1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản tại khoa ngoại tiết niệu bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ 6 tháng đầu năm 2019

47 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ HẢI HỒNG THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC LẤY SỎI NIỆU QUẢN TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ THÁNG ĐẦU NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 Báo Cáo chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI - K6 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ HẢI HỒNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC LẤY SỎI NIỆU QUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ THÁNG ĐẦU NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Bs TRẦN HỮU HIẾU NAM - 2019 Báo Cáo chuyên đềĐỊNH tốt nghiệp ĐDCKI - K6 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Ths.Bs.Trần Hữu Hiếu, người thầy cho định hướng, đạo suốt trình học tập nghiên cứu, đóng góp cho ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thiện chun đề Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Tiến sỹ, Bác sỹ CKII, Thạc sỹ Hội đồng thông qua đề cương bảo vệ chuyên đề đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm sản Nhi, Khoa Hỗ trợ sinh sản, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, môn Điều dưỡng Ngoại Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Ban Giám đốc, phòng Đào tạo - Chỉ đạo tuyến, khoa Ngoại Tiết niệu - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho thực thành công chuyên đề Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bệnh giúp đỡ trình học tập hồn thiện chun đề Tơi xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng 12 năm 2019 Tác giả Vũ Hải Hồng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan chuyên đề riêng hướng dẫn thạc sĩ Trần Hữu Hiếu Tất nội dung báo cáo trung thực chưa báo cáo hình thức trước đây.nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung chuyên đề Phú Thọ, tháng 12 năm 2019 Tác giả Vũ Hải Hoàng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đại cương niệu quản 1.1.2 Định nghĩa sỏi niệu quản 1.1.3 Nguyên nhân gây sỏi niệu quản 1.1.4 Các loại sỏi niệu quản 1.1.6 Biến chứng sỏi niệu quản 1.1.7 Hướng điều trị 1.1.8 Kế hoạch chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi niệu quản 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật 14 1.2.2 Chăm sóc sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản 15 1.2.3 Theo dõi biến chứng sau mổ 16 1.2.4 Giáo dục sức khỏe 17 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 18 2.1 Đặc điểm bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ 18 2.2 Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản 18 2.2.1 Người bệnh sỏi niệu quản/ THA 18 2.2.2 Các ưu, nhược điểm 28 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 32 3.1 Đối với bệnh viện 32 3.2 Đối với khoa/ Trung tâm 32 3.3 Đối với điều dưỡng viên 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 33 iv 4.1 Cơng tác chăm sóc 33 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi niệu quản 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng BVĐK Bệnh viện đa khoa CBYT Cán Y tế CSNB Chăm sóc người bệnh TD Theo dõi DHST Dấu hiệu sinh tồn HA Huyến áp M Mạch NT Nhịp thở T Nhiệt độ 1/ph Lần/phút h Giờ PT Phẫu thuật TSNS Tán sỏi nội soi TSNCT Tán sỏi thể NQ Niệu quản CT Scanner Cắt lớp vi tính PTNS Phẫu thuật nội soi vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu niệu quản Hình 1.2 Cấu tạo niệu quản Hình 1.3 Vị trí sỏi niệu quản Hình 1.4 Các loại sỏi niệu quản Hình 2.1 Hình ảnh tổng thể BVĐK tỉnh Phú Thọ…………………………………18 Hình 2.2 Điều dưỡng thay băng vết mổ dẫn lưu 22 Hình 2.3 Dẫn lưu hố thận sonde bàng quang người bệnh sau mổ 23 Hình 2.4 Chăm sóc vết mổ chăm sóc ống dẫn lưu 24 Hình 2.5 Điều dưỡng rút dẫn lưu cho người bệnh 26 Hình 2.6 Điều dưỡng tư vấn,GDSK cho người bệnh 27 Hình 2.7 Găng tay vệ sinh tiệt trùng khí EO đảm bảo vơ khuẩn 28 Hình 2.8 Khay thay băng 29 Hình 2.9 Điều dưỡng viên đo huyết áp cho người bệnh 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh phổ biến, thường gặp, chiếm tỷ lệ 2-3% dân số [1] [2] Trong sỏi niệu quản chiếm 28- 40% bệnh sỏi tiết niệu[1], [2],[27] Việt Nam nước có nhiều bệnh nhân bị sỏi tiết niệu Theo Ngô Gia Hy phần lớn sỏi niệu quản sỏi thận rơi xuống (80%), lại sỏi sinh chỗ dị dạng, hẹp niệu quản[12], [13], [14],[15] Sỏi niệu quản bít tắc niệu quản gây biến chứng nguy hiểm (ứ nước, ứ mủ đài - bể thận), không điều trị sớm dẫn tới nhiễm khuẩn, vơ niệu, suy thận, chí tử vong [4] Để chẩn đoán sỏi niệu quản người ta dựa vào triệu chứng lâm sàng phương pháp chẩn đốn hình ảnh như: chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị, chụp niệu đồ tĩnh mạch, siêu âm Đối với số trường hợp sỏi không cản quang, sỏi nhỏ, nghi có hẹp niệu quản, hình cản quang sỏi lẫn với cản quang xương, chẩn đoán phân biệt với nốt vơi hóa ngồi hệ tiết niệu cần phải kết hợp với phương tiện chẩn đoán khác như: Chụp niệu quản- bể thận ngược dòng, nội soi niệu quản, chụp CT Scanner hệ tiết niệu MSCT [3], [26] [48], … Trước điều trị sỏi niệu quản đoạn có hai phương pháp, điều trị nội khoa nội khoa sỏi nhỏ, tiên lượng theo đường tự nhiên Điều trị ngoại khoa mổ mở lấy sỏi niệu quản điều trị nội khoa thất bại sỏi to hay sỏi niệu quản có biến chứng Nhược điểm phương pháp mổ mở bệnh nhân đau để lại sẹo thời gian nằm viện kéo dài [38] Từ cuối kỷ XX có nhiều phương pháp can thiệp sỏi niệu quản sang chấn đời áp dụng để điều trị sỏi niệu quản đoạn như: tán sỏi thể , mổ nội soi lấy sỏi sau phúc mạc, phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi phẫu thuật an tồn, xâm lấn hiệu quả, lấy hết sỏi lần phẫu thuật Phẫu thuật thay phẫu thuật mổ mở số trường hợp sỏi niệu quản đoạn trên, sỏi bể thận đơn phương pháp xâm lấn khác [20], [35], [53], [54] Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng Cơng tác chăm sóc sau mổ thay băng vết mổ, hướng dẫn chế độ ăn, chế độ sinh hoạt sau mổ, đề phòng bệnh tái phát thao tác chăm sóc khơng kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm Chính thế, chăm sóc sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản địi hỏi người điều dưỡng viên phải có trình độ chuyên môn giỏi, kỹ thực hành thành thạo để góp phần vào việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Đã có nhiều đề tài y khoa, chuyên đề nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản, đề tài nghiên cứu, chun đề khoa học cơng tác chăm sóc điều dưỡng vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tiến hành làm chuyên đề: “ Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tháng đầu năm 2019” với mục tiêu: “Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản khoa Ngoại Tiết niệu - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tháng đầu năm 2019” 25 - Người bệnh thiếu dinh dưỡng ăn Can thiệp điều dưỡng - Cho người bệnh ăn nhạt theo nhu cầu, ăn thức ăn nhỏ dễ tiêu - Hướng dẫn người nhà vệ sinh miệng cho người bệnh để tạo cảm giác ngon miệng - Thực y lệnh thuốc 2.2.1.5 Ngày + Nhận định  Toàn trạng: - Người bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt - Da không xanh, niêm mạch hồng - Không phù, không xuất huyết da - Huyết áp: 140/90mmHg, Mạch: 90l/p, nhiệt độ 370 C  Cơ năng: - Bệnh nhân đau vết mổ - Không nôn - Người bệnh đại tiện lần phân vàng  Thực thể: - Bụng mềm không chướng - Vết mổ có vết mỗ vết mũi chân chỉ.vết mổ khô không chồng mép, không sole khơng tấy đỏ - Vết mổ dịch thấm băng ít,màu hồng nhạt - Người bệnh tự tiểu nước tiểu vàng nhạt - Người bệnh