1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng vàcận lâm sàng, dịch tễ học và kiến thức của bệnh nhân người lớn mắc sởi tại khoa truyền nhiễm – bệnh viện bạch mai năm 2014

44 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 619,65 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi coi bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm giới Tuy có văc-xin phòng bệnh bệnh phổ biến với tỷ lệ biến chứng tử vong cao, đặc biệt đối tượng trẻ nhỏ nước phát triển [13] Ở Việt Nam, năm qua, sởi đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) Việt Nam từ tháng 10 năm 1985 [5] Liên tục từ năm 1989 đến nay, tỷ lệ tiêm vac-xin ln trì 90% tỷ lệ mắc bệnh sởi giảm cách rõ rệt Để tiến tới loại trừ bệnh sởi vào năm 2010 đầu tư Nhà nước hỗ trợ Quốc tế, Việt Nam tiến hành tiêm vac-xin sởi mũi hai phạm vi rộng vào năm 2002- 2003 cho đối tượng trẻ em từ tháng đến 10 tuổi trì tỷ lệ tiêm vac-xin sởi cho trẻ từ 9- 12 tháng tuổi chương trình TCMR Theo đó, trẻ phòng bệnh chủ động việc tiêm vac-xin sởi sống giảm độc lực mũi trẻ 9-12 tháng tuổi mũi hai trẻ 18 tháng tuổi [6] Bên cạnh đó, Việt Nam xây dựng hệ thống giám sát sởi có hiệu sản xuất vac-xin sởi nước Trước đây, bệnh sởi chủ yếu hay gặp trẻ em tuổi, gặp người lớn Nhưng bệnh sởi gây bệnh cho người lớn tỉnh miền Bắc, tập trung nhiều vùng lân cận Hà Nội Đầu năm 2009, với việc xuất lượng lớn người lớn trưởng thành mắc sởi, chuyên gia y tế khẳng định dịch sởi người lớn bùng phát trở lại [4] Ngoài nguyên nhân khách quan tỷ lệ bao phủ tiêm vac-xin, ý thức phòng bệnh hiểu biết bệnh sởi người dân hạn chế [19] Ở Việt Nam, từ đầu năm 2014 bùng lên dịch sởi với quy mơ tồn quốc, chủ yếu gặp trẻ em Tại Viện Nhi Trung ương, theo báo cáo đến tháng 4/2014, có 1280 trẻ mắc, tử vong 100 trường hợp, coi vụ dịch sởi lớn nghiêm trọng với số mắc tử vong cao từ năm 1985 đến [18] Cũng kể từ đầu năm 2014, số bệnh nhân người lớn mắc sởi vào nhập viện khoa Truyền Nhiễm - Bệnh viện Bạch Mai tăng lên đột biến Đặc điểm lâm sàng sởi người lớn đa dạng, phức tạp dễ nhầm với bệnh khác sốt xuất huyết, phát ban dị ứng, làm khó khăn cơng tác chẩn đoán, phát sớm để điều trị kịp thời Hơn nữa, có tài liệu nghiên cứu sởi đối tượng người lớn Việt Nam Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, dịch tễ học kiến thức bệnh nhân người lớn mắc sởi khoa Truyền nhiễm – bệnh viện Bạch Mai năm 2014”, với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân sởi người lớn điều trị khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 Mô tả kiến thức bệnh sởi bệnh nhân sởi người lớn điều trị khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng bệnh sởi người lớn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh sởi Bệnh sởi bệnh nhiễm virut cấp tính đường hơ hấp, diễn biến thành dịch số nơi Virut sởi xuất máu, đờm dãi, họng mũi suốt thời kỳ nung bệnh thời kỳ phát ban [8] 1.1.1 Tình hình dịch Sởi giới Việt Nam: 1.1.1.1 Trên giới: Năm 2013, dịch sởi xảy tất 188 quốc gia với gần 175.000 trường hợp mắc Theo WHO, 95% trường hợp tử vong sởi xảy nước phát triển phát triển Tỷ lệ tử vong nước phát triển chưa đến 0.1% [11] Theo báo cáo WHO, tính riêng tháng đầu năm 2014 ghi nhận gần 56.000 trường hợp mắc sởi 75 quốc gia giới Các quốc gia có số mắc bệnh cao năm 2014 là: Philippines với 17.699 ca mắc 69 ca tử vong, Trung Quốc với 26.000 ca mắc Theo đó, trơi qua, tồn cầu có 14 trẻ tử vong sởi [12] Bảng 1.1.Ca nhiễm bệnh sởi theo số liệu thóng kê WHO [12], Vùng lãnh thổ Vùng Châu Phi Vùng Châu Mỹ Đông Địa Trung Hải Vùng Châu Âu Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Tồn cầu 1980 1.240.99 257.790 341.624 851.849 199.535 1.319.64 4.211.431 1990 481.204 218.579 59.058 234.827 