1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2023

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2023
Trường học Bệnh viện tâm thần Phú Thọ
Chuyên ngành Chăm sóc sức khỏe tâm thần
Thể loại báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Trang 3 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnhrối loạn cảm xúc lưỡng cực tại khoa Loạn thần Cấp tính Bệnh viện tâm thầnPhú Thọ năm 2023.” là báo

MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh từ viết tắt iii Đặt vấn đề Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 CHƯƠNG II MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP 24 2.1 Giới thiệu Bệnh viện tâm thần Phú Thọ 24 2.2 Chăm sóc trường hợp điển hình 28 CHƯƠNG III BÀN LUẬN 36 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 36 3.2 Một số ưu điểm tồn cơng tác chăm sóc người bệnh RLCXLC Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 37 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 46 KẾT LUẬN 46 Tài liệu tham khảo i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn chuyên đề tôi, giảng viên, hướng dẫn chuyên nghiệp, kiên nhẫn động viên cô suốt q trình làm chun đề Cơ phần quan trọng phát triển nghề nghiệp phát triển cá nhân Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng chun đề tơi nhận xét góp ý thành viên Hội đồng cho chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo trường có đóng góp q báu cho phát triển tơi suốt thời gian học tập làm chuyên đề Nhà trường Tôi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp nơi thực chun đề Tơi khơng thể hồn thành chương trình học chun đề khơng có đóng góp to lớn Ban Giám đốc khoa phòng Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn gia đình, người hy sinh thầm lặng, ln bên cạnh, ủng hộ động viên suốt chặng đường gian nan, thử thách Nam Định, ngày tháng 10 năm 2023 Học viên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa Loạn thần Cấp tính Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2023.” báo cáo tự thân thực hiện, số liệu khảo sát tơi báo cáo hồn tồn trung thực, chưa công bố báo cáo chuyên đề hay cơng trình nghiên cứu khác Nam Định, Ngày tháng 10 năm 2023 BVTTPT iii NB RLCXLC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTPL WHO Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ TC Người bệnh HC Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Tâm thần phân liệt Tổ chức y tế giới Trầm cảm Hưng cảm ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) rối loạn cảm xúc đặc trưng giai đoạn trầm cảm, hưng cảm hưng cảm nhẹ Rối loạn ảnh hưởng đến 1-4% dân số, khởi phát thường tuổi thiếu niên trưởng thành sớm Các phân tích xác nhận gánh nặng toàn cầu cao rối loạn cảm xúc lưỡng cực với 4,5 triệu người mắc 45,5 triệu người sống chung với bệnh vào năm 2017 Đây tình trạng nội sinh, mạn tính, điều trị, khoảng 37% bệnh nhân tái phát thành trầm cảm hưng cảm vòng năm 60% vòng năm [8] Áp lực sống khiến số người bị bệnh rối loạn lưỡng cực ngày tăng Người mắc chứng bệnh chán nản, tuyệt vọng hoạt động thường ngày, hưng phấn, phấn khích Ở nước châu Âu, châu Mỹ tỷ lệ rối loạn cảm xúc chiếm 10% dân số Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) thường gặp hình thái rối loạn cảm xúc Theo Kessler cộng (1994) tỷ lệ rối loạn lưỡng cực 48 bang Mỹ 1,6% Tyrer P (2002) nghiên cứu tỷ lệ rối loạn cảm xúc lưỡng cực thống kê hàng năm Anh cho thấy tỷ lệ mắc từ 1,2 – 1,3 % Tỷ lệ RLCXLC chiếm 1-2% dân số, tỷ lệ nam nữ ngang thường gặp lứa tuổi thông thường từ 20 - 40 tuổi Phụ nữ thường có giai đoạn trầm cảm kéo dài hơn, ngược lại nam giới giai đoạn hưng cảm thường kéo dài Tại Việt Nam, theo Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến năm 2014 14,2%, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45% Tỷ lệ tự sát năm 2015 5,87 100.000 dân Hiện tại, Văn phòng WHO Việt Nam hỗ trợ Bộ Y tế phát triển mơ hình lồng ghép sức khỏe tâm thần vào sức khỏe nói chung tập trung vào tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu [12] Hiện để điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cực áp dụng nhiều phương pháp Trong phương pháp hố dược phổ biến ổn định khí sắc, dùng thuốc chống trầm cảm, ngồi liệu pháp tâm lý trị liệu có vai trò quan trọng Liệu pháp tâm lý kết hợp chăm sóc phù hợp giúp phát huy tối đa hiệu chữa bệnh, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Tâm lý trị liệu phối hợp với điều trị thuốc men trì chăm sóc suốt q trình điều trị, nhằm giúp người bệnh hiểu thêm bệnh thân mình, điều chỉnh hành vi cảm xúc, qua quản lý bệnh giảm ảnh hưởng bệnh mang lại Muốn phát huy tối đa liệu pháp yêu cầu nhân viên y tế, điều dưỡng – người chăm sóc cho người bệnh nằm viện cần có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, lòng yêu nghề, biết chia sẻ tận tâm với người bệnh Theo thống kê Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, tháng đầu năm 2023 số người bệnh nhập viện điều trị liên quan đến bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực 9% tổng số người bệnh nhập viện điều trị khoa bệnh viện [1] vậy, cơng tác chăm sóc người bệnh ngày quan trọng Để đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực, đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tơi tiến hành chun đề : “Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2023”, nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2023 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa Loạn thần Cấp Tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm rối loạn cảm xúc lưỡng cực Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) rối loạn khí sắc mạn tính, đặc trưng giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ xen kẽ hay kèm với giai đoạn trầm cảm Rối loạn lưỡng cực gọi rối loạn hưng trầm cảm, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn phổ lưỡng cực [2] Theo ICD.10 rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn lặp lặp lại (ít lần) mức độ khí sắc hoạt động bệnh nhân bị rối loạn đáng kể Trong số trường hợp rối loạn biểu tăng khí sắc tăng lượng tăng hoạt động hưng cảm hưng cảm nhẹ số trường hợp khác tự hạ thấp khí sắc giảm lượng giảm hoạt động (trầm cảm) Điểm đặc trưng bệnh thường hồi phục hoàn toàn Tỷ lệ mắc bệnh hai giới gần Các giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm thường xảy sau stress tâm lý xã hội Các giai đoạn hưng cảm thường bắt đầu đột ngột kéo dài trung bình khoảng tháng trầm cảm có khuynh hướng kéo dài khoảng tháng Tỷ lệ mắc bệnh khác tuỳ theo quan niệm thu hẹp hay mở rộng Liên Xô cũ 0,04% Anh (Slater) 0,4% Pháp 0,5% Ở Việt Nam chưa có tỷ lệ thống kê bệnh Tỷ lệ mắc bệnh giới (theo WHO) gần 1.1.2 Các biện pháp can thiệp an toàn Hầu hết can thiệp an toàn tập trung vào việc bảo vệ người bệnh hưng cảm môi trường họ Người bệnh hưng cảm nhạy cảm với kích thích bên ngồi bên trong, đó, kỹ thuật hiệu để đối phó với người bệnh hưng cảm giảm kích thích mơi trường thúc đẩy việc thiết lập mơi trường n tĩnh, có kiểm sốt có cấu trúc [19] Trong trường hợp nguy hiểm thực người bệnh đe dọa sử dụng vũ lực, biện pháp can thiệp sau khuyến nghị để giảm rủi ro an toàn: bảo vệ, quan sát thường xuyên, cách ly, chí sống cách biệt hồn tồn với giới bên ngồi Điều dưỡng chăm sóc người bệnh giai đoạn hưng cảm cấp tính phải bình tĩnh, hỗ trợ trung lập kiên Điều dưỡng phải thiết lập giới hạn rõ ràng quán, hạn chế hoạt động giảm kích thích bên Người ta khuyến cáo việc đánh giá rủi ro phải thực để tránh tự tử tự gây tổn hại cho thân phải xây dựng kế hoạch hành động trường hợp khủng hoảng 1.1.3 Các can thiệp dùng thuốc Thuốc ổn định tâm trạng lithium, carbamazepine, val-proate, lamotrigine, số thuốc chống loạn thần khuyến khích điều trị rối loạn lưỡng cực ngày Các can thiệp điều dưỡng liên quan đến việc sử dụng thuốc tập trung vào việc theo dõi hiệu điều trị và/ tác dụng phụ giáo dục liên quan đến giám sát việc dùng thuốc sử dụng Trong trường hợp sử dụng lithi, điều dưỡng nên thực biện pháp can thiệp liên quan đến việc ngăn ngừa ngộ độc lithi