1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm tại đơn nguyên rối loạn cảm xúc viện sức khỏe tâm thần bệnh viện bạch mai năm 2022

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 786,35 KB

Nội dung

Microsoft Word HoaÌ•ng ThiÌ£ Nga BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ NGA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI ĐƠN NGUYÊN RỐI LOẠN CẢM XÚC VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH[.]

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒNG THỊ NGA THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI ĐƠN NGUYÊN RỐI LOẠN CẢM XÚC- VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN- BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ NGA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI ĐƠN NGUYÊN RỐI LOẠN CẢM XÚC- VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN -BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2022 Chuyên ngành: Chăm sóc sức khỏe tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S LÊ VĂN CƯỜNG NAM ĐỊNH - 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 19 2.1 Khái quát Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai 19 2.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 23 2.3 Một số ưu điểm tồn 34 2.3.1 Ưu điểm 34 2.3.2 Tồn 35 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 37 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 37 3.2 Nguyên nhân tồn 38 3.3 Đề xuất giải pháp 39 3.3.1 Giải pháp quản lý 39 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 39 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh 40 KẾT LUẬN 42 ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Trong trình học trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm Thần kinh thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tậpvà hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Viện sức khỏe tâm thần, cán y tế khoa lâm sàng Viện sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy Th.S Lê Văn Cường giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên HOÀNG THỊ NGA iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AG Ảo giác DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders(Tài liệu chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) ETP Ergotherapeute (Cán liệu pháp) HT Hoang tưởng ICD 10 International Classification of Diseases, 10th edition (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế RLTC Rối loạn trầm cảm WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm trạng thái bệnh lí cảm xúc, biểu q trình ức chế tồn hoạt động tâm thần: chủ yếu ức chế cảm xúc, tư vận động [9] Trầm cảm biểu triệu chứng đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng dễ mệt mỏi Ngồi ra, gặp triệu phổ biến bệnh cận lâm sàng trầm cảm giảm sút tập trung ý, giảm sút lòng tự trọng tự tin, có ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, bi quan tương lai… [5] Trầm cảm phổ biến toàn giới ngày tăng theo thời gian, theo Compton W.M từ năm 1992 đến năm 2002 Hoa Kỳ tăng gấp đôi số ca mắc [1] Trong tỷ lệ mắc suốt đời nước châu Âu 18% tỷ lệ mắc bệnh Hoa Kỳ 12 tháng từ – 6% [15] Tại Việt Nam, theo tác giả Nguyễn Viết Thiêm tỉ lệ mắc trầm cảm 8,35% [11] Trầm cảm khác với thay đổi tâm trạng thông thường phản ứng cảm xúc ngắn ngủi trước thách thức sống hàng ngày Đặc biệt kéo dài với cường độ vừa nặng khơng phát kịp thời, trầm cảm trở thành tình trạng sức khỏe nghiêm trọng Nó khiến người bị ảnh hưởng nhiều hoạt động hiệu công việc, trường học gia đình Ở mức độ tồi tệ nhất, trầm cảm dẫn đến tự tử Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm gần có gần 800 000 người tự tử trầm cảm, rối loạn trầm cảm nguyên nhân hàng thứ ba gánh nặng bệnh tật toàn giới năm 2004 chuyển sang vị trí vào năm 2030 [10] Đến hiểu biết bệnh trầm cảm chưa đầy đủ, người bệnh có biểu trầm cảm thường khơng phát sớm phát không đưa đến bệnh viện để điều trị, chăm sóc kịp thời, từ kéo theo hệ lụy cho thân xã hội vô lớn Lượng giá mức độ nặng nhu cầu hỗ trợ, điều trị trầm cảm người bệnh đặc biệt trường hợp cấp cứu ý tưởng, hành vi tự sát giúp cho điều dưỡng viên có kế hoạch chăm sóc người bệnh phù hợp, kịp thời, mang lại hiệu cao cơng tác chăm sóc điều trị cho người bệnh Trên giới có nhiều nghiên cứu thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tuy nhiên, Tại Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Do tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm đơn nguyên Rối loạn cảm xúcViện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai năm 2022” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm đơn nguyên Rối loạn cảm xúc- Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn bã, hứng thú khoái cảm, cảm thấy tội lỗi tự hạ thấp giá trị thân, bị rối loạn giấc ngủ ăn uống tập chung [9] 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu phân loại trầm cảm Rối loạn trầm cảm, thuật ngữ dùng học thuyết thể dịch Hypocrate (460- 377 trước Công nguyên), ông cho gia tăng mức mật đen Tiếp sau Pinet mô tả trầm uất bốn loại loạn thần Đến năm 1896, Kraepelin thống quan điểm xếp hai trạng thái trầm cảm hưng cảm bệnh lý chung đặt tên loạn thần hưng trầm cảm (psychose maniaco – depressive) [16] Sang kỷ XX rối loạn trầm cảm nghiên cứu hoàn thiện khái niệm, bệnh học, theo bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD – 10: International Classification of Diseases) năm 1992, trầm cảm xác định tiêu chuẩn rõ ràng xếp vào nhiều mã chẩn đoán nhằm hướng tới nguyên khác trầm cảm thực tổn (F06.32), trầm cảm nội sinh (F31.2, F31.3, 31.4, F32, F33) hay trầm cảm tâm sinh (F41.2, F43.2) [12] Theo phân loại hội tâm thần học Hoa Kỳ tài liệu chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (DSM V: Diagnostic and Statistical Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders ), rối loạn trầm cảm phân loại mã sau: rối loạn điều chỉnh cảm xúc (296.99), loạn khí sắc (300.4), rối loạn khí sắc tiền mãn kinh (625.4), rối loạn khí sắc bệnh thực tổn (293.83) rối loạn trầm cảm không biệt định (311) [14] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm 1.1.3.1 Trầm cảm điển hình Theo ICD 10 trầm cảm gồm triệu chứng đặc trưng triệu chứng phổ biến triệu chứng thể[9] Các triệu chứng đặc trưng: + Khí sắc trầm + Mất quan tâm thích thú + Giảm sút lượng đến mệt mỏi giảm hoạt động -Các triệu chứng phổ biến hay gặp: + Giảm tập trung ý + Giảm tính tự trọng lịng tin + Những ý tưởng buộc tội, khơng xứng đáng + Nhìn tương lai ảm đạm bi quan + Có ý tưởng hành vi tự sát + Rối loạn giấc ngủ + Ăn không ngon miệng Các triệu chứng thể (sinh học) trầm cảm: + Mất quan tâm ham thích hoạt động hàng ngày gây thích thú + Khơng có phản ứng cảm xúc với kiện môi trường xung quanh thường ngày gây phản ứng vui thích + Thức giấc sớm so với bình thường + Trầm cảm nặng nề buổi sáng + Chậm chạp tâm lý vận động kích động + Mất vị rõ rệt + Sút cân (thường giảm ≥ 5% so với trọng lượng thể tháng trước) + Mất dục rõ rệt, rối loạn kinh nguyệt nữ Ngồi cịn xuất triệu chứng loạn thần trường hợp nặng: Hoang tưởng, ảo giác sững sờ Hoang tưởng, ảo giác phù hợp với khí sắc khơng phù hợp với khí sắc 1.1.3.2 Trầm cảm khơng điển hình

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w