thực trạng chăm sóc người có công

12 288 0
thực trạng chăm sóc người có công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp thực hiện Kết cấu của đề tài PHẦN NỘI DUNG I Một số lý luận chung về đề tài nghiên cứu I.1 Khái niệm người có công I.2 Các đối tượng là người có công I.3 Chính sách đối với người có công II thực trạng chăm sóc người có công III giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI I kết luận II kiến nghi TÀI LIỆU THAM KHẢO www.molisa.gov.vn www.bolaodongthuongbinhxahoi.vn Trang 2 2 2 3 7 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhắc đến chiến tranh là nhắc đến sự tàn ác và khốc liệt, Việt Nam trải qua vô số cuộc chiến từ thời sơ khai cho đến Trên khắp dải đất của nước ta thấm bao máu xương của vi anh hùng, người kiệt xuất của dân tộc Chiến tranh là nỗi đau của toàn nhân loại, với một nước nhỏ bé và có nhiều cuộc chiến tranh từ trước đến và tiêu biểu là hai cuộc kháng chiến lớn đánh đuổi đế quốc của dân tộc ta Mặc dù chiến tranh lùi xa dư âm của nó vẫn còn đeo bám người Việt Nam có bề dày lich sử chống ngoại xâm Cuộc chiến tranh làm cho đất nước Việt Nam biết bao đau thương cướp biết bao người ưu tú hay để lại hậu quả của chiến tranh thương binh, liệt sỹ, chất độc da cam dioxin và nhiều hậu quả đau thương khác Chiến tranh gây bao đau thương và cảnh tang tóc cho đất nước điều đó vẫn không làm chùn bước người Việt Nam chân chính để đứng lên chiến đấu ngăn chặn, đánh đuổi ngoại xâm Và thế rồi họ phải đổ máu, mất phần thân thể của mình thậm chí hi sinh cả mạng sống để giữ gìn tấc đất thiêng liêng của Tổ Quốc Chiến tranh để lại biết bao các vấn đề xã hội, gây cho họ cuộc sống khó khăn, không ổn đinh, ngoài các nỗi đau về tinh thần và thể xác không thể nào có thể bù đắp hết được so với công lao mà họ bỏ vì sự tự của cả dân tộc, thậm chí họ phải hi sinh tuổi xuân, xương máu và cả tính mạng của mình để đánh đổi lại nền hòa bình cho chúng ta ngày nay, hiện nước vẫn còn nhiều người có công thực sự vẫn chưa tiếp cận được với các chính sách ưu đãi xã hội, vì nhiều lý mà họ phải chiu nhiều thiệt thòi, nhiều người có công vẫn vẫn phải chiu cảnh sống khó khăn Cần có sự quan tâm về mặt vật chất lẫn tinh thần để họ có thể tiếp tục sống, làm vơi bớt nỗi đau mà họ ghánh phải, để họ có thể tiếp tục sống, tận hưởng thành quả đấu tranh vì tự của dân tộc MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu vể thực trạng sự quan tâm chăm sóc của nhà nước và toàn dân đối với người có công Các chế độ chính sách ưu đãi đối với người có công ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 đối tượng nghiên cứu các hệ thống chính sách cho người có công Sự tác động của xã hội đối với người có công 3.2 phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về cuộc sống của người có công nước hiện về đời sống của họ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Bằng việc thu thập thông tin từ các trang mạng ngoài còn có các báo chí truyền hình Nhằm tìm hiểu rõ về cuộc sống của người có công KẾT CẦU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm có phần:  PHẦN MỞ ĐẦU  PHẦN NỘI DUNG  PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I.1 Khái niệm người có công Lich sử dân tộc ta gắn liền với các cuộc đấu tranh giành độc lập và bảo vệ Tổ quốc Trong các cuộc đấu tranh này nhiều người không quản ngại hy sinh, hiến dâng cả đời mình cho đất nước Họ là người có công lao công cuộc giành độc lập và bảo vệ đất nước, được nhân dân, Tổ quốc đời đời ghi nhớ và biết ơn Người có công với cách mạng là người đóng góp công lao hoặc hy sinh tính mạng, hy sinh một phần thân thể thời kỳ trước Cách mạng tháng năm 1945, các cuộc chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế được quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận 1.2 Các đối tượng là người có công Theo pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng (số 26/2005/PLUBTVQH11), người có công với cách mạng bao gồm: - Cán bộ lão thành cách mạng ( người hoạt động cách mạng trước 1/1/1945) - Cán bộ tiền khởi nghĩa ( người hoạt động cách mạng từ 1/1/1945 đến trước - tổng khởi nghĩa 19/8/1945) Liệt sỹ Bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng lực lượng vũ trang và anh hùng lao động kháng chiến Thương binh, người hưởng chính sách thương binh Người tham gia kháng chiến bi nhiễm chất độc hóa học Người có công giúp đỡ cách mạng Bệnh binh Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bi đich bắt tù đày Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế 1.3 Chính sách đối với người có công Ưu đãi xã hội đối với người có công là việc quan tâm chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho người có công và gia đình của họ Ưu đãi xã hội đối với người có công là trách nhiệm của nhà nước và toàn xã hội mang tính chất chính tri, xã hội rộng lớn, sâu sắc, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam, tạo điều kiện ổn đinh cuộc sống người có công và gia đình họ Là sự đãi ngộ đặc biệt, ưu tiên mức bình thường về mọi mặt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của họ II THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG Đẩy mạnh công tác chăm lo đời sống người có công Chăm lo đời sống người có công là trách nhiệm và tình cảm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đối với người hy sinh xương máu vì nền độc lập tự của dân tộc Sự quan tâm của nhà nước và của nhân dân đối với người có công là thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ, lá lành đùm lá rách của dân tộc ta, điều đó thể hiện tính nhân văn sâu sắc đối với một dân tộc yêu chuộng nền tự hòa bình Theo thống kê, cả nước hiện có 8,8 triệu người có công, chiếm gần 10% dân số, đó có 1.146.250 liệt sĩ, 49.609 Mẹ VNAH, 781.021 thương binh và người hưởng chính sách thương binh, 185.000 thương binh B, 1.253 Anh hùng Lực lượng Vũ trang, Anh hùng Lao động kháng chiến, 101.138 người có công giúp đỡ cách mạng… Trên 1,47 triệu đối tượng người có công hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng của Nhà nước Cả nước có gần 7.000 các công trình ghi công liệt sĩ, đó có 237 đài tưởng niệm liệt sĩ, 3.540 nhà bia ghi tên liệt sĩ,… và 3.077 nghĩa trang liệt sĩ với tổng số mộ có nghĩa trang là 780.000, số mộ có đầy đủ thông tin 630.000 và khoảng 303.000 mộ thiếu thông tin, 208.000 hài cốt liệt sĩ chưa phát hiện, tìm kiếm quy tập được Nhiều công trình ghi công liệt sĩ trở thành công trình liệt sử văn hoá, có sức thuyết phục lớn về mỹ thuật, đạo đức, giáo dục như: Đền liệt sĩ Bến Dược, Đài tưởng niệm liệt sĩ Thái Nguyên, Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn,…( BLĐTB XH) Để thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ của nhà nước và nhân dân, nhiều chương trình được đặt nhằm hỗ trợ một phần nhỏ cho người có công gặp khó khăn chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa và xây dựng nhà tình nghĩa cho nhiều người có công gặp khó khăn về nhà ở Chương trình thu hút được sự ủng hộ của người dân thông qua việc đóng góp, ngoài nhà nước còn phát động rỗng rãi phong trào toàn dân chăm sóc người có công Đây không phải là chính sách đền bù mà là đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn thể hiện bản sắc dân tộc của nhân dân ta Giúp người có công có cuộc sống bớt khổ cực, xoa diu bớt nỗi đau về tinh thần và thể xác giúp họ có niềm tin vào cuộc sống Chính sách ưu đãi xã hội vào đời sống xã hội, việc thực hiện chăm sóc người có công được thực hiện khá tốt giúp đời sống ổn đinh, giúp nhân dân tin vào chính sách của Đảng và nhà nước việc hoạch đinh các chính sách Mọi việc không phải lúc nào cũng tuyệt đối, việc thực hiện các chính sách đối với người có công không phải lúc nào cũng có thể ý mà dó có nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại khiến cho việc thực hiện theo chính sách còn có nhiều khó khăn và cuộc sống của người dân vẫn còn khó khăn cuộc sống Việc người có công thật sự thì không được hưởng ưu đãi còn người không có công thì được hưởng ưu đãi của nhà nước, nhiều trường hợp người có công sau cả nước hoàn toàn giải phóng ở nhiều vùng quê khó khăn về kinh tế, theo chương trình của nhà nước đưa dân lập nghiệp ở vùng đất mới miền Tây Nguyên Những người sau chiến tranh được về với gia đình và xa lập nghiệp thì được nhà nước bao cấp hoàn toàn thời kỳ đó và các chính sách ưu đãi dường chưa được phổ biến rộng tất cả mọi miền vì vậy, việc tiếp cận thông tin về chính sách của nhà nước cũng khó khăn, thêm vào đó là trình độ hiểu biết ít và thất lạc giấy tờ cũng thiệt thòi rất nhiều cho người có công, tại vùng được tiếp cận nhiều về chính sách của nhà nước về người có công thì nhiều người lợi dụng lứa tuổi tham gia kháng chiến và sự quen biết người làm cán bộ đia phương để thực hiện việc làm hồ sơ giả để nhận trợ cấp ưu đãi xã hội, trường hợp thế này xảy nhiều xã hội, ngoài việc thực hiện hỗ trợ làm lại giấy tờ cho người có công cũng gặp nhiều khó khăn vì các cựu chiến binh, cựu niên xung phong, chỉ huy nhiều trường hợp chết nên việc xác nhận lại giấy tờ cho người có công thật sự bi hạn chế GIẢI PHÁP Để thực hiện tốt nhất các chính sách của nhà nước về ưu đãi người có công nhà III nước cần có các chính sách thiết thực nhằm tạo điều kiện cho người có công tiếp cận được với chính sách ưu đãi Thực hiện phổ biến rộng rãi toàn dân về các chính sách liên quan đến ưu đãi xã hội, hoàn thiện lại hệ thống chính sách để tất cả người có công được hưởng công bằng, quan tâm rà soát lại đối tượng bi bỏ sót vì lý nào đó khiến họ không tiếp cận được với chính sách của nhà nước Kinh tế xã hội ngày càng phát triển việc tăng các khoản trợ cấp cho phù hợp với điều kiện kinh tế nước để người có công họ có thể sống ổn đinh Tạo mọi điều kiện để người có công có công ăn việc làm vừa với sức của mình để họ có thêm thu nhập vừa có thể phát huy được khả của mình Cần giáo dục thế hệ trẻ hiểu và thực hiện theo chương trình đền ơn đáp nghĩa để có được sự động viên tinh thần lớn từ lớp trẻ, thông qua các chương trình về các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện Chính quyền đia phương cần tạo điều kiện để cho người có công tham gia phát triển kinh tế và các hoạt động ngoài xã hội để người có công có thể tự tin hòa nhập cộng đồng, giúp cho đời sống tình thần tốt để họ không tự ti và yêu vào cuộc sống KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHI KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu thu thập thông tin thấy năm vừa qua I Đảng và nhà nước nhân dân nỗ lực việc thực hiện việc chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho người có công có nét khởi sắc việc thực hiện khá tốt các chính sách đối với người có công, thể hiện tinh thần tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam Đã góp phần làm cho nền kinh tế ổn đinh, giảm sự chênh lệch giàu nghèo xã hội nhất là đối với người có công Giúp họ cải thiện cuộc sống và có nhà ở, nhận được sự tin yêu của nhân dân và được nhân dân giúp đỡ về nhiều mặt vật chất và tinh thần Nhưng bên cạnh đó thì một số tiêu cực bỏ sót đối tượng, cách làm việc của các cán bộ chính sách làm trở ngại cho việc thực hiện chăm sóc người có công toàn diện và đầy