kiểm tra nồng độ lithi máu, cân người bệnh hàng ngày theo dõi lượng nước đưa vào[19] Các biện pháp can thiệp tự quản lý Người bệnh gia đình họ phải học cách chống chọi với bệnh tật Điều dưỡng đào tạo kỹ thuật tự quản lý cho người bệnh, gia đình người bệnh bạn bè thân thiết Tâm lý hầu hết tác giả đề cập đến kỹ thuật giảng dạy tiến hành với cá nhân, với người thân nhóm người bệnh Trong phần này, ý đến tác động bệnh tật lựa chọn điều trị, việc sử dụng thuốc, xác định dấu hiệu triệu chứng, xác định yếu tố nguy cơ, xác định dự đoán yếu tố khởi phát, yếu tố gây căng thẳng sống, mơ hình tái phát tiềm ẩn học chiến lược đối phó thay Trong buổi học nhóm, người bệnh chia sẻ thơng tin với người khác hỗ trợ tổ chức sống hàng ngày họ trì nếp sống đặn 1.1.2 Nguyên nhân RLCXLC 1.1.2.1 Yếu tố di truyền Hiện nay, nguyên nhân rối loạn lưỡng cực có nhiều điểm chưa rõ ràng nhận thấy có vai trò rõ rệt yếu tố di truyền Điều tra dịch tễ cho thấy, đa phần người mắc chứng bệnh có bố mẹ, anh chị ruột mắc bệnh hưng – trầm cảm Một số nghiên cứu thực phát triển loại gen có khả gây rối loạn lưỡng cực bệnh tâm thần khác tâm thần phân liệt, tự kỷ, trầm cảm nặng rối loạn tăng động giảm ý Nghiên cứu thực tác giả thuộc Hiệp hội nghiên cứu gen bệnh tâm thần (Cross- Disorder Group of the Psychiatric Genomics Consortium) cho thấy, nhân đơn tế bào đa dạng gen CACNA C CACNB có liên quan đến trình cân canxi tế bào thần kinh não bộ.Ngồi nghiên cứu nhóm người mắc bệnh lý tâm thần kể trên, chun gia nhận thấy vị trí gen có nguy gây chứng bệnh tâm thần nằm nhiễm sắc thể 3p21, SNPs, 10q24, CACNB 2, CACNA 1C,… Mặc dù chưa nghiên cứu sâu chứng cho thấy yếu tố di truyền có tham gia chế bệnh sinh rối loạn lưỡng cực bệnh tâm thần kể trên.Thống kê cho thấy, nguy mắc bệnh tăng lên khoảng 10 – 25% bố mẹ mắc chứng bệnh Trong đó, cha mẹ mắc bệnh, tỷ lệ lên đến 50%.Tương tự, tỷ lệ mắc chứng rối loạn lưỡng cực cặp sinh đôi dao động khoảng 40 – 70% Điều cho thấy, di truyền có vai trị quan trọng không yếu tố chủ đạo chế bệnh sinh Bởi bản, cặp sinh đôi giống mã gen nên xảy hoàn toàn di truyền, tỷ lệ gần 100%.Các nhà khoa học cho rằng, có nhiều gen tham gia vào trình hình thành rối loạn lưỡng cực Sự bất thường gen tạo khiếm khuyết Khi có yếu tố tác động giấc ngủ, thói quen sinh hoạt căng thẳng, gen gây bệnh bị kích hoạt dẫn đến thay đổi cảm xúc từ trầm cảm đến hưng cảm [11] 1.1.2.2 Cơ chế sinh học Đưa vai trò Serotonin Norepinephrine trầm cảm (TC) hợp lý giả định chúng đóng vai trị quan trọng hưng cảm (HC) Tuy nhiên, mơ hình sinh học không đơn giản người ta nghĩ Các kiện Norepinephrine chắn kiểu RLCX đơn giản, lượng Norepinephrine cao liên quan đến hưng phấn khí sắc hưng cảm: lượng thấp dẫn đến trạng thái trầm cảm người ta khơng tìm thấy mối quan hệ lượng Serotonin thực tế, hưng cảm có liên quan đến giảm lượng Serotonin [6] trạng thái trầm cảm phát có lẽ liên quan đến giả thuyết tâm lí học cho hành vi hưng cảm đơi lại (che giấu) trạng thái trầm cảm, liệu số nhà nghiên cứu đưa thuyết cho phép RLCXLC; đó, lượng Serotonin thấp cho phép hoạt động Norepinephrine thấp dẫn đến trầm cảm, phối hợp với Norepinephrine cao dẫn đến hưng cảm [6] Một số chế sinh học khác bất thường trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến giáp; cân chất dẫn truyền thần kinh thực thụ, chấttruyền tin thứ hai rối loạn chức ty thể có tầm quan trọng việc khởi phát RLCXLC [7] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng RLCXLC đặc trưng lặp lặp lại giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ xen kẽ với giai đoạn trầm cảm điển hình trình phát triển bệnh 1.1.3.1 Giai đoạn hưng cảm Giai đoạn hưng cảm bắt đầu với người bệnh có cảm giác khoan khoái dễ chịu, đầy sinh lực Hưng cảm điển hình xuất với: Cảm xúc hưng phấn: Khí sắc tăng khơng tương xứng với hồn cảnh riêng đối tượng Thế giới bên người bệnh rực rỡ tươi vui Người bệnh đánh giá cao thân, có ý tưởng tự cao

Ngày đăng: 29/02/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w