫn người bệnh biết tự chăm sóc, tắm giặt, vệ sinh cá nhân, trật tự, ngăn nắp nơi ăn, chỗ Thứ tư, phục hồi chức lao động nghề nghiệp: cố gắng giúp cho người bệnh làm việc trước mắc bệnh cấy lúa, trồng hoa, trồng ăn quả, chăn ni, làm việc quy trình sản xuất nhà máy, lao động thủ công Dạy cho người bệnh việc đơn giản Cùng làm với người bệnh, khích lệ người bệnh, giúp đỡ họ gặp khó khăn Thứ năm, giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh Điều dưỡng phải nâng cao trách nhiệm, chuyên môn tinh thần làm việc để người bệnh, người nhà người bệnh nhận tư vấn, giáo dục phù hợp Người nhà người bệnh hiểu, đồng cảm biết cách chăm sóc người bệnh để chăm sóc người bệnh theo chiều hướng tích cực là: thái độ tơn trọng, tình cảm ấm áp, khơng bỏ mặc, hắt hủi Gia đình xác định việc chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt khơng phải có thuốc đủ mà phải toàn diện, đặc biệt chăm sóc tâm lý để phục hồi chức tâm lý xã hội Gia đình tham gia vào việc quản lý dùng thuốc cho người bệnh, ciệc tuân thủ uống thuốc hàng ngày cần thiết để ổn định bệnh, bệnh có ổn định người bệnh thực tái thích ứng với gia đình xã hội Đặc biệt, gia đình nên giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội 71 cách tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, học nghề, sinh hoạt giải trí thích hợp tối thiểu lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trí, thể thao, ca nhạc, văn hố xã hội, tiếp tục trị chuyện với người bệnh trước để người bệnh tham gia vào nói chuyện gia đình Gia đình phải có kỹ theo dõi để nhận biết biểu sớm tái phát bệnh Đối với người chăm sóc chính, nên tham gia lớp tập huấn chăm sóc người bệnh nhân TTPL bác sỹ chuyên khoa tâm thần phụ trách để chăm sóc người bệnh TTPL tốt Nghiên cứu Akbari Kaji Farmahini Farahani (2011) điều dưỡng áp dụng quy trình điều dưỡng vào chăm sóc người bệnh TTPL cải thiện chất lượng điều dưỡng chăm sóc người bệnh TTPL [13] - Nâng cao kỹ làm việc nhóm: Mỗi người bệnh thể thống nhất, điều dưỡng khoa phải có kỹ làm việc nhóm Các điều dưỡng khoa ca làm việc phải có trách nhiệm bàn giao người bệnh cụ thể, chia sẻ thông tin cho đồng nghiệp biết cách lắng nghe học hỏi đồng nghiệp Điều dưỡng phải phát triển dự án, sáng kiến cải tiến để cải thiện hoạt động chăm sóc cho người bệnh TTPL nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh viện 3.3.3 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh Chăm sóc người bệnh TTPL không phảỉ dừng lại việc người chăm sóc cho NB uống thuốc đúng, đủ, đặn ngày theo định bác sĩ hay chưa mà người bệnh TTPL cần hỗ trợ việc ăn uống, vệ sinh cá nhân để tránh bị người xung quanh kỳ thị vẻ bề người bệnh [18] Ngoài nội dung quan trọng phục hồi chức tâm lý- xã hội cho bệnh nhân, hỗ trợ bệnh nhân hoạt động lao động để bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng cách tốt Gia đình tuyệt đối khơng tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho 72 người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh, đừng bắt họ làm việc khả họ Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm người bệnh tâm thần phân liệt Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chun khoa Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 73 KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL - Năng lực điều dưỡng chăm sóc người bệnh cịn hạn chế, lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc bệnh - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để hỗ trợ họ mặt tâm lý - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…gần khơng có - Điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ mình, hàng ngày họ dừng lại công việc cho người bệnh uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh - Sau sử dụng thuốc điều dưỡng chưa theo dõi kịp thời đầy đủ, xác tác dụng phụ thuốc, đa số dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu Thực trạng nhân lực - Nhân lực thiếu đặc việt đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên ngành liệu pháp tâm thần đào tạo kỹ mềm Thực trạng sở hạ tầng - Viện chưa trang bị phương tiện kỹ thuật đầy đủ cho cơng tác cấp cứu người bệnh kích động, giường bệnh chuyên biệt - Khuôn viên Viện chật hẹp chưa có nhiều khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho người bệnh 74 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Đối với Viện Sức Khỏe Tâm thần - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB tâm thần phân liệt - Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc người bệnh Đối với Điều dưỡng viên - Thường xuyên cập nhập kiến thức bệnh để nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh - Nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động chăm sóc người bệnh, đặc biệt cần trọng quản lý dùng thuốc cho người bệnh, thực liệu pháp tâm lý, liệu pháp xã hội tư vấn, giáo dục cho người bệnh, người nhà người bệnh - Nâng cao trách nhiệm thái độ làm việc kỹ làm việc nhóm Đối với người bệnh, gia đình người bệnh - Gia đình người bệnh cần gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể - Phối hợp với nhân viên y tế việc quản lý thuốc giám sát người bệnh tuân thủ uống thuốc theo y lệnh, đồng thời phải có kỹ phát tác dụng phụ người bệnh dùng thuốc 75 - Tham gia lớp tập huấn chăm sóc cho người bệnh rối loạn loạn thần cấp kỹ chăm sóc người bệnh cách phịng chống tái phát cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Trương Tuấn Anh (2017) Chăm sóc sức khỏe tâm thần Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bệnh viện Tâm thần Trung ương (2003) Mơ hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bộ Y Tế (2015) Thơng tư ban hành quy trình giám định pháp y tâm thần biểu mẫu sử dụng giám định pháp y tâm thần Công báo số 935 + 936/ngày 19-8- 2015, Hà Nội, tr 30-61 Chestr pearlman md (Người dịch: BSCKII Phạm Văn Quý) Biện pháp sốc điện Nguyễn Minh Hải (2007), Đánh giá tình hình quản lý điều trị người bệnh tâm thần phân liệt dựa vào cộng đồng thị trấn Vĩnh An, Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai năm 2007 Bùi Quang Huy (2012) Giáo trình điều dưỡng tâm thần Nhà xuất Quân Đội, 48-51 Trần Viết Nghị (2010) Bệnh học tâm thần nội sinh Đại học Y Hà Nội Đinh Quốc Thắng, Trần Hữu Bình (2010) Kiến thức-thái độ-thực hành người chăm sóc người bệnh TTPL nhà số yếu tố liên quan huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc năm 2010 Nguyễn Viết Thiêm (2012) Bệnh Tâm thần phân liệt hiểu biết điều tri, chăm sóc, quản lý phục hồi chức dựa vào cộng đồng Chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng, Hà Nội 10 Phạm Gia Khánh (2005) Tâm thần phân liệt, Bệnh học Tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tr177-214 11 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi - mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán 12 Đinh Thị Yến, (2012) Nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt cho thân nhân người bệnh Bệnh viện Tâm thần Nam Định, đề tài cấp sở * Tiếng Anh: 13 Akbari Kaji Farmahini Farahani (2011) The effect of nursing process education on nursing care quality of schizophrenic patients Journal of Kashan University of Medical Sciences, 15(1), pp 34-40 14 Black D.W & Grant J.E (2014) DSM-5 guidebook: the essential companion to the diagnostic and statistical manual of mental disorders: American Psychiatric Pub 15 Lara Guedes and et al (2017) Nursing Interventions in Schizophrenia: The Importance of Therapeutic Relationship Nursing & Care Open Access Journal, (6), pp 16 Minju Cho and Sun Joo Jang (2019) Effect of an emotion management programme for patients with schizophrenia: A quasi-experimental design International Journal of Mental Health Nursing, 28(2), pp590-604 17 Mi-RaWon and et al (2012) Effects of an Emotion Management Nursing Program for Patients With Schizophrenia Archives of Psychiatric Nursing, 26(1), Pages 54-62 18 Yoshii H, Watanabe Y, Kitamura H.et al (2011) Stigma toward schizophrenia among parents of junior and senior high school students in Japan BMC research notes, (1), 558

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan