1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn tại khoa loạn thần cấp tính bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

48 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TỐNG THỊ MINH NGỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TỐNG THỊ MINH NGỌC THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TỐNG THỊ MINH NGỌC THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN TẠI KHOA LOẠN THẦN CẤP TÍNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths HOÀNG THỊ MINH THÁI NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bầy tỏlòng biết ơn đến quý thầy cô Ban giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn tâm thần kinh trường Đại Học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập trường Đại học điều duõng Nam Định đểem rèn luyện, phấn đấu hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giámđốc Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ, toàn thểcác bác sỹvà điều dưỡng bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ, nơi công tác làm việc tạo điều kiện giúp đỡtôi thời gian nghiên cứu thực chuyên đềtốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sỹ Hồng Thị Minh Thái dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô trường Đại học điều dưỡng Nam Định, đặc biệt thầy cô Bộ môn Tâm Thần Kinh trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điêu kiện cho em học tập, rèn luyện hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè, người ln động viên, ủng hộvà đồng hành suốt trình học tập thực chuyên đềnày Phú Thọ,tháng năm 2021 HỌC VIÊN Tống Thị Minh Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình nghiêm cứu khác Phú Thọ, tháng năm 2021 HỌC VIÊN Tống Thị Minh Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN i CÁC TỪ VIẾT TẮT ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Các quy định chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn 18 Chương MÔ TẢTRƯỜNG HỢP .19 2.1 Vài nét tóm tắt bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 19 2.2 Nghiên cứu trường hợp cụ thể chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 21 2.3 Một số ưu điểm tồn 29 Chương BÀN LUẬN 28 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 28 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện hoạt động chăm sóc nguời bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bệnh viện tâm thần Phú Thọ 35 3.3 Kiến nghị 35 KẾT LUẬN 39 ĐỀ XUẤT .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv CÁC TỪ VIẾT TẮT GDSK : Giáo dục sức khỏe NB : Người bệnh NVYT : Nhân viên y tế RLTTTT : Rối loạn tâm thần thực tổn ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tâm thần thực tổn (organic mental disorders – RLTTTT) bệnh tâm thần hay trạng thái rối loạn tâm thần có liên quan trực tiếp đến tổn thương thực thể tổ chức não nhiều nguyên nhân khác Đó bệnh não (u não, viêm não, tai biến mạch máu não,…) phần nhiều bệnh não (nhiễm khuẩn huyết, nhiễm độc, chấn thương sọ não, bệnh tim mạch bệnh gan, thận, nội tiết,…) [2] Trong năm gần chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, bệnh não ngày nhiều.Ở nước ta theo kết thống kê số địa phương, hội chứng sau chấn động não ghi nhận sau: 0,64% (Hà Tây), 1% (Vĩnh Phúc), 0,32% (Đà Nẵng), 0,9% (Thái Nguyên) [9] Đi đôi với việc điều trị RLTT cần ý đến chăm sóc, dinh dưỡng, nâng cao thể trạng thể cách tập luyện thể thao, tăng cường sức đề kháng thể nhằm hỗ trợ cho người bệnh chóng hồi phục [5] Chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn cần phải tùy thuộc vào giai đoạn người bệnh (giai đoạn cấp tính, giai đoạn thuyên giảm, giai đoạn ổn định), nên người điều dưỡng cần phải theo dõi chăm sóc người bệnh thật sát để nắm diễn biến bệnh lý người bệnh, đến giai đoạn sa sút có sống Cơng tác điều trị, chăm sóc quản lý đối tượng khoa loạn thần cấp tính bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ gặp nhiều khó khăn.NB vào viện thường rối loạn tâm thần thực tổn giai đoạn muộn, biểu nhiều hội chứng triệu chứng khác Các triệu chứng hội chứng thường gắn bó, khơng đặc trưng nhiều triệu chứng có rối loạn tâm thần khác, nhân cách NB thay đổi Để chăm sóc người bệnh mắc chứng rối loạn tâm thần, điều dưỡng viên cần nắm rõ quy luật diễn biến hội chứng rối loạn tâm thần, đặc điểm riêng, nhu cầu chăm sóc giai đoạn cần xây dựng kế hoạch chăm sóc chuyên biệt Tại bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ, cơng tác chăm sóc sức khoẻ người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn Ban Giám Đốc,Phòng Điều Dưỡng toàn thể nhân viên Bệnh viện dần hoàn thiện đầy đủ tốt nữa, để hướng tới hài lòng người bệnh, lấy “người bệnh làm trung tâm” Theo thống kê năm Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ người bệnh có RLTTTT là: 170 -200 NB Và Khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện là: 35 -50 NB Nhằm đáp ứng tốt vấn đề nêu tiến hành làm chuyên đề này“Thực trạng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn khoa loạn thần cấp tính bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ năm 2021” với hai mục tiêu sau: Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn khoa loạn thần cấp tính bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn khoa loạn thần cấp bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Rối loạn tâm thần thực tổn liên quan trực tiếp đến tổn thương não, mà nguyên nhân bệnh não (u não, viêm não, thối hóa ) hay bệnh ngồi não (bệnh nội khoa, nội tiết, nhiễm trùng, nhiễm độc, rối loạn chuyển hóa ) ảnh hưởng đến chức hoạt động não Rối loạn tâm thần thực tổn thuộc dương Foo –Fo9 phân loại bệnh quốc tế IO, 1992 “các Rối loạn tâm thần thực tổn bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng” Thuật ngữ thực tổn nhằm rối loạn chức não liên quan trực tiếp tổn thương não Thuật ngữ triệu chứng nhằm rối loạn chức não thứ phát sau tổn thương thực thể não Rối loạn tâm thần thực tổn phát sinh diễn biến phụ thuộc vào bệnh chính, bệnh thể, phụ thuộc vào mức độ tổn thương nặng nhẹ vị trí tổn thương não cục hay lan tỏa Những nét rối loạn tâm thần thực tổn, bao gồm: rối loạn chức hiểu biết (trí nhớ, trí tuệ) rối loạn chức nhận biết (rối loạn ý thức ý) hội chứng thuộc tri giác (ảo giác), tư (hoang tưởng), cảm xúc (trầm cảm, hưng cảm lo âu), rối loạn hành vi nhân cách Rối loạn tâm thần thực tổn liên quan đến tất chuyên khoa lâm sàng khác thể mối liên quan chia cắt thể tâm thần Đòi hỏi thầy thuốc chuyên khoa tâm thần cần phải có kiến thức vững vàng bệnh học thể chung, kể thầy thuốc đa khoa cần có kiến thức tâm thần học để thực hành chủ động phát can thiệp sớm tồn diện có hiệu Đặc điểm tiến triển hay thoái triển rối loạn tâm thần thực tổn tùy thuộc vào nhân tố nằm bên (bệnh thể, tổn thương não).[6] Thực tế cịn cho thấy có trường hợp rối loạn tâm thần thực tổn bị bỏ sót trình theo dõi, chuẩn đốn điều trị sở tâm thần thầy thuốc tâm thần khơng đủ kiến thức y học nói chung mà thăm khám không tỷ mỷ “ám ảnh phân liệt hóa” nhiều loại bệnh tâm thần có rối loạn tâm thần thực tổn Mặt khác thực hành lâm sàng người ta nhận thấy rối loạn tâm thần người bệnh bị bệnh thể Rối loạn tâm thần thực tổn Nhiều trường hợp bệnh thể yếu tố thúc đẩy trình rối loạn tâm thần nội sinh, vốn tiềm tàng bộc lộ rõ Theo V.M Morkovkin A,V.Kortelisev trường hợp bệnh tâm thần phân liệt có biểu lâm sàng rõ có trường hợp khác bệnh tiềm ẩn, ln ln có nguy bùng phát gặp tác nhân thuận lợi chấn thương sọ não, nhiễm khuẩn, nhiễm độc [5] Tiến triển rối loạn tâm thần thực tổn bệnh thể khác cấp tính mãn tính tùy thuộc khả phục hồi triệu chứng rối loạn tâm thần, vào phương thức khởi bệnh từ từ hay đột ngột vào thời gian kéo dài bệnh Khái niệm cấp tính hay mạn tính tương đối chúng chuyển từ loại sang loại trình tiến triển bệnh 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu rối loạn tâm thần thực tổn [3] Bệnh tâm thần xuất từ sớm, từ bắt đầu có lồi người Sự phản ứng sớm sơ khai bệnh tâm thần người ta cho ma quỷ ám ảnh, giận thần, thánh, tổ tiên gây Thuật ngữ Psychiatry (tâm thần học) tiếng Anh xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Psy” có nghĩa tâm hồn “Iotros” chữ bệnh Đến năm 1973 Philip Pinel (1745-1826) người xóa bỏ xiềng xích, trói buộc cho người bệnh tâm thần pháp Thể kỷ XX đến tâm thần học phát triển ngày hoàn thiện thực nghiệm lâm sàng, có nhiều nghiên cứu có giá trị - Nghiên cứu điện não đồ H.Berger (1924) - Các nghiên cứu bệnh trí tuổi già Alzheiner (1907) - Nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt E.Blealer 1911 - Nghiên cứu Janet suy nhược thần kinh, nghiên cứu Ganuskin nhân cách bệnh - Theo I.N.Dukenxkain (1986) số người bệnh rối loạn tâm thần (CTSN) điều trị dixpanxe chiếm 8%, bệnh viện tâm thần chiếm 4% - Theo Fraldlk (1988) người có rối loạn tâm thần liên quan đến tội phạm, gặp nhiều nhóm bệnh rối loạn nhân cách, nghiện chất, chậm phát triển tâm 28 Hướng dẫn người bệnh uống đủ 1,5 đến lít nước /ngày Vệ sinh miệng giúp người bệnh ăn ngon miệng 2.2.4.5 Nhắc nhở người bệnh vệ sinh cá nhân ngày 00 phút: Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, gia đình ý đến vệ sinh cá nhân cho NB họ mệt mỏi chán nản Hướng dẫn người bệnh vệ sinh miệng vào buổi sáng 20 phút: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh bệnh phịng, giữ gìn trật tự nội vụ buồng bệnh; thay quần áo gửi giặt theo quy định 14 00 phút: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh nơi quy định, khơng phóng uế bừa bãi, giữ gìn vệ sinh chung toàn khoa 16 00 phút: Điều dưỡng hướng dẫn đôn đốc NB vệ sinh cá nhân, đưa NB phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB 21 30 phút: Hướng dẫn người bệnh vệ sinh miệng trước ngủ 2.2.4.6 Giáo dục sức khỏe cho NB, người nhà NB * Người bệnh Tư vấn hướng dẫn NB tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe Huớng dẫn người bệnh tham gia lao động liệu pháp vui chơi giải trí Động viên, giải thích, khuyên giải người bệnh loại bỏ ý nghĩ lo lắng chán nản hòa đồng với người xung quanh * Hướng dẫn gia đình/thân nhân người bệnh: Gia đình thường xuyên gần gũi động viên an ủi người bệnh Biết động viên khuyên giải người bệnh yên tâm, tin tuởng vào điều trị Biết tạo khơng khí vui tuơi, tránh sang trấn tâm lý người bệnh Tăng cường dẫn người bệnh dạo xem ti vi , xem đá bóng để giúp người bệnh lãng quên lo lắng buồn phiền Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc người bệnh, phịng ngừa dấu thuốc Biết chăm sóc vệ sinh cho người bệnh người bệnh không tự làm Nắm chế độ ăn uống người bệnh để cung cấp đủ lượng đủ chất vitamin Nếu người bệnh không ăn động viên khuyên giải cho người bệnh ăn báo cáo bác sĩ điều dưỡng để có biện pháp kịp thời 29 2.2.5 Đánh giá chăm sóc - Người bệnh ăn uống nhiều hơn, có cảm giác ngon miệng ăn hết phần dinh dưỡng - Người bệnh ngủ nhiều hơn, ngủ ngon sâu giấc - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động tập thể, xã hội 30 Chương BÀN LUẬN 3.1 Trạng cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn Thông qua q trình chăm sóc người bệnh Nguyễn Bá Ngọc, 52 tuổi, địa chỉ: Xã Đỗ Xuyên –Huyện Thanh Ba –Tỉnh Phú Thọ, tơi nhận thấy cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn sau: Thực trạng chăm sóc tinh thần/tâm lý người bệnh Q trình chăm sóc người bệnh: Sau thời gian điều trị NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn, NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh hết trạng thái nói chuyện lại cười, NB khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái vui tươi hoạt bát Ưu điểm: NVYT bên cạnh động viên khích lệ NB kịp thời lúc NB bảo đảm an ninh, an toàn yên tĩnh, tránh ảnh hưởng đến tâm lý tinh thần người bệnh NB áp dụng nhiều biện pháp trị liệu tâm lý như: ca nhạc trị liệu, thể dục thể thao tư vấn tâm lý trực tiếp Nhược điểm: Đôi điều dưỡng buồng bệnh chưa thực lắng nghe chưa hiểu rõ tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý Thời gian dành cho chăm sóc tinh thần người bệnh chưa nhiều Nguyên nhân: Thuận lợi: Buồng bệnh gần nơi làm việc chăm sóc NVYT nên dễ quan sát, gần gũi với người bệnh Điều dưỡng có trình độ chun mơn cao, tập huấn phương pháp trị liệu tâm lý Các trang thiết bị phục vụ cho liệu pháp trị liệu tâm lý trang bị đầy đủ Khó khăn: Điều dưỡng ngồi cơng việc chăm sóc cịn làm nhiều việc khác nên đôi lúc chưa nắm bắt kịp thời biểu cảm xúc bất thường người bệnh Nhân lực điều dưỡng buồng bệnh cịn thiếu phải kiêm nhiệm nhiều việc Biện pháp khắc phục: Mỗi điều dưỡng nên chăm sóc từ tới người bệnh để nắm bắt tình trạng bệnh tốt Cần bổ sung thêm nhân lực điều dưỡng buồng bệnh Thực trạng công tác quản lý người bệnh Quá trình quản lý người bệnh: thực theo quy định bệnh viện Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng người bệnh (dao, kéo, dây, vật 31 sắc nhọn) Thường xuyên theo dõi giám sát người bệnh Đi tua buồng bệnh 15 phút/lần Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp Ưu điểm: Người bệnh quản lý chặt chẽ thời gian nằm viện nhân viên y tế Nhược điểm: Đơi lúc để tình trạng người bệnh trốn viện Biện pháp khắc phục: Điều dưỡng cho người bệnh vào buồng tiện theo dõi buồng gần nơi làm việc nhân viên y tế có nhiều người qua lại cho người bệnh phịng với người bệnh ổn định bệnh để họ báo cho điều dưỡng kịp thời người bệnh có hành vi gây nguy hiểm đến tính mạng người xung quanh Điều dưỡng thường xuyên theo dõi, giám sát người bệnh giao trực, đêm khuya Thực trạng thực y lệnh thuốc Quá trình thực y lệnh thuốc: Thực theo định Bác sỹ điều trị, thực theo đúng, hướng dẫn, giải thích, cơng khai thuốc, đảm bảo cho người bệnh uống thuốc tới tận dày NB Ưu điểm: Người bệnh thực đầy đủ thuốc điều trị theo y lệnh bác sỹ: đủ số lượng liều lượng chất lượng thuốc Quy trình thực y lệnh thuốc thực đầy đủ bước: Kiểm tra thuốc (tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc đường dùng thuốc so với y lệnh) Kiểm tra hạn sử dụng chất lượng thuốc cảm quan: màu sắc, mùi, nguyên vẹn viên thuốc, ống lọ thuốc Nhược điểm: Một số thời điểm NB không chịu phối hợp với điều dưỡng q trình uống thuốc, cịn tình trạng người bệnh giấu thuốc uống.Việc theo dõi tác dụng phụ thuốc chưa điều dưỡng ý phát kịp thời Nguyên nhân: Thuận lợi: Có hỗ trợ Bác sỹ, Dược sỹ, Điều dưỡng với trình cho NB dùng thuốc Bệnh viện có quy trình thực thuốc, điều dưỡng thường xuyên tập huấn, kiểm tra, giám sát việc thực thuốc cho người bệnh 32 Khó khăn: Đơi sau sử dụng thuốc, điều dưỡng không theo dõi kịp thời đầy đủ, tác dụng phụ thuốc, điều dưỡng dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu, họ biết người nhà hay người bệnh báo cáo Biện pháp khắc phục: Khi cho người bệnh uống thuốc cần phải có điều dưỡng cho uống; Cho người bệnh xếp hàng; Gọi người bệnh lên uống; Đưa thuốc nước cho người bệnh uống; Quan sát, kiểm tra chặt chẽnhư kẽtay, lưỡi xem người bệnh có dấu thuốc khơng đảm bảo cho người bệnh uống thuốc tới tận dày NB Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị Điều dưỡng phải theo dõi sát NB, phát kịp thời tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn thuốc, báo cáo cho Bác sỹ xử trí kịp thời Tăng cường Phối hợp bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên dùng thuốc nhằm tăng hiệu điều trị thuốc hạn chế sai sót định sử dụng thuốc cho người bệnh Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng Quá trình thực hiện: Người bệnh định chế độ ăn phù hợp, ghi kết thực chế độ ăn vào phiếu chăm sóc trường hợp bệnh lý Ưu điểm: NB đáp ứng đủ dinh dưỡng, phần ăn hợp lý (NB ăn hết phần ăn mình) Nhược điểm: Thức ăn cung cấp cho NB chưa phong phú, đa dạng Nguyên nhân: Thuận lợi: Trực tiếp điều dưỡng phục vụ phòng ăn khoa dinh dưỡng, động viên, bón cho người bệnh ăn người bệnh từ chối ăn lúc vào khoa trường hợp điều trị khoa + Khó khăn: Chưa có nhân viên chuyên sâu dinh dưỡng Biện pháp khắc phục: Chế biến ăn cho hợp vị NB vừa đẹp mắt vừa đa dạng phong phú hơn, đủ thành phần dinh dưỡng Tăng cường công tác đào tạo chuyên sâu dinh dưỡng Thực trạng chăm sóc vệ sinh cá nhân Quá trình thực hiện: Người bệnh hướng dẫn hỗ trợ chăm sóc cần thiết, thay mặc quần áo Bệnh viện theo Quy chế trang phục 33 Ưu điểm: NB trang bị đủ quần áo trang phục NB hướng dẫn vệ sinh cá nhân (đánh rửa mặt) vào buổi sáng sau ngủ dậy tắm gội thay quần áo vào 16 hàng ngày Nhược điểm: Đôi lúc điều dưỡng chưa thực đổi quần áo trang phục hàng ngày cho NB Quần áo người bệnh chưa đảm bảo (đứt cúc ) chưa phù hợp với NB (quá rộng chật) Điều dưỡng chưa phát huy hết vai trị q trình chăm sóc người bệnh, chủ yếu để gia đình tự chăm sóc Ngun nhân: Thuận lợi: Cơng trình tắm giặt vệ sinh đầy đủ đại Khó khăn: Một số NB khơng biêt cách sử dụng thiết bị tắm giặt vệ sinh bệnh viện trang bị phòng bệnh Biện pháp khắc phục: Điều dưỡng nhắc nhở người bệnh thay quần áo tuần lần theo quy định cần Nhà giặt thường xuyên kiểm tra, loại bỏ quần áo không đủ tiêu chuẩn Hướng dẫn cẩn thận tỷ mỉ cho NB người nhà NB biết cách sử dụng thiết bị tắm giặt vệ sinh Điều dưỡng cần phối hợp với người nhà NB trình giúp đỡ NB vệ sinh cá nhân tắm gội hàng ngày Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe Trong q trình chăm sóc điều dưỡng thường xun lồng ghép, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà Bên cạnh bệnh viện tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh rối loạn tâm thần thực thể cách sử dụng thuốc, cách chăm sóc người bệnh, tư vấn dinh dưỡng; lồng ghép với phổ biến giáo dục pháp luật, bảo hiểm y tế; dịch vụ y tế…và giải đáp thắc mắc người bệnh người nhà người bệnh từ Phòng khám vào đến khoa điều trị thông qua buổi buồng, họp hội đồng người bệnh cấp khoa Thuận lợi: Bệnh viện có phương tiện tài liệu để hướng dẫn NB gia đình NB để hiểu rõ bệnh Lồng ghép với buổi họp hội đồng người bênh người nhà người bệnh hàng tuần để tuyên truyền giáo dục bệnh Khó khăn: 34 Điều dưỡng dưỡng chưa dành nhiều thời gian cho việc tư vấn giáo dục sức khỏe Các phương pháp giáo dục cịn chung chung, chưa cụ thể Hiệu cơng tác tư vấn chưa cao kỹ tư vấn điều dưỡng chưa thực tốt Vì cịn tình trạng gia đình người bệnh cịn thiếu kiến thức bệnh kiến thức chăm sóc người bệnh Họ quan niệm bệnh ma làm nên đưa người bệnh cúng bái đền chùa Đến kinh tế khánh kiệt mà bệnh không đỡ họ đưa đến viện để khám điều trị Biện pháp khắc phục: Tập huấn phương pháp, hình thức, nội dung GDSK cho nhân viên y tế đặc biệt cho điều dưỡng Thường xuyên cập nhật kiến thức bật bệnh, in ấn tài liệu liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tâm thần để NB người nhà biết cách chăm sóc 3.2 Một số ưu điểm tồn 3.2.1 Ưu điểm Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho NB, xếp giường cho NB Người bệnh có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý bệnh viện Nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn NB người nhà NB cụ thể nội quy khoa phịng Bệnh viện Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị sử lý kịp thời Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường NB cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc Thực chăm sóc NB theo quy trình kỹ thuật Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa Thực bàn giao NB hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc NB NB nặng Đã hướng dẫn cho NB thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc NB điều dưỡng trưởng khoa phân công Động viên NB yên tâm điều trị, thân thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp 35 3.2.2 Tồn * Đối với nhân viên y tế: Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để giúp đỡ họ mặt tâm lý thể thời gian tiếp xúc nói chuyện với NB cịn Một số Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho NB, điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho NB ăn uống, vệ sinh, giải thích bệnh, nguyên nhân gây bệnh cho NB NVYT chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho NB (Tâm lý, thư giãn, thể dục…) Thời gian tiếp xúc với NB cịn ít,việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao , làm vườn …gần chưa sát * Đối với người bệnh người nhà người bệnh Người bệnh chưa uống thuốc đều, theo định bác sĩ Chưa tham gia hoạt động khoa thể dục, vệ sinh buồng bệnh hoạt động liệu pháp khác Người bệnh người nhà chưa hiểu rõ bệnh tình trạng bệnh 3.2 Giải pháp nhằm cải thiện hoạt động chăm sóc nguời bệnh rối loạn tâm thần thực tổn bệnh viện tâm thần Phú Thọ 3.2.1 Giải pháp quản lý Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn Từng bước hoàn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông, truyền thơng phịng chống bệnh rối loạn tâm thần thực tổn cộng đồng Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc NB Thường xun cấp nhập kiến thức bệnh để cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu NB để lên kế hoạch chăm sóc NB cho phù hợp 36 + Động viên, quan tâm giúp đỡ NB bị rối loạn tâm thần thực tổn + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho NB người nhà người hiểu rõ bệnh rối loạn tâm thần thực tổn + Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau cho NB dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân.Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho NB kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… + Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.2.3 Đối với gia đình người bệnh Khi NB trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình NB, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hịa nhập với sống, xã hội Gia đình tuyệt đối không tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm NB, tạo cho NB tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Gia đình NB cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, mệt mỏi, sử dụng thuốc chưa hướng dẫn 37 Khi NB rơi vào trạng thái mệt mỏi, sa sút gia đình cần vệ sinh cho NB họ khơng thể tự làm Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để NB rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả NB, đừng bắt họ làm việc khả họ Bố trí thờigian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm NB rối loạn tâm thần thực tổn Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chun khoa Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho NB, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị Người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn có nhiều rối loạn hành vi, cảm xúc ý nghĩa bất thường nhiều gây thiệt thòi khơng chỉcho riêng người bệnh mà cịn cho cảgia đình xã hội, người có cảgia đình cộng đồng phải hợp lực với điều dưỡng y bácsỹchăm sóc sức khỏe người bệnh đểngười, bệnh chăm sóc phục hồi tốt 3.3 Kiến nghị - Thực tế, chất lượng sống NB Rối loạn tâm thần thực tổn thấp, bị suy giảm theo mức độ nặng bệnh cần đánh giá, theo dõi chất lượng sống NB trình điều trị coi tiêu chí việc đánh giá kết điều trị Ngoài ra, cần quan tâm đến gánh nặng, tình trạng sức khỏe sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm thần người chăm sóc họ - Các biện pháp can thiệp không dùng thuốc đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả, khơng có tác dụng khơng mong muốn Vì sử dụng biện pháp phối hợp với điều trị bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn thuốc để nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, giảm gánh nặng cho người chăm sóc - Tiếp tục trang bị sở vật chất kiến thức cho nhân viên y tế bệnh viện khoa loạn thần cấp tính học để chăm sóc người bệnh tốt Tư vấn, giáo dục sức khỏe tốt cho người nhà chăm sóc người bệnh để phối hợp tốt 38 trình nằm viện đặc biệt cộng đồng gia đình có người Rối loạn tâm thần thực tổn 39 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu bệnh lý Rối loạn tâm thần thực tổn chăm sóc người bệnh khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ tơi rút số kết luận sau Thực trạng công tác chăm sóc Tại khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn chăm sóc tốt Tuy nhiên cơng tác chăm sóc điều dưỡng chưa tuân thủ đầy đủ theo quy trình kỹ thuật số điểm cho uống thuốc, phục hồi chức Người bệnh chưa thực chăm sóc cách tồn diện, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc tâm lý chủ yếu thân nhân người bệnh làm Điều dưỡng cần tăng cường việc truyền thông, giáo dục sức khỏe người bệnh; lồng ghép GDSK với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh hiệu điều trị Kỹ bệnh lý Rối loạn tâm thần thực tổn cho người bệnh nhân viên y tế hạn chế Vì cần có lớp tập huấn để nâng cao kỹ cho điều dưỡng Người nhà chưa thực quan tâm tới người bệnh, chưa có chăm sóc chu đáo, chưa hiểu biết bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn dẫn đến cơng tác chăm sóc chưa tốt người bệnh Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc - Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 22 /2013/ TT- BYT đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức công tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần - Phịng điều dưỡng tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực Quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thưc tổn theo bảng kiểm - Cần động, sáng tạo tổ chức hình thức truyền thông - Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh Nâng cao chất lượng Truyền thông giáo dục sức khỏe bảo đảm tính xác, khoa học, kịp thời với hình thức đa dạng, nội dung phong phú, phù hợp với đối tượng truyền thông yêu cầu thực tiễn - Áp dụng công nghệ thông tin chăm sóc người bệnh để điều dưỡng có nhiều thời gian tiếp xúc, chăm sóc người bệnh 40 ĐỀ XUẤT Đối với Bệnh viện Cần có văn bản, quy trình hướng dẫn thực cụ thể hoạt động chăm sóc điều dưỡng; Mở lớp tập huấn kỹ giao tiếp, chương trình liệu pháp tâm lý cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh RLTTTT; Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát; Đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc trưng cho người bệnh RLTTTT; Bệnh viện cân nhắc xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người bệnh có rối loạn tâm thần theo hướng lấy người bệnh làm trung tâm Đối với điều dưỡng Điều dưỡng cần có kỹ giao tiếp tốt với người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn Khi giao tiếp nên sử dụng câu ngắn; sử dụng từ vựng quen thuộc; sử dụng giai điệu ấm áp mỉm cười trò chuyện Điều dưỡng cần phải kiên trì q trình chăm sóc cho người bệnh.Không ngừng học tập để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc chất lượng cao Khi lập kế hoạch chăm sóc người bệnh điều dưỡng cần đưa mục tiêu mong đợi người bệnh người nhà người bệnh Ngồi ra, chăm sóc điều dưỡng cần quan tâm, khích lệ người bệnh tham gia hoạt động thể chất, xã hội để giúp thúc đẩy hiệu điều trị thuốc, giúp người bệnh nhanh chóng cân tâm lý, sớm tái hịa nhập với xã hội Đối với người bệnh, gia đình người bệnh Gia đình thành phần tham gia vào hoạt động chăm sóc, điều trị cho người bệnh, đặc biệt vai trị người chăm sóc Người bệnh có RLCXLC cần hỗ trợ tích cực người nhà đặc biệt người chăm sóc Đối với mạng lưới y tế sở Điều tra dịch tễ học Rối loạn tâm thần thực tổn cấp sở.Có lịch thăm khám bệnh cho NB Rối loạn tâm thần thực tổn cộng đồng Liên hệ thường xuyên với người thân NB Rối loạn tâm thần thực tổn, để với gia đình họ giải khó khăn mà NB cần giúp đỡ Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh, để họ nắm thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người Hướng dẫn cho người nhà người bệnh nguyên nhân, cách chăm sóc, theo dõi quản lý người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn kèm theo tờ rơi, để người nhà có TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Đinh Đăng Hòe(2000), Chậm phát triển tâm thần Rối loạn tâm thần thực tổn, tr.65-80 Nguyễn Viết Thiêm (2000),Rối loạn tâm thần thực tổn - Tập Bài giảng dành cho sau đại học (Trường Đại học Y Hà Nội), tr.5-12 Nguyễn Kim Việt(2016),Bệnh học tâm thần - giáo trình giảng dạy đại học bộmôn Tâm thần họcTrường Đại học Y Hà Nội, tr.25 Bộ môn Tâm Thần Kinh (2017), Tài liệu giảng dạy, Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định Viện sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội (2018), sinh hoạt khoa học cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý động kinh, tr 8- 19 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2016), tài liệu tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị quản lý chăm sóc người bệnh tâm thần, tr 43-48 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2018), tài liệu đào tạo liên tục cập nhật k iến thức cơng tác chăm sóc, quản lý bệnh nhân tâm thần, tr 16-19 Nguyễn Văn Cầu (2018), Tập giảng bệnh rối loạn tâm thần thực thể chương trình tập huấn Bệnh việnTâm thần Trung ương Trần Cảnh Phong (2019),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh rối loạn tâm thần thực tổn người bệnh điều trị nội trú bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2019 * Tiếng Anh 8.Ali R., Marsden J, Srisurapanont M Et al.(2010), Methamphetamine psychosis in Australia, Philippines, and Thailand: Recommendations for acute care and clinical inpatient management”Addictive Disorders & Their Treatment, pp.143-149 9.Berdink V., Gibney S.M.,Drexhage H.A.(2017), “Autoimmunity inflammation, and psychosis: a search for peripheral markers”Biological psychiatry, pp 324-331 10 Brion, J Plas, Gmasse Trourbles meuraux d’origine organiquePrecis de Psychiatrie clinique de l’adulteMason Milan Barcelon Mexico 1990 11.H.Ey.Le processus organiques geneteurs de troubles mentaur Masson –1989 12.Ov Kecbicop; A Vxnhegnhepxki& cộng sựTâm thần học-Nhà xuất Mir -Matxcova Nhà xuất Y học -Hà Nội 1980 13 William J Nowack: Psychiatry disorders associated with epilepsy 2004 ... này? ?Thực trạng chăm sóc NB rối loạn tâm thần thực tổn khoa loạn thần cấp tính bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ năm 2021? ?? với hai mục tiêu sau: Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn. .. loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ rút số kết luận sau Thực trạng cơng tác chăm sóc Tại khoa loạn thần cấp tính Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ người bệnh Rối loạn tâm thần thực tổn chăm sóc. .. khoa loạn thần cấp tính bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần thực tổn khoa loạn thần cấp bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN