Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
511,37 KB
Nội dung
i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THU THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN YÊN BÁI NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 download by : skknchat@gmail.com BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THU THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN YÊN BÁI NĂM 2018 Chuyên ngành: CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS BÙI THỊ KHÁNH THUẬN NAM ĐỊNH - 2018 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo môn Tâm thần kinh – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin trân thành cảm ơn đến ban Giám đốc bệnh viện, cán y tế hai khoa lâm sàng Bệnh viện Tâm thần Yên Bái giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian tơi học tập làm chun đề Để hồn thành chuyên đề Tôi xin trân thành cảm ơn Th.sỹ Bùi Thị Khánh Thuận,Trường Đại học điều dưỡng Nam Định giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực chuyên đề Tôi xin trân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chun đề Xin chân thành cảm ơn! download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác n bái, ngày tháng năm 2018 Học viên Đinh Thị Thu download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Trầm Cảm 2.1.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 2.1.3 Triệu chứng lâm sàng trầm cảm 2.1.4 Chấn đoán trầm cảm 2.1.5 Tiến triển tiên lượng tái phát trầm cảm 10 2.1.6 Điều trị trầm cảm 11 2.1.7 Chăm sóc người bệnh trầm cảm 15 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN YÊN BÁI 21 3.1 Vài nét tổng quát bệnh viện Tâm thần Yên Bái 21 3.1.4 Một vài số hoạt động chuyên môn bệnh viện tháng đầu năm 2018 22 3.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể 22 3.3 Một số ưu điểm tồn 29 3.4 Nguyên nhân tồn 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG 32 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM 32 4.1 Giải pháp quản lý 32 4.2 Giải pháp kỹ thuật 32 4.3 Các giải pháp khác 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com iv download by : skknchat@gmail.com v CÁC CHỮ VIẾT TẮT AG: Ảo giác BS: Bác sỹ CN: Cử nhân CĐ: Cao đẳng ETP: Cán liệu pháp ĐH: Đại học GDSK: Giáo dục sức khỏe HT: Hoang tưởng NVYT: Nhân viên Y tế SSRI: Loại thuốc chống trầm cảm vòng loại thuốc tái hấp thu chọn lọc Serotonin TC : Trầm cảm TH: Trung học ThS: Thạc sỹ TS: Tiến sỹ UBND: Ủy ban nhân dân WHO: Tổ chức Y tế giới download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 So sánh nhân lực bệnh viện với Thông tư 08 21 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân lực bệnh viện 21 Bảng 2.3 Cơ cấu, trình độ chun mơn Điều dưỡng với Bác sĩ .22 Bảng 2.4 Trình độ chun mơn Điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Yên Bái 22 download by : skknchat@gmail.com vii download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com 24 + Thể trạng: Gầy (cao: 158 cm, nặng: 42 kg) + Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: 76 lần/phút Huyết áp: 110/70 mmHg Nhiệt độ: 36,80C Nhịp thở: 18 lần/phút - Tuần hoàn: Nhịp tim đều, nghe tiếng T1, T2 rõ - Hô hấp : Lồng ngực hai bên cân đối, nhịp thở - Tiêu hóa : Bụng mềm, khơng chướng, gan lách khơng sờ thấy - Thận, tiết niệu, sinh dục : Bình thường - Cơ, xương, khớp : Bình thường - Tai, mũi, họng : Bình thường - Răng, hàm, mặt : Bình thường - Các bệnh lý khác : Chưa thấy có biểu bệnh lý - Các xét nghiệm cận lâm sàng làm: + Xét nghiệm máu + Test Beck: kết trầm cảm vừa - Thần kinh : + Khơng có tổn thương liệt khu trú + Đáy mắt : Chưa soi +Vận động tứ chi : Không hạn chế vận động tứ chi +Trương lực : Bình thường +Cảm giác ( nơng, sâu ): Khơng rối loạn +Phản xạ : Phản xạ gân xương đáp ứng hai bên - Tâm thần: + Biểu chung : Tiếp xúc được, ăn mặc gọn gàng +Ý thức định hướng : Không gian, thời gian, thân : Xác định +Tình cảm, cảm xúc : Khí sắc trầm buồn,xu hướng nói, giao tiếp, nói lại khóc +Tri giác : Khơng có ảo tưởng, ảo giác +Tư : Hình thức : Ngơn ngữ chậm rời rạc, giọng nói thiếu lực