1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh trầm cảm tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

49 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 701,94 KB

Nội dung

NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Hoàng Thị Minh Thái Nam Định 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 Chương 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP 19 2.2 Hoạt động chăm sóc người bệnh Khoa Loạn thần cấp tính 20 2.3 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 20 Chương 3:BÀN LUẬN 30 KẾT LUẬN 39 ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Bệnh viện, cán y tế Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Hoàng Thị Minh Thái giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa hệ năm vai sát cánh với để hoàn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Phú Thọ, ngày 31 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Mai iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB Người bệnh NNNB Người nhà người bệnh NVYT Nhân viên y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, bệnh lý có xu hướng gia tăng nhanh nhiều nước giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2017, số người mắc bệnh rối loạn trầm cảm tăng 18,4% khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm giới 2015 4,4% ước tính có khoảng 322 triệu người bị rối loạn trầm cảm, lệ trầm cảm nữ (5,1%) cao nam (3,6%)[8] Theo La Đức Cương (2013), tỷ lệ trầm cảm chung nước Việt Nam 2,45% dân số[2] Trầm cảm bệnh rối loạn cảm xúc phổ biến nước ta, bị trầm cảm người bệnh cảm thấy nặng trĩu nỗi buồn vơ cớ, khơng làm cho họ khuây khoả vui lên Tất cảm xúc họ mang dấu tích tình trạng khơng lối thốt, khơng thể hàn gắn Những cảm xúc lời nói người bệnh kèm theo cảm giác thân hèn kém, mắc tội lỗi Cuộc sống khứ họ loạt dày đặc khuyết điểm tội nặng, họ gây nhiều điều cay đắng tai hại cho người thân ruột thịt, hàng xóm Có nhiều ngun nhân gây bệnh lý này, tập trung vào ngun nhân là: Sang chấn tâm lý; Sử dụng chất tác động tâm thần, chất gây nghiện; Do bệnh thực thể não; Nguyên nhân nội sinh Bên cạnh số người có nguy trầm cảm cao người khác trải qua kiện định sống mát, vấn đề công việc, thay đổi mối quan hệ, vấn đề tài mối quan tâm y tế; Trải qua căng thẳng cấp tính; Thiếu phương pháp điều trị trầm cảm phù hợp; Mắc bệnh mãn tính kèm theo bệnh tiểu đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) bệnh tim mạch; Sống với nỗi đau hay dằn vặt nội tâm kéo dài [5] Bệnh trầm cảm đặc trưng tâm trạng giảm sút kéo dài kèm theo hứng thú sinh hoạt, mệt mỏi tự đánh giá thấp thân Khoảng 4570% người tự sát mắc bệnh trầm cảm 15% người bệnh trầm cảm chết tự sát [5] Trầm cảm nặng thường kèm theo ngủ, mệt mỏi, chán ăn, bệnh nặng từ chối ăn chết tình trạng suy kiệt rối loạn nước điện giải So với người bình thường tỷ lệ người bị trầm cảm làm toàn thời gian thấp hơn, khả hồn thành cơng việc thấp hơn, tỷ lệ ly cao hơn, tăng nguy hút thuốc sử dụng rượu, tăng vấn đề sức khỏe [7] Trầm cảm nặng có loạn thần loại bệnh nặng, người bệnh có hành vi nguy hiểm tự sát công người khác hoang tưởng ảo giác chi phối Qua ta thấy tầm quan trọng mối nguy hiểm bệnh trầm cảm tới sống nhân dân toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Hiện người bệnh (NB) trầm cảm ngày gia tăng, trở thành vấn đề lớn xã hội cần phải tập trung giải Theo thống kê Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, tháng đầu năm 2021 người bệnh trầm cảm điều trị bệnh viện là: 125 NB Khoa loạn thần cấp tính là: 36 người bệnh [4] Để thấy