1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt tại khoa cán bộ nam và người nước ngoài bệnh viện tâm thần trung ương i năm 2022

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 648,85 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH NHÀN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN LOẠI PHÂN LIỆT TẠI KHOA CÁN BỘ NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH NHÀN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN LOẠI PHÂN LIỆT TẠI KHOA CÁN BỘ NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I NĂM 2022 Chuyên ngành:Tâm Thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THẠC SỸ: LÊ VĂN CƯỜNG NAM ĐỊNH – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu rối loạn tâm thần loại phân liệt 1.1.3 Nguyên nhân rối loạn tâm thần loại phân liệt 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần loại phân liệt 1.1.5 Tiêu chẩn chẩn đoán 1.1.6 Điều trị rối loạn tâm thần loại phân liệt 10 1.1.7 Tiến triển tiên lượng 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Cơ sở thực tiễn giới 15 1.2.2 Cơ sở thực tiễn nước 16 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 18 2.1 Khái quát Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I 18 2.2 Nghiên cứu trường hợp cụ thể 19 2.2.1 Thủ tục hành 19 2.2.2 Quá trình bệnh lý 20 2.2.3 Khám bệnh 21 2.2.4 Tiền sử 22 2.2.5 Hoàn cảnh gia đình 22 2.2.6 Các thuốc dùng cho người bệnh 23 2.2.7 Chăm sóc 23 2.3 Một số ưu điểm tồn 28 2.3.1 Ưu điểm 28 2.3.2 Tồn 29 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 31 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 31 3.2 Nguyên nhân tồn 32 3.2.1 Đối với Bệnh viện Tâm thần Trung ương I 32 3.2.2 Đối với đội ngũ điều dưỡng 32 3.2.3 Với Gia đình 32 3.3 Đề xuất giải pháp 33 3.3.1 Giải pháp quản lý 33 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 33 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh 34 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên,em xin bầy tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cơ Ban giám hiệu,phịng đào tạo sau đại học,Bộ môn tâm thần kinh Trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập trường Đại học điều dưỡng Nam Định để em rèn luyện, phấn đấu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I ,Lãnh đạo khoa cán nam người nước ngoài,cùng toàn thể bác sỹ điều dưỡng Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I,nơi công tác làm việc tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Thạc Sỹ Lê Văn Cường giảng viên trường Đại học điều dưỡng Nam Định, người tận tâm hướng dẫn em nhiệt tình, bảo,cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp em học tập thực chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô trường Đại học điều dưỡng Nam Định, đặc biệt thầy cô Bộ môn tâm thần kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Đinh tạo điều kiện cho em học tập,rèn luyện hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình,đồng nghiệp bạn bè, người luôn động viên,ủng hộ đồng hành tơi suốt q trình học tập thực chuyên đề ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng hướng dẫn Th.s Lê Văn Cường Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Xin chân thành cảm ơn người Nam Định, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Người viết cam đoan NGUYỄN THỊ THANH NHÀN iii DANH MỤC VIẾT TẮT RLTTLPL Rối loạn tâm thần loại phân liệt TC Trầm cảm HC Hưng cảm NB Người bệnh TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TTPL Tâm thần phân liệt ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn loại phân liệt dạng rối loạn loạn thần mà người bệnh có triệu chứng tâm thần phân liệt ảo giác hoang tưởng triệu chứng rối loạn cảm xúc trầm cảm hưng cảm Vì nhiều bệnh nhân thường bị chẩn đoán nhầm lần đầu thành rối loạn lưỡng cực tâm thần phân liệt [4], [5] Rối loạn loại phân liệt khơng có khác biệt giới, rối loạn tỷ lệ mắc bệnh nam giới nữ giới tương đương nam giới thường bộc phát bệnh độ tuổi trẻ Những giai đoạn rối loạn loại phân liệt khác với người nên bệnh chưa hiểu định nghĩa rõ ràng dạng rối loạn tâm thần khác Nếu khơng chữa trị rối loạn phân liệt cảm xúc dẫn đến vấn đề gây ảnh hưởng tới hoạt động khả làm việc trường, cơng ty tình xã hội Những người mắc dạng rối loạn cần giúp đỡ với hoạt động thường ngày Các phương pháp chữa trị giúp quản lý triệu chứng cải thiện sống [4], [5] Bệnh rối loạn loại phân liệt ảnh hưởng đến sống người bệnh mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hội Một số nghiên cứu người bệnh nằm viện chăm sóc tốt người bệnh thuyên giảm nhanh dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng, khơng gánh nặng cho gia đình xã hội Việc chăm sóc bao gồm việc sử dụng thuốc cho người bệnh liệu pháp cải thiện chức lao động chức tâm lý người bệnh Tuy Nhà nước công nhận mục tiêu y tế quốc gia, hoàn cảnh nước ta thực tế cho thấy ngành tâm thần gặp nhiều khó khăn tính xã hội hố chưa cao, hỗ trợ từ phía xã hội cịn chưa coi trọng thích đáng, dịch vụ phục hồi chức cho người bệnh tâm thần chưa sẵn có, bệnh viện cán y tế chăm sóc cho người bệnh thuốc thang vấn đề khác vệ sinh, dinh dưỡng, vận động,…thì phụ thuộc nhiều vào người nhà, nhiên khơng phải gia đình người bệnh có điều kiện chăm sóc người bệnh chu đáo, chí họ cịn bỏ mặc người bệnh nằm viện mà không quan tâm hay đến thăm Qua theo dõi, thực tế tham gia vào q trình chăm sóc tơi nhận thấy vấn đề chăm sóc cho người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt có thay đổi để người bệnh chăm sóc tốt hơn, tơi thực chuyên đề: “Thực trạng Chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt khoa cán nam người nước – Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I năm 2022” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt khoa cán nam người nước - Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc sóc người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt khoa cán nam người nước -Bệnh viện Tâm Thần Trung ương I CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Năm 1939, G Langfeldt lần dùng thuật ngữ “Rối loạn dạng phân liệt rối loạn loại phân liệt” để trạng thái rối loạn tâm thần có triệu chứng giống TTPL tiên lượng tốt, trường phái tâm thần học lớn giới chưa thống với Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) có khái niệm “Rối loạn loại dạng phân phân liệt” (RLLPL - Schizotypal disorder), rối loạn liệt (RLDPL) xếp chung vào nhóm TTPL khác (Other Schizophrenia) F20.8 Hội Tâm thần học Mỹ lại có khái niệm “Rối loạn dạng phân liệt” (RLDPL - Schizophreniform disorder) Tuy có khác đơi chút, song nhìn chung có số điểm tương đồng tất tiến triển tới TTPL giai đoạn sau Theo DSM-IV- TR (2000), rối loạn đặc trưng cho pha cấp tính TTPL, thời gian bắt buộc phải tháng tiên lượng tốt Rối loạn tâm thần loại phân liệt biểu triệu chứng [4], [5] - Tác phong kỳ dị, tư cảm xúc khác thường giống bệnh tâm thần phân liệt, khơng có nét bất thường rõ rệt đặc trưng bệnh tâm thần phân liệt giai đoạn bệnh - Hồi phục hoàn toàn Đây loại rối loạn mà việc xác định chẩn đốn cịn gặp nhiều khó khăn [6]: - Các triệu chứng loạn thần thường khơng sâu sắc, khơng có tính hệ thống, mang tính thời Người bệnh thích ứng với xã hội 24 - Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia hoạt động xung quanh - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình 2.2.7.4 Thực kế hoạch chăm sóc - Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc nhẹ nhàng gần gũi với NB, tạo không gian yên tĩnh cho NB tránh va chạm với NB khác, phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị - Cần phải ý lắng nghe, cố gắng hiểu điều NB nói Khai thác, khuyến khích NB nói hoang tưởng ảo giác để trấn an bảo vệ NB - Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện - 8h20’ đo dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 78l/p + Huyết áp: 120/70 mmHg + Nhiệt độ: 36, + Nhịp thở: 20 l/p + Hiện NB tỉnh, tiếp xúc chậm giọng nói thiếu lực Cho tham gia hoạt động vệ sinh buồng bệnh, bộ, tập thể dục hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt - 10h thực y lệnh thuốc hàng ngày: + Haloperidol 1,5mg - viên + Clozapyl 100mg - viên + Depakin 500mg - viên - 10h30’ 25 + Điều dưỡng động viên NB ăn, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái NB ăn bếp ăn tập thể Qua quan sát thấy NB chưa ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày + Cho NB ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng Người bệnh ăn hết 2/3 xuất cháo thịt - 11h30: Đảm bảo giấc ngủ cho NB: Người bệnh ngủ ít, điều dưỡng đôn đốc NB ngủ trưa, tối không ngủ sớm, không để NB nằm giường suốt ngày, ngày vận động nhẹ nhàng, sinh hoạt NB khác khoa như: đánh cờ, văn nghệ, tập dưỡng sinh… - 14h: Điều dưỡng hướng dẫn đôn đốc NB vệ sinh cá nhân, đưa NB phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB, cắt móng tay móng chân, thay chăn ga gối cho NB thường xuyên, đánh ngày lần trước ngủ buổi sáng thức dậy 15h00: Người bệnh nằm nhiều giao tiếp, vận động + Động viên NB ngồi dậy tham gia nói chuyện với người phòng, lại phòng xem ti vi, sân xem đánh bóng truyền + Gần gũi, hướng dẫn NB làm số công việc : dọn dẹp đồ phịng, qt phịng, quanh khuôn viên Khoa + Điều dưỡng tiếp xúc để chuyện trò, động viên NB,nắm suy nghĩ tâm tư tình cảm để có nâng đỡ mặt tinh thần, tìm hiểu nguyên nhân, ngồn gốc dẫn đến NB trở lên buồn chán + Điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng cho NB ăn sáng bát tô cháo phở, bữa trưa ăn hai bát cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm rau, đậu, ngồi gia đình cho NB ăn thêm sữa tươi, hoa cho NB ăn xa bữa ăn, uống đủ nước ngày Khuyến khích NB đến nhà ăn tập thể để ăn NB khác, động viên NB ăn hết phần, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái NB ăn nhà ăn tập thể - Quản lý NB: 26 + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng NB (dao kéo, dây, vật sắc nhọn ) + Sắp xếp NB vào buồng bệnh với NB ổn định để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Thường xuyên trao đổi với NB, tìm hiểu tâm tư NB phát sớm biểu bất thường có như: ý tưởng trốn viện, ý tưởng hành vi tự sát + Thường xuyên theo dõi giám sát NB giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya đặc biệt giai đoạn NB tỉnh táo đủ sức khỏe để thực hành vi trốn viện Thực nghiêm túc quay định bàn giao NB giao ca + Đi tua buồng bệnh 30 phút/ lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến NB để phối hợp * Giáo dục sức khỏe: Khi bệnh nhân nằm viện Điều dưỡng tư vấn cho NB - Động viên NB yên tâm điều trị - Hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc - Đôn đốc NB vệ sinh cá nhân hàng ngày công việc phải làm - Tư vấn dấu hiệu tái phát bệnh để người nhà biết can thiệp kịp thời - Cho NB tham gia hoạt động PHCN để NB sớm hòa nhập cộng đồng - Khi Viện yêu cầu người nhà quản lý thuốc, cho NB uống thuốc liều, không bỏ thuốc - Cho NB khám, kiểm tra định kỳ Giáo dục cho người bệnh + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ + Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ 27 + Hãy tạo cho môi sống lành mạnh sống vui vẻ thoải mái + Không sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc Giáo dục cho người nhà chăm sóc người bệnh + Trước hết phải biết chấp nhận người bệnh, để người bệnh cảm thấy họ thành viên gia đình Gia đình khơng tranh luận với người bệnh, không để người bệnh nhận thấy cách cư xử khác thường họ, mà phải giành cho họ tình cảm, u thương, quan tâm chăm sóc + Hiểu bệnh biết nguyên nhân gây bệnh biến đổi sinh học phức tạp khơng đưa người bệnh cúng bái hay đến đền chùa, cần đưa người bệnh đến sở y tế để khám điều trị + Trừng phạt người bệnh chứng hiểu biết Không trừng phạt người bệnh thái độ xa lánh, khơng nói chuyện nói với người bệnh, khơng lắng nghe người bệnh nói, không thân thiết với người bệnh, chán ghét khổ sở họ làm cho bệnh tật họ nặng thêm + Người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt ổn định chủ yếu sống gia đình để người bệnh chăm sóc tốt gia đình người bệnh cần có kiến thức bệnh, kiến thức chăm sóc để người bệnh tái hịa nhập cộng đồng cách tốt Để có kiến thức gia đình nên tham gia lớp tập huấn chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt bác sỹ chuyên khoa tâm thần phụ trách Nội dung bao gồm: + Cách theo dõi người bệnh: biết triệu chứng người bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt, ghi chép biểu người bệnh báo cáo đặn với bác sỹ + Phát triệu chứng cấp cứu người bệnh nhập viện kịp thời 28 + Quản lý thuốc chặt chẽ, không cho người bệnh giữ biết nơi để thuốc + Gia đình phải cho người bệnh uống thuốc hàng ngày + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa khám 2.2.8.5 Đánh giá: - Người bệnh khơng gặp nguy hiểm, an tồn cho NB người xung quanh - Người bệnh tắm gội thay quần áo - Người bệnh hết ảo đe dọa - Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng: ăn 2/3 xuất cơm - Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc hơn: 2h buổi trưa 6h buổi tối - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 2.3 Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm - Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho NB, xếp giường cho NB Người bệnh có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý Viện - Nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn NB người nhà NB cụ thể nội quy khoa phòng Viện - Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị sử lý kịp thời 29 - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường NB cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định - Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc - Thực chăm sóc NB theo quy định kỹ thuật - Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa - Thực bàn giao NB hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc NB NB nặng - Đã hướng dẫn cho NB thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn - Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc NB điều dưỡng trưởng khoa phân công - Động viên NB yên tâm điều trị, thân thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp 2.3.2 Tồn Đối với nhân viên y tế - Điều dưỡng lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để giúp đỡ họ mặt tâm lý nhiên thời gian tiếp xúc nói chuyện với NB cịn - Điều dưỡng thực giáo dục sức khỏe cho NB nhiên chưa đầy đủ Điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho NB ăn uống, vệ sinh, giải thích bệnh, nguyên nhân gây bệnh chưa làm cho NB - Tính chủ động chăm sóc NB điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày dừng lại công việc cho NB uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở NB tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Sau cho NB dùng thuốc nhân viên y tế thực theo dõi để phát tác dụng phụ thuốc nhiên đôi lúc chưa thực 30 - NVYT chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho NB (Tâm lý, thư giãn, thể dục ) Do chưa đủ nhân lực điều dưỡng, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn gần khơng có 31 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh Người bệnh người nhà đưa đến chữa bệnh Bệnh viện Tâm thần Trung ương I tình trạng: Biểu nói nhiều cáu gắt vô cớ chửi vợ đập phá đồ, ngủ hay lại nhiều Không ý đến thân người xung quanh, cho bố mẹ vợ hại cách cho uống thuốc độc nên người bệnh không ăn uống đưa thưc ăn đến vợ phải ăn trước người bệnh ăn cho bị nhiễm độc, ln nghe thấy tiếng nói đầu xui khiến người bệnh uống nước cống, ăn xà phịng, có lúc bỏ lang thang gia đình phải tìm khơng làm việc lười vệ sinh cá nhân bẩ thỉu Gia đình phải Viện để điều trị Sau thời gian tháng điều trị nội trú khoa cán nam người nước ngoài: Tỉnh tiếp xúc ăn ngủ tốt tiếng nói đầu xui khiến giảm xuất lẻ tẻ thưa dần khơng cịn nghi ngờ gia đình hại nữa, vệ sinh tiếp xúc với người tốt Người bệnh quản lý điều trị, chăm sóc an tồn theo quy viện, thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 hướng dẫn cơng tác điều điều dưỡng chăm sóc NB bệnh viện [2], quy chế, quy định Bệnh viện Trung ương I quy định Bộ Y tế [1] Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an tồn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB 32 Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện 3.2 Nguyên nhân tồn 3.2.1 Đối với Bệnh viện Tâm thần Trung ương I - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu - Điều dưỡng tuyển dụng chưa đào tạo chuyên sâu,điều dưỡng chuyên nghành chưa đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần - Cơ sở hạ tầng nhiều hạn chế, khn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB - Trong điều trị đến liệu pháp hóa dược mà chưa có kết hợp trị liệu tâm lý 3.2.2 Đối với đội ngũ điều dưỡng - Điều dưỡng chưa phát huy vai trị chủ động chăm sóc - Một số điều dưỡng đôi lúc chưa tuân thủ tốt quy trình chăm sóc NB - Điều dưỡng chưa thật lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục ,thể thao, lao động làm vườn gần khơng có 3.2.3 Với Gia đình - Người nhà người bệnh chưa hiểu rõ tính chất bệnh - Nhiều gia đình người bệnh họ chán nản,mệt mỏi nên thiếu quan tâm mực người bệnh - Do kinh tế khó khăn nên họ bỏ mặc người bệnh,không đưa viện đưa viện bỏ rơi bệnh viện khơng quan tâm chăm sóc người bệnh - Chưa có đủ kiến thức bệnh để đưa NB đến điều trị sớm phòng chống tái phát cho NB 33 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Giải pháp quản lý - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB rối loạn tâm thần loại phân liệt -Tăng cường hoạt động giám sát,đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Nghiên cứu,đề xuất mơ hình chăm sóc phù hợp với đặc thù khoa,Bệnh viện chuyên ngành tâm thần 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông, truyền thơng phịng chống bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt cộng đồng - Thường xuyên cấp nhập kiến thức rối loạn tâm thần loại phân liệt để cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu NB để lên kế hoạch chăm sóc NB cho phù hợp + Động viên, quan tâm giúp đỡ NB bị rối loạn tâm thần loại phân liệt + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho NB người nhà người hiểu rõ bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt + Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau cho NB dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc 34 + Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho NB kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng + Giáo dục cho NB nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm thân yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh Khi NB trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: + Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để NB rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả NB, đừng bắt họ làm việc khả họ + Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc NB rối loạn tâm thần loại phân liệt dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình NB, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hịa nhập với sống, xã hội + Khi NB rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho NB họ tự làm + Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chuyên khoa tâm thần + Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho NB, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 35 *Khuyến cáo: để giảm căng thẳng hay tránh stress dẫn đến rối loạn tâm thần khơng đáng có cần dự phịng, giảm nguy mắc rối loạn tâm thần , Cục Y Tế dự phòng ,Bộ Y Tế khuyến cáo, người cần trì lối sống lành mạnh :Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế sử dụng rượu bia chất kích thích, tăng cường hoạt động thể lực , kết hợp cân làm việc nghỉ ngơi Ngoài cần biết phát sớm biểu rối loạn liên quan stress căng thẳng, lo âu ,mất ngủ để khám ,tư vấn điều trị kịp thời; hỗ trợ ,giúp đỡ ,tạo mơi trường để hịa nhập khơng kì thị , phân biệt đối xử với người bị bệnh tâm thần nói chung 36 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác chăm sóc NB rối loạn tâm thần loại phân liệt khoa cán nam người nước - Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, xin có mơt số kết luận sau: - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu - Điều dưỡng tuyển dụng chưa đào tạo chuyên sâu,điều dưỡng chuyên nghành chưa đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần - Cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế, khn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB - Trong điều trị đến liệu pháp hóa dược mà chưa có kết hợp trị liệu tâm lý - Khuôn viên chật hẹp chưa có nhiều khơng gian thực liệu pháp lao động cho NB - Đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành tâm thần nhiều hạn chế liệu pháp điều trị tâm thần đào tạo kỹ mềm - Có số thời điểm điều dưỡng chưa dành nhiều thời gian tiếp xúc NB để lắng nghe tâm tư nguyện vọng hỗ trợ họ kịp thời khó khăn họ gặp phải - Người nhà chưa thực quan tâm tới người bệnh, chưa có phối hợp với viện để chăm sóc chu đáo, chưa hiểu bệnh rối loạn tâm thần loại phân liệt - Chưa tổ chức thường xuyên nhiệm vụ phục hồi chức tâm thần 37 ĐỀ XUẤT Khuyến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB rối loạn tâm thần loại phân liệt Đối với Bệnh viện Tâm thần Trung ương I - Tiếp tục cải tạo, sửa chữa để sở hạ tầng Bệnh viện đầy đủ khoa phịng phục vụ chăm sóc người bệnh - Đào tạo bổ sung kiến thức liên tục cho điều dưỡng chăm sóc NB rối loạn tâm thần loại phân liệt - Xây dựng ban hành quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB rối loạn tâm thần loại phân liệt Đối với nhân viên y tế Khi NB nằm điều trị Bệnh viện cần thực - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích để NB hợp tác q trình quản lý, theo dõi chăm sóc Viện - Sau dùng thuốc, hướng dẫn theo dõi, thực theo dõi tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định: Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ chỗ gọn gàng, ngăn nắp, - Giáo dục cho NB nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm thân yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng việt Bộ Y tế (2002) Quyết định việc ban hành hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2002 Bộ Y tế (2011) Thông tư hướng dẫn cơng tác điều điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y Tế (2020) Quyết định Về việc ban hành tài liệu chun mơn “hướng dẫn chẩn đốn điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp” Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2020 Đại học Y Thái Nguyên (2008) Bài giảng Tâm thần học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Học viện Quân Y (2005) Tâm thần học Tâm lý học Y học, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Học viện Quân Y (2016) Bệnh học tâm thần, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Bùi Quang Huy cộng (2013) Điều dưỡng Tâm thần Sức khỏe tâm thần, nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai Trần Văn Quý (2018) Thực trạng chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần loại phân liệt, Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa I, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2015), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Rối loạn tâm thần hành vi – ICD 10 * Tài liệu Tiếng Anh 10 Castagnini A, Berrios GE (2009) Acute and transient psychotic disorders (ICD-10 F23): a review from a European perspective, Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci, 259, 433–443 11 Encyclopedia Infobasend, New York (2006) Pathophysiology of Schizophrenia, 12 Harper, Craig (2014) Diagnostic and statistical manual of mental disorders

Ngày đăng: 28/04/2023, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w