Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

46 23 0
Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ ÁNH NGA BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ ÁNH NGA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ ÁNH NGA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Hoàng Thị Minh Thái NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn chun đề tơi, Thạc sỹ Hồng Thị Minh Thái, hướng dẫn chuyên nghiệp, kiên nhẫn động viên suốt q trình làm chuyên đề Cô phần quan trọng phát triển nghề nghiệp phát triển cá nhân tơi Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng chuyên đề nhận xét góp ý thành viên Hội đồng cho chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Bộ môn Điều dưỡng Tâm thần trường Đại học Điều dưỡng Nam Định có đóng góp quý báu cho phát triển suốt thời gian học tập làm chuyên đề Nhà trường Tôi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp nơi thực chuyên đề Tơi khơng thể hồn thành chương trình học chun đề khơng có đóng góp to lớn Ban Giám đốc khoa phòng BV Tâm thần Phú Thọ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn gia đình, người hy sinh thầm lặng, bên cạnh, ủng hộ động viên suốt chặng đường gian nan, thử thách Tác giả Nguyễn Thị Ánh Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa Loạn thần Cấp tính Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021.” báo cáo tự thân thực hiện, số liệu khảo sát báo cáo hồn tồn trung thực, chưa cơng bố báo cáo chun đề hay cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Ánh Nga iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Chương 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP 19 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ 19 2.2 Chăm sóc trường hợp điển hình 20 Chương 3: BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 28 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTTPT Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ NB Người bệnh RLCXLC Rối loạn cảm xúc lưỡng cực RLTTCXLC Tâm thần phân liệt WHO Tổ chức y tế giới TC Trầm cảm HC Hưng cảm ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc phổ biến, đứng hàng thứ hai rối loạn tâm thần Ở nước châu Âu, châu Mỹ tỷ lệ rối loạn cảm xúc chiếm 10% dân số Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) thường gặp hình thái rối loạn cảm xúc Theo Kessler cộng (1994) tỷ lệ rối loạn lưỡng cực 48 bang Mỹ 1,6% Tyrer P (2002) nghiên cứu tỷ lệ rối loạn cảm xúc lưỡng cực thống kê hàng năm Anh cho thấy tỷ lệ mắc từ 1,2 – 1,3 % Tỷ lệ RLCXLC chiếm 1-2% dân số, tỷ lệ nam nữ ngang thường gặp lứa tuổi thông thường từ 20 - 40 tuổi Phụ nữ thường có giai đoạn trầm cảm kéo dài hơn, ngược lại nam giới giai đoạn hưng cảm thường kéo dài [3] Việt Nam chưa có tỷ lệ thống kê bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực) trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có khuynh hướng tái phát, thời gian thuyên giảm ngắn dần, người bệnh thường gặp nhiều khó khăn học tập, lao động, rối loạn khả thích ứng, người bệnh tách rời xã hội, chất lượng sống bị giảm sút sau giai đoạn tái phát đặc biệt trầm cảm [6] Những rối loạn chức rối loạn cảm xúc lưỡng cực gây so sánh với nhiều bệnh lý mạn tính Theo thống kê Hoa kỳ năm 2015 tổng chi phí dành cho người bệnh RLCXLC ước tính 202,1 tỷ la Mỹ, tương ứng với mức trung bình 81.559 la cho cá nhân [15] Tại Việt nam, dịch vụ sức khỏe tâm thần sẵn có ưu tiên y tế quốc gia Tuy nhiên, chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc người có rối loạn tâm thần, thách thức tồn như: thiếu luật pháp sức khỏe tâm thần, nguồn nhân lực, giường bệnh, giai đoạn bệnh thiếu đa dạng hóa hệ thống chăm sóc [10] Theo thống kê, người mắc rối loạn cảm xúc lưỡng cực có tỉ lệ ly dị cao gấp 2-3 lần, suy giảm chức nghề nghiệp gấp hai lần so với người không mắc [11] Trong giai đoạn hưng cảm người bệnh tự gây tổn hại cho thân người khác, có xung động (kích động) mà thân họ khơng nhận gây nguy hiểm, nghiêm trọng nào[6] Ngược lại, trầm cảm nguyên nhân gây tự tử nhiều Họ nung nấu ý định tự tử lên kế hoạch tự tử chi tiết Thực tế giai đoạn cấp rối loạn cảm xúc lưỡng cực thúc đẩy nhiều yếu tố xuất yếu tố tiền triệu lo âu, rối loạn giấc ngủ, sử dụng chất gây nghiện, sang chấn tâm lý, hiểu biết bệnh thân người bệnh gia đình, tuân thủ điều trị, sử dụng thuốc chỉnh khí sắc… [5] Phát yếu tố thúc đẩy tái phát có vai trò quan trọng việc xây dựng phương án phịng ngừa nhằm hạn chế khả tái phát có vai trò quan trọng quản lý bệnh tật, giảm chi phí điều trị hạn chế tối đa tác động tiêu cực bệnh tới sống người bệnh Theo thống kê Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, tháng đầu năm 2021 số người bệnh nhập viện điều trị liên quan đến bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực 7% tổng số người bệnh nhập viện điều trị khoa bệnh viện[1] vậy, cơng tác chăm sóc người bệnh ngày nhiều Để thấy nhìn tổng quan cơng tác chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021”, nhằm mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm rối loạn cảm xúc lưỡng cực Rối loạn lưỡng cực (RLCXLC) rối loạn khí sắc mạn tính, đặc trưng giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ xen kẽ hay kèm với giai đoạn trầm cảm Rối loạn lưỡng cực gọi rối loạn hưng trầm cảm, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn phổ lưỡng cực [2] Theo ICD-10: Rối loạn lưỡng cực đặc trưng từ hai giai đoạn bệnh với khí sắc mức độ hoạt động bệnh nhân bị rối loạn rõ rệt, rối loạn bao gồm lúc có tăng khí sắc, sinh lực hoạt động (hưng cảm nhẹ hưng cảm) lúc khác có giảm khí sắc, sinh lực hoạt động (trầm cảm) Các giai đoạn bệnh lặp lại có hưng cảm hưng cảm nhẹ phân loại rối loạn lưỡng cực [2] 1.1.2 Nguyên nhân RLCXLC 1.1.2.1 Yếu tố di truyền Allen (1976) có nghiên cứu sớm di truyền RLCXLC; theo đó, tỷ lệ cặp sinh đôi trứng bị RLCXLC 72%, khác trứng trung bình 14%, gần tỷ lệ rút xuống 40% từ - 10% [6]; khi, cố gắng xác định khu trú gen góp phần vào nguy RLCXLC người ta đưa giả thuyết gen nằm nhiễm sắc thể (NST) 4, 6, 12, 13, 15, 18 22 nghĩa có nhiều gen góp phần vào nguy [7] 1.1.2.2 Cơ chế sinh học Đưa vai trò Serotonin Norepinephrine trầm cảm (TC) hợp lý giả định chúng đóng vai trị quan trọng hưng cảm (HC) Tuy nhiên, mơ hình sinh học không đơn giản người ta nghĩ Các kiện Norepinephrine chắn kiểu RLCX đơn giản, lượng Norepinephrine cao liên quan đến hưng phấn khí sắc hưng cảm: lượng thấp dẫn đến trạng thái trầm cảm người ta khơng tìm thấy mối quan hệ lượng Serotonin thực tế, hưng cảm có liên quan đến giảm lượng Serotonin [6] trạng thái trầm cảm phát có lẽ liên quan đến giả thuyết tâm lí học cho hành vi hưng cảm lại (che giấu) trạng thái trầm cảm, liệu số nhà nghiên cứu đưa thuyết cho phép RLCXLC; đó, lượng Serotonin thấp cho phép hoạt động Norepinephrine thấp dẫn đến trầm cảm, phối hợp với Norepinephrine cao dẫn đến hưng cảm [8] Một số chế sinh học khác bất thường trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến giáp; cân chất dẫn truyền thần kinh thực thụ, chấttruyền tin thứ hai rối loạn chức ty thể có tầm quan trọng việc khởi phát RLCXLC [9] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng RLCXLC đặc trưng lặp lặp lại giai đoạn hưng cảm hưng cảm nhẹ xen kẽ với giai đoạn trầm cảm điển hình trình phát triển bệnh 1.1.3.1 Giai đoạn hưng cảm Giai đoạn hưng cảm bắt đầu với người bệnh có cảm giác khoan khối dễ chịu, đầy sinh lực Hưng cảm điển hình xuất với: Cảm xúc hưng phấn: Khí sắc tăng khơng tương xứng với hồn cảnh riêng đối tượng Thế giới bên người bệnh rực rỡ tươi vui Người bệnh đánh giá cao thân, có ý tưởng tự cao Tư hưng phấn: Dòng tư phi tán, liên tưởng mau lẹ, nói chuyện ví von, giàu hình tượng nội dung nơng cạn Có thể xuất hoang tưởng tự cao, gắn liền với thực tế thổi phồng mức Hoạt động hưng phấn: khơng ngủ ngủ, ln náo động, thích can thiệp vào công việc người khác Làm nhiều việc khơng việc đến nơi đến chốn Có nhiều kế hoạch, sáng kiến không thực Đơi gặp yếu tố bất lợi bên ngồi có kích động, hành vi khó hiểu Có thể có ảo giác, khơng tập trung ý, nhớ giả, nhớ nhầm, hồi ức dồn dập Cơ thể gầy sút, tăng thân nhiệt, mạch nhanh, nhiều mồ hôi 1.1.3.2 Giai đoạn trầm cảm triệu chứng đặc trưng trầm cảm: Giảm khí sắc: người bệnh cảm thấy buồn vơ cớ, cảm thấy khơng có lối thốt, đơi nét mặt bất động, thờ ơ, vô cảm Mất quan tâm thích thú: Là triệu chứng ln xuất người bệnh thường phàn nàn cảm giác thích thú, trầm trọng nhiệt tình Người bệnh thường ngại giao tiếp với 24 - 00 phút: Bố trí buồng bệnh sẽ, thống mát, để người bệnh phịng với người bệnh ổn định để tăng khả tiếp xúc trao đổi thông tin với người bệnh Giữ buồng bệnh yên tĩnh định để người bệnh ngủ yên - Hướng dẫn người bệnh vệ sinh giường bệnh phòng; - Tổ chức vui chơi đọc báo, xem tivi cho người bệnh; - Hướng dẫn người bệnh tham gia hoat động thể dục thể thao - Loại bỏ vật dùng gây nguy hiểm cho người bệnh dao, kéo hay vật sắc nhọn - Theo dõi sát người bệnh, cần có phối hợp điều dưỡng người nhà theo dõi 24/24h - phút đo dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 76 lần/phút + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhiệt độ: 36,80C + Nhịp thở: 19 lần/phút - 10 phút: Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý người bệnh khu vực dễ quan sát + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt 10giờ 00 phút Thực ylệnh thuốc: - Levomepromarin 25mg x viên Uống 10h:2 viên - 20h:3 viên - Depakin 500mg x viên Uống 10h:1viên -20h:1 viên - Senduxen5mg x viên Uống 10h: viên –20h viên - Theo dõi sát diễn biến người bệnh - Tiếp xúc với người bệnh với thái độ hài hòa, niềm nở cần cương người bệnh chống đối 2.2.4.2 Cải thiện giấc ngủ cho người bệnh 30 phút: Để người bệnh phịng bệnh có mơi trường dễ chịu phù hợp cho giấc ngủ Cần hỏi kỹ kiểu ngủ bệnh nhân (độ dài, tính liên tục) Nếu ngủ khơng tư ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Yêu cầu NB vận động ngày 25 tránh để NB nằm giường suốt ngày Khuyên người bệnh không dùng loại đồ uống như: Rượu, cafein thay vào bổ sung loại thực phẩm giúp bạn có giấc ngủ tốt như: Hạt sen 11 30 phút Hướng dẫn người bệnh giảm thời lượng ngủ trưa: Mặc dù giấc ngủ trưa tốt; nhiên thời lượng ngủ trưa kéo dài ảnh hưởng đến giấc ngủ ban đêm Thay ngủ trưa tiếng/ngày, khuyên người bệnh giảm thời lượng ngủ trưa thành tiếng/ngày 20 00 phút: Thực y lệnh thuốc cho người bệnh, hướng dẫn người bệnh tối không ngủ sớm 22 00 phút: Hướng dẫn NB vài kỹ thuật thư giãn trước ngủ như: Thiền, bộ, tập thể dục trước ngủ 00 phút ngày hôm sau: NB ngủ 4,5 giờ/đêm 2.2.4.3 Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh: 30 phút: Hướng dẫn người bệnh xuống khoa dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện ăn cháo từ thiện, quan sát thấy người bệnh ăn 2/3 suất cháo 00 phút: Hướng dẫn người nhà người bệnh cho người bệnh ăn thêm hoa uống 01 cốc sữa 10 30 phút: Động viên NB ăn hết phần, điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ thỏa mái người bệnh ăn khoa dinh dưỡng, tiết chế, cho NB ăn thức ăn mềm dễ tiêu nhiều chất xơ, bữa ăn phải đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước ngày; Qua quan sát thấy người bệnh ăn gần hết suất cơm 15 00 phút: Cho người bệnh ăn nhẹ theo nhu cầu người bệnh 18 00 phút: Đưa người bệnh xuống khoa dinh dưỡng, tiết chế ăn cơm, động viên người bệnh ăn hết phần 2.2.4.4 Nhắc nhở người bệnh vệ sinh cá nhân ngày 00 phút: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh miệng vào buổi sáng dậy 20 phút: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh bệnh phịng, giữ gìn trật tự nội vụ buồng bệnh; thay quần áo gửi giặt theo quy định 14 00 phút: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh nơi quy định 26 16 00 phút: Hướng dẫn người bệnh lên phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB Khuyến khích người bệnh tự làm nhiều tốt, trợ giúp người bệnh không tự làm 21 30 phút: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh miệng trước ngủ 2.2.4.5 Giáo dục sức khỏe cho NB:Tư vấn hướng dẫn cho người bệnh tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe * Khi người bệnh nằm viện + Tư vấn cho người bệnh - Hướng dẫn NB tham gia hoạt động liệu pháp khoa, môn thể thao vui chơi giải trí - Động viện người bệnh yên tâm điều trị + Tư vấn cho gia đình người bệnh - Gia đình thường xuyên gần gũi, động viên an ủi người bệnh - Biết động viên,giải thích NB yên tâm điều trị - Tăng cường hướng dẫn NB dạo, xem tivi, chơi bóng chuyền để giúp NB hòa nhập vào xã hội - Loại bỏ vật dụng nguy hai đến tính mạng, kiểm tra chặt chẽ NB uống thuốc phòng dấu thuốc - Biết chăm sóc vệ sinh cho NB NB khơng tự làm - Nắm chế độ ăn uống NB để cung cấp cho NB đủ lượng * Khi NB viện + Tư vấn cho người bệnh - Uống thuốc giờ, đơn bác sỹ kê - Người bệnh hiểu bệnh tin tưởng vào bác sỹ điều tri - Khơng sử dụng chất kích thích như: rượu bia, cà phê - Hãy tạo cho sống có ý nghĩa hạnh phúc + Tư vấn cho gia đình - Thường xuyên động viên quan tâm theo dõi sát NB - Giúp NB sớm hịa nhập với gia đình xã hội - Tạo mơi trường gia đình xã hội tránh gây sang chấn tâm lý cho NB - Quản lý thuôc chặt chẽ, uống cho NB tránh giấu thuốc 27 - Khi dung thuốc có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở khám gần 2.2.5 Đánh giá Hiện người bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt trả lời trọng tâm, khí sắc giảm bớt hoạt động giảm nói tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh, đọc báo chơi cờ chấp hành tốt nội quy bệnh phòng, trở lại làm việc được, người bệnh ý thức rõ bệnh mình, thực tốt liệu pháp điều trị, chuyển người bệnh điều trị cộng đồng 28 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Cơng tác chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ đạt ưu điểm sau: Thứ nhất, Khoa Loạn thần cấp tính bệnh viện trang bị sở vật chất trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu chẩn đoán, điều trị cho người bệnh tỉnh khu vực lân cận Ngoài lãnh đạo bệnh việc quan tâm mức, trọng phát huy, xây dựng quy trình bản, quản lý tốt Thứ hai, đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình, chu đáo Điều dưỡng viên bệnh viện trách nhiệm cởi mở, thực tốt quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức: nói nhẹ nhàng, thái độ lịch thiệp, tôn trọng người bệnh người nhà người bệnh đến khám Thứ ba, người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, chăm sóc theo quy trình chuẩn, có liên kết thành viên bệnh viện phối hợp tốt bác sỹ điều dưỡng, kết chăm sóc người bệnh tiến triển tốt lên ngày, người bệnh hoang tưởng có ý định, hành vi tự sát ngăn chặn kịp thời, không xảy biến chứng bất thường Thứ tư, hoạt động chăm sóc người bệnh có RLCXLC điều dưỡng dựa quy trình điều dưỡng Điều dưỡng biết nhận định người bệnh; đưa chuẩn đoan điều dưỡng; lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh thực chăm sóc người bệnh phù hợp Điều dưỡng thực tốt y lệnh bác sỹ dùng thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực tốt xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết cho người bệnh, giúp người bệnh tắm, gội, thay quần áo vệ sinh cá nhân Khi người bệnh viện cơng tác tư vấn, chăm sóc sức khỏe sau viện người bệnh quan tâm, người bệnh giáo dục sức khỏe dặn dò phải tự giác uống thuốc, dặn dị người nhà có dấu hiệu bất thường phải đưa người bệnh đến sở y tế khám điều trị Bên cạnh kết đạt được, hoạt động chăm sóc người bệnh RLCXLC Khoa Loạn thần cấp tính bệnh viện tồn số điểm 29 sau: Thứ nhất, khả nhận định, khai thác tiền sử điều dưỡng người bệnh thường khó khăn, giai đoạn trầm cảm hưng cảm Điều địi hỏi người điều dưỡng cần có kiến thức đầy đủ, khả giao tiếp tốt, biết lắng nghe, có thái độ đồng cảm chia sẻ để người bệnh sẵn sàng chia sẻ tâm tư, suy nghĩa Từ giúp cho phần nhận định điều dưỡng xác Thứ hai, kế hoạch chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh thiếu tính cụ thể Thực trạng cho thấy điều dưỡng đưa kế hoạch chung chung chưa cụ thể, chưa đưa mục tiêu mong đợi cho vấn đề người bệnh chưa đưa biện pháp can thiệp điều dưỡng để giúp NB đạt mục tiêu mong đợi [17] Cụ thể: Trong kế hoạch chăm sóc điều dưỡng có đưa kế hoạch thứ đảm bảo cho người bệnh người xung quanh an toàn Nhưng điều dưỡng chưa đưa kết mong đợi người bệnh chưa biện pháp cụ thể cần thực để giúp người bệnh đạt mong đợi như: - Người bệnh không thực hoạt động tự làm hại thân - Mơi trường sinh hoạt người bệnh an tồn - Người bệnh không gây hại cho người xung quanh Hoặc kế hoạch chăm sóc này, điều dưỡng có đưa kế hoạch là: Giảm rối loạn nhận thức cho người bệnh Tuy nhiên, điều dưỡng chưa nêu kết mong đợi người bệnh nhận thức khả đối mặt thân người bệnh trước tác động tâm lý như: - Người bệnh tự chăm sóc thân - Người bệnh khơng nói chuyện với - Người bệnh khơng có phát biểu tiêu cực thân - Người bệnh liên hệ với người thân, bạn bè nhân viên y tế cần - Người bệnh yêu cầu giúp đỡ căng thẳng lo lắng ảo giác bắt đầu - Người bệnh sử dụng phương pháp họ học để quản lý căng thẳng lo lắng - Người bệnh đánh giá chất kích thích cách phù hợp với thực tế 30 - Người bệnh tham gia hoạt động nghề nghiệp [16] Ngoài để giúp người bệnh giảm rối loạn nhận thức liệu pháp tâm lý có vai trị quan trọng Điều dưỡng chăm sóc cần cung cấp giao tiếp trị liệu Khách hàng bị hưng cảm có khoảng thời gian ý ngắn, họ khơng xử lý nhiều thơng tin lúc Vì điều dưỡng cần phải sử dụng câu đơn giản, rõ ràng giao tiếp, chia thông tin thành nhiều đoạn nhỏ, cung cấp thông tin cho người bệnh từ từ Trên thực tế, điều dưỡng chưa dành nhiều thời gian tiếp xúc người bệnh, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý cho người bệnh Điều dưỡng chưa tạo môi trường để người bệnh chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, biểu tích cực, tiêu cực người bệnh chưa tác động vào suy nghĩ, định hướng, cảm xúc, thái độ người bệnh Chưa tạo tạo niềm tin người bệnh, NB chưa sẵn sàng chia sẻ thông tin Khi đề cập đến vấn đề chăm sóc vấn đề dinh dưỡng người bệnh: Kế hoạch đề phải đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh, chưa cụ thể cách Chưa đảm bảo chế độ ăn cho người bệnh chưa đa dạng, chưa đưa biện pháp giúp người bệnh ăn hết phần ăn Trên thực tế, người bệnh có RLCXCL người bệnh từ chối khơng thể ngồi yên đủ lâu để ăn bữa ăn, nên điều quan trọng người điều dưỡng cần giảm kích thích mơi trường giúp NB thư giãn; ngồi điều dưỡng phải cung cấp môi trường n tĩnh khơng có tiếng ồn, truyền hình, ti vi yếu tố gây xao nhãng khác để người bệnh yên tâm ăn, uống nhằm cải thiện dinh dưỡng cho người bệnh [17] Một điểm quan trọng khác mà kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng chưa đề cập đến số lượng muối bữa ăn người bệnh Người bệnh nên khuyến cáo không thay đổi lượng muối ăn vào, lượng muối ăn vào tăng lên dẫn đến giảm nồng độ lithi huyết giảm hiệu điều trị, ngược lại, lượng muối ăn vào giảm dẫn đến tăng nồng độ lithi gây độc tính [17] Mặt khác, liên quan đến hoạt động thể chất, thúc đẩy khả tự chăm sóc người bệnh người bệnh Điều dưỡng cần phải biết thúc đẩy hành vi phù hợp với giai đoạn bệnh NB trạng thái trầm cảm khuyến khích tập thể dục, cố gắng xây dựng lịch trình hàng ngày đặn cho hoạt động chính, đặc biệt 31 thời gian ngủ thức dậy [16] Người bệnh cổ vũ tự chăm sóc cá nhân, điều dưỡng người theo dõi, hướng dẫn, ghi nhận nỗ lực người bệnh, động viên, khích lệ tiến người bệnh hàng ngày Hoặc điều dưỡng cần xây dựng kế hoạch hướng dẫn người bệnh tham gia câu lạc người bệnh RLCXLC, tham gia hoạt động cộng đồng khác để giúp người bệnh tăng khả giao tiếp, chia sẻ người bệnh Nguyên nhân tồn do, người bệnh chưa ý thức vai trò liệu pháp điều trị Khoa phòng chật hẹp người bệnh sinh hoạt lại tập thể dục buổi sáng hay hoạt động cịn hạn chế Ngồi ra, điều dưỡng chưa biết cách thúc đẩy, tạo môi trường để cổ vũ người bệnh tham gia hoạt động tăng cường thể lực, chăm sóc vệ sinh cá nhân Một vai trò quan trọng điều dưỡng quản lý thuốc Thuốc ổn định tâm trạng lithium, carbamazepine, val-proate, lamotrigine, số thuốc chống loạn thần định dùng điều trị Các can thiệp điều dưỡng liên quan đến việc sử dụng thuốc tập trung vào việc theo dõi hiệu điều trị, tác dụng phụ giáo dục liên quan đến giám sát việc dùng thuốc sử dụng Trong trường hợp sử dụng lithi, điều dưỡng nên thực biện pháp can thiệp liên quan đến việc ngăn ngừa ngộ độc lithi kiểm tra nồng độ lithi máu, cân người bệnh hàng ngày theo dõi lượng nước đưa vào Thực tế, kế hoạch chăm sóc điều dưỡng thiếu kết mong đợi người bệnh như: - Người bệnh dùng thuốc đúng, an toàn - Người bệnh theo dõi hiệu tác dụng phụ thuốc - Người bệnh tự ý thức việc dùng thuốc - Gia đình biết cách tham gia quản lý việc dùng thuốc người bênh Nguyên nhân vấn đề điều dưỡng tải công việc, thiếu chứng thực hành, thiếu kinh nghiệm chăm sóc, điều dưỡng chưa tập huấn thường xuyên nên chưa có nhiều thời gian dành cho người bệnh, chưa phát huy hết lực, nhiệm vụ người điều dưỡng Mặt khác, người nhà tham gia q trình chăm sóc người bệnh chưa chặt chẽ, chưa giám sát việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh, chưa nhận biết tác dụng phụ thuốc chưa nhận biết triệu chứng nặng lên bệnh Chưa thực gần gũi, quan tâm, chia sẻ với khó khăn mà người bệnh gặp phải 32 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh có rối loạn cảm xúc lưỡng cực điều trị Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ cân xem xét cân nhắc giải pháp sau: 3.2.1 Đối với Bệnh viện - Cần có văn bản, quy trình hướng dẫn thực cụ thể hoạt động chăm sóc điều dưỡng Bởi hoạt động chăm sóc điều dưỡng cần thể chế quy định cụ thể - Mở lớp tập huấn kỹ giao tiếp, chương trình liệu pháp tâm lý cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh RLTTCXLC - Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường nhân lực đặc biệt điều dưỡng chăm sóc trực tiếp khoa để điều dưỡng có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh - Đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc trưng cho người bệnh RLTTCXLC: khu vui chơi, khu phục hồi chức cho người bệnh - Bệnh viện cân nhắc xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người bệnh có rối loạn tâm thần nói chung đặc biệt người bệnh có RLCXLC nói riêng theo hướng lấy người bệnh làm trung tâm Trong định lâm sàng dựa nhu cầu mong muốn người bệnh, hướng tới xây dựng nhóm đội chuyên biệt để chăm sóc cá thể cho người bệnh Đồng quan điểm Voort T.Y cộng (2011) minh chứng hiệu lâm sàng hoạt động chăm sóc dựa nhóm hợp tác có tham gia người bệnh, người chăm sóc, điều dưỡng bác sĩ điều trị Liệu trình điều trị, chăm sóc thay đổi định kỳ hướng tới đáp ứng thay đổi mong muốn người bệnh [18] 3.2.2 Đối với điều dưỡng Điều dưỡng người gần gũi, chăm sóc người bệnh lúc người bệnh điều trị bệnh viện Là người hỗ trợ cho bác sĩ nắm bắt thông tin người bệnh q trình điều trị để điều chỉnh liệu pháp điều trị kịp thời Đồng thời điều dưỡng người thực liệu pháp điều trị, chăm sóc, tư vấn tâm lý, quản lý dùng thuốc, theo dõi tiến triển biểu bệnh tư vấn giáo dục cho người bệnh người chăm sóc người bệnh Với vai trị quan trọng địi hỏi người 33 điều dương phải khơng ngừng học tập để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc chất lượng cao Điều dưỡng cần nâng cao tính thần trách nhiệm công việc đảm bảo chất lượng chăm sóc cho người bệnh hướng tới đáp ứng hài lịng người bệnh gia đình người bệnh Hoạt động chăm sóc điều dưỡng phải có gắn kết chặt chẽ người bệnh – người nhà người bệnh bác sĩ điều trị Khi lập kế hoạch chăm sóc người bệnh điều dưỡng cần đưa mục tiêu mong đợi người bệnh người nhà người bệnh Theo tác giả Ebru Akbaş cộng (2020) chăm sóc NB có RLCXLC nên áp dụng theo mơ hình học thuyết Neurman, hệ thống mở tập trung vào sức khỏe Tác giả mô tả năm nhu cầu người: sinh lý, tâm lý, văn hóa xã hội, phát triển tinh thần Ông rõ yếu tố gây căng thẳng nội cá nhân, liên cá nhân ngồi cá nhân Các biện pháp chăm sóc điều dưỡng NB RLCXLC thơng qua vịng bảo vệ: Bảo vệ vòng việc củng cố biện pháp phòng ngừa yếu tố nguy gây gây căng thẳng, kích động đến người bệnh Mục đích biện pháp bảo vệ giảm thiểu khả người bệnh gặp phải tác động nguồn gốc căng thẳng ngăn ngừa rối loạn thích ứng xảy ra; Bảo vệ vịng hai nhằm mục đích khơi phục khả đối mặt với yếu tố căng thẳng người bệnh Các biện pháp can thiệp nhà chăm sóc thực để cải thiện khả đối phó với tác nhân gây căng thẳng người bệnh Gia đoạn chăm sóc nâng cao, điều dưỡng cần dựa chứng khoa học để thực hành chăm sóc người bệnh phù hợp giúp người bệnh cải thiện khả bệnh tật, giúp người bệnh nhận thức rõ vấn đề người bệnh biết cách để giải vấn đề căng thẳng mà gặp phải; Sự bảo vệ thứ ba bao gồm dịch vụ tư vấn chương trình phục hồi chức cung cấp để trì ổn định cách khơi phục thích nghi bệnh nhân với trạng thái họ giúp họ đối phó với tác nhân gây căng thẳng mà họ gặp phải Khả chống lại tác nhân gây căng thẳng tăng cường thơng qua việc cải tạo [16] Ngồi ra, chăm sóc điều dưỡng cần quan tâm, khích lệ người bệnh tham gia hoạt động thể chất, xã hội để giúp thúc đẩy hiệu điều trị thuốc, giúp người bệnh nhanh chóng cân tâm lý, sớm tái hòa nhập với xã hội Tác giả 34 Margaret Brenda Happell hiệu chương trình tập luyện thể chất người bệnh RLTTCXLC giúp người bệnh có cảm giác thoải mái; giúp giảm cân tăng cường sức khỏe; Tạo tinh thần khích lệ hỗ trợ đồng đội; Các liệu pháp chăm sóc lao động, hoạt động vui chơi, vận động thể lực phù hợp giúp người bệnh vui vẻ, tái thích ứng sớm tái hịa nhập cộng đồng dễ dàng [15] 3.2.2 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh RLCXLC dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ bệnh nhân tái hòa nhập với sống, xã hội Gia đình ln gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Vì vậy, gia đình thành phần tham gia vào hoạt động chăm sóc, điều trị cho người bệnh, đặc biệt vai trị người chăm sóc Đặc trưng người bệnh có RLTTCXLC bao gồm giai đoạn hưng cảm trầm cảm, giai đoạn hỗn hợp bao gồm giai đoạn hưng cảm trầm cảm Nó dẫn đến suy giảm khuyết tật cộng đồng xã hội đáng kể ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ xã hội, giáo dục thành công nghề nghiệp cá nhân người bệnh Do vậy, người bệnh có RLCXLC cần hỗ trợ tích cực người nhà đặc biệt người chăm sóc Đồng quan điểm Schottle cộng qua phân tích tổng quan cho thầy hầu hết nghiên cứu chứng minh việc tham gia tích cực người chăm sóc có liên quan tích cực đến việc giảm tỷ lệ tái phát, cải thiện chất lượng sống, tăng khả tái hòa nhập xã hội cải thiện triệu chứng cho người bệnh [16] Các nghiên cứu khác chứng minh vai trò gia đình, đặc biệt người chăm sóc có vai trò việc quản lý người bệnh tuân thủ dùng thuốc, theo dõi phát dấu hiệu sớm tái phát, , giúp người bệnh gần gũi với sinh hoạt, chia sẻ tình cảm, tâm tư nguyện vọng,… từ giúp nâng cao chất lượng sống người bệnh có RLCXLC [18] 35 KẾT LUẬN Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Khoa Loạn thần cấp tính bệnh viện trang bị sở vật chất trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu chẩn đoán, điều trị cho người bệnh Đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình, chu đáo, thực tốt quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, chăm sóc theo quy trình chuẩn, có liên kết thành viên bệnh viện phối hợp tốt bác sỹ điều dưỡng, kết chăm sóc người bệnh tiến triển tốt lên ngày, người bệnh hoang tưởng có ý định, hành vi tự sát ngăn chặn kịp thời, không xảy biến chứng bất thường Hoạt động chăm sóc người bệnh có RLCXLC điều dưỡng dựa quy trình điều dưỡng Bên cạnh kết đạt được, hoạt động chăm sóc người bệnh RLCXLC Khoa Loạn thần cấp tính bệnh viện tồn số điểm sau: Khả nhận định, khai thác tiền sử điều dưỡng người bệnh thường khó khăn, giai đoạn trầm cảm hưng cảm Kế hoạch chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh thiếu tính cụ thể Khi đề cập đến vấn đề chăm sóc vấn đề dinh dưỡng người bệnh, chưa đảm bảo chế độ ăn cho người bệnh chưa đa dạng, chưa đưa biện pháp giúp người bệnh ăn hết phần ăn Liên quan đến hoạt động thể chất, thúc đẩy khả tự chăm sóc người bệnh người bệnh Điều dưỡng cần phải biết thúc đẩy hành vi phù hợp với giai đoạn bệnh Một vai trò quan trọng điều dưỡng quản lý thuốc Thực tế, kế hoạch chăm sóc điều dưỡng thiếu kết mong đợi người bệnh như: Người bệnh theo dõi hiệu tác dụng phụ thuốc Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đối với Bệnh viện Cần có văn bản, quy trình hướng dẫn thực cụ thể hoạt động chăm sóc điều dưỡng; Mở lớp tập huấn kỹ giao tiếp, chương trình liệu pháp tâm lý cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh RLCXLC; Đẩy mạnh công 36 tác kiểm tra giám sát; Đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc trưng cho người bệnh RLCXLC; Bệnh viện cân nhắc xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người bệnh có rối loạn tâm thần nói chung đặc biệt người bệnh có RLCXLC nói riêng theo hướng lấy người bệnh làm trung tâm Đối với điều dưỡng Không ngừng học tập để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc chất lượng cao Hoạt động chăm sóc điều dưỡng phải có gắn kết chặt chẽ người bệnh – người nhà người bệnh bác sĩ điều trị Khi lập kế hoạch chăm sóc người bệnh điều dưỡng cần đưa mục tiêu mong đợi người bệnh người nhà người bệnh Ngồi ra, chăm sóc điều dưỡng cần quan tâm, khích lệ người bệnh tham gia hoạt động thể chất, xã hội để giúp thúc đẩy hiệu điều trị thuốc, giúp người bệnh nhanh chóng cân tâm lý, sớm tái hòa nhập với xã hội Đối với người bệnh, gia đình người bệnh Gia đình thành phần tham gia vào hoạt động chăm sóc, điều trị cho người bệnh, đặc biệt vai trị người chăm sóc Người bệnh có RLCXLC cần hỗ trợ tích cực người nhà đặc biệt người chăm sóc 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo kết hoạt động Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ tháng đầu năm 2021 Bộ Y tế (2020) Quyết định số 2058/QĐ-BYT Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp”, ban hành ngày 14/5/2020 Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ (2016),Quy trình chăm sóc người bệnh tâm thần, Phú Thọ Lê Hiếu (2014), Lâm sàng rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm,Hội nghị khoa học Bệnh viện Tâm thần Trung ương lần thứ 3,tr.1- 17 Bùi Quốc Tuyên (2015), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực người bệnh giai đoạn mắc trầm cảm, Bệnh viện tâm thần Trung ương II,tr.21- 25 Nguyễn Văn Hồ (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị rối loạn cảm xúc khơng có triệu chứng loạn thần rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Luận văn chuyên khoa cấp II Trường đại học Y dược Huế, Huế Thiên Kim (2012), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực xã hội đại, tạp chí Việt Báo Linh Doan (2010), Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Hà Nội Ngô Hùng Lâm (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Luận văn chuyên khoa cấp II Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Vieta E (2009) Tổng quan rối loạn lưỡng cực Xử trí rối loạn lưỡng cực thực hành lâm sàng, (biên dịch) Nguyễn Kim Việt Ngô Tích Linh Nhà xuất Y học, 1–7 11 Nguyễn Kim Việt (2016) Rối loạn lưỡng cực Giáo trình bệnh học tâm thần, môn Tâm Thần, trường Đại Học Y Hà Nội Nhà xuất Y học, 66–69 Tiếng Anh 12 Dương Anh Vương and et al (2011) Mental health in Vietnam: Burden of disease and availability of services Asian J Psychiatr, 4(1), pp 65-70 38 13 Pharm D and et al (2017) Interventions to Improve Pharmacological Adherence Among Adults With Psychotic Spectrum Disorders and Bipolar Disorder: A Systematic Review Psychosomatics, 58 (2), 101- 112 14 Calabrese J.R., Muzina D.J., Kemp D.E., et al (2006) Predictors of Bipolar Disorder Risk Among Patients Currently Treated for Major Depression Medscape Gen Med, 8(3), 38 15 MartinCloutier and et al (2015) The economic burden of bipolar I disorder in the United States in 2015 Journal of Affective Disorders, 226, Pages 45-51 16 Ebru Akbaş Gülay Taşdemir Yiğitoğlu (2020) Case report: Nursing care for a patient with bipolar disorder (mixed attack) based on the Neuman Systems Model, Journal of Psychiatric Nursing,11(2), 154-162 17 Marianne Belleza (2021) Bipolar Disorder Nursing care Management, Nurse study guides 18 Voort T.Y and et al (2011) Collaborative care for patients with bipolar disorder: a randomised controlled trial BMC Psychiatry, 11, 113 ... ? ?Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021? ??, nhằm mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc. .. thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Cơng tác chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ đạt ưu điểm sau: Thứ nhất, Khoa Loạn thần cấp tính. .. 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 28 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Rối loạn cảm

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:01

Tài liệu liên quan