LỜI CAM ĐOAN Kính thưa các Thầy, Cô giáo trong Khoa Khoa Học Quản Lý, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Em là Bùi Thị Thương. Sinh viên lớp Kinh tế quản lý công k48. Sau thời gian học tập tại trường với những kiến thức đã được học cùng với thời gian thực tập tại Phòng Lao Động Thương binh và Xã hội huyện Hoài Đức Hà Nội, em lựa chọn chuyện đề thực tập tốt nghiệp “Tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tại Phòng Lao Động Thương binh và Xã hội huyện Hoài Đức Em xin cam đoan bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này do em làm, nhờ sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Ngọc Huyền và thông qua quá trình tổng họp số liệu về công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tại Phòng Lao Động Thương binh và Xã hội huyện Hoài Đức Hà Nội; kết họp tham khảo các tài liệu về công tác tổ chức thực thi chính sách. Người viết lời cam đoan Bùi Thị Thương DANH MỤC CẢC TỪ VIÊT TẢT TCTTCS: tổ chức thực thi chính sách PL UBTVQH: Pháp lệnh_ ủy ban thường vụ quốc hội LĐTBXH: lao động thương binh và xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: ủy ban nhân dân BHXH: bảo hiểm xã hội BHYT: bảo hiểm y tế TCTT: tổ chức thực thi CM: cách mạng GĐLS: gia đình liệt sỹ XDBVTQ: xây dựng bảo vệ tổ quốc HĐKC: hoạt động kháng chiến CĐHH: chất độc hóa học QĐ UBNDTP: Quyết định_ ủy ban nhân dân thành phố NĐ CP: Nghị định_ Chính phủ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THựC THI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG YỚI NƯỚC 8 I. Chính sách chăm sóc người có công với nước 8 1. Người có công với nước 8 1.1. Đặc điểm chung về người có công với nước 8 1.2. Nhu cầu và đặc điểm tâm lý của người có công với cách mạng 9 1.3. Sự càn thiết chăm sóc người có công 11 2. Chính sách chăm sóc người có công với nước 12 2.1. Mục tiêu chính sách 12 2.2. Hình thức thực hiện chính sách chăm sóc người có công với nước 14 II. Tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công với nước 15 1. Tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công với nước 15 1.1. Khái niệm 15 1.2. Vị trí của tổ chức thực thi chính sách 15 2. Quá trình tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công 15 2.1. Giai đoạn chuẩn bị triển khai 15 2.1.1. Bộ máy tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công 15 2.1.2. Đào tạo cán bộ công chức chịu trách nhiệm tổ chức thực thi chính sách, 16 2.1.3. Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện 16 2.2. Giai đoạn chỉ đạo thực hiện 17 2.3. Giai đoạn kiểm soát thực thi chính sách 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG TÔ CHỨC THựC THI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI NƯỚC TẠI PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC HÀ NỘI 19 I. Đặc điểm chung về người có công trong huyện Hoài Đức Hà Nội 19 1. Quy mô, cơ cấu đối tượng người có công thuộc phòng Lao Động Thương binh Xã hội huyện Hoài Đức quản lý 19 2. Thực trạng đời sống của người có công trong huyện 21 2.1. Thực trạng về kinh tế gia đình 21 2.2. Thực trạng về học vấn, văn hoá 21 2.3. Thực trạng về sức khoẻ 22 2.4. Thực trạng về việc làm 22 2.5. Thực trạng về hoàn cảnh sống 23 2.6. Thực trạng về nhà ở 23 II. Quá trình tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công với nước tại Phòng Lao Động Thương binh Xã hội huyện Hoài Đức Hà Nội 24 1. Giai đoạn chuẩn bị triển khai 24 1.1. Bộ máy tổ chức thực thi chính sách 24 1.2. Đào tạo cán bộ công chức chịu trách nhiệm tổ chức thực thi chính sách 25 1.3. Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện chính sách 29 2. Giai đoạn chỉ đạo thực hiện chính sách 30 2.1. Truyền thông chính sách 30 2.2. Vận hành các quỹ 31 2.3. Phối họp các tổ chức 36 3. Giai đoạn kiểm soát thực thi chính sách 37 III. Thành tựu và hạn chế của công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tại Phòng Lao Động Thương binh Xã hội huyện Hoài Đức năm 2009 38 1. Thành tựu của công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tại phòng LĐTB XH huyện Hoài Đức năm 2009 38 2. Hạn chế của công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tại phòng LĐTB XH huyện Hoài Đức 42 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TÔ CHỨC THựC THI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI NƯỚC TẠI PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC HÀ NỘI 46 I. Phương hướng tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công của Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Hoài Đức năm 2010 46 II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tại Phòng Lao Động Thương binh xã hội huyện Hoài Đức 49 1. Hoàn thiện hệ thống chính sách chăm sóc người có công 49 2. Điều chỉnh chế độ ừợ cấp ưu đãi 50 3. Tăng cường hoạt động xã hội hóa phong trào chăm sóc người có công 50 3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách 51 3.2. Duy trì và mở rộng nhiều hình thức chăm sóc người có công 53 3.3. Đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ, chỉ đạo thường xuyên của các cấp chính quyền huyện đến cơ sở đối với công tác xã hội hoá chăm sóc người có công 55 4. Đổi mới quản lý nhà nước về ưu đãi xã hội 55 III. Điều kiện thực hiện kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tại Phòng Lao Động Thương binh xã hội huyện Hoài Đức 56 KỂTLUẬN 58
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa các Thầy, Cô giáo trong Khoa Khoa Học Quản Lý, trườngĐại Học Kinh Tế Quốc Dân
Em là Bùi Thị Thương Sinh viên lớp Kinh tế & quản lý công k48.Sau thời gian học tập tại trường với những kiến thức đã được học cùng với thời
gian thực tập tại Phòng Lao Động Thương binh và Xã hội huyện Hoài Đức
-Hà Nội, em lựa chọn chuyện đề thực tập tốt nghiệp “Tổ chức thực thi chínhsách chăm sóc người có công tại Phòng Lao Động- Thương binh và Xã hội huyệnHoài Đức "
Em xin cam đoan bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này do em làm, nhờ
sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Ngọc Huyền và thông qua quá trình tổng họp
số liệu về công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công tạiPhòng Lao Động- Thương binh và Xã hội huyện Hoài Đức - Hà Nội; kết họptham khảo các tài liệu về công tác tổ chức thực thi chính sách
Người viết lời cam đoan
Bùi Thị Thương
DANH MỤC CẢC TỪ VIÊT TẢT
Trang 2TCTTCS: tổ chức thực thi chính sách
PL UBTVQH: Pháp lệnh_ ủy ban thường vụ quốc hội
LĐTB&XH: lao động thương binh và xã hội
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: ủy ban nhân dân
BHXH: bảo hiểm xã hội
BHYT: bảo hiểm y tế
Trang 3CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THựC THI CHÍNH SÁCH
CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG YỚI NƯỚC 8
I Chính sách chăm sóc người có công với nước 8
1 Người có công với nước 8
1.1 Đặc điểm chung về người có công với nước 8
1.2 Nhu cầu và đặc điểm tâm lý của người có công với cách mạng 9
1.3 Sự càn thiết chăm sóc người có công 11
2 Chính sách chăm sóc người có công với nước 12
2.1 Mục tiêu chính sách 12
2.2 Hình thức thực hiện chính sách chăm sóc ngườicó công với nước 14
II Tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công với nước 15 1 Tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công với nước 15 1.1 Khái niệm 15
1.2 Vị trí của tổ chức thực thi chính sách 15
2 Quá trình tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công 15
2.1 Giai đoạn chuẩn bị triển khai 15
2.1.1 Bộ máy tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công 15 2.1.2 Đào tạo cán bộ công chức chịu trách nhiệm tổ chức thực thi chính sách, 16
2.1.3 Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện 16
Trang 42.2 Giai đoạn chỉ đạo thực hiện 17
2.3 Giai đoạn kiểm soát thực thi chính sách 17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG TÔ CHỨC THựC THI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI^ CÓ CÔNG VỚI NƯỚC TẠI PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI 19
I Đặc điểm chung về người có công trong huyện Hoài Đức- Hà Nội 19
1 Quy mô, cơ cấu đối tượng người có công thuộc phòng Lao Động - Thương binh & Xã hội huyện Hoài Đức quản lý 19 2 Thực trạng đời sống của người có công trong huyện 21
2.1 Thực trạng về kinh tế gia đình 21
2.2 Thực trạng về học vấn, văn hoá 21
2.3 Thực trạng về sức khoẻ 22
2.4 Thực trạng về việc làm 22
2.5 Thực trạng về hoàn cảnh sống 23
2.6 Thực trạng về nhà ở 23
II Quá trình tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công với nước tại Phòng Lao Động - Thương binh & Xã hội huyện Hoài Đức- Hà Nội 24
1 Giai đoạn chuẩn bị triển khai 24
1.1 Bộ máy tổ chức thực thi chính sách 24
1.2 Đào tạo cán bộ công chức chịu trách nhiệm tổ chức thực thi chính sách .25 1.3 Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện chính sách .29
2 Giai đoạn chỉ đạo thực hiện chính sách 30
2.1 Truyền thông chính sách 30
2.2 Vận hành các quỹ 31
Trang 52.3 Phối họp các tổ chức 36
3 Giai đoạn kiểm soát thực thi chính sách 37III Thành tựu và hạn chế của công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sócngười có công tại Phòng Lao Động - Thương binh & Xã hội huyện Hoài Đứcnăm 2009 38
1 Thành tựu của công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người cócông tại
phòng LĐTB & XH huyện Hoài Đức năm 2009 38
2 Hạn chế của công tác tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có côngtại
phòng LĐTB & XH huyện Hoài Đức 42Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TÔ CHỨC THựCTHI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI NƯỚC TẠIPHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC -
HÀ NỘI 46
I Phương hướng tổ chức thực thi chính sách chăm sóc người có công củaPhòng
Lao động - Thương binh & xã hội huyện Hoài Đức năm 2010 46
II Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách chăm sócngười
có công tại Phòng Lao Động - Thương binh & xã hội huyện Hoài Đức 49
1 Hoàn thiện hệ thống chính sách chăm sóc người có công 49
2 Điều chỉnh chế độ ừợ cấp ưu đãi 50
3 Tăng cường hoạt động xã hội hóa phong trào chăm sóc người có công 503.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách51
3.2 Duy trì và mở rộng nhiều hình thức chăm sóc người có công53
Trang 63.3 Đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ, chỉ đạo thường xuyên của các cấp chínhquyền
huyện đến cơ sở đối với công tác xã hội hoá chăm sóc người có công 55
4 Đổi mới quản lý nhà nước về ưu đãi xã hội 55III Điều kiện thực hiện kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chính sáchchăm sóc người có công tại Phòng Lao Động - Thương binh & xã hội huyệnHoài Đức 56
KỂTLUẬN 58DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ
THựC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU “ Uổng nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây”
Là một truyền thống tốt đẹp, một đạo lý cao cả của người Việt Nam Để
có được cuộc sống hạnh phúc hoà bình như ngày hôm nay biết bao người đãngã xuống cùng với những nỗi đau mất mát, nỗi đau chiến tranh vẫn còn âm ỉtrong lòng mỗi thân nhân gia đình chính sách, người có công với nước Nhằmmục đích ghi nhận và đền đáp công lao đóng góp hi sinh của những người cócông và các gia đình chính sách, Đảng và Nhà nước ta đã tạo mọi điều kiện để
bù đắp phần nào về giá trị vật chất và tinh thần cho họ Chính từ đó mà chínhsách ưu đãi, chăm sóc người có công đã ra đời và đi vào cuộc sống góp phầnkhông nhỏ trong việc nâng cao đời sống của người có công, từ đó góp phần ổnđịnh kinh tế, chính trị của đất nước
Phòng Lao Động - TBXH Huyện Hoài Đức nói riêng và nghành LĐXHnói chung là một nghành đơn vị có tầm quan trọng rất lớn trong việc tổ chức
Trang 7triển khai, thực hiện chính sách chăm sóc người có công với nước, trực tiếpgiải quyết chế độ chính sách cho các đối tượng hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội.Trong năm 2009, công tác tổ chức thực thi chính sách ưu đãi, chăm sóc người
có công tại phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Hoài Đức đạt đượcnhiều thành tích nổi bât; góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng đời sốngngười có công trên địa bàn huyện; đưa chính sách ưu đãi, chăm sóc người cócông với nước đến với mọi người Song trong quá trình thực hiện còn gặp phảinhững khó khăn, công tác tổ chức thực thi chính sách người có công với nướctại phòng còn có những hạn chế cần được khắc phục trong thời gian tới để pháthuy và nâng cao hiệu quả của chính sách Chính vì vậy, là một sinh viên họcchuyên ngành quản lý công với những kiến thức đã học được ở trường cùngvới thời gian thực tập tại phòng Lao Động Thương Binh và Xã hội Huyện Hoài
Đức, em lựa chọn chuyên đề “7o chức thực thỉ chỉnh sách chăm sóc người có
công tại phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội huyện
Hoài Đức nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế của quá trình tổ chức thực
thi chính sách ưu đãi, chăm sóc người có công với nước tại phòng Qua đó, em
đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức thực thichính sách ưu đãi, chăm sóc người có công với nước tại phòng Lao ĐộngThương Binh và Xã Hội huyện Hoài Đức
Nhưng do còn thiếu kinh nghiệm tổng hợp số liệu và kỹ năng viết bài nêntrong báo cáo chuyên đề này em còn có những sai sót, kính mong nhận được
sự nhận xét, đóng góp của các thày cô giáo trong khoa để báo cáo của em đượchoàn chỉnh hơn
Trang 8Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị là cán bộPhòng Lao Động TB - XH Huyện Hoài Đức đã nhiệt tình giúp em trong suốtthời gian em thưc tập tại phòng Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị NgọcHuyền đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập này.
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUÂN VỀ TỔ CHỨC THƯC THI
CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI NƯỚC
I Chính sách chăm sóc người có công với nước
1 Người có công vói nước
1.1 Đặc điểm chung về người có công vói nước
Người có công với nước được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước là người
đã có thành tích giúp đỡ cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm và đượcNhà nước tặng kỷ niệm chương Tổ quốc ghi công hoặc bằng có công vớinước, huân chương kháng chiến, huy chương kháng chiến
Theo Pháp Lệnh ưu đãi người có công số 26/2005/PLUBTVQH, quy địnhđối tượng là người có công với nước bao gồm:
1.1.1.Nsười có côns với cách mans
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trướcTổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945;
c) Liệt sĩ, thân nhân liệt sỹ;
Trang 9d) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
e) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
g) Bệnh binh
h) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
i) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
k) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo yệ Tổ quốc vàlàm nghĩa vụ quốc tế là người tham gia kháng chiến được Nhà nước tặng Huânchương kháng chiến, Huy chương kháng chiến
1) Người có công giúp đỡ cách mạng;
1.1.2 Thân nhân của người có công với cách mạng
Thân nhân của người có công với cách mạng bao gồm thân nhân của:
♦♦♦ Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
♦♦♦ Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945;
❖ Liệt sĩ;
❖ Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
❖ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
♦♦♦ Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
Trang 10❖ Bệnh binh;
♦♦♦ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
❖ Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
❖ Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
❖ Người có công giúp đỡ cách mạng;
1.2 Nhu cầu và đăc điểm tâm lý của người cỏ công vói cách mang 1.2.1 Nhu cầu
Cũng như mọi người, người có công với cách mạng rất cần có một cuộcsống vật chất và tinh thần đầy đủ, no ấm và hạnh phúc Mặt khác họ đã cónhiều cống hiến hy sinh, chịu nhiều thiệt thòi mất mát vì sự nghiệp chung củadân tộc, do đó họ cần được mọi người tôn trọng, quan tâm chăm sóc, chia sẻ,động viên họ nhiều hơn để họ vơi đi nỗi đau mất mát, quên đi bệnh tật và mấtngười thân
1.2.2 Đặc điểm tâm lý
Họ luôn có ý thức tự hào về quá khứ cống hiến của mình cho cách mạng,
có tinh thần trách nhiệm giữ gìn những phẩm chất và truyền thống cách mạng.Đại bộ phận những người có công luôn gương mẫu trong đời sống và công tác,thể hiện thái độ trung thành với chế độ mà mình đã đem xương máu, sức lực rachiến đấu, bảo vệ Khi hoà bình lập lại cho đến nay nhiều trong số họ dù mangtrong mình những thương tích, thương tật, bệnh tật nhưng vẫn nỗ lực cố gắng
Trang 111 1
vươn lên tìm cho mình một công việc phù họp để vượt qua cái đói nghèo, gópphần xây dựng tổ quốc Nhiều người trở thành tấm gương lao động giỏi, chiến
sỹ thi đua, nhà khoa học, nhà quản lý có uy tín
Mặt khác họ cũng thích được mọi người quan tâm chăm sóc hơn so vớingười bình thường Do có tâm trạng mặc cảm thấy thua thiệt những người cóđiều kiện thuận lợi hơn trong công tác, học tập, cuộc sống vì vậy họ cảm thấymất mát quá lớn, nhất là các thương , bệnh binh nặng
Ngoài những đặc điểm tâm lý chung nói trên thương binh, bệnh binhmỗi thời kỳ kháng chiến có những đặc điểm tâm lý riêng
- Đối với thương, bệnh binh nặng thời kỳ kháng chiến chống Pháp: hiệnnay số còn sống còn rất ít, còn sống thì tuổi đã cao, họ sống khiêm tốn, giản dị
ít đòi hỏi quyền lợi cá nhân Nhu cầu vật chất giản dị, nhưng nhu cầu tinh thầnthông tin thời sự, chính trị lại khá cao, họ thích tìm hiểu và tham gia bình luậntình hình thế giới và trong nước Họ muốn có nhiều bạn bè để cùng nhau ôn lại
kỉ niệm về tháng năm hào hùng đã qua
- Đối với thương, bệnh binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: đại đa
số họ ở độ tuổi trung niên, có trình độ văn hoá và chính trị, nhạy cảm với cácchính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước, nhất là những vấn đề liên quan tớihọ
Họ có ý thức tự chủ, tự kiềm chế, đúng đắn, hăng hái nhiệt tình tham gia cáchoạt động xã hội cũng như các công tác khác được giao
Trang 12Bên cạnh đó có một số ít đối tượng có tư tưởng công thần, ỷ vào công laocống hiến để đòi hỏi, thậm chí một số ít còn lợi dụng chính sách ưu đãi củaĐảng và Nhà nước để làm trái pháp luật.
- Đối với tâm lý thương binh, bệnh binh từ 1975 trở lại đây: chủ yếu lànhững người bị thương tật trong công cuộc xây dựng và bảo yệ tổ quốc Phànlớn tuổi còn trẻ, trình độ văn hoá cao Một số cũng khá lớn vẫn nặng nề về tâm
lý thấy thua thiệt người cùng trang lứa có điều kiện sống tốt hơn nên có tâm lý
bi quan, thiếu tin tưởng, nhất là số thương binh nặng và một số thương binhcòn gặp khó khăn trong cuộc sống, chưa tìm được việc làm
- Đối với thân nhân liệt sỹ và người có công với cách mạng: sự mất mátngười thân là sự đau đớn lớn nhất đối với những người cha, người mẹ, người
vợ, người con liệt sỹ mà không gì có thể bù đắp được Họ rất muốn được sựquan tâm chia sẻ, động viên nhất là vào các dịp ngày lễ, ngày tết, bởi họ cũngmuốn sự đầm ấm hạnh phúc trong những ngày này
Nhìn chung người có công có nhiều đặc điểm tâm lý khác nhau đòi hỏicông tác chăm sóc cũng khác nhau và phải tìm hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu của
họ Điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó sẽ đưa ra được những giải phápchăm sóc, hỗ trợ phù họp, đem lại hiệu quả cao, nhằm bù đắp phần nào những
hy sinh cống hiến to lớn của người có công với cách mạng
1.3 Sự cần thiết chăm sóc người có công
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: "Uống nước nhớnguồn", "đền ơn đáp nghĩa", ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống thực
Trang 131 3
dân Pháp (năm 1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định chọn ngày 27-7 làNgày Thương binh - Liệt sĩ để tỏ lòng "hiếu nghĩa bác ái" với thương binh,bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng Đây là dịp để toànĐảng, toàn dân ta ôn lại, tôn vinh và tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, đồngchí, đồng bào đã hi sinh xương máu vì tổ quốc, qua đó không ngừng phấn đấulàm được nhiều việc tốt trong lĩnh vực chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ
và những người có công với cách mạng
Vì yậy, chăm sóc, ưu đãi xã hội đối với người có công với cách mạng có
ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn và rất cần thiết, trở thành một nguyên tắc hiếnđịnh ghi nhận ở Điều 67- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước (năm 1991), Đảng ta cũng khẳngđịnh rõ: “Không chờ kinh tế phát triển cao mới giải quyết các vấn đề xã hội màngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tếphải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội” Nghị quyết Đại hội lần thứ Xcủa Đảng tiếp tục khẳng định: “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bước và từng chính sách phát triển Thực hiện tốt các chính sách xãhội trên cơ sở phát triển kinh tế Thực hiện tốt các chính sách ưu đãi người cócông với nước, vận động toàn xã hội tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa,nâng cao mức sống về mặt vật chất tinh thần của người có công
Người có công với cách mạng được toàn xã hội quan tâm chăm lo về vậtchất, tinh thần; được trân trọng, tôn vinh, biết ơn, đền ơn trả nghĩa Ưu đãi xãhội, chăm sóc người có công với nước là tình cảm và trách nhiệm của Nhànước và của toàn xã hội Đây là yếu tố thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,
Trang 14góp phần ổn định chính trị xã hội; thúc đẩy sự nghiệp đổi mới với tiến trình hộinhập và phát triển.
2 Chính sách chăm sóc người có công với nước
2.1 Mục tiêu chính sách
Để qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh
Ưu đãi người có công với nước của Chính phủ, Liên Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội - Bộ Tài chính và các Bộ có liên quan đã ban hành các thông tưhướng dẫn thực hiện chính sách ưu đãi, chăm sóc người có công với nước.Chính sách đối với người có công với cách mạng không chỉ là đạo lý truyềnthống mà còn là vấn đề chính trị, tư tưởng, tình cảm, vấn đề xã hội lớn; khôngchỉ là vấn đề cấp bách trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài của một thể chếchính tri Nhà nước đã ban hành bổ sung hàng loạt văn bản pháp quy nhằm xử
lý những bất họp lý về chính sách, chế độ và những vấn đề nảy sinh từ cuộcsống, phù họp với sự chuyển đổi không ngừng của nền kinh tế, hướng tới bảođảm sự công bằng trong việc thực hiện ưu đãi đối với thương binh, gia đìnhliệt sĩ và người có công với cách mạng
Chính sách chăm sóc người có công nhằm từng bước nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần của người có công với cách mạng, góp phần giữ vững ổnđịnh chính trị-xã hội, tiếp tục xây dựng nét đẹp truyền thống trong đời sốngvăn hóa-xã hội của đất nước
Nội dung cơ bản của chính sách:
❖ Quy định phạm vi, đối tượng được hưởng ưu đãi, chế độ ưu đãi;
Trang 151 5
❖ Qui định điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người có công phù họp với thựctiễn của các thời kì cách mạng khác nhau, phù họp với tiến trình cải cáchthủ tục hành chính;
♦♦♦ Qui định chế độ trợ cấp mới gắn liền với lộ trình cải cách tiền lương,bảo hiểm xã hội, đạt yêu cầu tương ứng với mức tiêu dùng bình quân củatoàn xã hội;
♦♦♦ Qui định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền của các bộ, ngành, cơ quanchức năng trong quản lý Nhà nước về ưu đãi xã hội;
❖ Qui định chế độ khen thưởng, xử lý vi phạm đầy đủ, chính xác, phù hợpvới hoạt động cải cách tư pháp, hoạt động xây dựng luật pháp của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
2.2 Hình thức thực hiện chính sách chăm sóc người có công vói nước
2.2.1 Chế độ trợ cấp ưu đãi xã hội
❖ Chi trả các khoản trợ cấp, phụ cấp theo đúng thủ tục quy định, đảm bảo chitrả tận tay, đúng kỳ đủ số cho các đối tượng
❖ Thực hiện ưu đãi trong giáo dục, đào tạo theo đúng chính sách của nhànước, cung cấp sổ trợ cấp, chi trả trợ cấp theo đúng kì hạn, giải quyếtnhững chế dộ ưu đãi một cách nhanh chóng, trung thực để các đối tượng cóthể thuận lợi trong học tập
2.2.2 Chế độ chăm sóc sức khỏe
Trang 16❖ Phòng LĐTB&XH thực hiện mua bảo hiểm y tế cho các đối tượng theođúng quy định của Nhà nước (theo Nghị định 54 và Quyết định 290 ).
❖ Đưa người có công đi điều dưỡng theo từng đợt tại các trung tâm điềudưỡng người có công của tỉnh, thành phố
❖ Những thương binh, bệnh binh với những thương tật theo quy định đượccung cấp các dụng cụ chỉnh hình phù họp với thương tật để đối tượngthuận tiện trong sinh hoạt
2.2.3 Hỗ trợ gỉảỉ quyết việc làm cho người có công
Công tác hỗ trợ, giải quyết việc làm cho đối tượng chính sách: hỗ trợviệc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho thương binh, bệnh binh, giađình người có công là hoạt động lớn trong công tác chăm sóc đời sống các đốitượng chính sách
2.2.4. Thực hiện chính sách ưu tiên trong nông nghiệp
Các hộ gia đình chính sách đều được ưu tiên cấp ruộng đất tốt, thuận lợicho sản xuất, miễn giảm thuế, miễn giảm một số khoản đóng góp tập thể
2.2.5 Hỗ trợ người có công cải thiện về nhà ở
Hỗ trợ người có công cải thiện về nhà ở bằng hình thức sửa chữa, xâydựng mới nhà tình nghĩa
n Tổ chức thực thỉ chính sách chăm sóc người có công vói nước
1 Tổ chức thực thỉ chính sách chăm sóc người có công vói nước 1.1 Khái niệm
Trang 171 7
TCTTCS chăm sóc người có công là bước đưa chính sách chăm sócngười có công vào thực tế cuộc sống, trong bước này lại bao gồm các hoạtđộng triển khai, phối họp, thực hiện, kiểm tra đôn đốc và hiểu chính sách khi
có vấn đề và biện pháp tổ chức thực thi chính sách để chính sách phát huyđược vai trò của nó trong cuộc sống
1.2 Vị trí của tồ chức thực thỉ chính sách
❖ Trong chu trình quản lý chính sách chăm sóc người có công, hoạch địnhchính sách là điều kiện cần thì TCTTCS là điều kiện đủ để đảm bảo sựthành công của một chính sách
❖ TCTTCS chăm sóc người có công với nước thực chất là thực hiện bachức năng còn lại của quá trình quản lý chính sách chăm sóc người cócông ( tổ chức - chỉ đạo - kiểm soát thực hiện chính sách) Chỉ có kếtquả của giai đoạn thực thi chính sách mới trả lời được hành động củacác nhà chính sách đúng hay sai và nó thể hiện năng lực hành động,năng lực thực hiện của các nhà chính sách
2 Quá trình tồ chức thưc thi chính sách chăm sóc người cỏ công 2.1 Gỉaỉ đoạn chuẩn bị triển khai
2.1.1 Bộ máy tồ chức thực thỉ chính sách chăm sóc ngưcri có
công
♦♦♦ Cơ quan chịu trách nhiệm chính: Huyện ủy, Hội Đồng Nhân Dân(HĐND), Uỷ Ban Nhân Dân (UBND), ủy Ban mặt trận Tổ quốc(UBMTTQ) và phòng Lao Động, Thương Binh và Xã hội
Trang 18❖ Cơ quan phối hợp thực hiện chính sách và các cơ quan có liên quan: SởLĐTB&XH, Ngân hàng chính sách xã hội, hội cựu chiến binh, hội cựuthanh niên xung phong, hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, trung tâm lao động
& giới thiệu việc làm, ngành y tế, giáo dục - đào tạo
2.1.2 Đào tạo cán bộ công chức chịu trách nhiệm TCTTCS,
xây dựng và phân bổ nguồn lực
❖ Phân chia chức năng, nhiệm vụ đối với từng cơ quan chịu trách nhiệmchính, cơ quan phối họp, cơ quan liên quan
♦♦♦ Đào tạo, tập huấn cán bộ công chức chịu trách nhiệm chính về các vấn
đề liên quan đến người có công
❖ Lập kế hoạch tác nghiệp để đưa chính sách vào thực tiễn thông qua việcxây dựng các chương trình, hành động cụ thể:
> Xây dựng các chương trình chăm sóc người có công
> Công tác tuyên truyền
> Một số hình thức khác: lồng ghép hoạt động chăm sóc người cócông vào việc triển khai các chương trình xóa đói, giảm nghèo;chăm sóc, bảo quản, tôn tạo các công trình tổ quốc ghi công
❖ Xây dựng “quỹ đền ơn đáp nghĩa” và tiến hành phân bổ nguồn quỹ
2.1.3 Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện chính sách chăm sóc người có công với nước
Dựa trên cơ sở các nghị định của Chính phủ, quyết định của thủ tướngchính phủ, các thông tư của Bộ, phòng LĐTB & XH huyện hướng dẫn, triểnkhai tới các xã, thị trấn để thụ lý hồ sơ, đề nghị cấp trên xét duyệt cho người
Trang 191 9
tham gia hoạt động kháng chiến ở chiến trường trước 30/4/1975; người thamgia hoạt động kháng chiến có Huân, Huy chương không hưởng chế độ BHXHhoặc trợ cấp nào khác được cấp thẻ BHYT để khám chữa bệnh; chế độ ưu đãicho người tham gia hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
2.2 Giai đoan chỉ đao thưc hiên
2.2.1 Truyền thông về chính sách
❖ Thông qua các kênh truyền tải
❖ Xây dựng và yận hành các hệ thống thông tin đại chúng
❖ Xây dựng hệ thống thông tin chuyên ngành về chính sách chămsóc người có công
2.2.2 Vận hành các quỹ
2.2.3 Thực hiện các chương trình chăm sóc người có công.
2.2.4 Phổi họp các tồ chức
2.3 Giai đoạn kiểm soát thực thỉ chính sách
Bất cứ triển khai chính sách nào thì cũng phải kiểm tra, đôn đốc để đảmbảo các chính sách được thực hiện đúng, và sử dụng có hiệu quả mọi nguồnlực Chính sách chăm sóc người có công cũng vậy Việc tiến hành thườngxuyên hoạt động kiểm tra giúp nhà quản lý chính sách nắm vững được tìnhhình thực thi chính sách từ đó có những kết luận chính xác về chính sách Vàcông tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tượng thực thi nhận ra những hạnchế của mình để điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả củachính sách
Trang 20Để thực hiện tốt giai đoạn kiểm soát thực thi chính sách chăm sóc người
có công, trước tiên phải xây dựng được hệ thống kiểm soát bao gồm:
❖ Trong quá trình thực thi chính sách có những hạn chế gì? Qua đó để đưa
ra được những kiến nghị điều chỉnh chính sách, điều chỉnh nguồn lực, hệthống văn bản để quá trình TCTT chính sách chăm sóc người có côngmang lại hiệu quả cao hơn
Trang 212 1
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THƯC TRANG TỔ CHỨC THƯC
• • « THI CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG TAI PHÒNG LAO
ĐÔNG - THƯƠNG BINH & XÃ HÔI
« « HUYÊN HOÀI ĐỨC - HÀ NÔI.
« «
I Đặc điểm chung về người có công trong huyện Hoài Đức- Hà Nội
1 Quy mô, cơ cấu đối tượng người có công thuộc phòng Lao Động - Thương bỉnh & Xã hội huyện Hoài Đức quản lý
Theo số liệu hiện Phòng LĐTB & XH Hoài Đức đang quản lý, tính tới thờiđiểm tháng 12 năm 2009 thì số đối tượng hưởng chế độ theo Pháp lệnh ưu đãingười có công như sau :
* Người hoạt động CM trước CM tháng 8/1945 là 10 người trong đó :
Trang 22• Thương binh có 1060 người
Trang 232 3
* Người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày :156 người
* Người có công giúp đỡ CM : 02 người
* Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc : 9480 người
* Người HĐKC và con đẻ của họ bị nhiễm CĐHH : 446
* Bà mẹ Việt Nam anh hùng : 154 mẹ và hiện còn sống 04 mẹ
Qua số liệu trên cho ta thấy người có công trên địa bàn huyện rất đadạng, nhiều loại đối tượng vì vậy việc giải quyết chế độ chính sách và công tácchăm sóc cho các đối tượng này rất khó khăn, nhưng nó có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.Chính quyền địa phương cùng toàn thể nhân dân trong huyện cần cố gắngchăm lo cho các đối tượng để họ bớt đi phần nào khó khăn trong cuộc sống
2 Thực trạng đòi sống của người có công trong huyện
Cùng với sự đổi mới và quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp phát triển kinh
tế của Đảng và chính quyền nhân dân huyện Hoài Đức, trong những năm gànđây đời sống của đại bộ phận nhân dân nói chung và bộ phận người có côngtrong huyện nói riêng đã từng bước được cải thiện và nâng cao
Thực trạng đời sống của người có công trên địa bàn huyện Hoài Đức có những nét sau:
2.1 Thực trạng về kỉnh tế gia đình
Những người có công đa số hiện tại họ đã là những người tuổi cao, sứcyếu, sức khoẻ giảm sút, thêm vào đó là những thương tật, bệnh tât, di chứng
Trang 24của chiến tranh để lại vì thế sức lao động kém nên cũng ảnh hưởng đến thunhập của họ, đời sống kinh tế khó khăn Nên nguồn thu nhập chủ yếu của họ làkhoản trợ cấp ưu đãi của Nhà nước.
Bên cạnh đó có những thương binh, bệnh binh khi vẫn mang trongngười nhiều thương tật nhưng với tinh thần, ý chí bền bỉ và lòng chịu khó đượchun đúc trong người lính năm xưa nên nhiều người khi chiến tranh trở về đãcùng gia đình làm ăn tăng gia sản xuất để vượt qua cái đói, cái nghèo để tiếptục xây dựng quê hương, đất nước
Nguyên nhân vẫn còn những hộ khó khăn 1 phần do sức khoẻ yếu và dothiếu kinh nghiệm, vốn vay trong làm ăn và 1 số còn không chịu cố gắng vươnlên trong cuộc sống, còn có tư tưởng mong đợi từ Nhà nước
2.2 Thực trạng về học vấn, văn hoá
Cùng với sự phát triển kinh tế có nhiều đổi mới thì công tác giáo dụccũng được chăm lo cho thế hệ trẻ, đặc biệt là đối tượng thuộc diện gia đìnhchính sách được chú trọng quan tâm Các trung tâm cơ sở giáo dục tronghuyện đã thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc theo quy định, nội dung của ưuđãi đối với học sinh, sinh viên là con em các hộ chính sách, có nhiều hình thứcđộng viên, giúp đỡ các em trong học tập được tốt hơn Chính vì yậy mà trình
độ học vấn của người có công được nâng cao và đã có nhiều em là con chínhsách học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạynghề
2.3 Thực trạng về sức khoẻ
Trang 252 5
Do hậu quả của chiến tranh để lại nên đa số người có công bị thương tật,bệnh tật, nhiễm chất độc hoá học, hay đau yếu, bệnh cũ tái phát khi trở về sinhsống cùng gia đình Nên nhu cầu của người có công rất cần khám và chữa bệnhnhiều hơn
Theo báo cáo tổng kết công tác LĐTBXH huyện năm 2008 thì trongnăm đã tổ chức cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho người có công, đã tổ chức đượcnhiều đợt thăm khám sức khoẻ,khám điều trị và phát thuốc tại nhà cho các đốitượng người có công với cách mạng
2.4 Thực trạng về việc làm
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hộichủ nghĩa, để có việc làm và làm việc có hiệu quả thì khả năng hoàn thànhcông việc của người lao động, kể cả lao động là những người có công với cáchmạng và những thông tin về việc làm, đào tạo dạy nghề là yếu tố rất quantrọng
Nhận thức được điều này chính quyền, các cơ quan chức năng địaphương như Trung tâm dạy nghề, hỗ trợ việc làm, Trung tâm giới thiệu việclàm đã dạy nghề,hỗ trợ việc làm cho rất nhiều người dân trong huyện, đặc biệt
là người có công với cách mạng Trang bị cho họ những hiểu biết cần thiết, đểtìm công việc phù hợp và làm việc có hiệu quả ưu tiên cho họ trong hướngnghiệp dạy nghề, ưu tiên trong việc triển khai các chương trình, dự án củahuyện Các quy định đối với các doanh nghiệp nhận đối tượng thương binh vàolàm việc được triển khai chặt chẽ
Trang 26Những công việc chủ yếu của người có công trong huyện là làm nôngnghiệp trồng lúa nước, hoa màu và làm tiểu thủ công nghiệp đan lát, và trồngnấm hầu hết đều là những công việc đơn giản lao động thủ công, những côngviệc mang tính thời vụ và không ổn định về thời gian.
Vì vậy chính quyền huyện cần quan tâm hơn nữa cho người có công cóviệc làm phù họp để họ tiếp tục cống hiến những công sức của mình cho quêhương theo lời dạy của Bác Hồ vĩ đại: “Thương binh tàn nhưng không phế”
2.5 Thực trạng về hoàn cảnh sổng
Các đối tượng là người có công trong huyện chủ yếu sống và sinh hoạtcùng gia đình, chỉ còn một số ít đối tượng sống cô đơn, đó là những bà mẹ ViệtNam anh hùng và con của liệt sỹ mồ côi Vì vậy các tổ chức đoàn thể, cá nhâncần phát triển mạnh công tác xã hội hoá chăm sóc đời sống người có công như:nhận phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhận đỡ đầu con liệt sỹ mồ côi
để cho các đối tượng bớt cô đơn, tin tưởng vào chính sách quan tâm của Đảng,Nhà nước và chính quyền địa phương
2.6.
Thưc trang vè nhà ở
Do kinh tế phát triển và có sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương, Tỉnh,Huyện nên việc hỗ trợ, sửa chữa, cải thiện nhà ở cho người có công đã đượctrợ giúp để có chỗ ở ổn định hơn Tuy nhiên nhà các hộ gia đình chính sách đãxuống cấp và chật chội, số lượng gia đình người có công cần hỗ trợ về nhà ởcòn nhiều (còn hơn 100 hộ)
Trang 272 7
Nhìn chung thực trạng đời sống người có công trên địa bàn huyện trongnhững năm gần đây đã được cải thiện đáng kể, đa số các hộ gia đình chínhsách có cuộc sống ổn định với mức sống trung bình so với mức sống của cộngđồng dân cư địa phương Tuy nhiên vẫn còn một số bộ phận người có cônggặp khó khăn trong cuộc sống Vì yậy đòi hỏi các cấp chính quyền địa phương
và toàn thể cộng đồng nơi sở tại tích cực quan tâm hơn nữa tới đời sống cá hộgia đình chính sác người có công với cách mạng để nhằm thực hiện tốt cácchính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác “Đền ơn đáp nghĩa”,
nó cũng thể hiện truyền thống vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta
n Quá trình tồ chức thực thỉ chính sách chăm sóc ngưòi có công tại Phòng Lao Động - Thương bỉnh & Xã hội huyện Hoài Đức- Hà Nội
1 Giai đoạn chuẩn bị triển khai chính sách chăm sóc ngưòi có công tại Phòng Lao Động - Thương bỉnh & Xã hội huyện Hoài Đức 1.1 Bộ máy tồ chức thực thỉ chính sách chăm sóc ngưòi có công tại phòng Lao Động - Thương bỉnh & Xã hội huyện Hoài Đức
❖ Phòng Lao Động, Thương Binh và Xã hội huyện Hoài Đức là cơquan chịu trách nhiệm chính trong quá trình TCTTCS chăm sóc người có côngvới nước tại huyện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy, Hội Đồng NhânDân (HĐND), Uỷ Ban Nhân Dân (UBND), ủy Ban mặt trận Tổ quốc(UBMTTQ) huyện Hoài Đức
❖ Cơ quan phối họp thực hiện chính sách và các cơ quan có liênquan: Sở LĐTB&XH thành phố Hà Nội; Ngân hàng chính sách xã hội, hội cựuchiến binh, hội cựu thanh niên xung phong, hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, trung
Trang 28tâm lao động & giới thiệu việc làm, ngành y tế, giáo dục - đào tạo trong huyệnHoài Đức.