224.925 155.490 1.374.08 3 2000 520.10 1.755 38.592 37.421 61.975 176.49 836.33 2005 316.22 19 15.069 37.332 83.627 128.01 580.28 2014 12.125 3.100 2.214 2.430 1.540 34.310 55.719 1.1.1.2 Tại Việt Nam Trước vắc xin sởi đưa vào sử dụng năm 1980, Việt Nam có 100.000 ca mắc sởi ghi nhận năm Từ năm 1985, chương trình Tiêm chủng mở rộng vắc xin sởi cho trẻ em triển khai Tỷ lệ tiêm vắc xin sở cho trẻ em tuổi ngày tăng từ năm 1993 liên tục đạt 90% Điều làm cho tỷ lệ mắc sởi 100.000 dân giảm từ 13.709 năm 1985 xuống 678 năm 1996 Tuy nhiên, từ năm 1997, số ca mắc sởi lại tăng trở lại tỷ lệ tiêm chủng đạt 90%: năm 1997 có 6057 ca; năm 1998 có 10.284 ca; năm 1999 có 13.511 ca năm 2000 có 16.512 ca mắc sởi [4] Năm 2012 có khoảng 122.000 người chết bệnh sởi- chủ yếu trẻ tuổi [16] Trong dịch sởi đầu năm 2014, đến ngày 19 tháng có 9.008 số ca mắc có 116 ca tử vong [13] Hoạt động tiêm chủng đẩy mạnh có tác động lớn việc làm giảm tỷ lệ tử vong sởi Từ năm 2000, có tỷ trẻ em nước có nguy cao tiêm phòng sởi thơng qua chiến dịch tiêm chủng hàng loạt – năm 2012 có khoảng 145 triệu trẻ em tiêm phòng Tỷ lệ tử vong sởi toàn cầu giảm 78%, từ 562.000 trường hợp xuống 122.000 trường hợp [16] 1.1.2 Đặc điểm vi rút sởi 1.1.2.1 Mầm bệnh - Đặc điểm sinh học virut sởi: Virut sởi có cấu trúc giống Paramyxovirus khác có nhiều đặc điểm gần giống chủng Rindepes gây bệnh cho bò Hình 1.1: Hình dạng cấu tạo virut sởi (nguồn Wikipedia) + Hình thể: Virut sởi hình cầu đường kính 120nm tới 250nm, chứa ARN sợi đơn, capsid đối xứng xoắn, có bao ngồi Cấu trúc bao ngồi virut sởi chứa enzym hemaglutinin làm tan hồng cầu khỉ giúp bám virut vào thụ thể tế bào cảm thụ, sau giúp hòa màng tạo điều kiện cho ARN virut xâm nhập vào tế bào [7] + Sức đề kháng: Virut dễ bị diệt nhiệt độ hóa chất thơng thường: 56 0C 30 phút bất hoạt hoàn toàn virut sởi Virut sởi sống sót giọt aerosol, điều cho phép chúng tiếp tục lơ lửng khơng khí, phát tán gây bệnh giọt nhỏ đủ số lượng [10] Ánh sáng trời diệt virut nhanh chóng: lý vac-xin sởi sống giảm độc muốn giữ hiệu bảo vệ tiêm phòng cho trẻ phải giữ dây truyền lạnh tối trước sử dụng Trong trình tiêm chủng khoảng cách trẻ đến tiêm vac-xin sởi cần bảo quản lạnh tối Virut sởi có kháng ngun: • Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu (Hemaglutinin) • Kháng nguyên tan hồng cầu (Hemolysin) Khi virut vào thể bệnh nhân kích thích sinh kháng thể Bằng kỹ thuật kết hợp bổ thể kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu giúp cho chẩn đoán bệnh.[1] Kháng thể xuất từ ngày thứ 2-3 sau mọc ban tồn lâu dài Miễn dịch sởi miễn dịch bền vững 1.1.2.2.Nguồn bệnh: Là bệnh nhân, bệnh lây từ 2-4 ngày trước phát bệnh ngày thứ 5-6 từ mọc ban 1.1.2.3 Đường truyền nhiễm: Hình 1.2: Đường lây truyền virut sởi - Lây qua đường hô hấp: + Lây trực tiếp bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyện + Lây gián tiếp gặp virut sởi dễ bị diệt ngoại cảnh [1] Bệnh sởi lây giọt nhỏ chất nhầy bắn từ mũi họng người bệnh vào khơng khí, ho hắt Bệnh dễ lây, trẻ em cảm thụ vào qua buồng bệnh chốc lát mắc bệnh [8] 1.1.2.4 Tính cảm thụ miễn dịch: - Tỷ lệ thụ bệnh 100% người chưa có miễn dịch Lây truyền mạnh tập thể chưa có miễn dịch nhà trẻ, mẫu giáo - Hay gặp trẻ nhở từ 1-4 tuổi, trẻ tháng mắc có miễn dịch mẹ Người lớn mắc bị mắc từ bé Nếu người lớn mắc bệnh thường người nơi hẻo lánh, đảo xa từ nhở chưa tiếp xúc với virut sởi • Bệnh thường gặp vào mùa đơng xn, thời tiết ẩm • Sởi bệnh gây suy giảm miễn dịch nên bệnh nhân dễ mắc bệnh khác [1] 1.1.2.5 Cơ chế bệnh sinh: [16] Virut sởi xâm nhập vào thể qua đường hô hấp Tại đây, virut nhân lên tế bào biểu mô đường hô hấp hạch bạch huyết lân cận Sau đó, virut vào máu (nhiễm virut máu lần thứ nhất) Thời kỳ tương ứng với thời kỳ nung bệnh Thời kỳ xâm nhập máu lần thứ hai tương đương với giai đoạn vi rút gây tổn thương viêm long đường hô hấp Nhiễm khuẩn khởi đầu đường hơ hấp có biểu ho, chảy nước mũi, có viêm quản, viêm phế quản hay viêm phổi Tại miệng, tượng tăng sinh tế bào nội mạch xuất tiết tạo nên tổn thương hạt Koplick Sự tăng sinh tế bào bạch cầu đơn nhân quanh mao mạch gây nên bệnh cảnh phát ban sởi Sau gây tổn thương đường hô hấp với suy giảm miễn dịch dẫn đến nguy nhiễm khuẩn xảy da, đường hô hấp quan khác Nguy biến chứng thường gặp đường hô hấp viêm phổi, viêm tai hậu lông mao gây bội nhiễm vi khuẩn Những thay đổi giải phẫu bệnh tổ chức não vi rút sởi gồm sung huyết myelin Kháng thể đặc hiệu khơng tìm thấy giai đoạn trước mọc ban Những cá thể thiếu hụt miễn dịch bị sởi nặng khơng có dấu hiệu phát ban sởi Kháng nguyên sởi tìm thấy tổn thương da, thời kỳ khởi phát bệnh 1.2 Lâm sàng bệnh sởi 1.2.1 Thể thơng thường điển hình: Như tất bệnh phát ban, bệnh sởi diễn biến qua thời kỳ: ● Thời kỳ nung bệnh ● Thời kỳ khởi phát ● Thời kỳ phát ban ● Thời kỳ sởi bay [8] 1.2.1.1 Thời kỳ nung bệnh: Thời kỳ chừng 11-12 ngày, có rút ngắn ngày kéo dài tới 20 ngày Ở trẻ sơ sinh người ta thấy tự nhiên trẻ xuống cân ăn uống tiêu hóa bình thường Thời gian nung bệnh, hình thành kháng thể người ta chứng tở xuất kháng thể máu 1.2.1.2 Thời kỳ khởi phát: Chừng 4-5 ngày từ lúc bắt đầu sốt đến lúc bắt đầu mọc sởi, bệnh sởi có thời kỳ xâm nhiễm lâu Hai triệu chứng đặc biệt thời kỳ sốt viêm long - Sốt: sốt đột ngột 39-3905, đổ mồ hôi, phần nhiều sốt 37.5-38 0… trẻ sơ sinh bị co giật - Viêm long: triệu chứng đặc biệt, thiếu xuất phút đầu niêm mạc mắt, mũi, họng: chảy nước mắt nước mũi, ho, viêm màng tiếp hợp mắt có gỉ kèm nhèm, sưng nề mi mắt, ho viêm quản, ho khan,hắt hơi, ngứa, nhức trán - Nội ban xuất (ngày thứ 2): khám miệng họng ta thấy dấu hiệu đặc biệt bệnh sởi hạt Koplick, hạt trắng, nhỏ đầu đinh ghim, từ vài nốt đến vài chục, vài trăm nốt mọc niêm mạc má Các hạt Koplick tồn 24-48 [1] Hình 1.3: Hạt Koplick niêm mạc miệng • Hạch bạch huyết sưng • Xét nghiệm giai đoạn có bạch cầu tăng vừa, bạch cầu trung tính tăng cao 1.2.1.3 Thời kỳ phát ban (mọc sởi) Ban mọc ngày 4-6, ban dát sẩn, ban nhỏ gờ mặt da, ban khoảng da lành Ban mọc rải rác hay dính liền với thành đám tròn 36mm ngày đầu: ban mọc sau tai lan mặt, hôm sau mọc xuống mình, hai cánh tay, đến ngày thứ sởi mọc khắp người, lan đến lưng, chân dày nơi hay cọ sát phơi nắng Ban kéo dài ngày lặn dần theo thứ tự Trong mọc sởi sốt lui dần đến mọc hết hết sốt, triệu chứng viêm long làm đau mắt , sổ mũi mủ, viêm quản khí quản làm xuất ran phổi nghe • Ban mọc bên niêm mạc (nội ban): đường tiêu hóa gây rối loạn tiêu hóa, lỏng, phổi gây viêm phế quản, ho • Xét nghiệm giai đoạn có bạch cầu giảm, bạch cầu trung tính giảm, lympho tăng 1.2.1.4 Thời kỳ ban lặn Xuất sau sởi mọc khắp người Ban bay theo thứ tự từ mặt đến thân chi, để lại nốt thâm có tróc da mỏng, mịn, thấy trắng trông rắc phấn Những chỗ da thâm ban bay chỗ da bình thường tạo nên màu da loang lổ gọa dấu hiệu “vằn da hổ” Tồn thân bệnh nhân hồi phục dần khơng có biến chứng 1.2.2.Các thể lâm sàng khác: 1.2.2.1 Sởi ác tính: Hay gặp dịch kết thúc tập thể Các dấu hiệu ác tính thường xuất nhanh chóng vài thể địa mẫn vào cuối giai đoạn khởi phát, trước lúc mọc ban, có thể: -Sởi ác tính thể xuất huyết: xuất huyết da nội tạng, -Sởi ác tính thể phế quản – phổi: biểu chủ yếu suy hơ hấp -Sởi ác tính thể nhiễm độc nặng: sốt cao, vật vã, hôn mê, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt -Sởi ác tính thể ỉa chảy: rối loạn tiêu hóa bật -Sởi ác tính thể bụng cấp: giống viêm ruột thừa thường gặp trẻ từ tháng đến tuổi, trẻ suy dinh dưỡng còi xương 1.2.2.2 Tùy theo địa: - Sởi trẻ suy dinh dưỡng- còi xương: sởi thường khơng điển hình nặng - Sởi trẻ gây miễn dịch Gamma globulin vac-xin: thường nhẹ - Sởi phụ nữ có thai: gây sảy thai, dị dạng, đẻ non - Sởi kết hợp bệnh nhiễm trùng khác như: ho gà, lao, bạch hầu làm bệnh nặng lên.[1] 1.3 Biến chứng bệnh sởi: 1.3.1 Biến chứng hô hấp: Thường gặp nhất, hay bội nhiễm xuất đồng thời tuần sởi mọc làm tăng bạch cầu, chủ yếu đa nhân trung tính Do tụ cầu virut sởi gây nên • Viêm mũi họng • Viêm tai • Viêm quản • Viêm phế quản viêm phổi nhẹ • Phế quản phế viêm • Nhiễm tụ cầu khuẩn phổi • Rối loạn thơng khí virut 1.3.2 Biến chứng thần kinh: - Viêm não- viêm não màng não – viêm màng não - não tủy: tượng viêm não trắng quanh tĩnh mạch chế miễn dịch dị ứng tác động trực tiếp virut 10 Có 62,6% BN trả lời nguyên nhân gây bệnh sởi vi rút, 29,3 % trả lời nguyên nhân 8,1% BN trả lời vi khuẩn Có 78 BN trả lời bệnh sởi lây qua đường hô hấp chiếm tỉ lệ 78.8%, số BN khơng biết chiếm tỉ lệ 11.2%, ngồi có số BN trả lời sởi lây truyền qua đường khác (ăn uống, tiếp xúc, hô hấp ăn uống, hô hấp máu) chiếm tỉ lệ 11,2% Như vậy, tỷ lệ khơng nhỏ bệnh nhân chưa hiểu biết đầy đủ hiểu sai đường lây truyền nguyên gây bệnh sởi Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường cho thấy: có 84.3% bà mẹ trả lời bệnh sởi lây qua đường hô hấp, đường tiêu hóa , muỗi đốt chiếm 5.9%, khơng biết chiếm 9.8%[19] Tỉ lệ BN cho bệnh sởi có vắc xin phòng bệnh chiếm tỷ lệ 90.9% Biện pháp phòng bệnh sởi đặc hiệu tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ đủ độ tuổi tiêm chủng đối tượng chưa có miễn dịch.Vac xin sởi làm giảm nhanh chóng tỷ lệ mắc sởi tỷ lệ tử vong sởi Sau 30 năm sử dụng vắc xin sởi toàn giới, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong virus sởi giảm 74% 85% Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh sởi giảm 99%, giảm 3.700 ca mắc bệnh sởi hàng năm tử 1984 đến 1988 Tỷ lệ tử vong Mỹ năm 2002 0,3% [15] Như vậy, người bệnh biết có vắc xin phòng bệnh sởi họ kênh thơng tin góp phần tích cực vào việc tiêm phòng sởi đạt kết cao Mặc dù bệnh sởi virus truyền không cần phải điều trị kháng sinh, trừ có bội nhiễm, nhiên có tới 76.8% BN trả lời điều trị sởi cần dùng thuốc kháng sinh, 16.2% BN cho có phương pháp khác Có 75.7% BN trả lời phải cách ly người mắc sởi với cộng đồng gia đình, 7.1% BN khơng biết phải cách ly hay phải làm mắc sởi, 17.2% cho BN phải kiêng gió, kiêng nước Từ kết nhận thấy, phương tiện thơng tin đại chúng phát triển có BN có quan niệm sai lầm phải kiêng tắm rửa, kiêng gió phòng kín việc làm bệnh nhân ngứa ngáy khó chịu, gãi xước vết ban gây nhiễm trùng, mắt mũi không chăm sóc gây viêm kết mạc dẫn tời mù lòa Các bệnh nhân chúng tơi hầu hết sống thành thị, có điều kiện kinh tế trình độ học vấn khá, rõ ràng kiến thức bệnh sởi chưa tốt Chúng ta 30 cần tìm cách nâng cao hiệu phương tiện truyền thông tuyên truyền bệnh đến người dân 4.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh 4.3.1 Lý BN vào viện Có 96,9% BN vào viện có triệu chứng sốt phát ban Qua đây, thấy BN vào viện với triệu chứng điển hình sởi Và có trường hợp vào viện tình trạng khó thở chuyển từ tuyến lên từ khoa khác tới khoa Truyền Nhiễm để điều trị cách ly Đây đặc điểm phổ biến để dễ dàng nhận biết phân biệt sởi Trong dân gian, bệnh sởi bệnh chẩn đoán trẻ em bà mẹ thấy phát ban, nên có thuật ngữ “ban dạng sởi” Tuy nhiên, người lớn, hầu hết người chủ quan khơng nghĩ người lớn bị sởi, kể vụ dịch nên nhiều người có biểu phát ban nghĩ bị dị ứng, trùng đốt, v.v nên khám chuyên khoa khác dị ứng, da liễu,… Chúng nhận thấy số bệnh nhân đến khoa Truyền nhiễm có bệnh nhân đến nhầm khoa khác để chẩn đoán điều trị 4.3.2 Biểu lâm sàng bệnh sởi Trong tổng số BN vào viện 100% BN có triệu chứng nhà sốt, 98% có phát ban, 97% bn bị đau họng, ho, BN chảy nước mắt mũi 80.8%, có 3% bệnh nhân có biểu khó thở Các triệu chứng giống mô tả kinh điển bệnh sởi trẻ em [5] Tuy nhiên, gặp phổ biến dấu hiệu hạt Koplik (chiếm 68%) Đây dấu hiệu đặc trưng cho bệnh sởi [1] Theo kinh điển, hạt Koplik xuất sớm vào giai đoạn khởi phát (từ ngày thứ sốt tồn khoảng 1214h) [5] Điều đặc biệt nghiên cứu chúng tơi, hạt Koplik xuất muộn (có thể ngày thứ 4-5 sau phát ban) kéo dài (khoảng 3-5 ngày mất) Nhiều bệnh nhân có hạt Koplik dày đặc, chốn hết niêm mạc miệng, vòm họng, nên chẩn đoán nhầm nấm candida họng 31 4.4 Đặc điểm cận lâm sàng 4.4.1 Xét nghiệm Bạch cầu Có 78% xét nghiệm máu huyết học có giá trị bình thường, 11.1% có số lượng bạch cầu tăng (có bệnh nhân số lượng bạch cầu tăng cao tới 21.99 G/l, bệnh nhân nữ bị sởi bị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, có bội nhiễm phổi tử vong) 4.4.3 Xét nghiệm huyết chẩn doán sởi Mặc dù chẩn đoán xác định bệnh sởi dựa vào xét nghiệm chẩn đoán IgM, Tuy nhiên điều làm để phát bệnh nhân đầu tiên, nghi ngờ, có triệu chứng khơng điển hình Trong nghiên cứu này, hầu hết bệnh nhân vào viện vụ dịch lên đỉnh điểm, chẩn đoán tương đối dễ dàng nên có 21 bệnh nhân (21.2%) làm xét nghiệm huyết chẩn đốn sởi, có 20 (95.2%) kết IgM dương tính Lý khác phần lớn bệnh nhân không làm xét nghiệm chẩn đoán thời kỳ đầu khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai chưa chuẩn bị kịp kit để xét nghiệm, bệnh nhân xét nghiệm đến sau tháng 5/2014 xét nghiệm huyết chẩn đốn sởi sẵn có Ngồi số bệnh nhân vào viện triệu chứng điển hình nên bác sĩ lâm sàng khơng cho định làm xét nghiệm khẳng định giá thành làm xét nghiệm tương đối cao 4.4.4 Xét nghiệm men gan Nghiên cứu cho thấy, phần lớn bệnh nhân có biểu tăng men gan (61.6% tăng ALT 70.7% tăng AST) Khoảng 20% BN có men gan tăng lần cần phải điều trị thuốc hạ men gan Chứng tỏ virus sởi công vào tế bào gan gây hoại tử tế bào làm tăng men gan Đây đặc điểm tương đối khác biệt mà không thấy nghiên cứu trước bệnh sởi cần có nghiên cứu nhận định sâu thêm Tuy nhiên, bệnh nhân sau viện làm xét nghiệm kiểm tra lại men gan cho giá trị trở bình thường 4.4.5 Xét nghiệm khác - Qua thống kê chúng tơi nhận thấy BN mắc sởi có trị số ure, creatinin, glucose máu giới hạn bình thường, số bệnh nhân có tăng thống qua hồi phục sau 2-3 ngày điều trị 32 - Kết chụp X- quang tim phổi có 19% BN thấy bất thường phim như: mờ kẽ phổi, viêm phổi kẽ, viêm phế quản, 4.5 Kết sau điều trị 4.5.1.Thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình BN sởi khoa 5.17 ngày ± 0.17 ngày, ngày điều trị lớn 13 ngày, ngày điều trị ngày (BN xin viện) Thời gian trung bình ngày khoảng thời gian để bệnh nhân sau hết phát ban, hết tiêu chảy, giảm ho, xét nghiệm công thức máu, men gan trở bình thường 4.5.2 Biến chứng BN sởi Trong 99 bn điều trị sởi có 47.9% khơng mắc biến chứng sau điều trị, 41.4% BN có tăng men gan, 9.1% mắc biến chứng viêm phế quản So sánh với nghiên cứu Lê Thị Tiệp [10] từ 1988-1991 thấy biến chứng chủ yếu bệnh sởi đường hô hấp tỷ lệ mắc biến chứng 13.2- 14.6% Trong số bệnh nhân có biến chứng, chúng tơi gặp bệnh nhân biến chứng viêm não bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Mặc dù hồi sức tích cực bệnh nhân cuối tử vong sau ngày điều trị So với trẻ em, vụ dịch này, sởi người lớn có biến chứng tỷ lệ tử vong tương đối (1%) Điều giải thích ca tử vong sởi trẻ em phần lớn xảy địa suy giảm miễn dịch, có bệnh tiêu chảy, suy dinh dưỡng, hen phế quản,… nên khả bị bội nhiễm phổi cao Ngoài ra, sởi người lớn tỷ lệ tử vong thấp miễn dịch phần, biến chứng xử trí điều trị kịp thời, nên hầu hết khỏi sau khoảng ngày điều trị KẾT LUẬN Qua nghiên cứu này, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung bệnh nhân sởi người lớn: - Tỷ lệ bệnh nhân nam bệnh nhân nữ (42.4% so với 57.6%) - Tuổi trung bình bệnh nhân sởi người lớn nghiên cứu 27.3 ± 0.5 33 - Đa số bệnh nhân đến từ Hà Nội (61%), chủ yếu từ quận huyện lân cận Bệnh viện Bạch Mai - Có 13.1% số bệnh nhân điều trị sởi tiêm phòng sởi, 16.2% khơng tiêm phòng 68.7% tổng số BN khơng nhớ tiền sử tiêm phòng sởi Sự hiểu biết người bệnh bệnh sởi - Có 62.6% BN trả lời nguyên nhân gây bệnh sởi vi rút, 29.3 % trả lời nguyên nhân 8,1% BN trả lời vi khuẩn - Có 33.3% số BN cho bệnh sởi gặp trẻ em, 10,1% cho bệnh gặp người lớn, 48.5% cho sởi xảy trẻ em người lớn - 78.8% BN cho bệnh sởi lây qua đường hô hấp, số BN chiếm tỉ lệ 11.2% - Tỉ lệ BN cho bệnh sởi có vắc xin phòng bệnh chiếm tỷ lệ 90.9% - 75.7% BN trả lời phải cách ly người mắc sởi với cộng đồng gia đình, 17.2% cho BN phải kiêng gió, kiêng nước Các dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng bệnh sởi người lớn - Triệu chứng lâm sàng sởi người lớn giống mô tả kinh điển gồm sốt (100%), phát ban 98%, đau họng (97%), ho 96%, viêm long kết mạc 83% , tiêu chảy 71%, hạt Koplik gặp tỷ lệ cao 69% - 20.2% số BN có men ALT tăng lần bình thường - Thời gian điều trị trung bình 5.17±0.17 ngày - Tỷ lệ tử vong sởi người lớn 1% 34 KHUYẾN NGHỊ - Để hạn chế số người nhiễm sởi người lớn cần phối hợp với ban ngành tăng cường tuyên truyền TCMR, nâng cao nhận thức hiểu biết - người dân bệnh sởi để tiêm phòng sởi nhắc lại người lớn Nâng cao ý thức giữ gìn bảo quản lâu dài sổ tiêm chủng Cần có chiến dịch tiêm chủng nhắc lại vac-xin sởi nhóm tuổi lớn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2014), ”Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sởi”, Ban hành theo định số 1327/QĐ Bộ trưởng Bộ Y tế Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), “ Bệnh sởi”, Bệnh học Truyền Nhiễm, nhà xuất Y học, tr 197-203 Trần Như Dương, Phạm Quang Thái, Nguyễn Thu Yến (2009), “Xu hướng vụ dịch sởi miền Bắc 2008- 2009”, Báo cáo khoa học , Viện Vệ sịnh Dịch tễ Trung Ương Phạm Thu Hằng (2010), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sởi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ tháng 12/2008 đến tháng 3/2009”, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Kính (2011), “Bệnh sởi”, Bệnh học Truyền Nhiễm, nhà xuất Y học, trg 256-263 Nguyễn Văn Kính (2014), “Tình hình bệnh truyền nhiễm tái năm 2013-2014 www.vchas.org/viVN/Home/conferencedownloaddoc.aspx?did=5 Lê Thị Oanh (2012) “Virus sởi”, Vi sinh Y học, nhà xuất Giáo dục, trg 107-110 Trịnh Ngọc Phan (1985) “Bệnh sởi”, Bệnh Truyền Nhiễm, nhà xuất Y học, trg 121-129 Dương Đình Thiện (2006) “Sởi”, Dịch tễ học bệnh Truyền nhiễm, nhà xuất Y học, trg 115-119 10 Lê Thị Tiệp (1989) “Góp phần tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi đánh giá kết giảm tỷ lệ bệnh vắc xin sởi sống đơng khơ quận Ba Đình – Hà Nội”, Luận án phó tiến sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 11 Philippe Duclos et al (1999) “Measles in adults in Canada and the United State: implication for measles elimination and eradication” International Journal of Epidemiology, 28: 141-146 12 WHO (2014) “ Báo cáo dịch sởi tồn cầu”, Tạp chí Y học thực hành, d3138 13 WHO (2014), “Dữ liệu sởi năm 2014”, World Health Organization 14 Jehphtha C Nmor, Hoang Thanh, Kensuke Goto (2011) “Recurring Measles epidemic in Vietnam 2005- 2009: Implication for strengthened control strategies”., Int J Biol Sci 2011; 7(2): 138-146 15 Resnick SD (1997), “New asects of exanthematous disease of chilhood” Dermatol Clinical, 13(3): 257-266 16 Bộ môn truyền nhiễm đại học Y Hà Nội (2011), “ Bệnh sởi”, nhà xuất Y học, trg 256-263 17 www.tiemchungmorong.vn/vi/content/hoi-dap-ve-benh-soi-va-va-xin-soi 18 www.wpro.who.int/vietnam/topics/immunization/faq_measles/vi/ 19 Nguyễn Thị Thu Hường (2014), “ Tìm hiểu kiến thức bệnh sởi bà mẹ chăm Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN THỊ THẢO Mã Sinh viên: B00309 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG, DỊCH TỄ HỌC VÀ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN MẮC SỞI TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2014 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VHVL HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN THỊ THẢO Mã Sinh viên: B00309 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG, DỊCH TỄ HỌC VÀ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN MẮC SỞI TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2014 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VHVL Người HDKH: TS Đỗ Duy Cường HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Duy Cường, Phó trưởng khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn tới: • GS.TS Phạm Thị Minh Đức – trưởng khoa Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long tồn thể thầy giáo khoa dìu dắt, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học trường • Ban lãnh đạo bệnh viện Bạch Mai khoa Truyền nhiễm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực đề tài nghiên cứu • BSCKII Nguyễn Quang Tuấn – Trưởng khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai; điều dưỡng trưởng khoa CN Đoàn Thị Bến; điều dưỡng viên Trần Thu Hà, Trần Thu Hiền; anh chị nhân viên Phòng nhiễm khuẩn tổng hợp- Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai ủng hộ, nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành đề tài • Em xin chân thành cảm ơn toàn thể bệnh nhân nằm điều trị Khoa truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai hợp tác, nhiệt tình cung cấp thơng tin q trình nghiên cứu Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 28 / 10 /2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuune Deficiency Syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ALT Alanin transaminase ARN Acid Ribonucleic AST Asparate transaminase BN Bệnh nhân BT Bình thường HIV Human Immunodeficiency virus – Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người TCMR Tiêm chủng mở rộng WHO World Health Organization - Tổ chức Y Tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ... Bạch Mai năm 2014 , với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân sởi người lớn điều trị khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 Mô tả kiến thức bệnh sởi bệnh nhân sởi người lớn. .. sởi đối tượng người lớn Việt Nam Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, dịch tễ học kiến thức bệnh nhân người lớn mắc sởi khoa Truyền nhiễm – bệnh viện. .. người lớn điều trị khoa Truyền Nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng bệnh sởi người lớn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh sởi Bệnh sởi bệnh nhiễm virut cấp

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), “ Bệnh sởi”, Bệnh học Truyền Nhiễm, nhà xuất bản Y học, tr. 197-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bệnh sởi”
Tác giả: Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
3. Trần Như Dương, Phạm Quang Thái, Nguyễn Thu Yến (2009), “Xu hướng các vụ dịch sởi tại miền Bắc 2008- 2009”, Báo cáo khoa học , Viện Vệ sịnh Dịch tễ Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xu hướngcác vụ dịch sởi tại miền Bắc 2008- 2009”
Tác giả: Trần Như Dương, Phạm Quang Thái, Nguyễn Thu Yến
Năm: 2009
4. Phạm Thu Hằng (2010), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sởi tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ tháng 12/2008 đến tháng 3/2009”, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnhsởi tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ tháng 12/2008 đến tháng3/2009”
Tác giả: Phạm Thu Hằng
Năm: 2010
5. Nguyễn Văn Kính (2011), “Bệnh sởi”, Bệnh học Truyền Nhiễm, nhà xuất bản Y học, trg. 256-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh sởi”
Tác giả: Nguyễn Văn Kính
Nhà XB: nhà xuấtbản Y học
Năm: 2011
6. Nguyễn Văn Kính (2014), “Tình hình bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi trong năm 2013-2014. www.vchas.org/vi-VN/Home/conferencedownloaddoc.aspx?did=5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi trong năm 2013-2014
Tác giả: Nguyễn Văn Kính
Năm: 2014
7. Lê Thị Oanh (2012) “Virus sởi”, Vi sinh Y học, nhà xuất bản Giáo dục, trg 107-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Virus sởi”
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
8. Trịnh Ngọc Phan (1985) “Bệnh sởi”, Bệnh Truyền Nhiễm, nhà xuất bản Y học, trg 121-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh sởi
Nhà XB: nhà xuất bản Yhọc
9. Dương Đình Thiện (2006) “Sởi”, Dịch tễ học các bệnh Truyền nhiễm, nhà xuất bản Y học, trg. 115-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sởi”
Nhà XB: nhàxuất bản Y học
10. Lê Thị Tiệp (1989) “Góp phần tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi và đánh giá kết quả giảm tỷ lệ bệnh của vắc xin sởi sống đông khô tại quận Ba Đình – Hà Nội”, Luận án phó tiến sỹ, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Góp phần tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi vàđánh giá kết quả giảm tỷ lệ bệnh của vắc xin sởi sống đông khô tại quận BaĐình – Hà Nội”
11. Philippe Duclos et al (1999) “Measles in adults in Canada and the United State: implication for measles elimination and eradication”. International Journal of Epidemiology, 28: 141-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Measles in adults in Canada and the UnitedState: implication for measles elimination and eradication”
12. WHO (2014) “ Báo cáo dịch sởi toàn cầu”, Tạp chí Y học thực hành, d3138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo dịch sởi toàn cầu”
14. Jehphtha C Nmor, Hoang Thanh, Kensuke Goto (2011) “Recurring Measles epidemic in Vietnam 2005- 2009: Implication for strengthened control strategies”., Int J Biol Sci 2011; 7(2): 138-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “RecurringMeasles epidemic in Vietnam 2005- 2009: Implication for strengthenedcontrol strategies”
15. Resnick SD (1997), “New asects of exanthematous disease of chilhood”.Dermatol Clinical, 13(3): 257-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “New asects of exanthematous disease of chilhood”
Tác giả: Resnick SD
Năm: 1997
16. Bộ môn truyền nhiễm đại học Y Hà Nội (2011), “ Bệnh sởi”, nhà xuất bản Y học, trg 256-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bệnh sởi
Tác giả: Bộ môn truyền nhiễm đại học Y Hà Nội
Nhà XB: nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2011
19. Nguyễn Thị Thu Hường (2014), “ Tìm hiểu kiến thức về bệnh sởi của các bà mẹ chăm con tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kiến thức về bệnh sởi của các bà mẹchăm con tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hường
Năm: 2014
1. Bộ Y tế (2014), ”Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sởi”, Ban hành theo quyết định số 1327/QĐ của Bộ trưởng Bộ Y tế Khác
17. www.tiemchungmorong.vn/vi/content/hoi-dap-ve-benh-soi-va-va-xin-soi18.www.wpro.who.int/vietnam/topics/immunization/faq_measles/vi/ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w