Nội dung : Khơng có hoang tưởng, ám ảnh + Hành vi tác phong : Không rối loạn download by : skknchat@gmail.com 25 + Hành động ý trí : Suy giảm (Chậm chạp, nằm nhiều, giảm quan tâm thích thú) +Hoạt động : Ăn ngủ +Trí nhớ : Giảm +Trí : Giảm +Chú ý : Giảm tập trung ý + Hồn cảnh gia đình : Trung bình + Trình độ văn hóa: 7/10 - Tiền sử: + Bản thân: Sự phát triển thể chất, tâm thần hoàn toàn bình thường Bị bệnh lần đầu cách năm + Gia đình: Khơng có mắc bệnh tâm thần - Các thuốc dùng cho người bệnh: +Seduxen 5mg x 02 viên ( uống 20h) +Asentra 50mg x 02 viên ( uống viên 9h viên 20h) + Dogtapine 50mg x 02 viên (uống viên 9h viên 20h ) + Savi Urso 300mg x 02 viên (uống viên 9h viên 20h ) +Lilonton 3g/15ml x 02 ống ( tiêm tĩnh mạch ống 9h ống 15h) 3.2.3 Chăm sóc Trong thời gian người bệnh nằm viện đánh giá hoạt động hàng ngày người bệnh sau (Từ ngày 22/5/2018 đến ngày 10/6/2018): - Người bệnh tỉnh, tiếp xúc được, đêm ngủ, trả lời chậm chạp, nhiều câu hỏi đơn giản lúc sau người bệnh trả lời, giọng nói thiếu lực - Khí sắc người bệnh trầm buồn, không biểu lộ cảm xúc, nét mặt khơng thay đổi giao tiếp, dễ khóc - Người bệnh ngủ ít, ăn khơng có cảm giác ngon miệng, gia đình động viên bữa ăn chút - Người bệnh thực sinh hoạt cá nhân: Gia đình điều dưỡng phải động viên, hướng dẫn kích lệ thực vệ sinh cá nhân buổi sáng cách khó khăn; Vệ sinh cá nhân xong lại nằm mệt mỏi - Dấu hiệu sinh tồn : + Mạch: 76 lần/phút download by : skknchat@gmail.com 26 + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhiệt độ: 36,80C + Nhịp thở: 18 lần/phút * Các hoạt động chăm sóc người bệnh - Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với người bệnh, người nhà người bệnh phổ biến nội quy, quy định bệnh viện, động viên người bệnh yên tâm điều trị - Thực y lệnh thuốc hàng ngày: 10h: + Asentra 50mg x viên ( uống ) + Dogtapine 50mg x viên ( uống ) + Savi Urso 300mg x viên ( uống ) + Phalintop 10ml x ống (uống ) - Theo dõi sát diễn biến bệnh + Hiện người bệnh tỉnh, tiếp xúc chậm giọng nói thiếu lực Chưa tham gia hoạt động vệ sinh buồng bệnh, bộ, tập thể dục hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt - Cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh: + Điều dưỡng hướng dẫn gia đình thực chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ,cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng: Bữa sáng ăn bát tô cháo phở, bữa trưa ăn hai bát cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm rau, đậu, ngồi gia đình cho người bệnh ăn thêm sữa tươi, hoa cho người bệnh ăn xa bữa ăn, uống đủ nước ngày Khuyến khích người bệnh xuống bếp ăn tập thể để ăn gia đình động viên người bệnh ăn hết phần, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái người bệnh ăn nhà ăn tập thể + Điều dưỡng gia đình động viên người bệnh ăn, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái người bệnh ăn bếp ăn tập thể Qua quan sát thấy người bệnh chưa ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày -Thực chế độ vệ sinh cá nhân cho người bệnh download by : skknchat@gmail.com 27 Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, gia đình ý đến vệ sinh cá nhân cho người bệnh họ mệt mỏi chán nản + Điều dưỡng hướng dẫn người nhà vệ sinh cá nhân đưa người bệnh phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho người bệnh vào 15h hàng ngày, đánh ngày lần trước ngủ buổi sáng thức dậy + Cùng với người nhà động viên nhắc nhở hỗ trợ người bệnh sinh cá nhân - Đảm bảo giấc ngủ cho người bênh: Người bệnh ngủ ít, điều dưỡng hướng dẫn không cho người bệnh ngủ trưa, không cho người bệnh ngủ sớm, tránh đở người bệnh nằm giường xuất ngày, yêu cầu người bệnh vận động ngày tránh vận động nhiều vào buổi tối gây khó ngủ - Người bệnh nằm nhiều giao tiếp, vận động: Điều dưỡng tiếp xúc để chuyện trò, động viên người bệnh , nắm suy nghĩ tâm tư tình cảm để có nâng đỡ mặt tinh thần, tìm hiểu nguyên nhân , ngồn gốc dẫn đến người bệnh trở lên buồn chán + Gần gũi, hướng dẫn người bệnh làm số công việc : dọn dẹp đồ phịng, qt phịng, quoanh khuân viên bệnh viện + Động viên người bệnh ngồi dậy tham gia nói chuyện với người phòng, lại phòng xem ti vi, sân xem đánh bóng truyền - Quản lý người bệnh + Sắp xếp người bệnh trầm cảm vào buồng bệnh với người bệnh ổn định để theo dõi + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến đến tính mạng người bệnh ( dao kéo, dây, vật sắc nhọn ) + Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh giao ca, giao trực, lúc giao thời đêm khuya đặc biệt giai đoạn người bệnh tỉnh táo đủ sức khỏe để thực hành vi tự sát Thực nghiêm túc quay định bàn giao người bệnh giao ca + Đi tua buồng bệnh 30 phút/ lần + Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp * Giáo dục sức khỏe: download by : skknchat@gmail.com 28 - Khi bệnh nằm viện: Điều dưỡng tư vấn cho người bệnh gia đình Với người bệnh: + Hướng dẫn người bệnh tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí + Động viên, giải thích, khuyên giải người bệnh loại bỏ ý nghĩ buồn phiền, chán nản hòa đồng với người xung quanh + Nên lại vận động, không nên ủ rũ buồn phiền ngồi chỗ Đối với gia đình: + Gia đình phải thường xuyên gần gũi, động viên an ủi người bệnh + Biết động viên chuyên giải người bệnh yên tâm, tin tưởng vào điều trị + Biết tạo khơng khí vui tươi, tránh sang chấn tâm lý người bệnh + Tăng cường người bệnh dạo, xem ti vi, xem đánh truyền để người bệnh vui vẻ phần giúp người bệnh lãng quên buồn phiền, ý nghĩ xấu, hiểu biết lệch lạc bệnh tật + Thường xuyên gân gũi theo dõi người bệnh để phát kịp thời ý tưởng hành vi tự sát ( có ) + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống huốc người bệnh, phòng ngừa dấu thuốc để thực hành vi tự sát + Biết chăm sóc vệ sinh cho người bệnh người bệnh không tự làm + Nắm chế độ ăn uống người bệnh để cung cấp đủ lượng, đủ chất vitamin Nếu người bệnh không ăn động viên khuyên giải cho người bệnh ăn báo cáo Bác sĩ Điều dưỡng để có biện pháp xử trí kịp thời - Khi người bệnh chuẩn bị viện trở cộng đồng điều dưỡng tư vấn Cho người bệnh: + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ + Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ + Không nên hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc + Hãy tạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái Cho gia đình người bệnh: + Thường xuyên quan tâm động viên an ủi người bệnh + Giúp người bệnh sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng download by : skknchat@gmail.com 29 + Tạo môi trường gia đình xã hội hài hịa, tránh gây sang chấn tâm lý cho người bệnh +Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho người bệnh uống đề phòng người bệnh dấu thuốc, tích thuốc để thực hành vi tự sát + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa người bệnh đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám 3.3 Một số ưu điểm tồn 3.2.3.1 Ưu điểm Nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh cụ thể nội quy khoa phòng bệnh viện Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa Thực bàn giao người bệnh hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc người bệnh người bệnh nặng Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc Thực chăm sóc người bệnh theo quy định kỹ thuật bệnh viện Chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị sử lý kịp thời 7.Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường người bệnh cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định Đã hướng dẫn cho người bệnh gia đình thực chế độ sinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng trưởng khoa phân công 10 Động viên người bệnh yên tâm điều trị, thân thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp 3.2.2 Tồn tại: * Đối với nhân viên y tế: download by : skknchat@gmail.com 30 - Điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh cịn sơ sài, chưa đầy đủ nhu cầu chăm sóc người bệnh - Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý thể thời gian tiếp xúc nói chuyện với người bệnh cịn - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh, điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho người bệnh ăn uống, vệ sinh, giải thích bệnh, nguyên nhân gây bệnh chưa có làm cho người bệnh gia đình khơng hiểu hết bệnh - Tính chủ động chăm sóc người bệnh điều dưỡng chưa cao chưa phát huy hết khả nhiệm vụ ho, hàng ngày dừng lại công việc cho người bệnh uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở người bệnh tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh - Sau cho người bệnh dùng thuốc nhân viên y tế chưa theo dõi thường xuyên để phát tác dụng phụ thuốc, mà chủ yếu người nhà báo cáo lại - Hoạt động giám sát, đánh giá điều dưỡng trưởng chưa thường xuyên hiệu - Bếp ăn tập thể bệnh viện hoạt động chưa hiệu quả, chưa thực việc cung cấp xuất ăn, chế độ ăn đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng cho người bệnh dừng lại việc điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ ăn - NVYT chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho người bệnh ( Tâm lý, thư giãn, thể dục…) Thời gian tiếp xúc với người bệnh cịn ít,việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn…gần khơng có - Kỹ mềm ( Kỹ hỏi, lắng nghe, chia sẻ…) điều dưỡng hạn chế * Đối với người nhà người bệnh: - Chế độ lao động, làm việc, dinh dưỡng người bệnh trầm cảm cịn chưa gia đình người bệnh trú trọng ăn thức ăn dễ tiêu, giàu lượng, hợp vị với người bệnh Yêu cầu người bệnh ngơi dậy, đứng lên, lại nhẹ nhàng phịng, nhặt rau, nấu cơm, quét nhà, chơi môn thể thao mà trước người bệnh ưa thích download by : skknchat@gmail.com 31 - Chưa thực phối hợp với NVYT để động viên giao cho người bệnh công việc nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh 3.4 Nguyên nhân tồn * Đối với bệnh viện: - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu - Điều dưỡng chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành chư đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần Bệnh viện có 01 viên chức có trình độ chun nghành tâm lý; Chưa có cán đào tạo chuyên sâu giáo dục chuyên biệt - Cơ sở hạ tầng nhiều hạn chế, chưa có khoa tâm lý phục hồi chức cho người bệnh Khuân viên chật hẹp chưa có không gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho người bệnh - Thiếu văn pháp quy, chế tài chưa đủ mạnh nên việc giám sát, đánh giá chưa đem lại hiệu quả, tuân thủ công vụ số điều dưỡng chưa cao - Trong điều trị đến liệu pháp hóa dược mà chưa có kết hợp trị liệu tâm lý * Đối với đội ngũ điều dưỡng: - Đa số điều dưỡng viên thụ động thực theo định bác sỹ, đạo hướng dẫn điều dưỡng trưởng khoa - Năng lực điều dưỡng hạn chế, chưa phát huy vai trị chủ động chăm sóc - NVYT nói chung điều dưỡng nói riêng chưa chủ động học tập để vận dụng liệu pháp tâm lý người bệnh * Đối với người nhà người bệnh: - Nhiều gia đình người bệnh họ chán nản mệt mỏi, nên thiếu quan tâm mực người bệnh Do kinh tế đói nghèo nên họ bỏ mặc người bệnh, không đưa viện đưa viện bỏ rơi bệnh viện khơng quan tâm chăm sóc người bệnh - Gia đình người bệnh đến viện lần đầu thiếu kiến thức bệnh, kiến thức chăm sóc người bệnh Họ quan niệm bệnh ma làm nên chưa thực trú trọng kết hợp với NVYT điều trị chăm sóc người bệnh đưa người bệnh cúng bái phủ, đền download by : skknchat@gmail.com 32 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM 4.1 Giải pháp quản lý - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh trầm cảm - Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh trầm cảm Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 4.2 Giải pháp kỹ thuật - Từng bước bố trí cho điều dưỡng đào tạo chuyên sâu chuyên nghành; cử diều dưỡng tham gia khóa đào tạo tập huấn kiến thức tâm lý lâm sàng -Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thơng, truyền thơng phịng chống bệnh trầm cảm cộng đồng - Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc người bệnh - Đào tạo liên tục đào tạo lại hàng năm cho bác sỹ trẻ, bác sỹ điều dưỡng viên bệnh viện tâm thần nói chung để họ họ cập nhập kiến thức mới, phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Thường xuyên cấp nhập kiến thức bệnh để cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Điều dưỡng viên phụ trách tìm hiểu người bệnh để lên kế hoạch chăm sóc người bệnh cho phù hợp + Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh bị trầm cảm + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh người nhà người hiểu rõ bệnh trầm cảm `+ Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc download by : skknchat@gmail.com 33 + Sau cho người bệnh dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Phục hồi chức sau người bệnh điều trị ổn định Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân.Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị +Nhân viên y tế dạy cho người bệnh kỹ cộng đồng như: sử dụng dịch vụ bệnh viện, tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng + Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 4.3 Các giải pháp khác 4.3.1 Đối với Bệnh viện mạng lưới y tế sở - Tăng cường công tác truyền thông bệnh viện, phương tiện truyền thơng, tờ rơi, áp phích địa phương, để người dân sớm nhận biết hình thái, biểu hiện, tác hại bệnh trầm cảm gây ý thức bênh để họ sớm đưa người bệnh khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Bệnh viện phối hợp với sở y tế tuyến huyện xã điều tra dịch tễ học trầm cảm cấp sở Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh trầm cảm tái hòa nhập cộng đồng gọi điện mời họ tham gia vào hoạt động ngày bạn người - Bệnh viện thành lập khoa trị liệu tâm lý phục hồi chức cho người bệnh có rối loạn liên quan đến trầm cảm để nâng cao chất lượng chuyên môn đem lại hiệu điều trị lâu dải - Thực tốt quy định chuyên môn chuyển tuyến, giữ mối liên hệ thường xuyên với Y tế sở người nhà bệnh nhân bị bệnh trầm cảm để kịp thời tư vấn hỗ trợ chuyên môn cần download by : skknchat@gmail.com 34 - Nâng cao hiệu quản lý người bệnh cộng đồng: Tổ chức lớp tập huấn cho cán y tế sở, gia đình người bệnh, để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh, phát triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh điều trị 4.3.2 Đối với gia đình người bệnh - Gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh trầm cảm khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ người bệnh tái hòa nhập với sống, xã hội - Gia đình tuyệt đối khơng tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa - Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn - Khi người bệnh rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho người bệnh họ tự làm - Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh, đừng bắt họ làm việc khả họ - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm người bệnh trầm cảm - Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chun khoa - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị download by : skknchat@gmail.com 35 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện Tâm thần Yên Bái, xin có mơt số kết luận sau: 5.1 Thực trạng sở hạ tầng Cịn hạn chế chưa có khoa điều trị tâm lý phục hồi chức riêng Khn viên chật hẹp chưa có nhiều khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho người bệnh 5.2 Thực trạng nhân lực Nhân lực thiếu đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành liệu pháp tâm thần đào tạo kỹ mềm 5.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh trầm cảm - Năng lực điều dưỡng chăm sóc người bệnh cịn hạn chế, lấp kế hoạch chăm sóc người bệnh sơ sài, chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc người bệnh - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để hỗ trợ họ mặt tâm lý - Việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa tốt, điều dưỡng chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh trầm cảm cho người bệnh người nhà người bệnh - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho người bệnh hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…gần khơng có - Chưa thực việc cung cấp xuất ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu thể người bệnh, dùng lại việc hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng - Hoạt động kiểm tra, giám sát điều dưỡng trưởng chưa thường xuyên, chưa hiệu 5.