đủ KIẾN NGHI Đảng và nhà nước nhân dân cần phát huy thêm vai trò của mình II việc thực hiện việc chăm sóc đời sống vật chất cho người có công giai đoạn kinh tế hiện để người có công có thể bắt kip với xu thế kinh tế xã hội hiện giờ Ngoài cần tập trung giải quyết các vấn đề chưa làm được chưa bảo phủ hết toàn bộ người có công, cần phát hiện trường hợp là người có công giả Để cho việc thực hiện ưu đãi được công bằng xã hội Nâng cao các mức chuẩn trợ cấp để người có công bắt kip với điều kiện kinh tế xu thế nền kinh tế phát triển mạnh mẽ Mẫu chuyện về người thương binh vượt kho Một thời cầm súng chiến đấu vì độc lập dân tộc, đất nước được hòa bình, trở về với cuộc sống đời thường, nhiều người lính vẫn tiếp tục phát huy phẩm chất của người bộ đội cụ Hồ, vượt qua mọi khó khăn để vươn lên cuộc sống Tại xã Tích Thiện - huyện Trà Ôn, tấm gương thương binh hạng 4/4 Nguyễn Văn Lập là một điển hình vượt khó, làm giàu và hết lòng giúp đỡ đồng đội Năm 1952, chưa tròn 16 tuổi, anh niên Nguyễn Văn Lập theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc lên đường tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sau làm tròn nghĩa vụ, trở về với cuộc sống đời thường, người thương binh hạng 4/4 này gặp không ít khó khăn chỉ có 2.500m2 đất vườn tạp, lại phải nuôi đến 11 người Cuộc sống của gia đình ông tưởng chừng không vượt qua cảnh nghèo khó Nhưng với ý chí và nghi lực của người bộ đội cụ Hồ, ông Nguyễn Văn Lập trải qua biết bao khó khăn để có cuộc sống ổn đinh 10 Bằng ý chí vươn lên và sự cần cù, chiu khó, ông Lập tìm tòi học hỏi kinh nghiệp trồng ăn trái từ nhà vườn sản xuất giỏi trước và kip thời nắm bắt tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Sau thời gian đầu tư chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi, bước cải tạo vườn tạp để trồng tập trung các loại có giá tri kinh tế cao chôm chôm, nhãn da bò, các loại có múi, đến nay, ông có được 15 công vườn trồng nhiều loại ăn trái đặc sản với mức thu nhập bình quân khoảng 200 triệu đồng/năm Với ý chí, nghi lực của một người lính, không ngại khó khăn gian khổ, ông bước gầy dựng được nền tảng kinh tế vững vàng cho gia đình, nuôi ăn học trưởng thành và có cuộc sống ổn đinh Với vai trò là Chủ nhiệm HTX chôm chôm Tân Khánh, ông sẵn sàng giúp đỡ đồng đội, bà nông dân ở đia phương phát triển sản xuất Ngoài ra, ông còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội từ thiện vận động bạn bè, người thân và cá nhân đóng góp xây dựng nhà tình nghĩa, nhà Đại đoàn kết, tặng tập cho học sinh nghèo, tặng quà cho người nghèo… Đến nay, ông vận động và đóng góp xây dựng được 10 nhà tình nghĩa và Đại đoàn kết Thấm nhuần lời dạy của Bác “Thương binh tàn không phế”, ông Nguyễn Văn Lập tự nhủ với bản thân và động viên gia đình người xung quanh gương mẫu mọi mặt của cuộc sống Ông không chỉ là một thương binh làm kinh tế giỏi, mà còn là một công dân gương mẫu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của đia phương, là tấm gương sáng cho cháu noi theo ( nguồn: www.bolaodong.com.vn 7/2011) 11 12 ... của họ II THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG Đẩy mạnh công tác chăm lo đời sống người có công Chăm lo đời sống người có công là trách nhiệm và tình cảm của Đảng, Nhà nước... chức có thẩm quyền công nhận 1.2 Các đối tượng là người có công Theo pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng (số 26/2005/PLUBTVQH11), người có công với cách mạng bao... Chính sách đối với người có công Ưu đãi xã hội đối với người có công là việc quan tâm chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho người có công và gia đình của họ Ưu đãi

Ngày đăng: 14/06/2017, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan