1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng công tác nuôi con bằng sữa mẹ của sản phụ sau đẻ thường tại khoa hồi sức cấp cứu, bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021

50 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 707,26 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TRANG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA SẢN PHỤ SAU ĐẺ THƯỜNG TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TRANG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA SẢN PHỤ SAU ĐẺ THƯỜNG TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này, nỗ lực thân tơi cịn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn đồng nghiệp, Nhà trường, bệnh viện, đơn vị cơng tác người thân gia đình Tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, mơn Điều dưỡng Sản phu khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Thanh Tùng, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học, thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Tập thể y bác sỹ, điều dưỡng cán khoa Hồi sức cấp cứu cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, cơng tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, đồng nghiệp, bạn bè gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tơi tinh thần vật chất để tơi hồn thành chun đề Cuối tơi xin kính chúc chủ tịch hội đồng thầy, cô hội đồng thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp trồng người Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Trang, học viên chuyên khoa I khóa 8, chuyên ngành Sản Phụ Khoa, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây báo cáo chuyên đề thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thanh Tùng Nội dung báo cáo hoàn tồn trung thực, khách quan Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đại cương sữa mẹ 1.1.1 Một số khái niệm nuôi sữa mẹ 1.1.2 Thành phần sữa mẹ 1.2 Tầm quan trọng sữa mẹ 1.2.1 Sữa mẹ giúp trẻ phát triển trí não hồn hảo 1.2.2 Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng 1.2.3 NCBSM điều kiện để gắn bó tình cảm mẹ 1.2.4 Bảo vệ sức khỏe bà mẹ 1.2.5 Cho bú sữa mẹ thuận lợi kinh tế 1.3 Lợi ích việc ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 1.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tháng tuổi 1.3.2 Tầm quan trọng ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu 1.3.3 Lợi ích bú sớm sau sinh 1.4 Một số nghiên cứu ngồi nước thực trang ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 1.5 Những yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ sau sinh 1.5.1 Yếu tố dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn bà mẹ 1.5.2 Tình trạng kinh tế, văn hóa, xã hội 11 1.5.3 Độ tuổi bà mẹ 11 1.5.4 Phương pháp đẻ sách thai sản 11 1.6 Tình hình ăn bổ sung giới Việt Nam 13 1.7 Những hoạt động thúc đẩy nuôi sữa mẹ 14 1.8 Hoạt động tư vấn nuôi sữa mẹ bệnh viện Phụ sản Trung ương 14 iv CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.Thời gian nghiên cứu: 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 17 2.3.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 17 2.4 Xử lý phân tích số liệu 18 2.5 Sai số cách khắc phục 188 CHƯƠNG KẾT QUẢ 1919 3.1 Thực trạng nuôi sữa mẹ sản phụ đẻ thường khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2021 19 3.1.1 Đặc điểm bà mẹ 19 3.2 Kết quan sát thực hành nuôi sữa mẹ 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 255 4.1 Bàn luận Error! Bookmark not defined 4.3 Khuyến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS Ăn bổ sung BMHT Bú mẹ hoàn toàn BVPSTW Bệnh viện Phụ sản Trung ương CSSK Chăm sóc sức khỏe NCBSM Ni sữa mẹ SDD Suy dinh dưỡng TCYTTG Tổ chức Y tế giới TĐHV Trình độ học vấn TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Oganization) UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng đánh giá kiến thức bà mẹ cho bú 18 Bảng 2.2 Bảng đánh giá thực hành 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bà mẹ 19 Bảng 3.2 Địa điểm sản phụ tham gia tư vấn 20 Bảng 3.3 Thời điểm sản phụ tham gia tư vấn 200 Bảng 3.4 Thời điểm vấn sản phụ sau sinh 200 Bảng 3.5: Kiến thức bà mẹ nuôi sữa mẹ 201 Bảng 3.6 Kiến thức thời gian nên cho trẻ bú 211 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp kiến thức bà mẹ sau đẻ 211 Bảng 3.8: Kết thực hành thời gian cho trẻ bú 222 Bảng 3.9: Thực hành cho trẻ bú bà mẹ 233 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp kết thực hành cho bú bà mẹ 244 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh vấn đề nhận quan tâm nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước nghèo, phát triển Trong năm qua, tỉ lệ tử vong trẻ em nói chung giảm mạnh tỉ lệ tử vong sơ sinh khơng giảm đáng kể Ước tính hàng năm giới có khoảng triệu trẻ sơ sinh tử vong [1] Bú mẹ cách tốt an tồn để ni dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Sữa mẹ thực phẩm tốt cho trẻ nhỏ đặc biệt tháng đầu, bảo vệ hệ miễn dịch cho trẻ, cung cấp cho trẻ nhỏ khởi đầu tốt sống [1], [2] Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khuyến cáo ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Dù nhiều người ý thức tầm quan trọng sữa mẹ tỷ lệ nuôi sữa mẹ (NCBSM) hoàn toàn tháng đầu thấp nhiều quốc gia có Việt Nam Một số kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nuôi sữa mẹ tồn giới khơng q 35% [1] Tại Việt Nam, tỷ lệ ước tính 19.6% theo báo cáo năm 2011 Viện Dinh dưỡng Một rào cản quan trọng ảnh hưởng chuẩn mực xã hội như: cho trẻ ăn dặm sớm, uống thêm loại dung dịch khác sữa mẹ sữa bột, nước, nước trái [1] NCBSM hoàn tồn khơng đơn giản hành vi sức khỏe mà cịn chịu nhiều tác động văn hóa, xã hội UNICEF ước tính hàng năm cho trẻ bú sữa mẹ hồn tồn tháng đầu sau sinh phòng tránh tử vong cho 1,3 triệu trẻ em năm tuổi Các hoạt động thúc đẩy nuôi sữa mẹ bắt đầu Việt Nam từ đầu năm 80 kỷ trước đạt số kết tích cực, nhiều thách thức cần vượt qua để việc nuôi sữa mẹ trở thành thực hành mong muốn Việt Nam [2] Các sách ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu việc cho bú sau sinh thông qua tuyên truyền vận động, nhiên nghiên cứu gần cho thấy có 19,6% trẻ sơ sinh ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu có phần tư em bú mẹ đầu sau sinh [3] Ni bình (bằng sản phẩm thay sữa mẹ) thực hành phổ biến có xu hướng ngày tăng Cho trẻ ăn, uống sớm tháng đầu thách thức lớn công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ [4] Bệnh viện Phụ sản Trung ương bệnh viện đầu ngành Sản Phụ khoa khu vực miền Bắc nước Số lượng sản phụ đẻ bệnh viện ngày tang công tác tư vấn nuôi sữa mẹ phải quan tâm Để có câu trả lời nhìn toàn diện vấn đề trên, sở cho xây dựng kế hoạch xây dựng giải pháp tăng cường công tác nuôi sữa mẹ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác nuôi sữa mẹ sản phụ sau đẻ thường khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2021” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nuôi sữa mẹ cho sản phụ đẻ thường khoa Hồi sức cấp cứu, bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nuôi sữa mẹ cho sản phụ 28 thấy tỷ lệ không nắm thời điểm cho bú chiếm đến 57% Bệnh viện Phụ sản Hà Nội [14] Tỷ lệ cao nghiên cứu nhiều Để giải thích cho khác biệt lớn có lý sau: (1) cỡ mẫu nghiên cứu có 30 nên khơng đại diện cho quần thể, (2) sản phụ làm công nhân-nông dân nghiên cứu tác giả chiếm tỷ lệ cao lên đến 63,3%, (3) sản phụ sinh lần đầu chiếm đến 46,7% Kiến thức sản phụ nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ đạt u cầu chiếm 96,0% Chỉ có 4% sản phụ khơng đạt u cầu Sau kết thúc khảo sát, tổ chức buổi truyền thông giáo dục tập trung vào nội dung không đạt yêu cầu cho tất sản phụ tham gia nghiên cứu để đảm bảo người có kiến thức 4.3 Bàn luận thực hành nuôi sữa mẹ Chúng sử dụng bảng kiểm để đánh giá thực hành nuôi sữa mẹ 100 sản phụ tham gia nghiên cứu Thời gian bắt đầu cho trẻ bú thường nằm khoảng 30 phút sau trẻ khỏi bụng mẹ (75,0%), 16,0% cho bú sau 30 phút, 9,0% cho bú sau Những trường hợp trì hoãn cho trẻ bú mẹ trẻ phải chuyển xuống khoa sơ sinh để theo dõi dấu hiệu bất thường Sau trẻ với mẹ, bà mẹ bắt đầu điều dưỡng khoa hướng dẫn cho bú Kết nghiên cứu tác giả Phan Thị Tâm Khuê vào năm 2009 Huế cho thấy thời gian mẹ cho trẻ bú 30 phút có 10,0%, từ 30-60 phút chiếm 46% 60 phút chiếm 44% [12] Có thể nhận thấy tiến cơng tác chăm sóc mẹ trẻ sơ sinh thập kỷ qua Nghiên cứu giới cho thấy trẻ không bú mẹ sớm làm suy giảm hệ miễn dịch giảm phát triển hệ thần kinh vận động sau Kết nghiên cứu phù hợp với kết tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018 [14] Tuy kiến thức bà mẹ tương đối tốt (96,0%) đạt yêu cầu nhiên có 35% bà mẹ cho trẻ ăn thứ khác sữa mẹ, 10% bà mẹ cho ăn loại thức ăn mật ong, cam thảo, chanh… Đây 29 phong tục tập quán lợi cho trẻ Đa số trường hợp bà ngoại bà nội chăm sóc trẻ cho ăn Có tỷ lệ khơng nhỏ bà mẹ gặp khó khăn việc cho trẻ bú không đủ sữa chiếm 39,0%, nứt, đau núm vú 23,0%, mẹ bị bệnh 20% Đa số trường hợp trẻ không bú mẹ mẹ không đủ sữa sữa chưa Các trường hợp không bú bệnh lý mẹ tương đối cao lên tới 20% Những trường hợp bắt buộc phải sử dụng sữa Ở số bệnh viện phụ sản có ngân hàng sữa mẹ, nguồn sữa mẹ đưa vào đảm bảo để hỗ trợ ngắn hạn cho trẻ không bú mẹ thời gian nằm viện 4.4 Thuận lợi khó khăn công tác tư vấn giáo dục nuôi sữa mẹ Thuận lợi: - Nghiên cứu nhận quan tâm, đạo Ban giám đốc Bệnh viện, ban ãnh đạo khoa Hồi sức cấp cứu hướng dẫn tận tình giảng viên - Bà mẹ tham gia, hỗ trợ nhiệt tình Khó khăn: - Một số bà mẹ chưa quan tâm đến vấn đề ni sữa mẹ - Thời gian tìm hiểu ngắn, khối lượng công việc thực nhiều - Tài liệu học tập chưa nhiều 30 KẾT LUẬN Kiến thức bà mẹ nhóm nghiên cứu ni sữa mẹ - Đa số có kiến thức tốt (khoảng 71%) - Kiến thức đạt (trung bình) chiếm tỉ lệ 25% - Kiến thức khơng biết 4% Thực hành bà mẹ nhóm nghiên cứu nuôi sữa mẹ - Đa số có thực hành tốt (khoảng 85%) - Thực hành đạt (trung bình) chiếm tỉ lệ 6% - Khơng biết thực hành 9% 31 KHUYẾN NGHỊ Cần tăng cường giáo dục sức khỏe đặc biệt nội dung nuôi sữa mẹ cho bà mẹ chuẩn bị mang thai trình mang thai Mở nhiều buổi truyền thông GDSK cho nhiều người bệnh người nhà để họ trao đổi kiến thức họ nắm vấn đề họ băn khoăn Buổi truyền thông GDSK đưa nhiều kiến thức cho số lượng lớn người bệnh Giám sát buổi truyền thơng GDSK để cải thiện ngày tốt công tác tư vấn, GDSK 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO "Breastfeeding and Breast Milk: Condition Information" 2013 Archived from the original on 27 July 2015 Retrieved 27 July 2015 American Academy of Pediatrics Section on Breastfeeding (2012) "Breastfeeding and the use of human milk" Pediatrics 129 (3): e827-41 Bộ Y tế thông tư 07/2001/TT-BYT việc hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2009).Điều dưỡng sản phụ khoa NXB y học Ip S, Chung M, Raman G, Trikalinos TA, Lau J (October 2009) "A summary of the Agency for Healthcare Research and Quality's evidence report on breastfeeding in developed countries" Breastfeeding Medicine Suppl 1: S17-30 Victora CG, Bahl R, Barros AJ, Franỗa GV, Horton S, Krasevec J, et al (January 2016) "Breastfeeding in the 21st century: epidemiology, mechanisms, and lifelong effect" Lancet 387 (10017): 475–90 "Infant and young child feeding Fact sheet N°342" WHO February 2014 Archived from the original on February 2015 Retrieved February 2015 Lawrence RA, Lawrence RM (1 January 2011) Breastfeeding: A Guide for the Medical Profession Elsevier Health Sciences pp 227–228 Kramer MS, Kakuma R (2012) "Optimal duration of exclusive breastfeeding" The Cochrane Database of Systematic Reviews 2012 (8): CD003517 10 Quyết định số 776/QĐ – BYT ngày 08 tháng 03 năm 2017 Bộ y tế, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dinh dưỡng cho phụ nữ có thai cho bú 11 Vũ Bá Quyết (2016), Cẩm nang mang thai sinh con, Tập Chăm sóc trước sinh, Nhà xuất Y học, Trang 64 – 65 33 12 Phan Thị Tâm Khuê (2009) Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh khoa Sản, Bệnh viện trường đại học Y dược Huế Tiểu luận tốt nghiệp CNPS 13 Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh (2011) Kiến thức – Thái độ - Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tháng tuổi Bệnh viện Nhi đồng từ 1/12/2009 đến 30,4,2010 Tạp chí Nghiên cứu Y học; 15(1), tr 186-192 14 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2020) Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ khoa D3 bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng CK1 34 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi Phiếu vấn bà mẹ Họ tên mẹ:……………… …………… Mã số:……………… Tuổi mẹ:…………….………………… Nghề nghiệp:………… Trình độ văn hố: Khơng biết chữ Học hết lớp Trung cấp Đại học/sau đại học Địa chỉ:…………………………………………………………………… Phần 1: Những thông tin chung TT Những thông tin chung trẻ Câu trả lời Thứ Con thứ Thứ hai Thứ khác… Cân nặng lúc sinh …… gam Giới tính trẻ Nam Nữ Tuổi trẻ thời điểm PV ………… tháng tuổi Cân nặng hiên ……………….gam Phần 2: Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú TT Câu hỏi Câu trả lời Càng sớm tốt Theo chị sau đẻ lâu Trong vịng 30 phút đầu sau đẻ nên cho trẻ bú lần đầu? 30 phút- > Khơng rõ/khơng biết Chị có biết sữa non khơng? Có Khơng Chỉ bú sữa mẹ Chị có biết bú mẹ Bú mẹ uống nước tráng miệng hồn tồn khơng? Bú mẹ ăn thêm sữa Bú mẹ dùng nước hoa 35 Theo chị cần cho trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng mấy? …………tháng Thay đổi tư bú trẻ Nếu bị nứt núm vú đau Cho trẻ bú bên vú không đau núm vú chị làm nào? Sử dụng dụng cụ trợ ti (Không xem phần lựa chọn mà Đảm bảo trẻ bú tư đánh dấu vào câu tương Xoa vú ứng với câu trả lời bà mẹ) Ngừng cho trẻ bú Tiếp tục cho trẻ bú Gia đình/bạn bè Chị nhận thơng tin từ đâu? Nhân viên y tế bệnh viện Nhân viên y tế xã/phường Các PTTT đài, báo, tivi… Khác (ghi rõ……………………) Đối với trẻ ni hồn tồn sữa mẹ, làm chị Trẻ ngủ tốt biết trẻ bú đủ? (Khơng Trẻ khơng quấy khóc xem phần lựa chọn mà đánh dấu Trẻ tiểu lần/ngày vào câu tương ứng với Trẻ tăng cân câu trả lời Trẻ đủ số lần bà mẹ) Cho trẻ bú nhiều lần Uống nhiều nước Theo chị cần làm để có nhiều sữa? (Có thể có nhiều câu trả lời) Kéo dài thời gian bữa bú trẻ Cho trẻ bú ban đêm Mẹ ăn nhiều Mẹ ngủ nghỉ ngơi nhiều Làm theo kinh nghiệm địa phương (ghi rõ…………… ) Theo chị cho trẻ bú Theo nhu cầu (bất trẻ muốn) lần? ……… 36 Trước lúc cho trẻ bú lần đầu, chị 10 có cho trẻ ăn, uống thứ khác sữa mẹ khơng? Có Khơng Mật ong Nước cam thảo 11 Chị cho cháu loại thức ăn, nước uống tháng đầu? Nước chè Nước chanh Sữa người khác Sữa hộp Khác………………… Do cán y tế khuyên Trẻ không muốn bú mẹ Trẻ quấy/khơng đủ sữa 12 Vì chị lại cho trẻ ăn thêm Lời khuyên bạn bè, gia đình thức ăn này? (Có thể có Núm vú/vú bà mẹ có vấn đề nhiều câu trả lời) Trẻ bị bệnh/ ốm yếu Mẹ bị bệnh Khác……………………… Không trả lời Chị dùng dụng cụ 13 trẻ ăn? (Có thể nhiều câu trả lời) Từ viện, chị có nhân 14 viên y tế hướng dẫn nuôi sữa mẹ không? 15 16 Ly/cốc Bình/chai Thìa Khác…………………… Có Khơng Hiện chị có tiếp tục cho trẻ Có bú khơng? Khơng Khó khăn chị cho Không đủ sữa bú gì? Nứt/đau núm vú (Có thể có nhiều câu trả lời) Cương tức 37 Mẹ bị bệnh Con bị bệnh Khác……………………… Khơng trả lời 17 Chị có giúp đỡ để khắc Có phục khó khăn khơng? Khơng Bà mẹ ốm yếu có bệnh Trẻ bị bệnh 18 Vì chị khơng cho bú Vú, núm vú bà mẹ có vấn đề nữa? Khơng đủ sữa (Có nhiều phương án trả lời) Trẻ khơng thích bú Cán y tế khun Khác…………………… Có 19 Chị có đủ sữa cho bú Khơng khơng? Khơng rõ/không biết Không trả lời Phần 3: Thực hành bà mẹ cho bú Quan sát bà mẹ cho trẻ bú lần đầu đánh giá: A Tư đúng: Người trẻ sát vào người mẹ Đúng Sai Đầu thân trẻ nằm đường Đánh giá Đúng Sai thẳng tư Mặt trẻ hướng vào vú mẹ, thế: mũi đối Đúng Sai Đỡ toàn thân trẻ Đúng Sai diện với núm vú chung Đúng Sai 38 B Ngậm bắt vú Cằm trẻ chạm vào vú Đúng Sai Đánh giá Miệng trẻ há to Đúng Sai chung Môi trề ngồi Đúng Sai ngậm vú: Đúng Nhìn thấy quầng vú phía rộng phía Đúng Sai Sai Không thể quan sát 39 DANH SÁCH SẢN PHỤ THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Mã số BN Họ tên Tuổi 2100093827 Nguyễn Thị Hồng H 18 2100075341 Nguyễn Thị Vân A 26 2100072180 Nguyễn Thị D 32 2100067134 Trần Thị Mỹ L 24 2100014540 Nguyễn Thị T 28 2100074082 Trịnh Huyền T 28 2100043504 Nông Thị H 21 2100037456 Nguyễn Thị Lan A 23 2100075220 Nguyễn Thị Mai P 19 10 2100061137 Nguyễn Thị V 25 11 2100075051 Trần Hồng H 25 12 2100069297 Nguyễn Lan H 35 13 2100034142 Đỗ Thị Quế N 30 14 2100063535 Nguyễn Khánh H 21 15 2100068908 Cáp Phương N 20 16 2100059666 Phạm Thị L 22 17 2100017479 Vương Thị T 27 18 2100072459 Lê Thị Kim A 24 19 2100070696 Nguyễn Tường D 24 20 2100023529 Vũ Thị H 26 21 2100064950 Trương Phương T 23 22 2100015145 Phạm Thị M 33 23 2100067083 Nguyễn Thị Mai H 22 24 2100080053 Nguyễn Thùy H 29 25 2100064515 Đỗ Thị D 24 26 2100074107 Bùi Thị L 21 27 2100066839 Đặng Thị Thanh X 32 40 28 2100069930 Lê Thị T 22 29 2100065397 Nguyễn Thị T 25 30 2100064782 Bế Thanh H 30 31 2100074210 Lâm Thị Vân A 21 32 2100058097 Nguyễn Thị T 18 33 2100075991 Đặng Thị N 30 34 2100077690 Lê Thị T 34 35 2100060494 Giang Thị Thu T 25 36 2100077967 Mai Thị Ánh T 26 37 2100038435 Trần Thị H 29 38 2100072795 Hoàng Minh T 24 39 2100067695 Trần Thị Cẩm T 23 40 2100066062 Hoàng Thị H 40 41 2100063087 Hoàng Thị Kim A 22 42 2100044963 Nguyễn Thị K 29 43 2100063510 Nguyễn Thị T 23 44 2100069405 Trần Thị M 21 45 2100065177 Nguyễn Thị T 41 46 2100040513 Nguyễn Thị H 25 47 2100057050 Nguyễn Thị L 18 48 2100069899 Nguyễn Huyền T 22 49 2100071165 Lê Thị Hoài T 27 50 2100021704 Hoàng Thị Kiều L 23 51 2100072358 Lâm Quỳnh T 22 52 2100073882 Nguyễn Thị T 26 53 2100076339 Ngô Kiều N 24 54 2100076746 Phạm Thị H 29 55 2100058418 Bùi Thị Huyền T 21 41 56 2100087259 Phạm Thị Mỹ L 39 57 2100083047 Đặng Thị T 25 58 2100060585 Lê Thị N 26 59 2100075116 Phạm Thị H 29 60 2100078168 Nguyễn Thị H 23 61 2100087419 Hoàng Thị Thúy L 21 62 2100038385 Nguyễn Thị P 28 63 2100083548 Trương Thị Thu H 22 64 2100074758 Đỗ Thị N 20 65 2100017994 Nguyễn Ngọc A 25 66 2100078644 Nguyễn Ngọc M 37 67 2100077939 Trịnh Thị Thanh H 28 68 2100078841 Phạm Thị P 26 69 2100079836 Lê Thị Hoài T 39 70 2100086804 Nguyễn Thị Cẩm V 24 71 2100086559 Đào Mỹ H 27 72 2100070578 Phan Thị N 29 73 2100081502 Nguyễn Thị Thu T 23 74 2100067084 Nguyễn Thị L 21 75 2100071717 Hoàng Thị T 29 76 2100034282 Ngô Thị H 28 77 2100077047 Cao Thị Anh T 21 78 2100076417 Đinh Thị Hương T 23 79 2100087424 Hoàng Thị Hồng L 28 80 2100076568 Nguyễn Thị Tuyết C 24 81 2100080188 Nguyễn Thị Mỹ T 36 82 2100067640 Hà Thị H 22 83 2100075916 Đặng Thị H 27 42 84 2100080854 Đỗ Thị N 32 85 2100061627 Bùi Thị H 21 86 2100062241 Nguyễn Thị H 26 87 2100082272 Bùi Thị N 26 88 2100082656 Đào Thị Thu T 22 89 2100025928 Trần Thị H 33 90 2100055731 Đỗ Thị Phương A 24 91 2100074164 Bùi Thị H 24 92 2100075890 Trần Quỳnh A 35 93 2100078704 Nguyễn Thị Mỹ L 23 94 2100032499 Nguyễn Thị P 27 95 2100081464 Nguyễn Thị Hằng N 25 96 2100084322 Nguyễn Thu G 25 97 2100073929 Phạm Phương T 32 98 2100070610 Nguyễn Thị Ngọc A 25 99 2100086713 Trương Thị A 29 100 2100086678 Đoàn Thị M 23 ... cường công tác nuôi sữa mẹ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, định tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng công tác nuôi sữa mẹ sản phụ sau đẻ thường khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương. .. NGUYỄN THỊ TRANG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA SẢN PHỤ SAU ĐẺ THƯỜNG TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN... ương năm 2021? ?? Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nuôi sữa mẹ cho sản phụ đẻ thường khoa Hồi sức cấp cứu, bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nuôi sữa mẹ

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w