Văn hoá công sở được quan niệm là hệ thống những giá trị, niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với cơ cấu chính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bị chất vấn về truyền thống và cách thức làm việc của tổ chức mà mọi người trong đó đều tuân theo khi làm việc. Chính văn hoá công sở cho phép người ta phân biệt được các tổ chức với nhau thông qua những phương thức điều hành khác nhau. Gọi là “Văn hoá” vì nó hướng tổ chức tới những giá trị về tinh thần và ảnh hưởng đến nếp suy nghĩ làm việc của các thành viên khi gia nhập vào tổ chức, chấp nhận nó như một truyền thống.Văn hoá công sở ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức, đến phương thức tồn tại và phát triển của tổ chức.
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Văn hoá công sở được quan niệm là hệ thống những giá trị, niềm tin,
sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với cơ cấuchính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không
bị chất vấn về truyền thống và cách thức làm việc của tổ chức mà mọi ngườitrong đó đều tuân theo khi làm việc
Chính văn hoá công sở cho phép người ta phân biệt được các tổ chứcvới nhau thông qua những phương thức điều hành khác nhau Gọi là “Vănhoá” vì nó hướng tổ chức tới những giá trị về tinh thần và ảnh hưởng đến nếpsuy nghĩ làm việc của các thành viên khi gia nhập vào tổ chức, chấp nhận nónhư một truyền thống.Văn hoá công sở ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngcủa tổ chức, đến phương thức tồn tại và phát triển của tổ chức
Xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta và từ mục đích chung của cả chươngtrình tổng thể cải cách hành chính, vấn đề xây dựng văn hoá công sở đã đượcđặt ra trong giai đoạn cải cách hành chính từ năm 2006 -2010 Thực chất củaviệc xây dựng văn hoá công sở là công khai, minh bạch về thủ tục trong giảiquyết các công việc cho các tổ chức, công dân, cũng như về các quy địnhquyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ;xây dựng lề lối, mối quan hệ làm việc thật sự khoa học, hiệu quả, thiết thựcnhằm bảo đảm kỷ cương, kỷ luật trong các cơ quan nhà nước; thực hiện Quychế Dân chủ ở cơ sở nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sự tương trợ,đồng thuận và trách nhiệm của mọi cán bộ, công chức
Việc ban hành Quy chế Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chínhnhà nước(kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm
2007 của Thủ tướng Chính phủ) một lần nữa cho thấy tầm quan trọng, tínhcấp thiết của vấn đề xây dựng văn hoá công sở nhằm tạo hiệu quả làm việc,
Trang 2uy tín,”thương hiệu” của cơ quan công quyền, hướng tới một nền hành chínhphục vụ và đáp ứng được các yêu cầu mới của thời kỳ hội nhập
1 Tóm tắt quá trình thực tập và nội dung thực tập
Trong quá trình thực tập tại cơ quan từ ngày 02/3 đến ngày 02/5/2009,tôi đã cố gắng học hỏi, lấy số liệu nghiên cứu, hoàn thành những công việcđược giao, vận dụng lý thuyết vào thực tế và bước đầu đi sâu tìm hiểu vấn đềvăn hóa công sở Bên cạnh đó, tôi đã học được phong cách làm việc khoa họccủa một cán bộ, công chức, môi trường làm việc trong cơ quan Nhà Nước,quy chế làm việc của cơ quan cũng như của Phòng
Sau đây tôi xin báo cáo những kết quả đã đạt được trong quá trình thựctập, nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động nghiệp vụ của cán bộ, công chứcnơi tôi thực tập Trong quá trình thực tập tại phòng Lao động thương binh xãhội huyện Phúc Thọ Hà Nội từ ngày 02/03 đến ngày 02/05/2009, dù thời gianthực tập là không dài nhưng bước đầu tôi đã tìm hiểu được những hoạt độngchính của phòng thông qua việc nghiên cứu tài liệu, quan sát hoạt động củacán bộ, công chức
Tuần đầu tiên nhiệm vụ của tôi là làm quen với những cán bộ, côngchức phòng, tìm hiểu nguyên tắc hoạt động, nắm bắt thời gian làm việc, lề lốilàm việc của phòng….Được sự giúp đỡ của người hướng dẫn thực tập, tôi đãđược biết về quá trình thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổchức của phòng LĐTBXH Từ đó, tôi đã có một cái nhìn tổng quát về nhữnghoạt chính của phòng Nhờ sự nhiệt tình của cán bộ, công chức trong cơ quan
và đặc biệt là nhờ sự chỉ bảo tận tình của người hướng dẫn thực tập, tôi đãnhanh chóng hoà nhập với môi trường mới
Tuần tiếp theo, tôi đã cùng với chuyên viên trong phòng tìm hiểu vềvấn đề văn hóa công sở, là cơ sở chủ yếu cho tôi hoàn thành đề tài báo cáothực tập
Trang 3THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ
Theo quy định trên thì UBND huyện Phúc Thọ có chức năng quản lýhành chính nhà nước trên các lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa xã hội, trong phạm vilãnh thổ mà mình quản lý
Cơ quan UBND huyện Phúc Thọ có văn phòng HĐND – UBND
và 12 phòng ban đó là: Nội vụ; Tư pháp; Tài chính kế hoạch; Tài nguyên môitrường; Lao động thương binh xã hội; Văn hóa thông tin; Giáo dục đào tạo;Văn hóa thông tin; Thanh tra; Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Thanhtra; Văn phòng HĐND- UBND
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan UBND huyện Phúc Thọ.
- Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc các xã, phường, thị trấn xây dựng vàchấp hành kế hoạch kinh tế, văn hóa, và ngân sách
- Lãnh đạo các xã phát triển các công trình thủy lợi, giao thông vận tải
và sự nghiệp VH- GD, xã hội có tính chất liên xã
Trang 4- Quản lý về các lĩnh vực Ngân hàng Tài chính, văn hóa, giáo dục, y tế,quản lý về công tác bưu điện phát thanh truyền hình và sự nghiệp lợi ích cộngđồng của huyện.
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng
vũ trang và quốc phòng toàn dân, thực hiện chế độ quân sự, xây dựng lực
lượng dân quan tự vệ, quản lý hộ tịch hộ khẩu của địa phương mình
- Phòng chống tệ nạn, bảo vệ tài sản của Nhà nước, bảo vệ tính mạng,
tự do danh dự, quyền và lợi ích chính đáng của công dân Chống tham nhũng,buôn lậu, các tệ nạn xã hội trên địa bàn huyện
- Quản lý công tác tổ chức biên chế, lao động, tiền lương
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án của địa phương mình theoquy định của pháp luật
- Xem xét chỉ đạo việc giả quyết các đơn tố cáo, khiếu nại cán bộ nhândân trong huyện
- Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc thẩm quyền của huyện thựchiện các chủ trương, chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninhquốc phòng
- Ra các quyết định, chỉ thị để thực hiện Nghị quyết của HĐND, củacác cơ quan cấp trên, kiểm điểm việc thi hành các quyết định, chỉ thị đó
2 Đặc điểm tình hình phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Phúc Thọ.
2.1.Sơ lược lịch sử thành lập và phát triển.
Phòng Lao đông Thương binh và Xã hội huyện Phúc Thọ là một trong
12 phòng ban thuộc huyện Phúc Thọ Phòng ra đời đầu tiên với tên gọi làphòng Lao động Thương binh và Xã hội Với chức năng nhiệm vụ được giao
là thực hiện chế độ chính sách ưu đãi cho người có công với cách mạng và
Trang 5thân nhân họ Trải qua các thời kỳ phòng luôn thực hiện tốt nhiệm vụ đượcgiao, được cơ quan UBND huyện, các cấp Ủy, Đảng khen thưởng.
Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới chế độ đối với người
có công đã thực hiện ổn định Phòng đảm nhận thêm nhiệm vụ mới được giao
về việc thực hiện tổ chức lao động, bảo trợ xã hội và an sinh xã hội
Tiếp tục với nhiệm vụ được giao phòng đổi tên thành phòng Lao độngThương binh và xã hội
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy phòng Lao đông Thương binh và Xã hội.
* Chức năng, nhiệm vụ.
Căn cứ phương hướng phát triển kinh tế xã hôi của thành phố, huyệnhướng dẫn phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện xây dựng trìnhUBND huyện phương hướng, nhiệm vụ công tác LĐTB – XH trên địa bànhuyện và triển khai thực hiện phương hướng nhiệm vụ đã được duyệt
Hưỡng dẫn chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hướng dẫnthực hiện pháp luật, chính sách chế độ về lĩnh vực lao động tiền lương, tiềncông, việc bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghĩa vụ lao dộng công ích vàchương trình xóa đói giảm nghèo
Tổ chức thức hiện và kiêm tra việc thực hiện các chính sách chế độ đốivới thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công với cách mạng, quân nhânphục viên chuyên nghành, người tàn tật, trẻ mồ côi, người nhà không nơinương tựa, người gặp khó khăn hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh và đốitượng xã hội khác cần sự hỗ trợ của nhà nước và xã hội
Hướng dẫn thực hiện kiểm tra chế độ BHXH
Quản lý và chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp LDTB&XH trên địa bàn, nhàTBXH, đơn vị dạy nghề, dịch vụ việc lam cơ sở sản xuất của thương binh và
Trang 6người tàn tật, các cơ sở giáo dục, chữa trị cai nghiện ma túy, mại dâm (nếucó)
Quản lý các nghĩa trang liệt sỹ và các công trình bia ghi công liệt sỹcủa huyện
Phối hợp với các nghành, các đoàn thể trên địa bàn huyện, chỉ đạophong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ đối tượng chính sách xã hội bằng cáchình thức: chăm sóc đời sống vất chất, tinh thần, thăm hỏi thương binh, bệnhbinh nặng, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng
Phối hợp chỉ đạo thực hiện chương trình phòng chống tệ nạn xã hổitrước hết là mại dâm, nghiện ma túy
Thực hiện kiểm tra, thanh tra Nhà nước trên địa bàn huyện về việc chấphành pháp luật, chính sách thuộc lĩnhc vực lao động thương binh xã hội
xem xét giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
về lĩnh vực Lao động Thương binh và Xã hội, thực hiện hòa giải và quan hệlao động
Tổ chức sơ kết, tổng kết các mặt công tác LĐTB& XH hàng năm vàtừng thời lỳ, đề nghị khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích trong côngtác LĐTB&XH
Thực hiện thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND huyện, SởLĐTB&XH về công tác LĐTB&XH
Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tácLĐTB&XH trên địa bàn huyện
Hệ thống bộ máy:
Trang 72.3 Đội ngũ công chức, viên chức phòng nội vụ Lao động Thương binh và
xã hội
Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Phúc thọ bố trí 7 người
trong đó quản lý 03 người: trưởng phòng và 2 phó trưởng phòng , chuyên viên
LĐVL
Tệ nạn
xã hội…
Kế toán chi trả
QL chính sách NCC
Trưởng phòng
Phó phòng
Trang 8luật phân công Các chuyên viên trong từng giai đoạn cụ thể được giao một sốnhiệm vụ cụ thể và chịu trách nhiệm về chất lượng và nội dung của công việc.
Cơ cấu tổ chức của phòng Lao động và Thương binh xã hội là một thể thốngnhất làm việc theo chế độ thủ trưởng và quản lý, điều hành theo chế độ tậptrung dân chủ
3 Những thuận lợi và khó khăn của phòng Lao động Thương binh và xã hội huyện Phúc Thọ.
3.1 Thuận lợi.
- Phòng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát xao của UBND
huyện, của các cấp Ủy, Đảng tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đúng chứcnăng, nhiệm vụ được giao
- Các văn bản thông tư, chỉ thị hướng dẫn cấp trên đáp ứng đầy đủ yêucầu và tính chất công việc
- Đội ngũ cán bộ phòng có kiến thức, chuyên môn vững vàng, thườngxuyên tham gia vào các lớp huấn luyện để nâng cao kiến thức năng lực lãnhđạo
- Cơ sở vật chất về cơ bản đã đáp ứng được theo nhu cầu và tính chấtcông việc
- Cán bộ cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu của công việc, gây khó khăn choviệc quản lý và giải quyết chế độ đối với người có công
Trang 9- Trưởng phòng LĐTBXH đề nghị Chủ tịch UBND huyện ban hànhquyết định nâng bậc lương và gửi đến từng đối tượng.
II.THỰC TRẠNG VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN PHÚC THỌ
1.Yêu cầu chung về văn hoá công sở trong cơ quan hành chính nhà nước
Để bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơquan hành chính nhà nước; xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cánbộ,công chức, viên chức trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao, việc thực hiện văn hoá công sở tuân thủcác nguyên tắc sau đây:
Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinh
● Về trang phục của cán bộ,công chức, viên chức:
Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọngàng, lịch sự Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thì thực hiệntheo quy định của pháp luật
Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức là trang phục chính thứcđược sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp kháchnước ngoài
Trang 10Lễ phục của nam cán bộ, công chức, viên chức: bộ comple, áo sơ mi,cravat
Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, bộcomple nữ
Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số,trangphục ngày hội dân tộc cũng coi là lễ phục
Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ.Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chứcdanh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ hướng dẫn thốngnhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công chức, viên chức
● Về giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:
Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các
uy định về những việc phải làm và những việc không được lam theo quy địnhcủa pháp luật Trong giao tiếp và ứng xử,cán bộ, công chức, viên chức phải cóthái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khôngnói tục, nói tiếng lóng, quát nạt
Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chứcphải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về cácquy định liên quan đến giải quyết công việc Cán bộ, công chức, viên chứckhông được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khithực hiện nhiệm vụ
Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viênchức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác
Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưngtên, cơ quan đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dungcông việc; không ngắt điện thoại đột ngột
Trang 11● Về bài trí công sở:
Quốc huy được treo trang trọng tại phía trên cổng chính hoặc toà nhàchính Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốchuy quá cũ hoặc bị hư hỏng
Quốc kỳ được treo nơi trang trọng trước công sở hoặc toà nhà chính.Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã được hiến pháp quyđịnh
Việc treo Quốc kỳ trong các buổi lễ, đón tiếp khách nước ngoài và lễtang tuân theo quy định về nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài, tổchức lễ tang
Khuôn viên công sở được bài trí như sau:
Cơ quan phải có biển tên được đặt tại cổng chính trên đó ghi rõ tên gọiđầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan Bộ Nội vụ hướng dẫn thốngnhất cách thể hiện biển tên cơ quan
Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ và tên, chức danhcán bộ, công chức, viên chức.Việc sắp xếp, bài trí phòng làm việc phải bảođảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Không lập bàn thờ, thắp hương,không đun, nấu trong phòng làm việc
Khu vực để phương tiện giao thông: Cơ quan có trách nhiệm bố trí khuvực để phương tiện giao thông của cán bộ, công chức, viên chức và của ngườiđến giao dịch, làm việc Không thu phí gửi phương tiện giao thông của ngườiđến giao dịch, làm việc
● Các hành vi bị cấm:
- Hút thuốc lá trong phòng làm việc
Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở, trừ trường hợp được sự đồng ý củalãnh đạo cơ quan vào các dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao;
- Quảng cáo thương mại tại công sở
Trang 122 Nét đẹp văn hoá tại UBND huyện Phúc Thọ
Có thể nói các quy định về văn hoá công sở được hầu hết các cán bộ,công chức huyện Phúc Thọ hưởng ứng và thực hiện với tinh thần tự giác cao Công sở là nơi cán bộ công chức làm việc, tiếp xúc, cộng tác với nhau
và cũng là nơi giao tiếp với nhân dân Cho nên cán bộ, công chức làm việc ởđây cần có những ứng xử văn minh, thanh lịch sao cho thể hiện được tínhđồng lòng, thống nhất trong bộ máy, thể hiện được tinh thần gắn bó với công
sở, thể hiện được vai trò của những công bộc phục vụ nhân dân
Nhận thức được điều này, phần lớn cán bộ công chức Phúc Thọ đềuthể hiện được sự tôn trọng, nhã nhặn, trung thực, thân thiện, và hợp tác vớiđồng nghiệp Quan hệ giữa lãnh đạo với công chức là quan hệ công tác trêndưới, có sự tôn trọng cấp trên nhưng không có tình trạng “gia đình chủ nghĩa”gọi lãnh đạo là chú, là bác, xưng con , xưng cháu, xưng anh em Được biếtđây là một trong những nét mới từ sau khi Thủ tướng Chính phủ ra Quyếtđịnh số 129/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế “Văn hoá công sở tại cơ quanhành chính Nhà nước” Điều này là một thành công lớn trong công tác chỉ đạonơi đây, một tín hiệu đáng mừng cho quyết tâm xây dựng và nâng cao vănhoá công sở của toàn thể đội ngũ bởi trong phạm vi một huyện nhỏ, quan hệanh em họ hàng, bạn bè giao hữu trong bộ máy tổ chức rất phổ biến, khótránh khỏi việc xưng hô thân mật theo thói quen Điều đáng nói ở đây là việcxưng hô theo quan hệ công tác, đã góp phần làm cho việc giải quyết công việctrở nên rõ ràng, nghiêm túc, thể hiện được công sở là nơi để làm việc côngchứ không bao gồm những quan hệ riêng tư, không giải quyết công việc theotình cảm làm giảm tính công bằng, minh bạch
Hơn nữa, ở Phúc Thọ không có tình trạng lãnh đạo gọi cấp dưới xách
mé hoặc coi thường người giúp việc mình Chứng tỏ mọi người ý thức đượcmỗi người có cương vị và trách nhiệm được giao, nên cần biết tự trọng và tôntrọng người khác
Trang 13Tính thứ bậc của các cơ quan trong hệ thống hành chính được đảmbảo, cấp dưới phục tùng cấp trên, cấp trên có quyền lãnh đạo, kiểm tra cấpdưới
Đặc biệt phải nói đến thái độ của người công chức Phúc Thọ thể hiệntrên hai khía cạnh đó là tinh thần công sở và tinh thần tập thể Một điều đángnói ở đây là tình cảm, tinh thần gắn bó của người công chức Phúc Thọ đối vớicông sở mà họ đang công tác
Hầu hết cán bộ công chức nơi đây đều thể hiện tinh thần công sở quacông thức “ chúng tôi, thuộc cơ quan ” với niềm tự hào, tính xây dựng cao.Điều này thể hiện sự gắn bó với truyền thống, với con người trong đó, đồngthời họ sẽ thể hiện sự phản đối đối với những gì làm tổn thương (ảnh hưởngxấu) đến uy tín của cơ quan mình Tuy nhiên tinh thần công sở ở đây rất hàihoà không thể hiện tính cục bộ địa phương Bên cạnh đó chính là tính tráchnhiệm trong công việc, sự hợp tác nhịp nhàng giữa các khâu, các bộ phận Tất
cả tạo nên bầu không khí làm việc vừa nghiêm túc, chuyên nghiệp vùa thânthiện, củng cố các mối quan hệ trong và ngoài công sở
Trong giao tiếp và ứng xử với dân, phần lớn cán bộ, công chứcPhúc Thọ đã thể hiện sự lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn tương đối rõràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết công việc, tuyệt đốikhông nói tục, và quát nạt, không có tình trạng hống hách cửa quyền coithường nhân dân Đơn cử như bộ phận đầu tiên phải gặp khi đến công sở làthường trực Có thể nói đây là nơi đại diện cơ quan giải đáp những yêu cầuban đầu và chỉ dẫn cho khách đúng nơi cần đến Đồng chí cán bộ thường trực
ở đây là một người vui vẻ, nhiệt tình luôn gây ấn tượng tốt đẹp cho người đếncông sở
Với công sở hành chính thực hiện một cửa thì nơi tiếp dân, cán bộ cóthái độ mền mỏng, nắm vững các quy chế, nguyên tắc, thủ tục, hướng dẫn cặn
kẽ cho khách để đỡ mất công đi lại nhiều lần Việc gì đã hẹn, đã hứa cán bộ