nhìn tổng quan cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021”, nhằm mục tiêu: Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm trạng thái bệnh lý cảm xúc, biểu trình ức chế toàn hoạt động tâm thần.Theo phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, trầm cảm điển hình thường biểu khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, tồn khoảng thời gian tuần Ngồi ra, cịn có triệu chứng khác giảm tập trung ý, giảm tính tự trọng lịng tự tin, ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan, ý tưởng hành vi tự huỷ hoại tự sát, rối loạn giấc ngủ, ăn ngon miệng [1] 1.1.2 Sinh lý bệnh * Trầm cảm hệ thần kinh tự chủ Rối loạn hệ thần kinh tự chủ với tăng hoạt hệ giao cảm rối loạn trầm cảm sở mối liên hệ rối loạn trầm cảm bệnh lý tim mạch Tăng nhịp tim kéo dài, đáp ứng mức với sang chấn sinh lý, độ biến thiên nhịp tim thấp, đáp ứng áp cảm thụ quan yếu tố thuận lợi làm phát sinh diễn tiến nặng thêm cho bệnh lý tim mạch sẵn có * Rối loạn trục hạ đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận Người bệnh rối loạn trầm cảm có gia tăng nồng độ catecholamine (epinephrine, norepinephrine) cortisol máu Những hormone chất trunggian hóa học làm gia tăng tổn thương nội mạc mạch máu đẩy nhanh trình lão hóa xơ vữa làm giảm khả chun giãn mạch máu gây tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, tăng hoạt tiểu cầu, kích hoạt phản ứng viêm docytokine, hình thành mảng xơ vữa tạo thành vịng xoắn bệnh lý tim mạch 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh cảnh lâm sàng trầm cảm biểu sau - Khí sắc trầm: khí sắc trầm triệu chứng đặc trưng trầm cảm, xảy hầu hết BN Người bệnh thường có cảm giác buồn chán, trống trải, vô vọng, ảm đạm Một số BN thường hay khóc mà khơng có tác động đáng kể từ bên ngồi, số khác lại mơ tả cảm giác khơng thể khóc - Mất quan tâm thích thú: triệu chứng luôn xuất hiện, BN thường phàn nàn cảm giác thích thú, vui vẻ hoạt động mà BN yêu thích trước - Giảm sinh lực, lượng: biểu triệu chứng mau mệt mỏi sau cố gắng nhỏ, công việc quen thuộc hàng ngày trở nên khó khăn BN Trong số trường hợp, người bệnh cảm thấy thể suy kiệt, khơng có sức sống - Thay đổi hoạt động thể: BN thường vận động chậm chạp, suy nghĩ khó khăn, nói nhỏ, nhịp chậm, kéo dài thời gian lời nói Ngược lại, có số BN lại biểu trạng thái kích thích với đứng ngồi khơng n, xoắn vặn tay, gõ tay liên tục xuống bàn Trong trường hợp nặng BN xuất trạng thái sững sờ, bất động - Những ý nghĩ tự ti, tự buộc tội: BN trầm cảm thường tự ti, giảm tự trọng tự tin, bi quan với sống, họ cho người thất bại, tự buộc tội lỗi lầm nhỏ thân hay thất bại người khác thân Hậu ý nghĩ bi quan ý tưởng hành vi tự sát BN cho có chết cách giải thoát - Giảm tập trung ý: Nhiều BN than phiền họ suy nghĩ tốt trước, mau quên, tập trung ý, dễ bị đãng trí BN thường 29 + Không nên hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc Giáo dục cho người đến đón người bệnh: + Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho NB uống đề phịng NB dấu thuốc, tích thuốc để thực hành vi tự sát + Thường xuyên quan tâm động viên an ủi NB + Tạo môi trường gia đình xã hội hài hịa, tránh sang chấn tâm lý cho NB + Giúp NB sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám 2.2.5.5 Đánh giá - Người bệnh hết trạng thái trầm buồn, dễ khóc - Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng - Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 30 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa phòng quan tâm mức, trọng phát huy, xây dựng quy trình chăm