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh trầm cảm - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh trầm cảm download by : skknchat@gmail.com 36 - Tăng cường công tác giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp người bệnh có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu - Phối hợp với y tế sở quản lý người bệnh download by : skknchat@gmail.com 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Hữu Bình (2003), “ Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có dày – ruột thực thể chức ”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội tr.22-28 Trần Văn Cường (2011), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay”, Tạp chí Y học thực hành, số , tr.1-13 Bùi Quang Huy (2011), Chế độ chăm sóc bệnh nhân trầm cảm, , truy cập ngày 16/08/2018 Bùi Quang Huy (2008), “Trầm cảm”, NXB Y học, Hà Nội, tr 19-56 Học viện quân y (2005), “Các rối loạn khí sắc”, Bệnh học tâm thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 222 – 227 Lương Bạch Lan (2009), “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr.1-5 Ngơ Tích Linh (2005), “ Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần học, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 116 – 122 Tơ Thanh Phương ( 2005), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị amitriptylin phối hợp với thuốc chống loạn thần”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội, tr.100-101 Nguyễn Văn Siêm (2010), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sơng Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 5, tr 71-74 Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi ( 2001), “ Bệnh học tâm thần”, 10 Tập dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội tr 59-63 11 Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường (2009), “ Dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm”, Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho bệnh loạn thần nặng mãn tính, NXB Y học, Hà Nội, tr.54-66 download by : skknchat@gmail.com 38 Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Kim Việt (2003) “ Sinh hóa não 12 chất dẫn truyền thần kinh điều trị Tâm thần học ”, Tài liệu giảng day sau đại học , Bộ môn Tâm thần học , Trường Đại học Y Hà Nội, tr 61-69 13 Vương Văn Tịnh (2010), “ Một số nhận xét dịch tễ học trầm cảm”, Tạp trí y học thực hành, số 9, tr.17-19 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), “Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 14 10 rối loạn tâm thần hành vi”, Tổ chức Y tế Thế giới , Geneva 15 Vietnamnet (2017), “Gần 40.000 người Việt tự tử năm trầm cảm”, , Truy cập ngày 16/08/2018 Tiếng anh 16 Chen R., L Wei, Z Hu, X Qin, J R Copeland, et al (2005), “Depression in older people in rural China”, Arch Intern Med, 165, (17), pp 2.019-2.025 Laura A Pratt, Debra J Brody (2008), “Depression in the United 17 States household population”, NCSH Brief, 7, pp 1-8 Scott B Patten (2006), “Descriptive epidemiology of major 18 depression in Canada”, Journal, Vol 51, No 2, February 2006, (Issue), pp 80-90 19 Sadock B J , Sadock V A (2007) , “Mood Disorders”, Synopsis of Psychiatry”, (10th Edition), p.468-483 Washington DC 20 Tintle N., B Bacon, S Kostyuchenko, Z Gutkovich, E J Bromet (2011), "Depression and its correlates in older adults in Ukraine", Int J Geriatr Psychiatry, 26, (12), pp 1292-1299 21 WHO (2015), “ Depression, accessed” from: http://www.who.int/ topics/deppression/en/, Retrieved 16/08/2018 download by : skknchat@gmail.com ... skknchat@gmail.com 21 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN YÊN BÁI 3.1 Vài nét tổng quát bệnh viện Tâm thần Yên Bái Bệnh viện Tâm thần Yên Bái bệnh viện chuyên khoa hạng III... Bái năm 2018? ?? nhằm mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Yên Bái năm 2018 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần. .. âu trầm cảm (F41.2) Thực tế người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Yên Bái chăm sóc phối hợp nhân viên y tế người nhà người bệnh, sau trường hợp bệnh cụ thể chăm sóc người bệnh trầm cảm bệnh viện