1.2 Đào tạo cán bộ công chức chịu trách nhiệm TCTTCS, xây dựng và phân bổ nguồn lực
❖ Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan:
> Huyện ủy, HĐND & UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về
ưu đãi người có công với cách mạng trong phạm vi huyện; ban hành nhiều Chỉthị, Quyết định và có các chương trình kế hoạch để triển khai, hướng dẫn việcthực hiện phong trào toàn dân chăm sóc người có công với nước; phê duyệtcác kế hoạch về lĩnh vực LĐTB & XH của phòng LĐTB & XH huyện
> UBMTTQ hướng dẫn, chỉ đạo, thực hiện chính sách, chế độ ưuđãi người có công với nước trong huyện
> Phòng LĐTB & XH huyện chịu trách nhiệm trước UBND Huyện
và Sở LĐ - TBXH về công tác LĐ - TBXH trên địa bàn Huyện, chịu sự kiểmtra của UBND Huyện và Sở LĐ - TBXH đối với mọi hoạt động quản lí đượcgiao, với những nhiệm vụ cơ bản sau:
o Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực chămsóc người có công, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND xã, thị trấn và cácđơn vị trên địa bàn Huyện
o Hướng dẫn và chủ trì phối họp với các cơ quan liên quan để hướngdẫn thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ ưu đãi, chăm sóc người có công,chương trình xóa đói giảm nghèo
Trang 292 9
o Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độvới thương binh, gia đình liệt sĩ, người và gia đình có công với cách mạng,quân nhân phục viên, chuyển ngành, người tàn tật, trẻ mồ côi, người già không
có thân nhân chăm sóc, người gặp khó khăn hiểm nghèo, các nạn nhân chiếntranh và các đối tượng xã hội khác, cần có sự trợ giúp của Nhà nước Kiểm trathực hiện chế độ bảo hiểm xã hội
o Quản lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực lao động TBXH của Huyện theo quy định
o Quản lý các nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi bia, ghi công trênđịa bàn Huyện
o Phối họp với các ngành, các đoàn thể trên địa bàn Huyện, chỉ đạo xâydựng phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hộibằng các hình thức: chăm sóc đời sống, yật chất, tinh thần, thăm hỏi động viênthương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng
> Sở LĐTB & XH thành phố hướng dẫn triển khai thực hiện chínhsách chăm sóc người có công với nước tới các huyện; phối hợp với các cơquan trong việc thực thi chính sách và thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt độngcủa Phòng LĐTB & XH huyện
> Ngân hàng chính sách xã hội huyện có nhiệm vụ: bảo đảm ngânsách, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách thực hiện chế độ ưu đãingười có công với cách mạng; hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện việcmiễn, giảm thuế đối với người có công với cách mạng và hỗ trợ cơ sở vật chất,
Trang 30nguồn vốn cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, trường, lớp dạy nghề chothương binh, bệnh binh.
> Ngành Trung tâm Lao động và giới thiệu việc làm: hướng nghiệp,dạy những nghề, công việc phù họp với bản thân bằng các nghề như may mặc,dạy sửa chữa điện tử, trồng trọt và chăn nuôi cho con em người có công giúp
họ có được việc làm ổn định
> Ngành Y tế huyện: Các trung tâm y tế, bệnh viện: chú trọng chăm
lo sức khoẻ cho người có công với cách mạng được thể hiện qua các phongtrào chăm sóc sức khoẻ; tập trung khám chữa bênh, phát thuốc định kỳ cho cácđối tượng gia đình chính sách một cách thường xuyên, giúp cho sức khoẻ, vếtthương, bệnh tật của thương binh, người có công được cải thiện và nâng cao rõrệt
> Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện: Phòng Giáo dục và Đào tạodưới sự chỉ đạo của Ban, ngành cấp trên có những chương trình chăm sóc, giúp
đỡ con em thương binh, bệnh binh, con liệt sỹ và người có công với cách mạnghọc tập tốt bằng nhiều hình thức Ngoài việc miễn giảm học phí theo quy định,con em của người có công với cách mạng còn được các thầy, cô giáo, các bạngiúp đõ trong học tập như các phương pháp học tập hiệu quả, đặc biệt là giúpquyên góp, ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập, giúp các em có kết quả học tậpđược cao hơn
> Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện: quan tâm giúp
đỡ các gia đình chính sách phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức như cấpruộng đất tốt, thuận lợi cho sản xuất, trồng trọt Hỗ trợ tiền mua giống, cây
Trang 313 1
trồng, tổ chức hướng dẫn kinh nghiệm để phát triển sản xuất, miễn giảm thuếđất nông nghiệp theo quy định
> Hội Cựu chiến binh, Hội cựu thanh niên xung phong: tổ chức cácphong trào động viên người có công cố gắng vươn lên trong cuộc sống để tiếptục phát huy truyền thống cách mạng nêu gương cho thế hệ trẻ Ngoài ra hộicòn giúp nhau về cách làm ăn kinh tế giỏi và nhiệm vụ quan trọng là phongtrào đi tìm đồng đội, quy tập hài cốt liệt sỹ về nghĩa trang của huyện
> Đoàn Thanh niên: giúp đỡ gia đình chính sách, nói chuyện chia sẻvới bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu cô đơn, bà mẹ Việt Nam anh hùng để cuộc sốngtinh thần luôn thoải mái và nâng cao hơn
> Hội Phụ nữ: thực hiện các phong trào nhằm giúp đỡ chăm sóc,nhận phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, phong trào áo ấm tặng mẹ, áolụa tặng bà
♦♦♦ Đào tạo, tập huấn cán bộ công chức chịu trách nhiệm chính về cácvấn đề liên quan đến người có công Trong phòng LĐTB & XH huyện, cán bộchịu trách nhiệm chính về việc TCTTCS chăm sóc người có công với nước làtrưởng phòng và các cán bộ chuyên môn về thực hiện chính sách ưu đãi, chămsóc người có công
❖ Nguồn quỹ được tổng họp từ:
> Ngân sách nhà nước dành cho huyện trong việc thực hiện ưu đãi
xã hội cho người có công với nước