1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh lao điều trị ngoại trú tại khoa truyền nhiễm bệnh viện đa khoa huyện hải hậu năm 2022

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 144,63 KB

Nội dung

Microsoft Word TriÌ£nh Thỉ Há»fing SoÌłn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3[.]

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cở sở thực tiễn 10 Chương 2:Mô tả vấn đề cần giải 15 Chương 3:Bàn luận 24 KẾT LUẬN 30 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa ĐD Điều dưỡng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế WHO Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm tuổi giới (n = 69) 17 Bảng 2.2 Đặc điểm trình độ học vấn (n=69) 18 Bảng 2.3 Đặc điểm tình trạng nhân (n=69) 18 Bảng 2.4 Đặc điểm chẩn đoán Lao bảo hiểm y tế (n=69) 19 Bảng 2.5 Thực hành tuân thủ nguyên tắc uống thuốc liều người 20 bệnh (n=69) Bảng 2.6 Thực hành tuân thủ nguyên tắc uống thuốc đặn người bệnh 20 (n=69) Bảng 2.7 Thực hành tuân thủ nguyên tắc uống thuốc cách người 20 bệnh (n=69) Bảng 2.8 Thực hành tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh lao người bệnh 21 (n=69) Bảng 2.9 Tình trạng khám lại bệnh lao người bệnh (n=69) 22 Bảng 2.10 Điểm thực hành tuân thủ điều trị người bệnh Lao 22 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đặc điểm nơi người bệnh (n=69) 18 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm nghề nghiệp (n=69) 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 2020 bệnh Lao nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ bệnh nhiễm trùng, với khoảng 10 triệu người bệnh lao hàng năm khoảng 1,4 triệu người tử vong Lao toàn cầu [17] Việt Nam nằm 30 quốc gia có gánh nặng bệnh Lao Lao kháng đa thuốc cao Thế giới, đứng thứ 16 số người mắc bệnh lao cao đứng hàng thứ 15 gánh nặng Lao kháng đa thuốc với 70% người mắc bệnh lao độ tuổi lao động, gia đình đối mặt với chi phí thảm họa - nghĩa chi phí cho việc chẩn đoán điều trị bệnh Lao vượt 20% thu nhập hàng năm hộ gia đình (báo cáo WHO năm 2020) [17] Vì vậy, Lao thực vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế gia đình nói riêng đất nước nói chung Hàng năm, nước phát đưa vào điều trị 100.000 người mắc lao Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân phát báo cáo đạt 60%, có nghĩa có tới 40% số bệnh nhân lao chưa phát phát chưa báo cáo cộng đồng [9] Lao kháng thuốc tiếp tục tạo khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, toàn giới vào năm 2017 có khoảng 558.000 người bệnh lao kháng thuốc số 82% có lao đa kháng thuốc, mức tăng từ 480.000 người bệnh lao kháng thuốc năm 2015, từ 218.231 người bệnh lao kháng thuốc năm 2014 [3] đến năm 2020 172.000 người mắc bệnh 10.400 người chết bệnh lao Ngày 24/3/2022, Bệnh viện Phổi Trung ương tổ chức Chương trình hưởng ứng Ngày Thế giới phịng, chống lao 2022 với chủ đề “Giảm thiểu tác động COVID-19 – Tập trung nguồn lực – Tăng cường phát bệnh lao” nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết cần đầu tư, kêu gọi, tập trung nguồn lực nhằm đẩy mạnh chiến chống bệnh lao đặc biệt lao kháng thuốc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao kháng thuốc nguyên nhân hàng đầu phải kể đến không tuân thủ nguyên tắc điều trị lao đặc biệt người bệnh điều trị giai đoạn củng cố Tn thủ điều trị đóng vai trị then chốt chiến lược điều trị bệnh lao làm tăng tỷ lệ hoàn thành điều trị tỷ lệ điều trị khỏi bệnh lao Nhưng trái lại khơng tn thủ ngun tắc điều trị lao dẫn đến tác hại cho thân người bệnh cộng đồng thất bại điều trị, lao tái phát, lao kháng thuốc, tăng chi phí điều trị, tăng thời gian lây nhiễm cho cộng đồng, nhiễm trùng kéo dài, tăng nguy tử vong [11] Nam Định tỉnh đặc trưng cho vùng đồng nam Sơng Hồng có tỷ lệ mắc Lao cao, năm 2021 phát 1.747 người bệnh lao bao gồm 976 người bệnh lao phổi AFB (+) 770 người bệnh lao phổi AFB(-), 64 trường hợp lao trẻ em, 31 người bệnh lao/HIV, 67 người bệnh lao kháng thuốc [2] Huyện Hải Hậu trung tâm kinh tế, văn hóa tỉnh Bệnh viện huyện trung tâm tập trung lượng lớn người bệnh đến khám điều trị Trong năm 2020 khoa truyền nhiễm điều trị 187 người bệnh mắc lao, năm 2021 90 người bệnh, khoa quản lý điều trị cho 69 người bệnh lao Nhằm đánh giá thực trạng thực hành tuân thủ điều trị Lao từ đề xuất số giải pháp nâng cao thực hành tuân thủ điều trị cho người bệnh nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Lao nhóm nghiên cứu tiến hành chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh lao điều trị ngoại trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa huyện Hải Hậu năm 2022” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh lao điều trị ngoại trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa huyện Hải Hậu năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh lao điều trị ngoại trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa huyện Hải Hậu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đại cương bệnh lao 1.1.1.1 Định nghĩa bệnh lao Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 - 85% tổng số ca bệnh) nguồn lây cho người xung quanh Người bệnh có dấu hiệu bệnh lao, số lượng vi khuẩn người bệnh lao nhiều với số lượng vi khuẩn người nhiễm lao [3], [5] 1.1.1.2 Vi khuẩn lao Vi khuẩn lao Robert Koch phát vào năm 1882 cịn gọi Bacilie de Koch (viết tắt BK) Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriaceae, dài – µm, rộng 0,3 - 0,5 µm, khơng có lơng, hai đầu trịn, thân có hạt, đứng riêng rẽ thành đám tiêu nhuộm Ziehl - Neelsen, không bị cồn acid làm màu đỏ fucsin.Ở điều kiện tự nhiên vi khuẩn lao tồn - tháng, phịng thí nghiệm bảo quản vi khuẩn nhiều năm Trong đờm người bệnh lao phòng tối, ẩm sau tháng vi khuẩn tồn giữ độc lực Dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn bị chết sau 1,5 giờ, 42 0C vi khuẩn ngừng phát triển chết sau 10 phút 800C, với cồn 900 vi khuẩn tồn phút, acid phenic 5% vi khuẩn sống phút Môi trường ẩm thấp thiếu ánh sáng điều kiện thuận lợi để vi khuẩn lao phát triển Đây lý giải thích bệnh lao gặp nhiều nơi có điều kiện khó khăn, nước phát triển [5] Vi khuẩn lao có nhiều quần thể chuyển hóa khác nhau, có quần thể phát triển mạnh nằm ngồi tế bào, có quần thể phát triển chậm đợt quần thể nằm tế bào Những quần thể chịu tác dụng khác tùy thuốc chống lao Do điều trị bệnh lao cần phối hợp nhiều loại thuốc chống lao Một khó khăn lớn điều trị vi khuẩn lao có khả kháng thuốc Kháng thuốc vi khuẩn lao chia làm loại là: Kháng thuốc mắc phải: kháng thuốc xuất người bệnh điều trị tháng Kháng thuốc tiên phát (ban đầu): chủng vi khuẩn lao kháng thuốc người bệnh lao khơng có tiền sử điều trị lao trước điều trị chưa tháng Kháng thuốc kết hợp: tổng số kháng thuốc tất người bệnh lao (không kể dùng thuốc) năm quốc gia Kháng đa thuốc: chủng vi khuẩn lao kháng tối thiểu với rifampicin isoniazid [5] 1.1.1.3 Nguyên nhân đối tượng có nguy cao Nguyên nhân: Hay gặp vi khuẩn lao người (M tuberculosis homisnis), vi khuẩn lao bị vi khuẩn lao khơng điển hình gặp [5] Một số điều kiện thuận lợi dễ mắc lao: Trẻ em chưa tiêm phòng lao vaccine BCG Người bệnh tiếp xúc thường xuyên, trực tiếp với nguồn lây đặc biệt trẻ em Người bệnh mắc bệnh mạn tính đái tháo đường, loét dày – tá tràng, bệnh bụi phổi,… Trẻ em bị suy dinh dưỡng, còi xương, Người nhiễm HIV/AIDS Người nghiện ma túy, thuốc lá, thuốc lào Người sử dụng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài Corticoid, hóa chất điều trị ung thư,… [5] 1.1.1.4 Phân loại bệnh lao Theo vị trí giải phẫu: - Lao phổi: bệnh lao tổn thương phổi - phế quản, bao gồm lao kê Trường hợp tổn thương phối hợp phổi quan phổi phân loại lao phổi - Lao phổi: bệnh lao tổn thương quan phổi như: màng phổi, hạch, màng bụng, sinh dục tiết niệu, da, xương, khớp, màng não, màng tim, Nếu lao nhiều phận, phận có biểu tổn thương nặng (lao màng não, xương, khớp, ) ghi chẩn đốn [4] Theo kết xét nghiệm vi khuẩn:Lao phổi AFB(+) lao phổi AFB (-) Theo tiền sử điều trị lao: - Lao mới: Người bệnh chưa dùng thuốc chống lao dùng thuốc chống lao tháng - Lao tái phát:Người bệnh điều trị lao thầy thuốc xác định khỏi bệnh hay hoàn thành điều trị mắc bệnh trở lại với kết AFB(+) có chứng vi khuẩn Thất bại điều trị, người bệnh có: AFB(+) từ tháng điều trị thứ trở đi, phải chuyển phác đồ điều trị, Có chẩn đoán ban đầu AFB(-), sau tháng điều trị xuất AFB(+), Lao phổi xuất thêm lao phổi AFB(+) sau tháng điều trị, Vi khuẩn đa kháng thuốc xác định thời điểm trình điều trị với thuốc chống lao hàng Điều trị lại sau bỏ trị: Người bệnh không dùng thuốc liên tục từ tháng trở lên q trình điều trị, sau quay trở lại điều trị với kết AFB(+) có chứng vi khuẩn Lao khác: Người bệnh điều trị lao trở lại điều trị với chẩn đoán lao phổi AFB (-) lao màng phổi Lao chuyển đến:Người bệnh chuyển từ đơn vị điều trị khác đến để tiếp tục điều trị [4] 1.1.1.5 Điều trị bệnh lao Mục đích điều trị bệnh lao khỏi bệnh, giảm tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ kháng thuốc giảm lây truyền cộng đồng cuối thực ước mơ mn đời lồi người tốn bệnh lao Y học khơng ngừng phát triển để tìm tịi phát minh thuốc chống lao phương pháp điều trị lao hiệu Năm 1991, Tổ chức y tế giới thúc đẩy chương trình chống lao có hiệu áp dụng hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp gọi tắt DOTS (Directly Observed Treatment Short -course) Cụ thể chương trình người bệnh lao phải điều trị phác đồ hóa trị ngắn ngày, kiểm soát chặt chẽ nhân viên y tế Chiến lược DOTS chiến lược đạt kết điều trị cao chiến lược chống lao có từ trước chiến lược hiệu Có nhiều thuốc điều trị lao có loại thuốc lao sử dụng chiến lược hóa trị liệu ngắn ngày là: Isoniazid (viết tắt H, INH), Rifampin (viết tắt R, RIF), pyrazinamide (viết tắt P, PZA), Streptomycin (viết tắt S), Ethambutol (viết tắt E) Tùy theo tình trạng người bệnh mà bác sỹ đưa phác đồ điều trị cho phù hợp [5] Để điều trị bệnh lao có kết tốt, Bộ y tế đưa bốn nguyên tắc điều trị bệnh lao bao gồm: Phối hợp thuốc chống lao: Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác vi khuẩn lao (diệt khuẩn, kìm khuẩn, mơi trường vi khuẩn); vậy, phải phối hợp thuốc chống lao Với lao nhạy cảm với thuốc phải phối hợp loại thuốc chống lao giai đoạn cơng loại giai đoạn trì Phải dùng thuốc liều:Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, thuốc có nồng độ tác dụng định Nếu dùng liều thấp không hiệu dễ tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến Phải dùng thuốc đặn: Các thuốc chống lao phải uống lần vào thời gian định ngày xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa Phải dùng thuốc đủ thời gian theo giai đoạn công củng cố: Giai đoạn công kéo dài 2, tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có vùng tổn thương để ngăn chặn vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc Giai đoạn củng cố kéo dài đến tháng nhằm tiêu diệt triệt để vi khuẩn lao vùng tổn thương để tránh tái phát [5] Song song với nguyên tắc điều trị bệnh lao Bộ y tế đề nguyên tắc quản lý điều trị bệnh lao là: Tất bác sĩ (công tư) tham gia điều trị người bệnh lao phải tập huấn theo hướng dẫn Chương trình Chống lao Quốc gia báo cáo theo quy định Sử dụng phác đồ chuẩn thống toàn quốc Điều trị sớm sau chẩn đoán Điều trị phải theo dõi kiểm soát trực tiếp: Kiểm soát việc tuân thủ điều trị người bệnh, theo dõi kết xét nghiệm đờm, theo dõi diễn biến lâm sàng, xử trí kịp thời biến chứng bệnh tác dụng phụ thuốc Với bệnh lao trẻ em phải theo dõi cân nặng hàng tháng tái khám để điều chỉnh liều lượng thuốc Với bệnh lao đa kháng: Phải kiểm soát chặt chẽ việc dùng thuốc hàng ngày liệu trình điều trị Phối hợp chặt chẽ trung tâm - điểm điều trị - tỉnh lân cận quản lý điều trị bệnh nhân lao đa kháng Người bệnh lao đa kháng nên điều trị nội trú (khoảng tuần) trung tâm/điểm điều trị lao đa kháng để theo dõi khả dung nạp xử trí phản ứng bất lợi thuốc (có thể điều trị ngoại trú từ đầu cho người bệnh địa phương có đủ điều kiện: gần trung tâm điều trị lao đa ... đề: ? ?Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh lao điều trị ngoại trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa huyện Hải Hậu năm 2022? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc. .. thuốc người bệnh lao điều trị ngoại trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa huyện Hải Hậu năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh lao điều trị ngoại trú khoa Truyền. .. cứu chọn vấn đề thực hành tuân thủ làm mục tiêu cho nghiên cứu 2.2 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh lao điều trị ngoại trú khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa huyện Hải Hậu 2.2.1 Đối

Ngày đăng: 08/02/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w