có đặt dẫn lưu hố thận, chân ống dẫn lưu khô, không xưng nề, tấy đỏ dịch dẫn lưu khoảng 200ml dịch màu hồng nhạt + Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng - Người bệnh có nguy nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm trùng đường tiết niệu đặt dẫn lưu Can thiệp điều dưỡng - Thay băng rửa vết mổ dung dịch sát khuẩn povidin 1% - Sát khuẩn chân ống dẫn lưu thay túi dẫn lưu 26 - Rút dẫn lưu an tồn - Thực y lệnh thuốc Hình 2.5 Điều dưỡng rút dẫn lưu cho người bệnh - NB người nhà lo lắng thiếu kiến thức bệnh Can thiệp điều dưỡng - Động viên giải thích cho Nb người nhà yên tâm điều trị - Hướng dẫn người bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng ăn tăng đạm vitamin, hoa tươi - Vệ sinh miệng thân thể ngày Uống nhiều nước - Hướng dẫn người bệnh có dấu hiệu bất thường đau vùng thắt lưng, đau lan xuống chếch phía trước cần đến bệnh viện để khám 27 Hình 2.6 Điều dưỡng tư vấn,GDSK cho người bệnh 2.2.1.6 Ngày + Nhận định  Toàn trạng: - Người bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt - Da không xanh, niêm mạch hồng - Không phù, không xuất huyết da - Huyết áp: 140/90mmHg, Mạch: 90l/p, nhiệt độ 370 C Cơ năng: - Bệnh nhân đau nhiều vết mổ - Không nôn - Người bệnh đại tiện lần phân vàng Thực thể: - Bụng mềm không chướng - Vết mổ dài cm khâu mũi chân mép không sole không tấy đỏ - Vết mổ dịch thấm băng ít,màu hồng nhạt - Người bệnh tự tiểu nước tiểu vàng nhạt - Vị trí rút dẫn lưu khơng chảy dịch,không sung nề tấy đỏ - Người bệnh viện dùng thuốc theo đơn hẹn khám lại sau tuần để rút sonde JJ 28 2.2.2 Các ưu, nhược điểm 2.2.2.1 Ưu điểm: Trong quy trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản đạt kết quả: - Người điều dưỡng chăm sóc quy trình kỹ thuật rút sonde, rút dẫn lưu, thay băng vết mổ, quy trình tiêm an tồn v.v.v - Bệnh viện trang bị đầy đủ trang thiết bị cho công tác chăm sóc người bệnh - Các điều dưỡng viên áp dụng quy trình thay băng theo chuẩn lực q trình chăm sóc người bệnh, thực chăm sóc vết mổ cách hiệu người bệnh đánh giá cao, - Việc giao tiếp với người bệnh người nhà trú trọng nâng cao, người bệnh người nhà giải thích cặn kẽ thủ thuật làm, hướng dẫn chế độ ăn sinh hoạt nằm viện - Việc sử dụng găng tay vệ sinh thay băng tiệt trùng bước tiến công tác thay băng,vẫn đảm bảo nguyên tắc vơ khuẩn mà làm giảm hao phí khoa phịng Hình 2.7 Găng tay vệ sinh tiệt trùng khí EO đảm bảo vơ khuẩn 29 - Khay thay băng áp dụng khoa đem lại nhiều thuận tiện đảm bảo vơ khuẩn Hình 2.8 Khay thay băng 2.2.2.2 Nhược điểm: Tuy nhiên số nhược điểm chăm sóc: - Dấu hiệu sinh tồn người bệnh thực chưa theo dõi quy định,các điều dưỡng viên chủ yếu cặp nhiệt độ đo huyết áp lại nhịp thở mạch không trọng, phần lớn bịa hồ sơ chăm sóc 30 Hình 2.9 Điều dưỡng viên đo huyết áp cho người bệnh - Việc tuân thủ thời điểm rửa tay bước quy trình rửa tay cịn hạn chế Người điều dưỡng chưa tạo thói quen vệ sinh bàn tay chăm sóc người bệnh - Người bệnh chưa chăm sóc tồn diện chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc vận động chủ yếu người nhà người bệnh đảm nhiệm - Việc tư vấn chế độ ăn, chế độ sinh hoạt hẹn tái khám cho người bệnh sau người bệnh viện chưa trú trọng - Kỹ tư vấn sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh hạn chế, thiếu tranh ảnh minh họa nên việc tư vấn cho người bệnh chưa hiệu - Nhân lực cịn mà lượng người bệnh đơng thường xun tình trạng tải 2.2.2.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm - Trình độ đầu vào cịn chưa đồng chủ yếu trình độ điều dưỡng trung học, nhân lực điều dưỡng thiếu, chưa đáp ứng nhiệm vụ vị trị giao - Số lượng người bệnh ngày đông, người bệnh chưa tư vấn đầy đủ, chưa có phịng tun truyền riêng để người bệnh tiếp cận với nhân viên y tế để hiểu bệnh chia sẻ thắc mắc mình, chưa trọng tranh ảnh poster để tư vấn cho người bệnh đạt hiệu quản 31 - Việc tư vấn cho người bệnh sau người bệnh viện bị bỏ ngỏ thói quen ĐD trọng đến người bệnh nằm viện khoa,do số lượng người bệnh nằm viện đơng mà số lượng điều dưỡng cịn hạn chế - Sự hiểu biết người bệnh người nhà chăm sóc người bệnh sau mổ sỏi niệu quản hạn chế, người bệnh cần cung cấp kiến thức tự chăm sóc sau mổ đề phòng biến chứng - Đội ngũ điều dưỡng chăm sóc người bệnh cịn q trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật 32 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 3.1 Đối với bệnh viện - Cần phát động tổ chức thực chương trình vệ sinh bàn tay cho người điều dưỡng - Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho điều dưỡng Cập nhật kiến thức cho điều dưỡng cơng tác chăm sóc, tư vấn cho người bệnh - Thường xuyên tập huấn kỹ giao tiếp, tư vấn sức khỏe cho điều dưỡng 3.2 Đối với khoa/ Trung tâm - Điều dưỡng trưởng cần giám sát chặt chẽ việc thực quy trình theo dõi dấu hiệu sinh tồn điều dưỡng viên, việc ghi chép vào bảng phiếu theo dõi thường xuyên họp điều dưỡng rút kinh nghiệm cho điều dưỡng viên - Điều dưỡng trưởng phải tăng cường giám sát việc thực quy trình điều dưỡng viên - Thường xuyên lồng ghép tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi họp hội đồng người bệnh cấp khoa 3.3 Đối với điều dưỡng viên - Cần tuân thủ nghiêm ngặt việc theo dõi đầy đủ dấu hiệu sinh tồn theo y lệnh bác sỹ, ghi chép hồ sơ bệnh án - Phải nâng cao ý thức tự giác, lịng u nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc người bệnh, khơng giao phó cho người nhà người bệnh, phải tự kiểm tra số lượng dịch/ chất thải, màu sắc ghi vào hồ sơ, bảng theo dõi trước hướng dẫn người nhà người bệnh đổ chất thải - Cần tuân thủ thời điểm rửa tay thực thành thạo quy trình rửa tay, tạo thói quen vệ sinh bàn tay chăm sóc người bệnh - Cần phải trực tiếp hỗ trợ vận động cho người bệnh, khuyến khích giúp đỡ người nhà người bệnh cần hướng dẫn cẩn thận có giám sát - Cần hướng dẫn hỗ trợ (khi cần thiết) người nhà người bệnh có giám sát chăm sóc vệ sinh cho người bệnh, tránh biến chứng xảy người nhà người bệnh thiếu kiến thức tụt ống dẫn lưu hố thận, tắc gập sonde folay 33 KẾT LUẬN Qua chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản khoa Ngoại tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ; em xin đưa số kết luận sau: 4.1 Cơng tác chăm sóc - Bệnh viện trang bị đầy đủ trang thiết bị cho cơng tác chăm sóc người bệnh - Người bệnh sau phẫu thuật chăm sóc theo quy trình Bộ Y tế như: quy trình thay băng vết mổ, chăm sóc dẫn lưu vết mổ, quy trình tiêm an toàn Điều dưỡng thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần phục vụ người bệnh Người bệnh hài lòng cơng tác chăm sóc điều dưỡng viên - Người bệnh sau phẫu thuật chăm sóc tốt nội dung: theo dõi sát tri giác, hô hấp, tim mạch, thân nhiệt thực thuốc theo y lệnh đảm bảo thời gian, theo dõi phát dấu hiệu biến chứng sau phẫu thuật đề phòng tái phát Khơng để sảy tình trạng nhiễm trùng sau mổ - Tuy nhiên số hạn chế như: + Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe, kỹ giao tiếp điều dưỡng viên Một số điều dưỡng chưa chủ động cơng việc cịn phụ thuộc nhiều vào y lệnh điều trị Điều dưỡng chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật: kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn, tuân thủ thời điểm rửa tay + Người bệnh chưa chăm sóc tồn diện chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc vận động, chăm sóc vệ sinh cá nhân chủ yếu người nhà người bệnh đảm nhiệm + Người bệnh chưa tư vấn kỹ chế độ ăn chế độ sinh hoạt sau viện dẫn đến chưa hiểu biết bệnh cách phòng tránh 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi niệu quản - Bệnh viện cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ - Bệnh viện nên xây dựng poster, tranh ảnh bệnh sỏi niệu quản cách phòng tránh để buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe đạt hiệu quản cao 34 - Lãnh đạo khoa cần xây dựng quy trình chăm người bệnh sau phẫu thuật sỏi niệu quản thống toàn khoa - Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường công tác kiểm tra giám sát, thường xuyên lồng ghép tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi họp hội đồng người bệnh - Điều dưỡng viên phải thành thạo chuyên môn, thường xuyên cập nhật kiến thức, tham gia đào tạo liên tục, ln có tinh thần trách nhiệm, kỹ giao tiếp tốt để phục vụ người bệnh 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Trần Quán Anh (2003), “ Thăm khám điện quang siêu âm”, Bệnh học niệu khoa.NXB Y học, tr 95-115 Trần Quán Anh (2001), “ Sỏi niệu quản” Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, tr 140-145 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2006), “ Phẫu thuật xâm hại tiết niệu” NXB Y học, tr 72-94 Phan trường Bảo, Nguyễn Tuấn Vinh, Vũ Lê Chuyên (2009), “Sử dụng Holmium Laser nội soi tán sỏi niệu quản đoạn lưng bệnh viện Bình Dân 2009" Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh số năm 2009, tr 488-490 Đàm Văn Cương (2002), “ Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản 1/3 phương pháp nội soi niệu quản”, Luận án tiến sỹ y học, Hà nội Đàm văn Cương “Góp phần nghiên cứu nguyên nhân thất bại tán sỏiniệu quản qua nội soi” Tạp chí y học thực hành số 1/2002, Tr 54-55 Vũ Lê Chuyên, Vũ Văn Ty, Nguyễn Minh Quang, Đỗ Anh Tồn (2006) “Nội soi ngược dịng tán sỏi xung sỏi niệu quản lưng: kết từ 49 trường hợp sỏi niệu quản đoạn lưng tán sỏi nội soi ngược dòng khoa niệu Bệnh viện Bình dân”.Y học Việt nam, tập 319, 2/2006,tr 254‐ 261 Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Tân Cương (2008) “ Nghiên cứu rút ngắn thời gian nằm viện sau tán sỏi niệu quản đoạn lưng Holmium Laser với ống soi cứng.” Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 12 phụ số năm 2008.tr 197-200 Lưu Huy Hoàng (2003), “Nghiên cứu kĩ thuật, định kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà nội 10 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Vũ Lê Chuyên cs (2006) “ Tán sỏi thể(ESWL) sỏi niệu quản đoạn trên” kinh nghiệm qua 110 trường hợp bệnh viện Bình dân (11/2000 đến 10/2001), 11 Nguyễn Duy Huề (2001) “ Ứ nước thận”, Tài liệu lớp đào tạo siêu âm tổng qt, khoa chẩn đốn hình ảnh, phịng đạo tuyến bệnh viện Bạch mai, tr 26-29 12 Ngô Gia Hy (1980), “ Sỏi quan tiết niệu” Niệu học tập I, NXB Y học, tr 50146 13 Ngô Gia Hy (1985) “ Sinh lý sinh lý bệnh niệu quản” Niệu học tập II, NXB Y học, tr 14-82 14 Ngô Gia Hy (1985), “ Phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản” Niệu học tập V, NXB Y học, tr 65- 74 15 Ngô Gia Hy (1984), “ Thủ thuật niệu khoa”, Niệu học tập IV, NXB Y học, tr 208-228 16 Nguyễn Tế Kha (2004), “ Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản đoạn lưng qua nội soi hơng lưng ngồi phúc mạc”, Luận văn thạc sỹ y học, trường ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Kỳ cs (1994), “ Tình hình điều trị phẫu thuật sỏi tiết niệu bệnh viện Việt Đức 10 năm (1982-1991)” Tập san ngoại khoa, tập 1, tr 10-13 18 Nguyễn Kỳ (2003), “ Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, tr 225- 268 36 19 Hồng Cơng Lâm (2001), “Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng điều trị hẹp niệu quản sau mổ lấy sỏi niệu quản” Luận văn thạc sỹ y học Hà nội 20 Võ Thị Hồng Liên (1998), “Suy thận thận sỏi”, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh 21 Đỗ Thị Liệu (2001), “ Sỏi thận tiết niệu”, Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch mai, tr 245-252 22 Lương Văn Luân, Trần Đức Hòe (1996), “ Một số nhận xét dịch tễ học bệnh sỏi tiết niệu”, Tạp chí y học quân sự, tập 1,tr 23-24 23 Nguyễn Mễ (1995), “ Sỏi niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, Hà nội, tr 214-218 24 Nguyễn Quang (2009), “ Nghiên cứu ứng dụng đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản đoạn phương pháp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc”, Luận án tiến sỹ y học, học viện quân y, tr 63-65 25 Nguyễn Quang, Vũ Nguyễn Khải Ca cs.