Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh động kinh điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

44 19 0
Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh động kinh điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ MINH HẰNG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ MINH HẰNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MINH HẰNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tiến sỹ: Nguyễn Thị Minh Chính NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp tồn khóa học, với tất lịng thành kính, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Tâm thần kinh Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định Các thầy giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ giáo Nguyễn Thị Minh Chính người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ giúp đỡ tơi thực chun đề Cơ cịn người truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu kỹ cần thiết phục vụ cho công việc sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh gia đình người bệnh hợp tác tích cực thời gian qua Tôi vô biết ơn gia đình mình, nơi tổ ấm cho tơi sức mạnh nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách sống để có ngày hơm Cảm ơn tất bạn lớp điều dưỡng chun khoa I – khóa đồn kết, ln yêu thương sát cánh bên suốt hai năm học Xin trân trọng cảm ơn kính chúc tất người sức khỏe, thành công sống Phú thọ; ngày 27 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Minh Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Phú thọ; ngày 27 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Minh Hằng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 17 2.1 Thông tin chung Bệnh viện tâm thần Tỉnh Phú Thọ 17 2.2 Quy trình quản lý điều trị ngoại trú người bệnh động kinh Bệnh viện tâm thần Tỉnh Phú Thọ 19 2.3 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc động kinh người bệnh điều trị ngoại trú Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Tâm Thần Phú Thọ năm 2021 21 2.4 Các ưu, nhược điểm 28 2.5 Nguyên nhân hạn chế 29 Chương 3: BÀN LUẬN 32 3.1 Đối với Bệnh viện Khoa khám bệnh 32 3.2 Đối với sở y tế khác 33 3.3 Đối với người bệnh gia đình người bệnh 33 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - GDSK: Giáo dục sức khỏe - ICD -10: The International Classification of Disease 10thEdition (Phân loại bệnh Quốc tếlần thứ10) - TCYTTG: Tổ chức y tế giới - TTĐT: Tuân thủ điều trị - MAQ: Medication Adherence Questionnaire - MARS: Moss Attention Rating Scale - MMAS: Morisky Medication Adherence Scale v DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm chung tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân người bệnh Error! Bookmark not defined Bảng Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 23 Bảng 3 Tỷ lệ người bệnh tái khám, lấy thuốc theo lịch hẹn 26 Bảng Nhu cầu tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh 27 vi DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống 24 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc 25 Biểu đồ 3.3.Tỷ lệ người bệnh nhận tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc 26 Biểu đồ 3.4 Phương pháp tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh nhận 27 Hình 2.1 Hình ảnh mơ bệnh nhân động kinh……………………… Hình 2.2 Điện não đồ người bình thường người bệnh động kinh Hình 3.1 Bệnh viện tâm thần Tỉnh Phú Thọ ……………………… ………… 17 Hình 3.2 Khoa khám bệnh -Bệnh viện tâm thần Phú Thọ 19 Hình 3.3 Người bệnh động kinh chờ khám lấy thuốc ngoại trú 20 Hình 3.4 Người bệnh chờ khám lấy thuốc ngoại trú 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh hai bệnh tâm thần kinh nặng