sóc đầy đủ, cụ thể Đội ngũ Điều dưỡng viên, nhân viên y tế khoa nhiệt tình, chu đáo, trách nhiệm cởi mở Người bệnh chăm sóc tồn diện, đáp ứng nhu cầu nằm điều trị Về chăm sóc tâm lý/tinh thần người bệnh Q trình chăm sóc kết đạt được: NB chăm sóc từ lúc vào viện đến lúc viện với cộng đồng NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn, NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh hết trạng thái trầm buồn, dễ khóc, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động xã hội Ưu điểm: Người bệnh điều dưỡng chăm sóc, quản lý, theo dõi sát suốt trình điều trị Người bệnh tiến triển tốt trình điều trị Khó khăn chăm sóc tâm lý cho NB: Do tính chất người bệnh tâm thần, đơi lúc người bệnh chống đối, không nghe lời động viên NVYT; Điều điều dưỡng chưa tập huấn liệu pháp tâm lý; tập giúp người bệnh thư giãn hay tập chánh niệm,… Biện pháp khắc phục: Tiếp tục thực liệu pháp tâm lý cho người bệnh, điều dưỡng phải kiên nhẫn lắng nghe, thông cảm, tế nhị, hiểu tính tình NB mà lựa lời an ủi, động viên để họ an tâm trở lại sẻ chia tâm tư, nguyện vọng 31 Về thực y lệnh thuốc Quá trình chăm sóc kết đạt được: NB hướng dẫn, giải thích, cơng khai thuốc, đảm bảo cho người bệnh uống thuốc tới tận dày kiểm tra buồng tiêm có mặt Bác sỹ, Dược sỹ, Điều dưỡng Ưu điểm: thực tốt y lệnh bác sỹ như: cho người bệnh uống thuốc, đảm bảo thuốc vào tận dày người bệnh, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn Khó khăn thực y lệnh thuốc cho NB: Có NB bỏ thuốc phủ định bệnh, thấy uống thuốc nóng người, tăng cân, khỏi bệnh nên không uống nữa,…cho nên dễ bị tái phát Có số người bệnh tâm thần có lúc dấu thuốc tay áo uống thuốc ngậm mồm khỏi buồng tiêm nhổ, làm ảnh hưởng đến chất lượng điều trị Biện pháp khắc phục: Kiểm tra, giám sát người bệnh thật kỹ trình thực y lệnh thuốc Đảm bảo cho người bệnh uống thuốc tới tận dày Về Chăm sóc dinh dưỡng Q trình chăm sóc kết đạt được: Người bệnh ăn đảm bảo chế độ dinh dưỡng Ưu điểm: Đã hướng dẫn cho NB thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn Khó khăn chăm sóc dinh dưỡng cho NB Có nhiều người bệnh khơng ăn chế độ dinh dưỡng bệnh viện, nên mua cơm điều làm ảnh hưởng đến việc thực chế độ dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện Những NB nặng điều dưỡng phải trực tiếp phải ép ăn, bón cơm cho NB, người bệnh trầm cảm nặng chống đối khơng chịu ăn uống điều dưỡng cho ăn qua sonde dày Biện pháp khắc phục: Tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn, động viên NB ăn theo chế độ ăn khoa đinh dưỡng, tiết chế Bệnh viện, lợi ích việc ăn uống theo chế độ ăn mà bác sỹ định 32 Về Chăm sóc vệ sinh Q trình chăm sóc kết đạt được: NB điều dưỡng phổ biến đầy đủ nội quy bệnh viện khoa phịng, thực chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày Ưu điểm: Người bệnh xếp giường, hướng dẫn giữ gìn trật tự nội vụ buồng bệnh, vệ sinh cá nhân hàng ngày nhắc nhở người nhà phụ giúp người bệnh vệ sinh cá nhân Đối với người bệnh không tự vệ sinh cá nhân điều dưỡng phối hợp với người nhà tắm, cắt tóc, gội đầu, cắt móng chân, móng tay cho người bệnh đảm bảo người bệnh ln Khó khăn chăm sóc vệ sinh cho NB: NB Tâm thần thường lười vệ sinh cá nhân, điều dưỡng phải động viên, hướng dẫn khích lệ thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh cá nhân xong lại nằm mệt mỏi Biện pháp khắc phục: Cùng với người nhà, cổ vũ tạo động lực để người bệnh vệ sinh thể sẽ, tham gia lao động phù hợp để tăng cường khả giao tiếp Về Giáo dục sức khỏe cho người bệnh, người nhà người bệnh Quá trình GDSK kết đạt được: Công tác Truyền thông – giáo dục sức khỏe triển khai đặn Bệnh viện địa điểm khác như: khu vực tiếp đón, khu vực khám làm thủ tục tốn khoa lâm sàng Điều dưỡng chủ yếu thực truyền thông giáo dục sức khỏe buồng bệnh, lồng ghép qua buổi sinh hoạt Hội đồng người bệnh diễn thường xuyên Các cán điều dưỡng bệnh viện thực tốt hoạt động lồng ghép buổi họp quyền tổ chức, buổi họp tổ chức đồn thể, buổi khám bệnh xã, phường Khó khăn Giáo dục sức khỏe Người điều dưỡng chưa tập huấn kỹ truyền thônggiáo dục sức khỏe, có lúc hiệu chưa cao Người bệnh tâm thần tiếp thu chậm 33 - Biện pháp khắc phục: Công tác giáo dục sức khỏe cho NB, NNNB đòi hỏi người điều dưỡng phải chủ động có kiến thức định khả thuyết phục người bệnh Vì điều dưỡng viên cần phải nâng cao khả tự học tập trau dồi kiến thức lâm sàng để tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc Sau truyền thơng phải hỏi NB, NNNB có nắm nội dung truyền thơng khơng, nhắc lại nội dung mà nhân viên y tế truyền thông Bên cạnh kết đạt được, hoạt động chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa Loạn thần cấp tính bệnh viện cịn số tồn như: Phía nhân viên y tế: Điều dưỡng chưa có nhiều thời gian tiếp xúc với người bệnh nên chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh thường xuyên, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho NB (Tâm lý, thư giãn, thể dục…) Trong trình thực kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh, chưa đáp ứng nhu cầu người bệnh gia đình họ Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh chưa thật đáp ứng yêu cầu: chế độ ăn người bệnh chưa đa dạng, phần dinh dưỡng chưa người bệnh ăn hết không muốn ăn Các hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe triển khai thực chưa Về phía người bệnh: Khoa phịng cịn chật hẹp người bệnh sinh hoạt lại tập thể dục buổi sáng hay hoạt động hạn chế Về phía gia đình người bệnh: Người nhà chưa hiểu biết nhiều tình trạng người bệnh, khơng phát kịp thời để xảy hậu người bệnh có ý tưởng tự sát Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm được: Điều dưỡng thực tốt nội quy, quy chế bệnh viện đề ra, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thực tốt 12 điều y đức Bộ Y tế 34 Thực tốt quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Y tế: nói nhẹ nhàng, thái độ lịch thiệp, tôn trọng người bệnh người nhà người bệnh đến khám Kịp thời báo lãnh đạo khoa, Bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện để giải Điều dưỡng thực tốt việc chăm sóc người bệnh tồn diện * Nguyên nhân việc chưa làm Điều dưỡng chưa tập huấn chăm sóc người bệnh thường xuyên Một số Điều dưỡng chưa lắng nghe đầy đủ tâm tư, nguyện vọng người bệnh Người bệnh không tự giác dùng thuốc chưa yên tâm điều trị Khuôn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB 3.2 Các giải pháp để cải thiện chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm 3.2.1 Đối với bệnh viện - Cần có các hướng dẫn, quy định chuyên môn cho điều dưỡng cụ thể nữa, pháp lý để điều dưỡng thực chuyên mơn giúp cho phịng chức đánh giá, kiểm tra, tra công tác chuyên môn điều dưỡng - Bệnh viện cần cân nhắc, xây dựng mơ hình chăm sóc phù hợp Trong mơ hình can thiệp quản lý chăm sóc điều dưỡng bao gồm theo dõi bệnh nhân thường xuyên, kiểm tra triệu chứng, theo dõi điều trị, thiết lập mục tiêu giáo dục Tác giả Elizabeth G Adams (2019) đưa khuyến nghị sở điều trị người bệnh trầm cảm cần cân nhắc việc đào tạo nâng cáo điều dưỡng quản lý để áp dụng mô hình chăm sóc tích hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trầm cảm trì sức khỏe lâu dài người bệnh [8] Tác giả Katon W.J cộng đồng quan điểm ông minh kết thử nghiệm lâm sàng cho thấy mơ hình chăm sóc phối hợp người bệnh trầm cảm cải thiện mức độ trầm cảm 35 người bệnh bệnh mãn tính kèm theo, giúp người bệnh trầm cảm có chất lượng sống tốt hài lòng [10] - Mở lớp tập huấn để nâng cao lực chăm sóc cho điều dưỡng để không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh trầm cảm Tác giả Fulcher C.D cộng nghiên cứu đánh giá phân tích tổng hợp đưa can thiệp mà cán y tế sở điều trị cho người bệnh cần có gồm: kỹ cho điều dưỡng giao tiếp; biện pháp can thiệp nhận thức-hành vi (CBIs); tập gảm căng thẳng dựa chánh niệm (mindfulness-based stress reduction - MBSR); can thiệp tâm lý giáo dục tâm lý; liệu pháp thư giãn kỹ tư vấn, giáo dục cho người bệnh [9] - Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát, cải cách thủ tục hành để tăng thời gian chăm sóc trực tiếp điều dưỡng người bệnh Từ giúp người bệnh có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh - Tăng cường nhân lực điều dưỡng chăm sóc cho khoa Với đặc thù người bệnh nặng, số lượng người bệnh nhiều từ 40 – 50 người bệnh, nhân lực điều dưỡng tham gia cơng tác chăm sóc người bệnh q tải Do chăm sóc đặc thù người bệnh có rối loạn tâm thần nói chung đặc biệt người bệnh trầm cảm khó đảm bảo chất lượng - Ngoài ra, bệnh viện cần trọng việc đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc thù cho người bệnh trầm cảm: khu vui chơi, giải trí, phịng tập yoga, phòng trị liệu tâm lý, thiền, chánh niệm, 3.2.2 Đối với điều dưỡng Điều dưỡng không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng yêu cầu điều trị, chăm sóc đặc thù người bệnh trầm cảm Đặc biệt khóa đào tạo liệu pháp trị liệu, giao tiếp, quản lý người bệnh [7] Điều dưỡng phải nâng cao thực hành chăm sóc dựa chứng để nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh Ngồi ra, điều dưỡng phải biết nâng cao lực quản lý người bệnh để đáp 36 ứng vai trị bệnh viện triển khai mơ hình chăm sóc quản lý người bệnh [7], [9] Điều dưỡng cần cởi mở, nhiệt tình hơn, nâng cao tính thần trách nhiệm cơng việc hướng tới đáp ứng hài lịng người bệnh gia đình người bệnh Hoạt động chăm sóc điều dưỡng phải có gắn kết chặt chẽ người bệnh – người nhà người bệnh bác sĩ điều trị Khi lập kế hoạch chăm sóc người bệnh điều dưỡng cần dựa nhu cầu mong muốn người bệnh, đưa mục tiêu mong đợi người bệnh người nhà người bệnh, từ có kế hoạch cụ tể để đáp ứng mục tiêu đề Điều dưỡng cần biết tạo động lực, thúc đẩy tham gia người bệnh trầm cảm vào hoạt động tự chăm sóc hàng ngày, hoạt động vui chơi, giải trí, tham gia tập như: tập nhận thức-hành vi (CBIs); tập gảm căng thẳng dựa chánh niệm (mindfulness-based stress reduction MBSR); liệu pháp tâm lý liệu pháp thư giãn Việc tham gia vào hoạt động thường ngày, hoạt động vui chơi, lao động, giải trí hay liệu pháp trị liệu giúp người bệnh giảm căng thẳng, lo âu, thả lỏng tâm trí, loại bỏ ý nghĩ xấu, khơng muốn sống, hiểu biết lệch lạc bệnh tật [9] Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào q trình điều trị Một vài trị thiếu điều dưỡng tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh Điều dưỡng cần gần gũi, quan tâm, giúp đỡ, tìm hiểu vấn đề người bệnh; biết đồng cảm chia sẻ khó khăn với người bệnh gia đình người bệnh Đồng quan điểm tác giả Fulcher C.D cộng điều dưỡng người giúp người bệnh định hướng bệnh, hiểu triệu chứng bệnh, vai trò việc điều trị tuân thủ điều trị, giúp người bệnh biết cách chia sẻ tìm kiếm giúp đỡ từ chuyên gia cố vấn nhà trị liệu; Tìm kiếm 37 giúp đỡ từ người khác; Học cách thư giãn; Luyện tập thể dục đặn [9] 3.2.3 Đối với gia đình người bệnh Gia đình điểm tựa vững cho người bệnh, phục hồi người bệnh cần hỗ trợ chăm sóc, theo dõi quản lý gia đình đặc biệt người chăm sóc Người chăm sóc phải tham gia lớp tập huấn để có kiến thức bệnh trầm cảm như: tình trạng bệnh, dấu hiệu bệnh, quản lý người bệnh uống thuốc, theo dõi phát sớm dấu hiệu tái phát người bệnh; Gia đình tuyệt đối không tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm NB, tạo cho NB tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm Để chăm sóc tốt cho người bệnh đồng hành người chăm sóc vai trị quan trọng người bệnh, người chăm sóc vừa người bạn, vừa người cố vấn, sinh hoạt, cổ vũ tạo động lực để người bệnh tham gia sinh hoạt gia đình, tự chăm sóc thân, để người bệnh biết chia sẻ khó khăn, với người bệnh tập thể dục, tập tập thư giãn,… Từ giúp phát huy hiệu điều trị, giảm căng thẳng, phòng ngừa tái phát nguy tự sát cho người bệnh,… Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chuyên khoa Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn Khi NB rơi vào trạng thái trầm buồn, sa sút gia đình cần vệ sinh cho NB họ tự làm Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để NB rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh Gia đình khơng nên mê tín dị 38 đoan, cúng bái cho NB, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 39 KẾT LUẬN Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm Cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm điều dưỡng khoa tương đối đồng khơng có chênh lệch lớn người nhà người bệnh hài lịng cơng tác chăm sóc Điều dưỡng thực chăm sóc người bệnh đảm bảo quy trình, thuốc, an tồn, bình đẳng Hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ nội dung thực chưa tốt như: Cơ sở vật chất bệnh viện phục vụ điều trị đặc thù cho người bệnh trầm cảm hạn chế Nhân lực điều dưỡng khoa hạn hẹp Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với người bệnh cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý; Kế hoạch chăm sóc chưa xác định rõ kết mong đợi người bệnh người nhà người bệnh; Các liệu pháp tâm lý triển khai cho người bệnh nghèo nàn, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…chưa thường xuyên; ĐỀ XUẤT Đối với bệnh viện - Cần có các hướng dẫn, quy định chuyên môn cụ thể cho điều dưỡng - Bệnh viện cần cân nhắc, xây dựng mơ hình chăm sóc phù hợp Trong mơ hình can thiệp quản lý chăm sóc điều dưỡng bao gồm theo dõi bệnh nhân thường xuyên, kiểm tra triệu chứng, theo dõi điều trị, thiết lập mục tiêu giáo dục - Mở lớp tập huấn để nâng cao lực chăm sóc cho điều dưỡng để khơng ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh trầm cảm 40 - Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát, cải cách thủ tục hành - Tăng cường nhân lực điều dưỡng chăm sóc cho khoa - Ngoài ra, bệnh viện cần trọng việc đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc thù cho người bệnh trầm cảm: khu vui chơi, giải trí, phòng tập yoga, phòng trị liệu tâm lý, thiền, chánh niệm, Đối với điều dưỡng Điều dưỡng không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng yêu cầu điều trị, chăm sóc đặc thù người bệnh trầm cảm Đặc biệt khóa đào tạo liệu pháp trị liệu, giao tiếp, quản lý người bệnh Điều dưỡng cần cởi mở, nhiệt tình hơn, nâng cao tính thần trách nhiệm cơng việc hướng tới đáp ứng hài lòng người bệnh gia đình người bệnh Điều dưỡng cần biết tạo động lực, thúc đẩy tham gia người bệnh trầm cảm vào hoạt động tự chăm sóc hàng ngày, hoạt động vui chơi, giải trí Điều dưỡng cần gần gũi, quan tâm, giúp đỡ, tìm hiểu vấn đề người bệnh; biết đồng cảm chia sẻ khó khăn với người bệnh gia đình người bệnh Đối với gia đình người bệnh Người chăm sóc phải tham gia lớp tập huấn để có kiến thức bệnh trầm cảm Gia đình tuyệt đối không tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm NB, tạo cho NB tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm Để chăm sóc tốt cho người bệnh đồng hành người chăm sóc vai trị quan trọng người bệnh, người chăm sóc vừa người bạn, vừa người cố vấn, sinh hoạt, cổ vũ tạo động lực để người bệnh tham gia 41 sinh hoạt gia đình, tự chăm sóc thân, để người bệnh biết chia sẻ khó khăn, với người bệnh tập thể dục, tập tập thư giãn Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2020) Quyết định số 2058/QĐ-BYT Về việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp”, ban hành ngày 14/5/2020 La Đức Cương Trần Trung Hà (2013), "Điều tra dịch tể lâm sàng 10 rối loạn tâm thần thường gặp cộng đồng thuộc vùng kinh tế - xã hội khác nước", Tạp chí Tâm thần học 4, tr 23-27 Trần Quỳnh Anh, Tạ Đình Cao Cao Văn Tuân (2018), "Rối loạn trầm cảm người trưởng thành xã Chiềng Đen thành phố Sơn La tỉnh Sơn La năm 2017", Tạp chí nghiên cứu y học 113(4), tr 123-130 Báo cáo Bệnh viện tâm thần phú thọ tháng đầu năm 2021 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2018), tài liệu đào tạo liên tục cập nhật kiến thức công tác chăm sóc, quản lý bệnh nhân tâm thần, tr 36-39 Tô Thanh Phương (2007) Nhận xét bước đầu điều trị 10 bệnh nhân loạn thần sau đẻ có trầm cảm lo âu Tạp chí y học thực hành, 3, 23-25 Trần Viết Nghị Nguyễn Văn Xiêm (2002) Nghiên cứu dịch tễ - lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng Tạp Chí Học Việt Nam Sô 4/2002 Tập 271 Tr 18-21 Phạm Tú Dương cs Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm phường Đơng Khê – TP Hải Phịng Tạp Chí Học Việt Nam Số 342000 Tập 245-2462000 Tr 64-70 Nguyễn Thanh Cao (2011), Thực trạng trầm cảm số yếu tố nguy đến trầm cảm người trưởng thành phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 đề xuất số giải pháp, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học y dược Thái Nguyên TIẾNG ANH 10 Chantra R and et al (2019) Effect of Nursing Interventions on Depression Treatment in Depressive Patients: A Meta-Analysis International Journal of Public Health and Health Sciences, (3), 11 Elizabeth G Adams (2019) Treatment of Depression in Integrated Care: Implementation of the Nurse Care Manager SAGE Open Nursing, 12 Fulcher C.D and et al (2014) Putting Evidence Into Practice: Evidence-Based Interventions for Depression Clinical Journal of Oncology Nursing, 18 (6), pp 26 37 13 Katon W.J and et al (2010) Collaborative care for patients with depression and chronic illnesses N Engl J Med, 363(27), pp 2611–2620 14 World commonmental Health Organization disorders: global HealthOrganization", pp 4-17 (2017), health "Depression estimates, and Geneva: other World ... 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Cơng tác chăm sóc người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa. .. loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021 Sau chăm sóc cụ thể người bệnh trầm cảm khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 2.3.1 Nhận định người bệnh - Họ tên người bệnh: NGUYỄN... tiêu: Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm Khoa Loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 3 Chương

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w