ĐẶC điểm NGƯỜI BỆNH NHIỄM HIV điều TRỊ nội TRÚ tại KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI và THỰC TRẠNG CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH

74 119 0
ĐẶC điểm NGƯỜI BỆNH NHIỄM HIV điều TRỊ nội TRÚ tại KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI và THỰC TRẠNG CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYN TH YN Mó sinh viờn: C01223 ĐặC ĐIểM NGƯờI BệNH NHIễM HIV ĐIềU TRị NộI TRú TạI KHOA TRUYềN NHIễM BệNH VIệN BạCH MAI Và THựC TRạNG CHĂM SãC NG¦êI BƯNH Chun ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3TC Lamivudine AIDS Acquired Immuno-Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm mắc phải) ARV Antiretroviral (Kháng Retrovirus) AZT Zidovudine BMI số khối thể (Body Mass Index) BYT Bộ Y tế CSNB Chăm sóc người bệnh ĐDV Điều dưỡng viên EFV Efavirenz FTC Emtricitabine HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) NB Người bệnh NNNB Người nhà người bệnh NNRTIs Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitor (Ức chế men chép ngược Nucleoside) NRTIs Nucleoside reverse transcriptase inhibitor (Ức chế men chép ngược Nucleoside) NTCH Nhiễm trùng hội NVP Nevirapine QHTD Quan hệ tình dục PIs Protease inhibitors (Ức chế protease) TCMT Tiêm chích ma túy TDF Tenofovir RV Ra viện VV Vào viện LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi – Nguyên Viện phó–Viện Tim mạch Việt Nam, ln tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giảng giải kiến thức tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Duy Cường– Trưởng khoa Truyền nhiễm –Bệnh Viện Bạch Mai, TS Đoàn Thu Trà – Phó trưởng khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai, thầy ln khuyến khích, động viên em phải ln nỗ lực học tập, hồn thiện thân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin cảm ơn tất thầy Ban giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa học sức khỏe trường Đại học Thăng Long nhiệt tình hướng dẫn, bảo cho em q trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị đồng nghiệp làm việc Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện cho em trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Cuối cùng, em muốn bày tỏ tình u lịng biết ơn với gia đình, bạn bè ln bên động viên, chia sẻ giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Em NGUYỄN THỊ YẾN, học viên Khoa Khoa học sức khỏe –Bộ môn Điều dưỡng – Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan : Đây khóa luận tốt nghiệp thân em trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận nơi nghiên cứu Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn thân em thực hiện, số liệu luận văn trung thực Hà Nội, ngày10 tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HIV/AIDS .3 1.1.1 Dịch tễ học nhiễm HIV 1.1.2 Các đường lây truyền HIV 1.1.3 Chẩn đoán .6 1.1.4 Phân giai đoạn nhiễm HIV người lớn 1.1.5 Điều trị HIV/AIDS 1.2 CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRÊN NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS .12 1.2.1 Điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS 12 1.2.2 Chăm sóc người bệnh nhiễm HIV 13 1.3 TÌNH HÌNH HIV/AIDS VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 18 1.3.1 Tình hình HIV/AIDS nghiên cứu giới 18 1.3.2 Tình hình dịch HIV/AIDS nghiên cứu Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 24 2.2.4 Các công thức, tiêu chuẩn đánh áp dụng nghiên cứu 26 2.2.4 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .28 2.4 ĐẠO ĐỨC VÀ HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Bảo hiểm y tế người bệnh .32 3.1.3 Chế độ hưởng BHYT 33 3.1.4 Thời gian điều trị nội trú .33 3.1.5 Tình trạng nhiễm HIV vợ/chồng bạn tình đối tượng nghiên cứu34 3.1.6 Đường lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu .34 3.2 ĐẶCĐIỂM NGƯỜI BỆNH NHIỄM HIV ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM-BỆNH VIỆN BẠCH MAI 35 3.2.1 Đặcđiểm lâm sàng .35 3.2.2 Đặcđiểm cận lâm sàng 38 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM-BỆNH VIỆN BẠCH MAI 40 3.3.1 Người bệnh Điều dưỡng viên tiếp đón chăm sóc Khoa 40 3.3.2 Người bệnh Điều dưỡng viên hướng dẫn thủ tục hành chính.41 3.3.3 Mức độ tiếp nhận hỗ trợ chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh.41 3.3.4 Người bệnh nhận hỗ trợ chăm sóc vệ sinh cá nhân 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .44 4.2 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH NHIỄM HIV ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM-BỆNH VIỆN BẠCH MAI 46 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 46 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .48 4.3 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI 50 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân giai đoạn lâm sàng HIV người lớn .7 Bảng 1.2 Phân giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS người lớn Bảng 1.3 Các phác đồ điều trị ARV bậc .10 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Chế độ hưởng BHYT lúc điều trị nội trú .33 Bảng 3.3 Tình trạng nhiễm HIV vợ chồng bạn tình đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Đường lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Đặc điểm số khối thể đối tượng nghiên cứu lúc vào viện .36 Bảng 3.7 Bệnh nhiễm trùng hội lúc người bệnh vào viện 36 Bảng 3.8 Phân giai đoạn lâm sàng đối tượng nghiên cứu lúc vào viện 37 Bảng 3.9 Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện-ra viện 38 Bảng 3.10 Bảng số lượng tế bào CD4 thời điểm vào viện điều trị nội trú .39 Bảng 3.11 Đặc điểm tình trạng đồng nhiễm viêm gan đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.12 Người bệnh điều dưỡng viên tiếp đón chăm sóc Khoa .40 Bảng 3.13 Người bệnh điều dưỡng viên hướng dẫn thủ tục hành .41 Bảng 3.14 Mức độ tiếp nhận hỗ trợ chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh 41 Bảng 3.15 Người bệnh nhận hỗ trợ chăm sóc vệ sinh cá nhân 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Bảo hiểm y tế người bệnh 32 Biểu đồ 3.2 Thời gian điều trị nội trú 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh đường lây truyền virus HIV ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ phát người nhiễm HIV Việt Nam năm 1990, nhà nước ta ln coi việc chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV chương trình y tế ưu tiên Trong năm gần chủ trương, sách nhà nước chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV thể cách đầy đủ xuyên suốt văn quan trọng “Luật Phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)”,“Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” Nhờ đó, cơng tác chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV đạt kết đáng khích lệ, bước đầu làm giảm tỷ lệ lây truyền HIV [5],[6] Tuy nhiên, công tác chăm sóc, điều trị cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, tình hình lây nhiễm virus HIV có nhiều diễn biến phức tạp, nguy lan cộng đồng, đặc biệt nhóm nguy cao (người tiêm chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ đồng giới) Theo báo cáo Cục phòng chống HIVtính tháng đầu năm 2017 nước xét nghiệm phát mới: 6.883 trường hợp nhiễm HIV, số người chuyển sang giai đoạn AIDS: 3.484, số người bệnh tử vong: 1.260 Trong người báo cáo xét nghiệm phát nhiễm HIV tháng đầu năm 2017 nữ chiếm 22%, nam chiếm 78%, lây qua đường tình dục 58%, qua đường máu 32%, mẹ truyền sang 2,6%, không rõ 8% Lây truyền qua đường tình dục tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn năm trở lại đây[4] Hiện nay, người nhiễm HIV tiếp cận dịch vụ chăm sóc điều trị thuốc ARV từ sớm theo định số 5418/QĐ-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế Kết lâm sàng việc sử dụng thuốc ARV chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV phòng khám ngoại trú (PKNT) cho thấy khả kéo dài tuổi thọ chất lượng sống họ cải thiện rõ rệt[3] Tuy nhiên, có nhiều tình cờ người bệnh phát nhiễm HIV bị 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 94 người bệnh điều trị nội trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2019 rút số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH NHIỄM HIV ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM-BỆNH VIỆN BẠCH MAI ‒ Người bệnh có tuổi trung bình 42,0 ± 10,05, nam giới chiếm 62,8%, nữ giới chiếm 37,2%, 40% nghề nghiệp tự do, lây nhiễm qua QHTD chiếm 71,2%, qua TCMT 27,7%, chi phí điều trị nội trú cao 11 triệu đồng ‒ Người bệnh vào viện có triệu chứng lâm sàng sốt chiếm 95,7%, gầy sút cân chiếm 86,2%, BMI 0,05 Bạch cầu giảm chiếm 10,6%, bạch cầu tăng chiếm 21,3%, thay đổi giá trị bạch cầu lúc vào viện lúc viện có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Hơn 70% người bệnh có CD4 ≤ 200TB/mm3, đồng nhiễm viêm gan C chiếm 24,5% 53 KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄMBỆNH VIỆN BẠCH MAI  Người bệnh vào viện có triệu chứng lâm sàng khó thở, tức ngực, tổn thương da, viêm da, niêm mạc nhợt, nấm họng, phân lỏng, sốt, ho, đau… lúc viện triệu chứng giảm nhiều  Đánh giá chung người bệnh hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng tốt: hoạt động tiếp đón chăm sóc NB q trình điều trị Khoa Điều dưỡng nhiệt tình nhiệt tình chiếm 82,2%, thủ tục hành qúa trình điều trị Khoa điều dưỡng không phiền hà không phiền hà chiếm 89,4% Theo dõi diến biến bệnh hàng ngày thường xuyên thường xuyên chiếm 92,6% Hướng dẫn sử dụng cho NB dùng thuốc thường xuyên thường xuyên chiếm 93,4% Hướng dẫn tự chăm sóc hàng ngày thường xuyên thường xuyên chiếm 92,4% Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe thường xuyên thường xuyên chiếm 82,9% Trao đổi, chia sẻ bệnh tật sức khỏe có nhu cầu thường xuyên thường xuyên chiếm 76,7%  Người bệnh nhận hỗ trợ chăm sóc vệ sinh cá nhân từ điều dưỡng, người nhà… tất hoạt động như: Cho ăn uống, vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiểu tiện, thay đồ vải, thay đổi tư thế, khơng có kỳ thị hay phân biệt người bệnh nhiễm HIV 54 KHUYẾN NGHỊ Cần điều trị, chăm sóc người bệnh HIV liên tục từ lúc vào viện điều trị ngoại trú nhà Cần tư vấn, truyền thơng để người có hành vi nguy lây nhiễm HIV sớm biết tình trạng HIV thân điều trị ARV có khẳng định HIV dương tính hạn chế mắc bệnh nhiễm trùng hội nặng, tuân thủ tốt q trình điều trị, phịng tránh lây nhiễm HIV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Kính (2011), “Thơng tin nhiễm HIV/AIDS”, Bài giảng bệnh Truyền nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr.198-202 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS (Ban hành kèm theo định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ trưởng Bộ y tế), Hà Nội Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn Quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS (Ban hành kèm theo định số5148/QĐ-BYT ngày 01/12/2017 Thứ trưởng), Hà Nội tr 7-22 BộY tế (2017), Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2017, báo cáo trình phủ, Số1299/BC-BYT tr 1-12 Ngơ Huy Hồng, Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Hồng Long cộng (2015), Chăm sóc người bệnh HIV/AIDS (dùng cho cử nhân điều dưỡng), NXB, Hà Nội tr 12-20 Bộ Y tế (2011), Sửa đổi, Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị HIV/AIDS (ban hành định số 4139 Bộ trưởng Bộ Y tế, ngày 02/11/2011 Lê Thị Oanh (2012) “Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người”, Vi sinh y học, NXB giáo dục, tr 130-136 Nguyễn Quốc Anh, Trịnh Thị Ngọc (2012), Chẩn đốn xử trí số bệnh gây dịch quan trọng, NXB Hà Nội, tr.112-145 Nguyễn Văn Kính (2016), Hướng dẫn chăm sóc bệnh Truyền nhiễm bệnh nhiễm khuẩn Chẩn đoán xử trí số bệnh gây dịch quan trọng, NXB y học, Hà Nội, tr.193-203 10 Bùi Đại (2009), “Nhiễm HIV/AIDS”, Bệnh học Truyền nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr 85-375 11 Bộ Y tế (2011), Bài giảng bệnh Truyền nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr 115-128 12 Đỗ Thị Nhàn (2010), kết ban đầu đánh giá đáp ứng lâm sàng, miễn dịch người bệnh người lớn điều trị ARV Việt Nam, báo cáo hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Thị Hoài Dung cộng (2012), Đánh giá kết điều trị ARV Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương từ tháng 10/2007 đến tháng 04/2012,báo cáo Hội nghị Truyền nhiễm Việt Nam, Đà Nẵng 14 Nguyễn Văn Hà (2005), Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, miễn dịch tế bào số lượng virus điều trị người bệnh HIV/AIDS phác đồ D4T/3TC/NVP, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Chí (2007), “Hiệu dung nạp phác đồ Stavudine, Lamivudine Nevirapine người bệnh nhiễm HIV”,Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Phạm Thị Thanh Thủy, Đỗ Duy Cường, Đoàn Thu Trà cộng (2010), khảo sát tình trạng lâm sàng, miễn dịch người nhiễm HIV tiếp cận dịch vụ chăm sóc điều trị Phịng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai, tóm tắt báo cáo khoa học, báo cáo Hội nghị Truyền nhiễm HIV toàn quốc lần thứ IV, tr.49 17 Ngô Thị Ngọc Lan (2014) Đánh giá đáp ứng lâm sàng miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV Phòng khám ngoại trú trung tâm phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình Truyền nhiễm Việt Nam Số đặc biệt, 100-101 18 Trường Sơn, Trần Văn Sơn, Nguyễn Bá Cấn cộng (2013) Thực trạng yếu tố liên quan đến bệnh nhân HIV/AIDS bỏ trị Phòng khám ngoại trú tỉnh Thanh Hóa, năm 2012-2013 Truyền nhiễm Việt Nam Số đặc biệt, 98-99 19 Phan Vĩnh Thọ, Võ Thị Mỹ Dũng, Võ Minh Quang cộng (2010) Đồng nhiễm HBV, HCV bệnh nhân nhiễm HIV Bệnh viện Nhiệt đới Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14, 463-466 20 Đỗ Duy Cường cộng (2014) Nghiên cứu tỷ lệ nguyên nhân tử vong bệnh nhân HIV Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai Truyền nhiễm Việt Nam Số đặc biệt, 103-104 21 Nguyễn Tuấn Hưng (2011), “Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên qua người bệnh, người nhà người bệnh Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí năm 2011” Tạp chí y học thực hành, số 3/2012, 60-62 22 Lã Thị Lan, Lê Nhân Tuấn cộng (2014) Nghiên cứu thay đổi số lượng tế bào TCD4 bệnh nhân điềut rị ARV số yếu tố liên quan số phòng khám Hà Nội năm 2013 Truyền nhiễm Việt Nam Số đặc biệt, 92 23 Võ Thị Trang Đài (2010), “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đặt sonde dày ni ăn Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỹ thuật Ngành Y tế Bến Tre lần thứ III, Bến Tre, tr.243-249 24 Thái Hoàng Để (2011), “Đánh gia tâm lý bệnh nhân trước sau phẫu thuật khoa ngoại Bệnh viện đa khoa Huyện An Phú”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang, tỉnh An Giang, tr.187-193 25 Châu Thị Hoa Nguyễn Thị Diệu Trang (2010), “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh ung thư hạ họng-thanh quản Trung tâm ung bướu Bệnh viện Trung Ương Huế (1/1/2009-30/6/2010)”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội điều dưỡng Việt Nam, Nhà xuất GTVT ,Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr.183-191 26 Phạm Lê Hưng (2010), “Chăm sóc miệng cho người bệnh hồi sức cấp cứu điều dưỡng Bệnh viện Hà Nội”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Hội điều dưỡng Việt Nam, Nhà xuất GTVT, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr.172-178 27 Dương Thị Bình Minh (2012), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị 2012, Luận văn thạc sỹ quản lý Bệnh viện Trường Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội 28 Bùi Thị Bích Ngà (2011), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng qua nhận xét người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tếCông cộng, Hà Nội 29 Trần Thị Tuyết Nga (2010), Khảo sát tâm lý bệnh nhân trước phẫu thuật Khoa Phẫu thuật-Gây mê hồi sức Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngành y tế Bến Tre lần thứ III, Bến Tre, tr.280-283 30 Nguyễn Thị Hồng Nương (2012), Hiệu giải pháp nâng cao kỹ chăm sóc thuốc Điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2012, kỷ yếu nghiên cứu khoa học năm 2012, Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, tr.145-152 31 Nguyễn Trường Sơn (2007), Tìm hiểu cảm xúc nhu cầu chăm sóc mặt tinh thần người bệnh bệnh viện trường đại học y dược Huế, Kỷ yếu đề nghiên cứu khoa học điều dưỡng, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập hội điều dưỡng Việt Nam, Nhà xuất GTVT, hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc IV, Hà Nội, tr.208-216 32 Trần Thị Thảo (2013), Đánh giá việc thực mơ hình chăm sóc người bệnh theo đội Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển ng Bí năm 2013,Luận văn Thạc sỹQuản lý Bệnh viện, Trường Đại học y tế Công Cộng, Hà Nội 33 Trần Ngọc Trung (2012), đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa tỉnh lâm đồng năm 2012, luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội 34 Phạm Anh Tuấn (2011), đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển ng Bí năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học y tế Công cộng, Hà Nội 35 Bekele Chaka (2005) Adult patient satisfaction with nursing care, The Thesis for the Degree of Master, Department of Community Health Faculty of Medicine, Addis Ababa University, Ethiopia 36 Soneja, Surendra K.Sharma & Manish.(2011) HIV & immune reconstitution inflammatory syndrone (IRIS) Indian J Med Res 134, 866-877 37 Quach Lien A Wanke, Christine A.Schmid et al.(2010) Drug use and other risk factors related to lower body mass index among HIV-infected individuals Drug & Alcohol Dependence 95(1), 30-36 38 Nguyen Thi Hong Minh (2010), Identification of Nursing Activities at General Medical and surgical Nursing Units in VietNam, The Thesis for the Degree of Master, Department of Nursing Sciences The graduate School, Ajou University, Korean 39 Li-ming You cộng (2012), “Hospital nursing, care quality, and patient satisfaction: Cross-sectional surveys of nurses and patients in hospitals in China and Europe”, International Joural of Nursing Studies (2012) 40 Thu Nguyen Thi Minh (2009), Intergrating pre-ART and ART indicators in routoin national data collectin to improve HIV care and treament outcome in Viet Nam, báo cáo ICCAP 10th, Busan, Korea 41 Katrina F Ortblad, Rafael Lozano, Christopher J.L Murray (2013) The burden of HIV: insight from the Global Burden of Disease Study 2010 AIDS.27, 2003-2017 42 Lawn SD, Harries AD, Angaret X, Myer L, Wood R, (2008) Early mortality among adults accesirg antiretroviral treatment programmesin sub-Sahara Africa AIDS, 22(15),1897-1908 43 Jialun Zhou et al (2005) The Treat Asia HIV Observational Database: Baseline and Retrospective Data J Acquir Immune DeficSyndr 38(2), 174-179 44 Patrice Severe M.D, Paul Leger M.D, Macarthur Charles M.D.P.D tAIDs in Haiti”, N Engl J Med 45 Senne IM, Westreich D, Macphail AP cộng sự, (2009), “Long term outcome of antiretroviral therapy in a large HIV/AIDS care clinic in Urban South Africa: aprospective cohort study”, J Int AIDS 2009.12(1) tr.38 46 Li-ming You (2012), Hopital nursing, care quality, and patient satisfaction: Cross-sectional surveys of nurses and patients in hopitals in China and Europe”, International Journal of Nursing studies (2012) PHỤ LỤC Mã nghiên cứu:………………… Mã bệnh án điều trị nội trú:………… Ngày vào viện:…………………… Ngày viện:……………………… BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH NHIỄM HIV ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM – BỆNH VIỆN BẠCH MAIVÀ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH Kính chào Anh/chị! Chúng tơi đến từ trường Đại học Thăng Long, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm người bệnh nhiễm HIV điều trị Khoa Truyền – Bệnh viện Bạch Mai thực trạng chăm sóc người bệnh” Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm người bệnh nhiễm HIV thực trạngchăm sóc người bệnh thời gian điều trị Bệnh viện, từ có khuyến nghị với ngành Y tế lãnh đạo Bệnh viện để nâng cao chất lượng chăm sócsức khỏe cho Anh/chị Anh/chị yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin nhân học hiểu hiểu chung HIV Anh/chị Mọi thông tin anh/chị cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Anh chị xin vui lòng khoang vào số anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng I HÀNH CHÍNH 1.Tuổi: …… 2.Giới: 1.Nam 2.Nữ Dân tộc: 1.Kinh Địa chỉ: 1.Hà Nội 2.Khác:…………………… 2.Tỉnh khác:…………………… Nghề nghiệp: Tự 2.Công nhân 3.Kinh doanh buôn bán 4.công chức, viên chức 5.Khác:………………… Trình độ văn hóa: ≤ cấp 2.Cấp 3.Trung cấp, cao đẳng, đại học Tình trạng hôn nhân: 1.Độc thân Đã kết hôn 3.Ly 4.Góa Tình trạng HIV vợ/chồng/bạn tình: 1Âm tính 2.Dương tính Anh/chị có BHYT khơng: Có Không 10 Chế độ BHYT hưởng: Đúng tuyến Vượt tuyến 11.Thu nhập trung bình thân anh/chị:……… VNĐ/tháng 12 Nguồn lây nhiễm HIV: TCMT 2.QHTD 3.Không rõ Khác II TIỀN SỬ, BỆNH SỬ 2.1 Tiền sử, yếu tố nguy lây nhiễm HIV STT Nội dung Đã chẩn đoán nhiễm HIV Sử dụng ma túy dạng tiêm chích Hút thuốc Sử dụng chất gây nghiện Sử dụng rượu Có Khơng 2.2 Triệu chứng lâm sàng Nội dung Triệu chứng Sốt sốt Sốt cao >=39 độ C Sốt nhẹ vừa < 39 độ C Triệu chứng Ho Khó thở Tức ngực Gầy sút cân Tiêu chảy kéo dài Đau Triệu chứng Tổn thương da, viêm da thực thể Hạch ngoại vi Niêm mạc nhợt Vào viện Có Khơng Ra viện Có Khơng KHAI THÁC TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN 2.1 Triệu chứng lâm sàng khác:…………………………… 2.2 Giai đoạn lâm sàng:1 GĐLS2 GĐLS3 GĐLS4 2.3 Bệnh nhiễm trùng hội: 1.Viêm não Toxo 2.Viêm não nấm 3.Viêm phổi PCP 4.Lao 5.Nhiễm Nấm P.m 6.Bệnh khác:……………… 2.4 KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG: Các số RBC Hb WBC ALT CD4 HBsAg Anti HCV BMI Đơn vị Lúc vào viện Lúc viện 3.3 Thực trạng chăm sóc điều dưỡng Anh chị đánh dấu gạch chéo vào ô trống, tương ứng với mức độ nhận xét nhận hỗ trợ chăm sóc từ điều dưỡng cho câu hỏi 3.3.1 Người bệnh điều dưỡng tiếp đón chăm sóc Khoa Rất Nội dung Nhiệt nhiệt tình tình Bình Khơng thường nhiệt Rất khơng nhiệt tình tình Điều dưỡng tiếp đón chăm sóc NB trình điều trị Khoa 3.3.2 Người bệnh điều dưỡng hướng dẫn thủ tục hành Nội dung Rất Khơng Bình khơng phiền thường thấy phiền hà Điều dưỡng hướng dẫn thủ tục hành cho NB trình điều trị Khoa hà Phiền Rất hà phiền hà 3.3.3 Mức độ tiếp nhận hỗ trợ chăm điều dưỡng cho NB Mức độ tiếp nhận chăm sóc NB Rất thường xuyên Nội dung Thườn g xuyên Không thường xuyên Rất không thường xuyên Khôn g Theo dõi diễn biến bệnh hàng ngày Hướng dẫn sử dụng cho NB dùng thuốc Hướng dẫn tự chăm sóc hàng ngày Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe Trao đổi, chia sẻ bệnh tật sức khỏe có nhu cầu 3.3.4 Người bệnh nhận hỗ trợ chăm sóc vệ sinh cá nhân Hoạt động Người bệnh nhận hỗ trợ chăm sóc Điều dưỡng Người nhà Người bệnh tự làm Cho ăn uống Vệ sinh miệng Vệ sinh thân thể Hỗ trợ đại tiểu tiện Thay đồ vải Thay đổi tư Xin trân trọng cảm ơn! Ngày tháng năm 20 ... người bệnh nhiễm HIV điều trị nội trú khoa Truyền nhiễm -Bệnh viện Bạch Mai thực trạng chăm sóc người bệnh? ?? với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm người bệnh nhiễm HIV điều trị nội trú khoa Truyền nhiễm. .. KẾT QUẢCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM-BỆNH VIỆN BẠCH MAI 3.3.1 Người bệnh Điều dưỡng viên tiếp đón chăm sóc Khoa Bảng 3.12 Người bệnh điều dưỡng viên tiếp đón chăm sóc Khoa Nội dung... người bệnh nhiễm HIV điều trị nội trú thực trạng chăm sóc hỗ trợ chăm sóc cho người bệnh Bệnh viện, đặc biệt người bệnh có nhiễm trùng hội nặng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HIV/AIDS

    1.1.1. Dịch tễ học của nhiễm HIV

    Tác nhân gây bệnh

    HIV gây nhiễm và nhân lên

    1.1.2. Các đường lây truyền của HIV

    1.1.4. Phân giai đoạn nhiễm HIV ở người lớn

    Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS)

    1.1.5. Điều trị HIV/AIDS

    1.1.5.2. Thuốc điều trị và dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội[8]:

Tài liệu liên quan