(2004), “ Một số nhận xét tình hình điều trị sỏi niệu quản ngược dòng tán sỏi máy lithoclast khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí y học Việt Nam T4/2004, tr 501-503 26 Nguyễn Minh Quang (2003), “ Rút kinh nghiệm qua 204 trường hợp tán sỏi niệu quản qua nội soi laser xung hơi”, Luận án chuyên khoa cấp II, trường ĐH Y dược TP Hồ chí Minh 27 Trần Văn Sáng (1996), “ Sỏi niệu” Bài giảng bệnh học niệu khoa NXB mũi cà mau, tr 83-130 28 Dương Minh Sơn (2000), “Tác dụng cao thuốc thạch kim thang điều trị sỏi niệu quản” Luận văn tiến sỹ y học, trường ĐH Y Hà nội 29 Hoàng Tạo (1994), “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản qua 112 trường hợp Viện quân y 103”, Luận văn tốt nghiệp cao học Học viện quân Y 30 Dương văn Thanh (1994), “ Kết điều trị phẫu thuật sỏi niệu quản 1/3 bệnh viện Thanh Hóa”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà nội 31 Nguyễn Văn Trọng (2006), “ So sánh phương pháp tán sỏi thể với tán sỏi qua nội soi niệu quản điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới”, Luận văn thạc sỹ y học, trường ĐH Y Hà nội 32 Nguyễn Bửu Triều cs (2002), “ Nghiên cứu ứng dụng máy tán sỏi thể Modulith SLX để điều trị sỏi thận sỏi niệu quản bệnh viện Việt Đức (từ tháng 6/1996 đến tháng 8/2000), Đề tài cấp y tế 33 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Mễ (2003),’ Sỏi thận”, NXB Y học, tr 233-243 34 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Quang (2003), “ Tán sỏi niệu quản qua nội soi”, Nội soi tiết niệu, NXB Y học, Hà nội, tr 91-110 35 Dương Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2004),“Kết tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng cho 1519 bệnh nhân bệnh viện Bưu điện I hà nội” Công trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngoại khoa tồn quốc, Tạp chí Y học thực hành, tập 491, tr 497-500 36 Dương Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2007), “ Kết tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng laser bệnh viện Bưu điện I - Hà nội”, Tạp chí ngoại khoa, tập 2, tr 37-42 37 Dương Văn Trung (2009), “ Nghiên cứu kết tai biến, biến chứng tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 37 38 Cao Văn Trí (2001), “Một số tai biến, biến chứng phẫu thuật sỏi đường tiết niệu trên”, Luận văn thạc sỹ y khoa, trường ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh 39 Bùi Anh Tuấn (2005), “ Nghiên cứu kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 phương pháp nội soi bệnh viện Việt – Đức Hà Nội” Luận văn thạc sỹY học, học viện quân y 103 40 Lê ngọc Từ ( 1993), “ Sỏi tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, tr 82- 100 41 Đỗ gia Tuyển ( 2012),” Suy thận cấp”, Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học, tr 395 42 Vũ văn Ty (2000),” Điều trị sỏi niệu phương pháp xâm lấn”, Tóm lược cơng trình tổng kết NCKH cải tiến kỹ thuật 10 năm bệnh viện Bình Dân (1990- 1999 ), tr 151 43 Lê văn Vệ (1995), “ Góp phần nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản phẫu thuật” Luận văn thạc sỹ y học, Hà nội 44 Nguyễn Văn Xang (1998), “ Sỏi thận_ tiết niệu”, Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà nội, tr 127-132 * Tiếng Anh 45.Ahmed E.F., Hazem A.F., Arm M.A (2007) “Laparoscopic transperitoneal ureterolithotomy”, J Urol 21(1), pp.50-54 46.Coptcoat M.J., Webb D.R., Kellett MJ (1987) “The treatment of 100 Consecutive painten whit ureteral calculi in a British stone center” Journal urologie, British (6) 47.Gill I.S., Grune M.T., Munch L.C (1996) “Access Technique for Retroperitoneoscopy”, J Urol 156(3), pp.1120-24 48.Harewood L.M, Webb D.R., et al (2008), “Laparoscopic ureterolithotomy: the results of an initial series, and an evaluation of its role in the management of ureteric calculi”, Br J Urol 74(2), pp.170-76 49.Keoghane S.R., Keeley F.X (2004) “Laparoscopic management of calculi diseases”, Glenn’s Urologic surgery 6th Ed 11(122), pp.955-957 50.Menon M., Resnick M.I (2002) “Urinary lithiasis: Etiology, diagnosis, and medical management”, Campbell’s Urology 8th, Saunders Company; 4(99), pp.32293292 51.Michel M.S., Kohr Mann Ku, Alken P (1995) “Update on contact Lithotripsy” Current open urologie university hospital manheim, Germany, pp.6-10 52 Pietrow P.K., Glenn M.P (2007) ”Evaluation and medical management of urinary lithiasis” Campbell’s Urology 9th Ed., Section XI, Chapter 43, W.B Saunders 53.Segura J.W et al (1997), “Ureteral stones clinical guidelines panel summary report on the management of ureteral calculi” The American urological association J Urol 158(5), pp.1915-21 38 54.Stoller M.L (2008) “Urinary stone diseases”, Smith’s general urology 17th Ed Chapter 16, McGraw-Hill Companies, pp.246-77 55 Coptcoat M.J., Webb D.R., Kellett MJ (1987) “The treatment of 100 Consecutive painten whit ureteral calculi in a British stone center” Journal urologie, British (6) 56 Dahm Phillip, Ange B., Munver (2001) “The impact of technonical advanges on indications for utererosacopy” XVITh congress of the EAU, - 10/4, Geneve, Witzerland, pp.25 (92) 57.Danien M., Bolton MD (2000) “Urinarystone desease” Smiths general urology, Lange Medical Books New York, pp.291 - 317 58 Demirci D., Gỹlmez I., Ekmekỗio O et al (2004), “Retroperitoneoscopic ureterolithotomy for the treatment of ureteral calcuci” Urol Int.73(3), pp 234-237 38 59 Dested J.D., Kuo R.L., Razvi H.A., Rowe E (1995) “Investigation of the tissue effects of a new device for intracoporeal lothotripsy, the Swiss lithoclast” Journal urologie USA, (2), pp.153 60 Dirk F., Jens R., Paolo F., Thomas F., Stefan A.L., (1999) “Complications of laparoscopic procedures in urology: Experience with 2407 procedures at German centers”, J Urol 162, pp 765-771 61 Doublet J.D., Janetscheck G., Joyce A., Mandressi A., Rassweiller J., Tolley D (2005) “Guideline on laparoscopy” European Association of Urology, pp 1-80 62 Drach G MD (1986) “Urinary lithiasis” Campell’s Urologie, fifth edition NXB Saunder company, USA, pp.1094 - 1172 63 Errando, Smet C., Laguma, Pes P (1995).”Endoscopic lithotripsy by means of lithoclast” Article urologie, Spain, pp.6 - 48 64.Gaur D.D (1993), “Retroperitoneal ureterolithotomy”,World J Urol 11(3), pp.175-77 Laparoscopic 65 Gaur D.D, Agarwal D.K, Purohit K.C, Abhijit S (2009), “Laparpscopic condom dissecsion: New technique of retroperitoneoscopy”, J Endourol 8(2), pp.149-51 66 Gaur D.D, Agarwal D.K, Purohit K.C, Darshanne AS (1994), “Ritroperitoneal laparoscopic pyelolithotomy”, J Urol 1994; 151, pp.927-929 ... “ Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tháng đầu năm 2019? ?? với mục tiêu: “Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật. .. CBYT [6] 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản phẫu thuật xâm lấn điều trị sỏi niệu quản Dù phẫu thuật tán sỏi nội soi. .. ĐỊNH VŨ HẢI HỒNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC LẤY SỎI NIỆU QUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ THÁNG ĐẦU NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng ngoại người lớn BÁO CÁO

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w