1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI ĐƠN NGUYÊN ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN NGƯỜI GIÀ VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 893,87 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TẠ THỊ HẰNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI ĐƠN NGUYÊN ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN NGƯỜI GIÀ VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TẠ THỊ HẰNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI ĐƠN NGUYÊN ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN NGƯỜI GIÀ VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CKI - KHOÁ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH - 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định cho phép tạo điều kiện cho học tập hoàn thành nội dung, yêu cầu chương trình đào tạo điều dưỡng chun khoa I Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, lãnh đạo Viện Sức khỏe Tâm thần cho phép giúp đỡ trình học tập, thực báo cáo chuyên đề Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Tuấn Anh, Hiệu Trưởng Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tơi bước hồn thành chương trình học tập làm báo cáo Tơi xin chân thành cảm ơn đến toàn cán nhân viên Viện Sức khỏe Tâm thần, bạn đồng nghiệp, người thân gia đình chia sẻ khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Ngày tháng năm 2022 NGƯỜI LÀM BÁO CÁO Tạ Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Tạ Thị Hằng, học viên Điều Dưỡng chuyên khoa I Khóa 9, chuyên ngành tâm thần, Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan: 1: Đây báo cáo trực tiếp thực hướng dẫn TS Trương Tuấn Anh 2: Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam 3: Những thơng tin khố luận trung thực khách quan, chấp nhận xác nhận sở nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Ngày tháng năm 2022 NGƯỜI LÀM BÁO CÁO Tạ Thị Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AG Ảo giác DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Tài liệu chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) ETP Ergotherapeute (Cán liệu pháp) HT Hoang tưởng ICD.10 International Classification of Diseases, 10th edition 1992 (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10.1992) NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế RLTC Rối loạn trầm cảm WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội người già 1.1.3 Vài nét lịch sử bệnh trầm cảm 1.1.4.Đặc điểm lâm sàng trầm cảm theo ICD-10 1.1.5.Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm theo ICD – 10 1.1.6 Bệnh nguyên, bệnh sinh rối loạn trầm cảm 10 1.1.7 Chẩn đoán trầm cảm 13 1.1.8 Tiến triển, tiên lượng tái phát bệnh trầm cảm 14 1.1.9 Điều trị trầm cảm 15 1.1.10 Quy trình chăm sóc người bệnh trầm cảm 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Nghiên cứu trầm cảm giới 22 1.2.2 Nghiên cứu trầm cảm Việt Nam 23 CHƯƠNG MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 24 2.1 Khái quát Viện Sức Khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 24 2.1.1 Mục tiêu 26 2.1.2 Sứ mệnh 26 2.1.3 Tầm nhìn 27 2.1.4 Kế hoạch chiến lược 27 2.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 27 2.3 Một số ưu điểm tồn 37 2.3.1 Ưu điểm 37 2.3.2 Tồn 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 3.1 Bàn luận thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm đơn nguyên điều trị tâm thần người già Viện Sức Khoẻ Tâm thần -Bệnh viện Bạch Mai 40 3.2.Nguyên nhân tồn 41 3.3 Đề xuất giải pháp 42 3.3.1 Giải pháp quản lý 42 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật đào tạo 42 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Với già hóa dân số, tỷ lệ người già giới ngày tăng Điều tra dịch tễ Hoa Kỳ ước tính khoảng năm 2015 đến năm 2030 số lượng người già từ 60 tuổi trở lên tăng từ 901 triệu người lên 1,4 tỉ đến năm 2050 số lượng người già tăng gấp đôi so với 2015 đạt mốc 2,1 tỷ người1 Theo tổ chức Y tế giới tỷ lệ người già chiếm 12,3% dân số giới, ước tính đến năm 2050 số tăng lên gấp đôi với 21,5%, nước phát triển tỷ lệ người 32,8%1 Tuổi già gắn liền với nhiều vấn đề sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần trầm cảm rối loạn thường gặp bệnh lý người già làm tăng nguy tự sát, suy giảm chức thể, nhận thức, xã hội nguy tử vong chung, gia tăng gánh nặng bệnh tật lên kinh tế, y tế người chăm sóc2,3 Các nghiên cứu giới có đến 15-27% người già cộng đồng, 37% người già sở chăm sóc sức khỏe ban đầu có triệu chứng trầm cảm Tuy nhiên trầm cảm lâm sàng thường phổ biến người già trầm cảm điển hình với nhiều triệu chứng thể phong phú đa dạng nhiều hệ thống quan Hiện người già có rối loạn trầm cảm ngày gia tăng, trở thành vấn đề lớn xã hội cần phải tập trung giải Đây vấn đề riêng ngành y mà địi hỏi tham gia tồn cộng đồng xã hội với người bệnh việc chăm sóc điều dưỡng nói riêng nhân viên y tế nói chung phần nhỏ, mà cần chăm sóc, quan tâm, theo dõi hỗ trợ gia đình xã hội, bạn bè cộng đồng Để nâng cao công tác chăm sóc người bệnh trầm cảm tuổi già cần có nhìn tổng thể tranh thực tình hình chăm sóc người bệnh từ đưa can thiệp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Do tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “ Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm đơn nguyên điều trị tâm thần người già” với mục đích: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm đơn nguyên điều trị tâm thần người già Viện sức khỏe tâm thần bệnh viện Bạch Mai Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm đơn nguyên điều trị tâm thần người già Viện sức khỏe tâm thần bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm * Khái niệm trầm cảm Trầm cảm trạng thái bệnh lí cảm xúc, biểu q trình ức chế tồn hoạt động tâm thần: chủ yếu ức chế cảm xúc, tư vận động *Khái niệm người già Theo Tổ chức Y tế Thế giới lứa tuổi xếp sau 9: 45 tuổi đến 59 tuổi: người trung niên; 60 tuổi đến 74 tuổi: người có tuổi; 75 tuổi đến 90 tuổi: người già; 91 tuổi trở lên: người già sống lâu Tại Việt Nam, Luật người cao tuổi năm 2009 quy định người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 trở lên 10 Để nghiên cứu bệnh lý người cao tuổi nhà chuyên môn phân lớp tuổi năm: 60-64, 65-69, 70- 74, 75-79, 80-84, 85-89, >= 90 1.1.2 Đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội người già *Những thay đổi sinh học người già14 a) Thay đổi hệ thần kinh Q trình lão hóa tuổi già liên quan đến nhiều rối loạn não khả kết nối truyền tải tín hiệu bị suy giảm Mất chức não nỗi sợ hãi lớn người già Các bệnh lý não thoái triển Alzhermer, Parkinson, đột quỵ phổ biến theo tuổi Có teo vỏ não đặc biệt nghiêm trọng hồi hải mã vùng não đóng vai trị quan trọng lưu giữ trí nhớ, có giãn rộng rãnh não thất Thay đổi nhận thức Suy giảm nhẹ độ xác hoạt động nhận thức giai đoạn đầu 35 + Nhịp thở : 19 lần/phút + SPO2: 97% khí phịng - 15h00: Tiếp xúc, gần gũi, động viên, trò chuyện với NB để tạo niềm tin cho NB, để NB yên tâm, tin tưởng hợp tác điều trị + NB nằm nhiều giao tiếp, vận động + Động viên NB ngồi dậy tham gia nói chuyện với người phòng, lại phòng xem ti vi, sân xem đánh cầu lông, tập thể dục + Gần gũi, hướng dẫn NB làm số công việc như: dọn dẹp đồ phịng, quanh khuôn viên Viện + Điều dưỡng tiếp xúc để chuyện trò, động viên người bệnh, nắm suy nghĩ tâm tư tình cảm để có nâng đỡ mặt tinh thần, tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc dẫn đến NB trở lên buồn chán + Điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng cho NB Bữa sáng ăn cháo phở, bữa trưa ăn cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm, thịt, rau, đậu, gia đình cho NB uống thêm sữa tươi, trái cho NB ăn xa bữa ăn, uống đủ nước ngày Khuyến khích NB ăn NB khác, động viên NB ăn hết phần, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái NB ăn tập thể - Quản lý người bệnh + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng NB như: dao kéo, dây, vật sắc nhọn, mảnh sành sứ, thuỷ tinh + Sắp xếp NB trầm cảm vào buồng bệnh với NB ổn định để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Thường xuyên trao đổi với NB, tìm hiểu tâm tư NB phát sớm biểu bất thường có như: ý tưởng trốn viện, ý tưởng hành vi tự sát + Thường xuyên theo dõi giám sát NB giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya đặc biệt giai đoạn NB tỉnh táo đủ sức khỏe để thực hành vi tự sát Thực nghiêm túc quy định bàn giao NB giao ca + Đi tua buồng bệnh 15 phút/ lần 36 + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên toàn Viện diễn biến NB để phối hợp -16h: NB uống hết 1/2 cốc nước dừa - 16h15’: Viết sổ bàn giao tua trực tiếp tục theo dõi - Ghi hồ sơ bệnh án * Giáo dục sức khỏe: - Khi NB nằm viện: Điều dưỡng tư vấn cho NB: + Động viên, giải thích, khuyên giải NB loại bỏ ý nghĩ buồn phiền, chán nản hòa đồng với người xung quanh + Nên lại vận động, không nên ủ rũ buồn phiền ngồi chỗ + Tăng cường xem ti vi, tham gia hoạt động vui chơi khác để vui vẻ phần giúp NB lãng quên buồn phiền, ý nghĩ xấu, hiểu biết lệch lạc bệnh tật + Hướng dẫn NB tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí - Khi NB chuẩn bị viện trở cộng đồng điều dưỡng thực hiện: Giáo dục cho người bệnh: + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ + NB tin tưởng vào điều trị bác sĩ + Hãy tạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái + Hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc + Ăn uống ngủ nghỉ giờ, lên thời gian biểu cho ngày hợp lý tránh căng thẳng lo nghĩ nhiều + Tái hoà nhập với cộng đồng, xã hội, tham gia vào hoạt động trường học nơi NB công tác Giáo dục cho người nhà người bệnh: + Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản, trực tiếp cho NB uống đề phịng NB dấu thuốc, tích thuốc để thực hành vi tự sát 37 + Đưa NB tái khám định kỳ theo đơn thuốc, không bỏ thuốc chưa đồng ý bác sĩ + Thường xuyên quan tâm động viên an ủi NB + Tạo mơi trường gia đình xã hội hài hòa, tránh sang chấn tâm lý cho NB + Giúp NB sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám điều trị Đánh giá - NB ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng - NB ngủ khoảng sâu giấc - NB đỡ mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - NB tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động khác 2.3 Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm - NB có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý Viện - Khơng xảy tai biến hay biến chứng nằm viện - NB điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho NB, xếp giường cho NB - Điều dưỡng thực quy trình chăm sóc theo thơng tư 07/2011TT-BYT - Thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật - Điều dưỡng hướng dẫn NB người nhà NB cụ thể nội quy khoa phòng Viện 38 - Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sĩ điều trị xử trí kịp thời - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường NB cách xử trí vào phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định - Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc - Thực chăm sóc theo quy trình kỹ thuật - Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa - Thực bàn giao người bệnh hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc NB NB nặng - Đã hướng dẫn cho NB thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn - Tham gia hướng dẫn NB làm trắc nghiệm tâm lý, thư giãn luyện tập - Làm kỹ thuật: Đo lưu huyết não, điện tâm đồ, điện não đồ - Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc NB điều dưỡng trưởng khoa phân công - Tham gia với phịng cơng tác xã hội để tìm hiểu hồn cảnh người bệnh thực khó khăn để hỗ trợ giúp đỡ họ vật chất lẫn tinh thần giúp cho người nhà NB yên tâm điều trị - Bản thân thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp 2.3.2 Tồn - Điều dưỡng lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để giúp đỡ họ mặt tâm lý nhiên số lượng NB nội trú đơng thời gian tiếp xúc nói chuyện với NB cịn - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với NB cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý 39 - Điều dưỡng thực giáo dục sức khỏe cho NB nhiên chưa đầy đủ Điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, ăn uống, vệ sinh Giải thích bệnh, ngun nhân gây bệnh cịn chưa rõ ràng - Tính chủ động chăm sóc NB điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày dừng lại công việc cho người bệnh uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở NB tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Môi trường cho BN chưa an tồn tuyệt đối, cịn số vị trí cắm ổ điện sạc điện thoại, dây điện bừa bãi, người nhà cịn lút mang đồ móc nhơm quần áo vào bệnh phòng, 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm đơn nguyên điều trị tâm thần người già Viện Sức Khoẻ Tâm thần -Bệnh viện Bạch Mai Người bệnh trầm cảm người nhà người bệnh đưa đến điều trị Viện Sức Khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tình trạng: Tỉnh, tiếp xúc chậm Cảm xúc trầm buồn, mệt mỏi, tư nhịp chậm, nói nhỏ, rời rạc, ăn ngon miệng, đêm ngủ ít, ngủ khơng sâu giấc Hành vi chậm chạp, trí nhớ, trí tuệ giảm, tập trung ý Sau thời gian 20 ngày điều trị (từ ngày 05/09/2022đến ngày 25/09/2022) NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn theo quy Nghị định 64/2011/NĐ-CP quy định việc khám chữa bệnh mặt bệnh lý: Người bệnh đảm bảo an toàn, giảm trạng thái trầm buồn, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ nhiều sâu giấc hơn, đỡ mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động Quy trình chăm sóc NB Viện Sức Khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai thực theo hướng dẫn Bộ Y tế định 940/2002/QĐ-BYT Khi NB vào viện Người điều dưỡng đón tiếp, phổ biến nội quy khoa phịng cho NB gia đình NB, động viên NB yên tâm điều trị NB bố trí vào buồng bệnh thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, NB thay quần áo Viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu 41 hiệu bất thường, đảm bảo an tồn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện Những can thiệp chun đề chúng tơi cho thấy có hiệu cao trình điều trị chăm sóc NB trầm cảm Viện Sức Khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai Những can thiệp phù hợp với số tác giả khác như: Bùi Ngân Hà, Đinh Thị Thu, Nguyễn Đức Trường 3.2.Nguyên nhân tồn * Đối với đơn nguyên điều trị tâm thần người già Viện Sức Khoẻ Tâm thần -Bệnh viện Bạch Mai - Còn thiếu nhân lực, đa số trẻ hóa tuyển dụng chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành chưa đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần - Việc kiểm soát, đánh giá chưa sát nên việc tuân thủ quy định quy chế chuyên môn số điều dưỡng chưa cao * Đối với đội ngũ điều dưỡng: - Điều dưỡng làm việc thụ động theo y lệnh bác sĩ - Năng lực điều dưỡng hạn chế, chưa phát huy vai trò chủ động chăm sóc - Điều dưỡng chưa đào tạo chuyên khoa chưa chủ động học tập để vận dụng liệu pháp tâm lý NB * Cơ sở vật chất - Cũ, lạc hậu, - Khơng gian chật hẹp, bí bách - Chưa có khu vui chơi, giải trí tái thích ứng cộng đồng cho NB - Chưa có khu lao động liệu pháp cho NB - Chưa có phịng tư vấn dùng thuốc cho NB 42 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Giải pháp quản lý - Bổ sung đầy đủ nhân lực điều dưỡng cho cơng tác chăm sóc NB - Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên môn qua buồng chăm sóc BN - Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc NB điều dưỡng - Tăng cường kiểm tra đánh giá chun mơn qua buồng chăm sóc BN - Khuyến khích động viên cá nhân có lực chuyên môn sâu chuyên ngành 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật đào tạo - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông, truyền thơng phịng chống bệnh trầm cảm cộng đồng - Thường xuyên thực đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng tuyển dụng để nắm quy trình chăm sóc NB - Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng - Thường xuyên cấp nhập kiến thức bệnh trầm cảm để nâng cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Khi NB có hành vi tự sát NVYT phải theo dõi sát 24/24h, thơng báo cho tồn Viện buồng 15 phút lần + Động viên, quan tâm giúp đỡ NB bị trầm cảm để họ bớt tự ti, mặc cảm + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho NB người nhà hiểu rõ bệnh trầm cảm + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, 43 + Giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho NB kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… + Giáo dục cho NB nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm thân yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh Khi NB trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: + Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc NB trầm cảm khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình NB, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hịa nhập với sống + Người nhà gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm NB + Hỗ trợ người bệnh tập vận động, tham gia để tạo động lực cho người bệnh + Gia đình NB cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn + Khi NB rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho NB họ tự làm + Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để NB rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ như: lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả NB, động viên NB tham gia vào hoạt động nơi NB cơng tác + Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm NB trầm cảm 44 + Tái khám định kỳ, uống thuốc đầy đủ theo đơn không tự ý bỏ thuốc chưa đồng ý bác sĩ + Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chuyên khoa + Khi NB có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần gần để khám điều trị 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác chăm sóc NB trầm cảm đơn nguyên điều trị tâm thần người già Viện Sức Khỏe Tâm thầnBệnh viện Bạch Mai, tơi xin có mơt số kết luận sau: Qua tìm hiểu bệnh lý trầm cảm nói riêng bệnh tâm thần nói chung chăm sóc người bệnh bệnh viện tâm thần , tơi rút số kết luận sau: Người bênh trầm cảm chăm sóc tốt Tuy nhiên cơng tác chăm sóc điều dưỡng chưa tn thủ đầy đủ theo quy trình kỹ thuật số điểm cho uống thuốc, phụ hồi chức năng… Người bệnh chưa thực chăm sóc cách tồn diện, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc tâm lý…và chủ yếu thân nhân người bệnh làm Một số người bệnh khơng có người nhà chăm sóc thường xun khơng đảm bảo nhu cầu vệ sinh dinh dưỡng Trang thiết bị, dụng cụ thiếu, nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng cần tăng cường việc truyền thông, giáo dục sức khỏe người bệnh ; lồng ghép GDSK với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thúc cho người bệnh hiệu điều trị Kỹ bệnh lý Trầm Cảm cho cho người bệnh nhân viên ý tế hạn chế Vì cần có lớp tập huấn để nâng cao kỹ cho điều dưỡng Người nhà chưa thực quan tâm tới người bệnh, chưa có chăm sóc chu đáo, chưa hiều bênh Trầm cảm dẫn đến cơng tác chăm sóc chưa tốt với ngườibệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Việt, Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất y học, Hà Nội .Nguyễn Doãn Phương, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thị Hà An cộng (2019), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp, Nhà xuất y học, Hà Nội.1 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Xiêm (1991), Rối loạn trầm cảm , Bách khoa thư bệnh học, Hà Nội, tr 215 – 218 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Xiêm (1991), Rối loạn trầm cảm , Bách khoa thư bệnh học, Hà Nội, tr 215 – 218 Phan Ngọc Hà Nhận xét lâm sàng trầm cảm trầm cảm bệnh viện tâm thần phân liệt theo ICD – 10 Quảng Nam – Đà Nẵng, Hà Nội 11 – 195, tr.57 Đỗ Thúy Lan (1994), “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng” Trần Văn Long(2009), “ Bài giảng GDSK dành cho đối tượng cao đẳng, đại học “ Nguyễn Văn Ngân(1996), Rối loạn trầm cảm, Một số chuyên đề tâm thần học, Học viện quân y, Hà Nội, tr 62 - 63, 66 – 67 Trần Viết Nghị, Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Viết Thiêm, Trần Văn Cường (2001), “Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng” , Nội san tâm thần học, Hội tâm thầ học, số 5, Hà Nội, tr.21-22 10 Andrade L., Caraveo-Anduaga J.J., Berglund P et al (2003) The epidemiology of major depressive episodes: results from the International Consortium of Psychiatric Epidemiology (ICPE) Surveys Int J Methods Psychiatr Res, 12(1), 3–21 11 Kessler R.C., Ormel J., Petukhova M et al (2011) Development of lifetime comorbidity in the World Health Organization world mental health surveys Arch Gen Psychiatry, 68(1), 90–100 12 Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi (2001), Bệnh học tâm thần phần nội sinh (Tập giảng dành cho sau đại học), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Lépine J.-P., Briley M (2011) The increasing burden of depression Neuropsychiatr Dis Treat, 7(Suppl 1), 3–7 14 Davison K (2006) Historical aspects of mood disorders Psychiatry, 5(4), 115–118 15 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi 16 American Psychiatric Association (2013) Generalized Anxiety disorder Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Edition,222 17 Kendler K.S., Gatz M., Gardner C.O et al (2006) A Swedish national twin study of lifetime major depression Am J Psychiatry, 163(1), 109– 114 18 Shadrina M., Bondarenko E.A., Slominsky P.A (2018) Genetics Factors in Major Depression Disease Front Psychiatry, 19 Dalton V.S., Kolshus E., McLoughlin D.M (2014) Epigenetics and depression: return of the repressed J Affect Disord, 155, 1–12 20 Nutt D.J (2008) Relationship of neurotransmitters to the symptoms of major depressive disorder J Clin Psychiatry, 69 Suppl E1, 4–7 21 Delgado P.L., Miller H.L., Salomon R.M et al (1993) Monoamines and the mechanism of antidepressant action: effects of catecholamine depletion on mood of patients treated with antidepressants Psychopharmacol Bull, 29(3), 389–396 22 Dunlop B.W., Nemeroff C.B (2007) The role of dopamine in the pathophysiology of depression Arch Gen Psychiatry, 64(3), 327–337 23 Sanacora G., Mason G.F., Rothman D.L et al (1999) Reduced cortical gamma-aminobutyric acid levels in depressed patients determined by proton magnetic resonance spectroscopy Arch Gen Psychiatry, 56(11), 1043–1047 24 Benjamin James Sadock M.D, Virginia Alcott Sadock M.D, Pedro Ruiz M.D (2015) Mood disorders Kaplan & Sadock’s Synopsis of PsychiatryBehavioral Sciences/Clinical Psychiatry 11th, Wolters Kluwer, Newyork, 347–379 25 Thériault R.-K., Perreault M.L (2019) Hormonal regulation of circuit function: sex, systems and depression Biol Sex Differ, 10 26 Ergotherapie bei Depressionen - Praxis fur Ergotherapie Oldenburg Accessed August 25, 2021 27 Ma Z., Bayley M.T., Perrier L et al (2019) The association between adverse childhood experiences and adult traumatic brain injury/ concussion: a scoping review Disabil Rehabil, 41(11), 1360–1366 28 McGowan P.O., Sasaki A., D’Alessio A.C et al (2009) Epigenetic regulation of the glucocorticoid receptor in human brain associates with childhood abuse Nature Neuroscience, 12(3), 342–348 29 Rizvi S., Khan A.M Use of Transcranial Magnetic Stimulation for Depression Cureus, 11(5) 30 Ian Anderson, Stephen Pilling, Alison Barnes (2019) The Treatment and Management of Depression in Adults (Updated Edition) The British Psychological Society and The Royal College of Psychiatrists, 638 31 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh 32 Scott Patten et al (2006), “Descriptive Epidemiology of Major Depression in Canada”, Canadian journal of psychiatry Revue canadienne de psychiatrie, 51(2), pp 84-90 33 Laura A Pratt and Debra J Brody (2008), “Depression in the United States household population”, NCSH Brief, 7, pp 1-8 34 Ruoling Chen et al (2005), “Depression in Older People in Rural China”, Arch Intern Med, 165(17), pp 2019-2025., 35 Nguyễn Văn Siêm (2010), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sông Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, 5, tr 71-74 36 Trần Văn Cường (2011), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay”, Tạp chí Y học thực hành, 8, tr 1-13 37 Lương Bạch Lan (2009), “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr 1-5 38 Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện 39 Chính phủ (2011), Nghị định 64/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh 40 Bùi Ngân Hà (2018), thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa bán cấp tính nam Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 41 Đinh Thị Thu (2018), Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái năm 2018, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 42 Nguyễn Đức Trường (2020), thực trạng chăm sóc NB trầm cảm viện Pháp Y Trung ương

Ngày đăng: 09/05/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w