phổ biến nước ta thếgiới, chiếm từ 0,1 -0,5% dân số[2] Theo Tổ chức Y Tế giới, có khoảng 50 triệu người tồn thếgiới bị bệnh động kinh, có gần 80% sống nước có thu nhập thấp trung bình Đa số xảy trẻ em, khoảng 50% số người bệnh động kinh 10 tuổi.Tuổi lớn tỷ lệ động kinh thấp, đến 60 tuổi trở lên tỷ lệ động kinh lại tăng lên Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm 20-70 người 100.000 dân Tỷ lệ có khác khu vực giới, nước khu vực vùng khác nước [4] Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc động kinh cao nhiều bùng nổ bệnh nhiễm trùng, sang chấn sản khoa tai nạn giao thông Theo Trần Văn Cường (2001), tỷ lệ động kinh Việt Nam 0,35%[6] Động kinh bệnh mạn tính,việc điều trị địi hỏi phải kiên trì, bền bỉ, nghiêm túc, sát nhiều tháng, nhiều năm, phải dùng thuốc đặn, không dừng đột ngột đa số người bệnh điều trị ngoại trú Thời gian điều trị bệnh động kinh thường kéo dài -5 năm sau có động kinh lần cuối dù dừng thuốc người bệnh phải theo dõi định kỳ[2] Bên cạnh đó, tác dụng phụ thuốc phải tư vấn cho người bệnh thân nhân để họ theo dõi, ghi chép kịp thời thông báo với bác sỹ Hiện Khoa khám bệnh -Bệnh viện tâm thần Phú Thọ quản lý, cấp phát thuốc điều trị ngoại trú cho 4483 người bệnh, có 1251 người bệnh động kinh-chiếm 0,03% dân sốTỉnh Phú Thọ Theo số liệu báo cáo tháng có 176 người bệnh động kinh không đến khám, lấy thuốc điều trị ngoại trú, tỷ lệ chiếm 14,1% Việc xác định nguyên nhân để điều trị triệt để khó khăn nhiều thời gian nên kiểm soát theo phác đồ điều trị yếu tố định ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Sự tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát giật, giảm nguy chấn thương tàn tật, giảm tỷ lệ kháng thuốc giả kháng thuốc, giúp người bệnh tự tham gia vào hoạt động xã hội, giảm chi phí điều trị [20] Chính lý chọn chuyên đề:"Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021" Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 22 Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tình trạng hôn nhân Mù chữ 10 16.7 Tiểu học 11.7 Trung học sở 24 40 Trung học phổ thông 16 26.6 Đại học, cao đẳng Công nhân, cán viên chức 10 16.7 Hưu trí 8.3 Học sinh, sinh viên 1.7 Nông dân 26 43.3 Lao động tự 18 30 Chưa kết hôn 20 33.3 Đã kết hôn 31 51.7 Ly dị, ly thân, góa 15 Nhận xét: Bảng 3.1 cho thấy: - Nhóm tuổi: Người bệnh có độ tuổi 35 -54 chiếm tỷ lệ cao 38,3%; tiếp đến độ tuổi 18-34 chiếm 31,7%; tuổi trung bình 44,9 ± 14,4 - Giới tính: người bệnh nam (58,3%) chiếm tỷ lệ cao người bệnh nữ ( 41,7%).Tỷlệnam / nữ≈ 1,4/1 - Trình độhọc vấn: Người bệnh có trình độ trung học sở chiếm tỷ lệ cao 40,0%; tiếp đến trung học phổ thông 26,6%; thấp đại học, cao đẳng 5,0% - Nghềnghiệp: Người bệnh nông dân chiếm tỷ lệ cao 43,3%; tiếp đến lao động tự 30,0%; thấp học sinh, sinh viên 1,7% - Tình trạng nhân: Người bệnh kết hôn chiếm tỷ lệ cao 51,7%; ly dị, ly thân, góa chiếm tỷ lệ thấp 15,0% 2.3.2 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 2.3.2.1.Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 23 Bảng Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú STT Nội dung Tần số(n) Tỷ lệ% Đôi quên uống thuốc 14 23,3 Có ngày khơng uống thuốc tuần qua 6,7 Ngừng thuốc giảm liều mà không báo trước cho bác sỹ cảm thấy mệt uống thuốc 15,0 Quên mang thuốc xa 11,7 Ngày hôm qua uống hết thuốc 57 95,0 Ngừng uống thuốc cảm thấy khỏe 15,0 Cảm thấy phiền tối ngày phải uống thuốc 10,0 Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấy: - 23,3% người bệnh quên uống thuốc Như có tỷ lệ cao người bệnh quên uống thuốc, việc ảnh hưởng tới trình điều trị, giảm tác dụng thuốc làm cho động kinh dễ tái phát Do nhân viên y tế cần có biện pháp nhắc nhở, giám sát để giảm thấp tỷ lệ người bệnh quên uống thuốc - 6,7% người bệnh có ngày khơng uống thuốc tuần qua - 15,0% người bệnh ngừng thuốc giảm liều mà không báo trước cho bác sỹ cảm thấy mệt uống thuốc.Việc người bệnh tự ý ngừng thuốc hay giảm liều nguy hiểm việc tạo điều kiện cho động kinh dễ tái phát, cần giáo dục, nâng cao nhận thức người bệnh việc tuân thủ dùng thuốc theo đơn bác sỹ - 11,7 % người bệnh quên mang thuốc xa - 95,0% người bệnh ngày hôm qua uống hết thuốc - 15,0% người bệnh ngừng uống thuốc cảm thấy khỏe - 10,0% người bệnh cảm thấy phiền tối ngày phải uống thuốc Như số người bệnh chưa nhận thức tầm quan trọng việc dùng thuốc thường xuyên, liên tục, điều cho thấy nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng cần có 24 biện pháp nâng cao kiến thức, thái độ người bệnh việc uống thuốc thường xuyên Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Jianming Liu[16], Hasiso[15], Nguyễn Kim Hà [3], Hà ThịHuyền[5], Hoàng Hải Yến [12]nguyên nhân chủ yếu việc không tuân thủ sử dụng thuốc quên 2.3.2.2 Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống 3.30% 6.70% 11.70% 13.30% 65% Luôn Thường xuyên Đôi Hầu không Không Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống Nhận xét: Biểu đồ 3.1 cho thấy có: - 65% người bệnh khơng thấy khó nhớ loại thuốc uống chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân người bệnh hướng dẫn, tư vấn cách sử dụng thuốc cụ thể, dễ hiểu (tư vấn trực tiếp, viết hướng dẫn cách uống lên loại thuốc, hướng dẫn vào sổ điều trị) - 13,3% người bệnh không thấy khó nhớ loại thuốc uống - 11,7% người bệnh đơi thấy khó nhớ loại thuốc uống - 6,7% người bệnh luôn thấy khó nhớ loại thuốc uống - 3,3% người bệnh thường xuyên thấy khó nhớ loại thuốc uống chiếm tỷ lệ thấp 25 2.3.2.3 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc 48.30% 50.00% 30% 40.00% 30.00% 21.70% 20.00% 10.00% 0.00% Tuân thủ sử dụng thuốc thấp Tuân thủ sử dụng thuốc trung bình Tuân thủ sử dụng thuốc cao Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc Nhận xét: Theo thang đo MMAS, kết biểu đồ 3.2 cho thấy: - Có 48,3% người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc cao chiếm tỷ lệ cao - 30,0% người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc trung bình - 21,7% người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc thấp chiếm tỷ lệ Tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc cao, có cao nghiên cứu trước nhiều tác giả Guo Y 26,1% [14]; Hasiso 32,0% [15]; Hồng Hải Yến 36,5% [12] Điều lý giải công tác tuyên truyền, tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh động kinh quan tâm trước nên nhận thức người bệnh, gia đình cộng đồng bệnh tốt hơn, việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh cải thiện so với trước 26 2.3.2.4 Tỷ lệ người bệnh tái khám, lấy thuốc theo lịch hẹn Bảng Tỷ lệ người bệnh tái khám, lấy thuốc theo lịch hẹn Tái khám, lấy thuốc lịch hẹn Tần số(n) Tỷ lệ% Đúng lịch hẹn 43 71,7 Không lịch hẹn 47 28,3 60 100,0 Tổng Nhận xét: Bảng 3.3 cho thấy có: - 71,7% người bệnh tái khám, lấy thuốc lịch hẹn chiếm tỷ lệ cao - 28,3% người bệnh tái khám, lấy thuốc không hẹn.Tỷ lệ người bệnh tái khám khơng hẹn người bệnh qn uống thuốc, có ngày khơng uống thuốc tuần qua, ngừng thuốc giảm liều nên chưa hết thuốc người bệnh chưa khám Mặt khác thời gian chờ khám lâu, thủ tục đơi cịn chưa linh hoạt làm người bệnh ngại tái khám 2.3.3 Thực trạng tư vấn, giáo dục sức khỏe việc sử dụng thuốc cho người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 2.3.3.1 Tỷ lệ người bệnh nhận tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc Tỷ lệ người bệnh tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc 6.70% 93.30% Được tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc Không tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc Biểu đồ 3.Tỷ lệ người bệnh nhận tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc 27 Nhận xét: Biểu đồ 3.3 cho thấy có 93,3% người bệnh tư hướng dẫn sử dụng thuốc; cịn 6,7% người bệnh khơng tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc 2.3.3.2 Các phương pháp tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh nhận Các phương pháp tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc nguời bệnh nhận 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 73.30% 68.30% 60.00% 26.70% 5.00% 1.70% Bác sỹ Điều dưỡng Người phát thuốc Nhân viên tổ tư vấn Phát tài liệu hướng dẫn Khác Biểu đồ Phương pháp tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh nhận Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho thấy có 73,3% người bệnh nhận tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc từ bác sỹ chiếm tỷ lệ cao nhất; tiếp đến điều dưỡng 68,3%; người phát thuốc 60,0%; 1,7% người bệnh nhận tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc từ nguồn khác chiếm tỷ lệ thấp Một người bệnh nhận nhiều phương pháp tư vấn, hướng dẫn nhiều nhân viên y tế khác 2.3.3.3.Nhu cầu tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh Bảng 3 Nhu cầu tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh Nhu cầu tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc Tần số(n) Tỷlệ(%) Có 60 100,0 Khơng 0,0 Tổng số 60 100,0 28 Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy 100% người bệnh có nhu cầu tư vấn, hướng sử dụng thuốc Như công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho người bệnh cần triển khai liên tục có hệ thống để đáp ứng nhu cầu người bệnh 2.4 Các ưu, nhược điểm 2.4.1 Ưu điểm 2.4.1.1 Về phía Bệnh viện Khoa khám bệnh - Trong năm qua Bệnh viện tâm thần Phú Thọ Thực tốt định số 2151/QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt kế hoạch thực vận động “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh” Các khoa, phòng Bệnh viện thực tốt câu hiệu “Bệnh nhân đến đón tiếp niềm nở, chăm sóc tận tình, dặn dị chu đáo” - Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế Bệnh viện đại phần đáp ứng nhu cầu người bệnh đến khám điều trị - Bệnh viện thành lập “Tổ chăm sóc khách hàng” từ ngày 15/4/2016, trực thuộc Khoa Khám Bệnh, Tổ chăm sóc khách hàng thường xun gọi điện thăm hỏi tình hình sức khoẻ nhắc lịch tái khám cho người bệnh - Bác sỹ Khoa Khám bệnh có trình độ chuyên môn cao - Đa số nhân viên Khoa có tuổi đời trẻ nên có tâm huyết với nghề, khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ - Khoa dược cấp thuốc cho người bệnh ghi hướng dẫn cụ thể cách uống, thời gian uống đơn lên loại thuốc giúp cho người bệnh dễ nhớ - Trong trình uống thuốc có vấn đề bất thường, người bệnh gọi điện đến số điện thoại cố định khoa (trong hành chính) nhân viên y tế tư vấn nhiệt tình - Quy trình khám rõ ràng, hợp lý thực tương đối đầy đủ 2.4.1.2 Về phía người bệnh gia đình người bệnh - 100% người bệnh động kinh điều trị ngoại trú có bảo hiểm y tế 29 - Qua thực tế lần không uống thuốc đầy đủ, người bệnh lên co giật nhiều, phải nhập viện điều trị nên người bệnhvà gia đình người bệnh ý thức việc tuân thủ sử dụng thuốc 2.4.2 Nhược điểm - Số lượng người bệnh đông, nhân lực lại thiếu - Thời gian tư vấn cán y tế cho người bệnh chưa nhiều - Thời gian chờ khám nhận thuốc lâu - Điều dưỡng chưa tập huấn nhiều bệnh động kinh phương pháp giáo dục sức khoẻ (GDSK) cho người bệnh - Nội dung tư vấn, GDSK cho người bệnh cịn sơ sài, cịn mang tính hình thức, chưa sâu sát cụ thể đến trường hợp người bệnh - Hầu hết tập trung vào hình thức tư vấn trực tiếp, hình thức khác chưa quan tâm, đặc biệt chưa tạo môi trường cho người bệnh chia kinh nghiệm với - Trình độ hiểu biết người bệnh khác nên điều dưỡng chưa xây dựng cách tư vấn, GDSK phù hợp với người bệnh - Người bệnh phải uống nhiều loại thuốc số lượng nhiều nên khó nhớ - Một số người bệnh cịn thiếu hiểu biết bệnh tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc 2.5 Nguyên nhân hạn chế 2.5.1 Về phía bệnh viện - Số lượng người bệnh đến khám, chữa bệnh ngày tăng đội ngũ nhân viên y tế cịn thiếu số lượng, thời gian tư vấn cán y tế cho người bệnh chưa nhiều: Khoa có 09 nhân viên có 01 điều dưỡng nghỉ thai sản, bác sĩ Khoa khám bệnh hay phải công tác, đạo tuyến - Thời gian cho khám, nhận thuốc lâu, người bệnh cịn phải lại nhiều 30 Hình Người bệnh chờ khám lấy thuốc ngoại trú - Do kỹ tư vấn, GDSK số điều dưỡng hạn chế nên tư vấn, GDSK cho người bệnh chưa hiệu - Do hạn chế nhân lực, trang thiết bị (chưa có phịng truyền thơng GDSK đểtư vấn mà phải tư vấn trực tiếp nhanh q trình người bệnh đến khám phịng khám, khơng có buổi tư vấn cụ thể) nên hiệu tư vấn, GDSK cho người bệnh chưa cao - Người bệnh phải uống nhiều loại thuốc số lượng nhiều nên khó nhớ: Do người bệnh động kinh có rối loạn tâm thần kèm nên phải uống phối hợp thêm thuốc khác Trong để đảm bảo trần đơn thuốc, số loại thuốc có giá thành cao, người bệnh phải chuyển sang dùng thuốc khác biệt dược số lượng thuốc người bệnh phải uống nhiều VD: Encoratechono 500mg x 60 viên (2 viên/ngày: trưa viên, tối viên) = 141.000đ Nếu thay sang Encorate 200 mg x150 viên (5 viên/ ngày: trưa viên, tối viên) = 75.000đ 31 - Do độ tuổi, trình độ học vấn, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế quan tâm gia đình người bệnh khác nên số người bệnh chưa tuân thủ hướng dẫn cán y tế bệnh 2.5.2 Về phía người bệnh - Người bệnh thiếu hiểu biết bệnh tầm quan trọng việc sử dụng thuốc hướng dẫn + Người bệnh gia đình sợ tác dụng phụ thuốc như: Ảnh hưởng đến chức gan, thận, ngủ nhiều, làm người chậm chạp + Người bệnh biết bệnh tình không tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc, chế độ ăn uống, tập luyện - Do người bệnh không đủ điều kiện kinh tế: + Nhiều người bệnh nhà xa, kinh tế khó khăn Q trình mắc bệnh kéo dài, vừa phí cho sống, thuốc men điều trị nên người bệnh ln có tâm lý lo lắng Mặc dù người bệnh hỗ trợ phần chi phí khám chữa bệnh nguồn quỹ bảo hiểm y tế chi trả + Nhiều người bệnh tái khám phải có người nhà cùng, phải thuê xe lại tốn - Do chưa bố trí thời gian tái khám: Bệnh viện triển khai cấp thuốc định kỳ phòng khám phải làm nên nhiều người bệnh, gia đình người bệnh chưa bố trí cơng việc để khám lấy thuốc định kỳ - Do thiếu hỗ trợ người nhà người bệnh việc điều trị Sự hỗ trợ người thân yếu tố quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc 32 Chương BÀN LUẬN Từ thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021, đưa đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh sau: 3.1 Đối với Bệnh viện Khoa khám bệnh - Đơn giản hóa thủ tục hành chính: + Phát số khám điện tử để tránh tình trạng chen lấn, đợi chờ làm người bệnh sợ tái khám định kỳ + Cử người làm sớm trước 30 phút so với quy định, đăng ký trước thủ tục hành cho người bệnh đỡ phải chờ đợi lâu + Tăng cường làm thêm ca ngày thứ tạo điều kiện thuận tiện cho việc khám lấy thuốc định kỳ người bệnh + Duy trì số điện thoại sổ hẹn tái khám để q trình uống thuốc có vấn đề bất thường người bệnh gọi điện tư vấn ngồi hành - Đảm bảo nhân lực: + Duy trì bác sĩ bàn khám làm việc cố định khoa Khám bệnh + Bổ sung thêm điều dưỡng để có thêm cán tư vấn chăm sóc khách hàng thuộc phịng khám có thời gian cho việc gọi điện nhắc nhở người bệnh tái khám hẹn - Đơn giản hóa liều dùng cách dùng thuốc: Đơn giản hóa liều dùng cách dùng thuốc biện pháp giúp tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc tốt Việc đơn giản liều dùng cách dùng bao gồm: Giảm số lần uống thuốc ngày, giảm số thuốc dùng đơn, thời gian dùng dễ nhớ - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, cập nhật nâng cao kiến thức y dược cho cán y tế Hàng năm tổ chức lớp tập huấn truyền thông GDSK cho điều dưỡng - Xây dựng quy định cụ thể việc GDSK cho người bệnh gia đình người bệnh - Tăng cường tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh gia đình người bệnh Đặc biệt nhấn mạnh nội dung dùng thuốc thường xuyên, liên tục theo định 33 bác sỹ, tuyệt đối không tự ý giảm liều dừng thuốc chưa hỏi ý kiến bác sỹ điều trị 3.2 Đối với sở y tế khác - Cần có Bác sỹ chuyên khoa sở tham gia quản lý, điều trị, hướng dẫn chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh động kinh cộng đồng - Xây dựng tăng cường mơ hình quản lý, nhắc nhở người bệnh động kinh uống thuốc từ tuyến y tế thôn bản, xã phường nhằm nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao ý thức tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh 3.3 Đối với người bệnh gia đình người bệnh - Khuyến khích người bệnh gia đình người bệnh tham gia buổi tư vấn GDSK bệnh động kinh, nhận thức tầm quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc động kinh - Tăng cường, củng cố kiến thức việc tuân thủ sử dụng thuốc: + Không ngừng thuốc đột ngột, sử dụng thuốc đặn cần thiết để tránh lên động kinh + Uống thuốc ngày vào giờ, tránh quên thuốc cách kết hợp với hoạt động hàng ngày ăn uống, đánh răng, đặt đồng hồ theo dõi + Học cách nhận biết tác dụng phụ, ghi lại thông báo với bác sĩ + Nếu quên uống thuốc nên uống lại sớm ngày, khơng dùng liều gấp đơi vào ngày hơm sau + Nếu có du lịch xa phải nhớ mang thuốc theo để uống + Tuyệt đối không tự ý bỏ thuốc - Tái khám định kỳ theo sổ hẹn tái khám - Cần có phối hợp điều trị từ người nhà người bệnh Người nhà phải chia động viên nhắc nhở, giúp đỡ người bệnh uống đủ số lượng thuốc, liều thời gian theo y lệnh, chế độ ăn uống nghỉ ngơi: Tránh chất kích thích cà phê, rượu, bia Tham gia hoạt động thể dục thể thao nhẹ, nghe nhạc để tinh thần thoải mái Không để người bệnh thức khuya, làm việc cao, nước, tránh lái tàu, lái xe, gần lửa 34 - Cần có chia sẽ, cảm thông cộng đồng với người bệnh động kinh để xóa bỏ rào cản tâm lý, giúp người bệnh hòa nhập cộng đồng KẾT LUẬN * Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021 Qua khảo sát 60 người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh cho thấy: - Có 23,3% người bệnh đơi qn uống thuốc - Có ngày người bệnh khơng uống thuốc tuần qua chiếm 6,7% - Còn 15,0% người bệnh ngừng thuốc giảm liều mà không báo trước cho bác sỹ cảm thấy mệt uống thuốc - Có 11,7 % người bệnh quên mang thuốc xa - Có 95,0% người bệnh ngày hơm qua uống hết thuốc - Có 15,0% người bệnh ngừng uống thuốc cảm thấy khỏe - Có 10,0% người bệnh cảm thấy phiền tối ngày phải uống thuốc - Có 65% người bệnh khơng thấy khó nhớ loại thuốc uống chiếm tỷ lệ cao - Người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc mức độ cao đạt 48,3% - Người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc mức độ trung bình đạt 30,0% - Người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc mức độ thấp đạt 21,7% - Tỷ lệ người bệnh tuân thủ tái khám, lấy thuốc lịch hẹn 71,7% ĐỀ XUẤT * Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021 - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, cập nhật nâng cao kiến thức y dược cho cán y tế Hàng năm tổ chức lớp tập huấn truyền thông GDSK cho điều dưỡng 35 - Tăng cường công tác truyền thơng GDSK cho người bệnh hình thức Đặc biệt nhấn mạnh nội dung dùng thuốc thường xuyên, liên tục theo định bác sỹ, tuyệt đối không tự ý giảm liều dừng thuốc chưa hỏi ý kiến bác sỹ điều trị - Khuyến khích người bệnh gia đình người bệnh tham gia buổi tư vấn GDSK bệnh động kinh để nhận thức tầm quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc động kinh Cần có phối hợp điều trị từ người nhà người bệnh, gia đình cần có biện pháp giám sát, nhắc nhở đôn đốc người bệnh sử dụng thuốc nhà - Xây dựng tăng cường mơ hình quản lý, nhắc nhở người bệnh động kinh uống thuốc từ tuyến y tế thôn bản, xã phường nhằm nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao ý thức tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh - Giải vấn đề tải cho Khoa khám bệnh, đơn giản hóa thủ tục hành - Đảm bảo nhân lực cho Khoa khám bệnh bác sỹ điều dưỡng - Cần có chia sẽ, cảm thông cộng đồng với người bệnh động kinh để xóa bỏ rào cản tâm lý, giúp người bệnh hòa nhập cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Văn Dung, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Xuân Bái, Đặng Tiến Hải (2012), “Thực trạng công tác quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh xã/ phường Tỉnh Ninh Bình”, Y học thực hành (899),số12/2013, tr.76-79 Cao Tiến Đức (2017), Động kinh, rối loạn tâm thần động kinh điều trị, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, Tr.7-8, 113 Nguyễn Kim Hà (2004), thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú Trung tâm Y Tế Huyện Hoài Đức Tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng, tr.36-38 Học viện quân y (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr.126 -163 Hà Thị Huyền, Nguyễn ThịThanh Mai(2014), “Tuân thủ điều trị cha mẹ có bị động kinh điều trị ngoại trú Bệnh Viện Nhi Trung Ương”, Kỷyếu cơng trình khoa học, Phần II, tr.180-186 Hồ Hữu Lương (2013), Động kinh, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 7.Trần Thị Hồng Nhung(2017), “Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K ởngười bệnh sau mổ thay van học phòng khám tim mạch bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọnăm 2017”, chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định, tr -10 Đỗ Lê Thùy, Trần Văn Tuấn Hoàng Thị Kim Huyền (2011), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị động kinh cộng đồng tỉnh Thái Nguyên" Y học thực hành, (751), tr.14-18 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ10, ICD –10, WHO, Geneve, tr.140 –150 10 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2017), Các bệnh tâm thần nội sinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.26 11 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2017), Điều Dưỡng Thần Kinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.40 ... 2.3.2 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 2.3.2.1 .Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 23 Bảng Thực trạng tuân thủ sử dụng. .. trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021" Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Phú Thọ năm 2021 Đề xuất... điều trị ngoại trú người bệnh động kinh Bệnh viện tâm thần Tỉnh Phú Thọ 19 2.3 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc động kinh người bệnh điều trị ngoại trú Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:06

Tài liệu liên quan