Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh tăng huyết áp tại khoa nội tim mạch lão khoa bệnh viện c thái nguyên năm 2021

75 14 0
Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh tăng huyết áp tại khoa nội tim mạch lão khoa bệnh viện c thái nguyên năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRIỆU TẤT THẮNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH - LÃO KHOA BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRIỆU TẤT THẮNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH-LÃO KHOA BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Trường Sơn NAM ĐỊNH – 2021 i i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành chun đề này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đở quý báu Thầy/Cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Điều dưỡng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, khoa Nội Tim mạch- Lão khoa Bệnh viện C Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành chun đề - Tỏ lịng kính trọng biết ơn đến quý Thầy/Cô, người trực tiếp giảng dạy, đơn đốc nhắc nhỡ góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Nguyễn Trường Sơn người thầy hết lịng giúp đỡ hướng dẫn tận tình đầy nhiệt suốt q trình nghiên cứu hồn thành chuyên đề - Trân trọng cảm ơn người bệnh đồng ý tham gia cơng trình nghiên cứu gia đình họ hợp tác tốt cung cấp thông tin quý giá để thực nghiên cứu - Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp người thân thường xuyên động viên, hỗ trợ, chia sẻ với trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! Nam Định, 10 tháng 10 năm 2021 Học viên Triệu Tất Thắng ii LỜI CAM ĐOAN Tên Triệu Tất Thắng - Học viên lớp chuyên khoa 1, chuyên nghành Điều dưỡng Nội người lớn - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh tăng huyết áp khoa Nội tim mạch – Lão khoa bệnh viện CThái Nguyên” thân thực hiện, tất nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, 10 tháng 10 năm 2021 Học viên Triệu Tất Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 25 2.1 Giới thiệu Bệnh viện C Thái Nguyên khoa Nội tim mạch – Lão khoa 25 2.2 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh tăng huyết áp khoa Nội tim mạch – Lão khoa bệnh viện C Thái Nguyên 29 Chương 3: BÀN LUẬN 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp mẫu NC 47 KẾT LUẬN 55 GIẢI PHÁP 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT THA Tăng huyết áp TTĐT Tuân thủ điều trị ĐTĐ Đái tháo đường NVYT Nhân viên y tế NMCT Nhồi máu tim HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương BN Bệnh nhân YTNC Yếu tố nguy TBMMN Tai biến mạch máu não WHO World Health Organization iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo hướng dẫn Bộ Y tế 2010 Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp cho người lớn ≥ 18 tuổi JNC VII 2003 Bảng 1.3 Phân độ tăng huyết áp theo WHO- ISH (2004) Bảng 1.4 Phân độ tăng huyết áp theo yếu tố nguy tim mạch Bảng 1.5 Kết điều chỉnh lối sống để điều trị THA (JNC VII - 2003) 15 Bảng 1.6 Chỉ định bắt buộc số nhóm thuốc hạ áp 17 Bảng 1.7 Thận trọng CCĐ số nhóm thuốc hạ áp 17 Bảng 1.8 Các thuốc chẹn beta giao cảm 21 Bảng 1.9 Phân loại thuốc chẹn kênh calci 23 Bảng 3.1 Phân bố người bệnh THA theo tuổi giới tính 31 Bảng 3.2 Tần xuất yếu tố nguy 31 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy 32 Bảng 3.4 Các bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Phân độ tăng huyết áp người bệnh mẫu NC 33 Bảng 3.6 Phân độ tăng huyết áp theo yếu tố nguy tim mạch 33 Bảng 3.7 Phân bố thời gian mắc bệnh 33 Bảng 3.8 Danh mục tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 34 Bảng 3.9 Các phác đồ điều trị khởi đầu sử dụng cho NB 34 Bảng 3.10 Các nhóm thuốc sử dụng phác đồ đơn trị liệu 34 Bảng 3.11 Các kiểu phối hợp thuốc sử dụng phác đồ đa trị liệu 35 Bảng 3.12 Sự thay đổi phác đồ điều trị người bệnh THA 36 Bảng 3.13 Mối liên quan phác đồ khởi đầu phác đồ cuối 37 Bảng 3.14 Các tương tác thuốc gặp mẫu nghiên cứu 37 v Bảng 3.15 Tác dụng không mong muốn 38 Bảng 3.16 Chỉ định bắt buộc gặp mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.17 Sự thay đổi nhóm phân độ HA viện 38 Bảng 3.18 Tỷ lệ đạt HAMT theo nhóm nguy tim mạch 39 Bảng 3.19 Tỷ lệ đạt HAMT phác đồ đơn đa trị liệu 39 Bảng 3.20 Thời gian điều trị BV NB theo phân độ THA 39 49 mức huyết áp mà phải bảo vệ quan đích (tim, não, thận ) nhằm ngăn ngừa biến chứng, di chứng tim mạch tỷ lệ tử vong bệnh tăng huyết áp Cả hai khuyến cáo JNCVII Hướng dẫn điều trị Bộ Y tế 2010, thuốc phối hợp luôn bao gồm lợi tiểu thuốc khác Chiến lược đưa đến cải thiện quan trọng việc điều trị bệnh tăng huyết áp rút ngắn thời gian điều trị cần thiết để kiểm soát huyết áp, giảm tác dụng phụ thuốc * Phác đồ đơn trị liệu Nhóm thuốc ức chế men chuyển sử dụng nhiều với tỷ lệ 60,0%, tiếp thuốc chẹn kênh calci sử dụng với tỷ lệ 30,0%, thuốc có tác dụng hạ áp hiệu độ an toàn khẳng định với nhịp đưa thuốc 1lần/ngày nên dễ dàng cho người bệnh tuân thủ điều trị thời gian dài Thuốc kích thích α2 sử dụng với tỷ lệ 10,0% (Bảng 3.10) Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm thuốc lợi tiểu khơng dùng đơn độc xét chung tồn nghiên cứu nhóm thuốc sử dụng với tỷ lệ tương đối cao Điều phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế chẩn đoán điều trị tăng huyết áp [4], thuốc dùng trường hợp tăng huyết áp tâm thu đơn độc người cao tuổi nên dùng phối hợp với thuốc khác huyết áp nặng thêm Điều phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Lan [17] * Phác đồ đa trị liệu Kết nghiên cứu (bảng 3.11) cho thấy: - Phác đồ kết hợp thuốc chiếm tỷ lệ 38,0% đó: ức chế men chuyển + chẹn kênh calci chiếm tỷ lệ cao (26,0%), kiểu phối hợp ngày sử dụng rộng rãi thực tế lâm sàng Mặt khác, chế phẩm Coveram 5/5 biệt dược kết hợp perindopril+ amlodipin với nhịp đưa thuốc 1lần/ngày nên thuận tiện cho người bệnh sử dụng phác đồ điều trị này, chế phẩm sử dụng 50 nghiên cứu Kiểu kết hợp Lợi tiểu + chẹn kênh calci có tỷ lệ (2,0%) Các kiểu kết hợp thuốc nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam, kiểu phơí hợp hợp lý chứng minh có hiệu tốt - Phác đồ thuốc chiếm tỷ lệ cao (58,0%): Trong kiểu kết hợp ức chế men chuyển + chẹn kênh calci + lợi tiểu chiếm tỷ lệ cao (44,0%); kích thích α2 + Lợi tiểu + chẹn kênh calci sử dụng (4,0%), Vì thuốc kích thích α2 có nhiều tác dụng không mong muốn thần kinh trung ương như: an thần, mệt mỏi, khô miệng mặt khác thuốc thường phải dùng nhiều lần ngày nên không thuận tiện, điều lý giải việc kiểu kết hợp có thuốc kích thích α2 sử dụng nghiên cứu - Phác đồ thuốc chiếm tỷ lệ thấp (4,0%) kiểu kết hợp thuốc ức chế men chuyển + chẹn kênh calci + lợi tiểu + kích thích α2 (4,0%), Phác đồ áp dụng cho bệnh nhân THA độ mẫu nghiên cứu * Sự thay đổi phác đồ trình điều trị Có 31 trường hợp thay đổi phác đồ điều trị, chiếm 51,6% toàn mẫu nghiên cứu (bảng 3.12) với số lý sau: - Có 05 trường hợp thay đổi thuốc điều trị tác dụng không mong muốn (gây ho) thuốc ƯCMC (perindopril), chiếm tỷ lệ 8,3% - Có 01 trường hợp cần thay đổi liệu pháp điều trị từ đơn trị sang đa trị huyết áp BN không cải thiện - Tại phác đồ đa trị liệu: có 03 trường hợp thay đổi thuốc điều trị 05 trường hợp cần sử dụng thêm thuốc với lý huyết áp chưa kiểm soát - Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi, có 17 người bệnh sau thời gian điều trị, huyết áp cải thiện nhiều nên giảm số thuốc điều trị * Mối liên quan phác đồ khởi đầu phác đồ cuối 51 So sánh phác đồ khởi đầu phác đồ cuối (bảng 3.13) thấy rằng: Tỷ lệ người bệnh sử dụng đơn trị phác đồ cuối (28,3%) cao phác đồ khởi đầu(16,7%), chứng tỏ huyết áp người bệnh kiểm soát Tuy nhiên, phác đồ khởi đầu phác đồ cuối, tỷ lệ phác đồ đa trị cao so với phác đồ đơn trị Điều phần chứng tỏ liệu pháp phối hợp thuốc trọng điều trị THA khoa Nội tim mạch - Lão khoa Bệnh viện C Thái Nguyên giúp tăng cường hiệu hạ huyết áp, giảm liều thuốc thành phần giảm tác dụng không mong muốn thuốc trình điều trị 3.2.3 Các tương tác gặp phải mẫu nghiên cứu Đối với người bệnh tăng huyết áp (đặc biệt người cao tuổi) thường có bệnh lý mắc kèm như: rối loạn lipid máu, đái tháo đường, gout, rối loạn tuần hoàn não, hen phế quản, người bệnh phải dùng thêm số thuốc khác nguy tương tác thuốc dễ xảy ra, có tương tác gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Vì vậy, kết hợp thuốc phải thận trọng để tránh tương tác bất lợi Trong mẫu nghiên cứu, có 07 người bệnh gặp phải tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng, chiếm tỷ lệ 11,7%, nhiên thực tế tương tác chưa có biểu người bệnh (bảng 3.14) Trong có số tương tác cần phải ý: - Tương tác thuốc ức chế men chuyển + NAIDS chiếm tỷ lệ cao 3,3% (NAIDs hay gặp aspirin, số meloxicam, diclofenac) ức chế tổng hợp prostaglandin Tương tác ức chế men chuyển aspirin có ý nghĩa aspirin dùng với liều giảm đau chống viêm, người bệnh mẫu nghiên cứu chúng tơi sử dụng với mục đích chống kết tập tiểu cầu liều 100mg/ngày nên chưa thấy có dấu hiệu tương tác xảy Một vài nghiên cứu gần cho thấy aspirin làm giảm tính giãn mạch giảm hiệu hạ áp ức chế men chuyển Tuy nhiên, có vài tài liệu lại cho với liều thấp aspirin, đặc biệt < 100mg/ngày dường 52 không đáng kể, nhạy cảm phụ thuộc vào địa người bệnh Tuy chiếm tỷ lệ cao tương tác mức độ gây nguy hiểm cho người bệnh - Có 01 tương tác ức chế men chuyển metformin, chiếm tỷ lệ 1,7% (cơ chế tương tác chưa rõ ràng) Tuy nhiên, làm giảm tác dụng metformin dẫn đến nguy khơng kiểm sốt đường huyết - Có 01 tương tác furosemid digoxin, tương tác mức độ tức cần thận trọng Lợi tiểu furosemid gây hạ kali huyết nên có khả làm tăng độc tính digoxin - Có 02 tương tác ức chế men chuyển kaliclorid chiếm tỷ lệ 3,3%, thuốc ức chế men chuyển loại thuốc hạ huyết áp giữ kali dùng kèm theo kaliclorid làm tăng kali huyết rối loạn dẫn truyền tim Tuy trường hợp chưa xuất tai biến nguy cao nên tránh phối hợp 3.2.4 Tác dụng không mong muốn Tỷ lệ người bệnh gặp tác dụng không mong muốn không nhiều tồn nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.15), trường hợp dùng thuốc ức chế men chuyển chẹn kênh calci Trong ho khan thuốc ức chế men chuyển gặp nhiều (12,8%) Đây tác dụng không mong muốn thường gặp thuốc ức chế men chuyển mà nhiều tài liệu nói đến Trong q trình nghiên cứu thấy bác sỹ khắc phục tác dụng không mong muốn cách thay chế phẩm Coveram 5/5( perindopril+ amlodipin) khơng cịn tác dụng phụ huyết áp cải thiện rõ rệt Có 01 người bệnh bị phù chân, đỏ mặt dùng amlodipin tác dụng phụ xuất thoáng qua 3.2.5 Sự tuân thủ dùng thuốc theo định bắt buộc Chỉ định bắt buộc số nhóm thuốc hạ huyết áp Bộ Y tế đưa Quyết định số 3192/QĐ-BYT năm 2010 Theo đó, nhóm thuốc 53 chẹn kênh calci định bắt buộc dùng bệnh mạch vành, nhóm thuốc ức chế men chuyển dùng tất trường hợp Có 16 trường hợp mẫu nghiên cứu có định bắt buộc, chiếm tỷ lệ 26,7% (Bảng 3.16) Căn vào liệu pháp điều trị người bệnh sử dụng q trình điều trị, chúng tơi nhận thấy tất trường hợp dùng thuốc theo hướng dẫn Bộ Y tế năm 2010 3.2.6 Sự thay đổi phân độ huyết áp Trong tồn nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.17), tỷ lệ người bệnh THA độ ban đầu tương đối cao ( 25,0%), đến viện khơng cịn người bệnh THA độ 3; số lượng người bệnh THA độ ban đầu 32 người đến viện 01 người 3.2.7 Ảnh hưởng yếu tố nguy đến kết điều trị Đánh giá tỷ lệ người bệnh đạt huyết áp mục tiêu nhóm nguy tim mạch (bảng 3.18), thấy tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu mẫu nghiên cứu cao (95,0%) Trong đó, tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu nhóm người bệnh là: nhóm A đạt 100%, nhóm B đạt 92,3%, nhóm C đạt 94,9% Tỷ lệ người bệnh khơng đạt huyết áp mục tiêu toàn nghiên cứu 5,0% Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Lan[17]: tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu nhóm người bệnh nhóm A đạt 95,5%, nhóm B đạt 94,2%, nhóm C đạt 88,9%; người bệnh không đạt huyết áp mục tiêu chiếm tỷ lệ thấp (6,3%) So sánh với kết Viên Văn Đoan [12] (tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu 71,48%), kết cao nghiên cứu Viên Văn Đoan Điều giải thích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu người bệnh có thời gian mắc bệnh khơng lâu, chí có người bệnh phát tăng huyết áp lần đầu, tỷ lệ người bệnh nhóm A cao nhóm C, cỡ mẫu chúng tơi nhỏ Trong toàn mẫu nghiên cứu, tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu phác đồ đa trị liệu (82,8%) cao nhiều so với phác đồ đơn trị liệu(17,2%) bảng 54 3.19 Đây kết hợp lý chứng tỏ liệu pháp khởi đầu đa trị liệu coi trọng kiểm soát huyết áp, điều phù hợp với khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam 2008 [8] 3.2.8 Thời gian điều trị bệnh viện người bệnh Bảng 3.20 cho thấy số ngày điều trị người bệnh theo nhóm phân độ tăng huyết áp: Người bệnh THA có thời gian điều trị từ - 10 ngày có tỷ lệ cao (78,3%) người bệnh chiếm số lượng lớn phân độ tăng huyết áp Người bệnh THA có thời gian điều trị ≤ ngày có tỷ lệ thấp 5,0% phần lớn số người bệnh tăng huyết áp độ Trong số người bệnh có thời gian điều trị > 10 ngày chủ yếu người bệnh thuộc nhóm THA độ THA độ Điều lý giải người bệnh THA độ THA độ số huyết áp cao cịn có kèm theo nhiều tổn thương quan đích biến chứng, bệnh tình diễn biến phức tạp so với người bệnh THA độ 1, thời gian nằm viện điều trị kéo dài * Những hạn chế nghiên cứu: - Nghiên cứu nghiên cứu mô tả, cắt ngang, tiến cứu : Dựa liệu thu thập từ điều tra thực tế bệnh án điều trị tăng huyết áp đạt tiêu chuẩn mà đề tài đưa ra, kết nghiên cứu chưa thể phân tích sâu sắc vấn đề bệnh lý lâm sàng mà dừng lại góc độ khảo sát việc sử dụng thuốc thực hành điều trị 55 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu 60 bệnh án người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú khoa Nội tim mạch - Lão khoa Bệnh viện C Thái Nguyên Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Trong toàn mẫu nghiên cứu: Số lượng người bệnh nam giới có 42 (chiếm tỷ lệ 70,0%), số lượng người bệnh nữ giới có18(chiếm tỷ lệ 30,0%) - Về yếu tố nguy cơ: gồm 13 người bệnh có từ đến yếu tố nguy (chiếm 21,7%); gồm 39 người bệnh có ≥ yếu tố nguy (chiếm 65,0%) Trong số yếu tố nguy tuổi cao yếu tố nguy phổ biến (chiếm tỷ lệ 70,0%), rối loạn lipid máu (chiếm tỷ lệ 40,0%), có mắc kèm đái tháo đường chiếm tỷ lệ 10,0% - Về tổn thương quan đích: bệnh mạch vành 10,0%, dày thất trái 6,7%, bệnh mạch ngoại vi 3,3%, sa sút trí tuệ 3,3%, tai biến mạch máu não 18,3%, suy tim 6,7% Các bệnh khác gặp phải nghiên cứu: rối loạn tuần hoàn não chiếm tỷ lệ cao (51,7%), khớp mạn tính 6,7%, bệnh gout 3,3% - Về phân độ tăng huyết áp: Tỷ lệ người bệnh THA độ chiếm tỷ lệ thấp (21,7%), THA độ chiếm tỷ lệ 53,3%, THA độ chiếm tỷ lệ 25,0% toàn mẫu nghiên cứu Theo yếu tố nguy cơ, tỷ lệ người bệnh thuộc nhóm nguy A 13,3%, nhóm nguy B 21,7%, nhóm nguy C cao (65,0%) - Về thời gian bệnh: Thời gian bị bệnh > năm chiếm tỷ lệ cao (35,0%), năm chiếm tỷ lệ 10,0%, từ - năm chiếm tỷ lệ 31,7%, số lượng NB không nhớ bị bệnh THA từ chiếm tỷ lệ 23,3% Việc sử dụng nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp - Có nhóm thuốc sử dụng điều trị là: Nhóm lợi tiểu, nhóm ức chế men chuyển, nhóm chẹn kênh calci kích thích α2 Trong nhóm ức chế men chuyển sử dụng nhiều với tỷ lệ 78,3%, nhóm 56 thuốc kích thích α2 chiếm tỷ lệ thấp (15,0%) Hai nhóm thuốc: chẹn beta giao cảm ức chế thụ thể AT1 không sử dụng - Về phác đồ điều trị khởi đầu: điều trị khởi đầu phác đồ đơn trị liệu chiếm tỷ lệ thấp (16,7%), điều trị khởi phác đồ đa trị liệu chiếm tỷ lệ cao (83,3%) toàn mẫu nghiên cứu Số người bệnh dùng thuốc ức chế men chuyển chiếm tỷ lệ cao (60,0%), thuốc chẹn kênh calci chiếm tỷ lệ 30,0%, thuốc kích thích α2 dùng (chiếm tỷ lệ 10,0%) Khởi đầu phác đồ đa trị liệu chiếm tỷ lệ cao (83,3%) toàn mẫu nghiên cứu, chiếm chủ yếu liệu pháp kết hợp ba thuốc (58,0%), liệu pháp kết hợp hai thuốc chiếm tỷ lệ thấp (38,0%), liệu pháp điều trị khởi đầu kết hợp bốn thuốc chiếm tỷ lệ thấp (4,0%) - Có 31 trường hợp thay đổi liệu pháp điều trị, chiếm tỷ lệ 51,6%, có 05 trường hợp thay đổi tác dụng không mong muốn thuốc, 17 trường hợp thay đổi huyết áp người bệnh cải thiện, trường hợp thay đổi lại với lý huyết áp người bệnh chưa cải thiện - Có 07 trường hợp tương tác thuốc bất lợi, nhiên theo lý thuyết - Tỷ lệ tác dụng khơng mong muốn gặp phải ít, chủ yếu tác dụng phụ thấy khuyến cáo nhà sản xuất, cần khắc phục cách dừng sử dụng được, là: Ho khan thuốc ƯCMC (12,8%); phù chân, đỏ mặt thuốc chẹn kênh calci (4,3%) - Trong mẫu nghiên cứu có 16 người bệnh có định bắt buộc, tất người bệnh định dùng thuốc khuyến cáo Bộ Y tế theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT năm 2010 - Tỷ lệ người bệnh đạt huyết áp mục tiêu toàn mẫu nghiên cứu 95,0% Chỉ có 5,0% người bệnh sau viện chưa đạt HAMT 57 GIẢI PHÁP Từ kết khảo sát trên, chúng tơi xin có số khuyến nghị sau: - Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện C Thái Nguyên nên xem xét, cân đối danh mục thuốc điều trị tăng huyết áp dùng bệnh viện, có thuốc lợi tiểu thiazid với giá thành rẻ hiệu điều trị khẳng định, nên khuyến khích sử dụng hợp lý - Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện C Thái Nguyên nên xem xét khuyến cáo việc hạn chế sử dụng nhóm thuốc kích thích α2 mà Bệnh viện sử dụng để hạn chế tác dụng khơng mong muốn thuốc, thay vào nhóm thuốc theo khuyến cáo Bộ Y tế - Tăng cường hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc theo QĐ số 1088/2013 Bộ Ytế - Cần tăng cường công tác thông tin thuốc dược lâm sàng để cung cấp kiến thức liên quan đến lựa chọn, định cách sử dụng thuốc, góp phần nâng cao chất lượng điều trị ngày tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoé ban đầu phòng chống số bệnh không lây nhiễm,NXB Y học, HN, tr.6 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý sử dụng,NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hội nghị sơ kết dự án phòng, chống THA năm 2009 kế hoạch năm 2010 Bộ Y tế (2010), QĐ số 3192/QĐ- BYT ngày 31/8/2010 ”Ban hành hướng dẫn chẩn đốn điều trị THA” Bộ mơn Dược lâm sàng,Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng Bệnh học, NXB Y học, tr 85-89 Bộ môn Dược lý,Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Yhọc, tr 386 – 402 Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh,Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh, NXB Yhọc, tr 338–349 Nguyễn Huy Dung (2005), 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, Nxb Y học, Hà Nội, tr 81–88 Phạm Tiến Dũng (2015), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người dân từ 25-60 tuổi xã Sơn Thủy huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi năm 2015, Luận văn Thac sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 10 Phan Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, Nxb Y học, Hà Nội, tr 17– 47 11 Viên Văn Đoan cộng (2011), "Nghiên cứu quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm soát ngoại trú bệnh Tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện khác", Hội nghị báo cáo kết quản lý điều trị có kiểm soát bệnh Tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai bệnh viện khác lần thứ nhất, tr 25 12 Tô Văn Hải (2009), "Nghiên cứu tăng huyết áp biến đổi điện tim 400 người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 602 13 Dương Hồng Thái Phạm Thị Liên,Nguyễn Thu Hiền (Bộ môn Nội, ĐHYkhoa TN)(2011), Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Tim mạch học số 47; 14 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến (2005), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(21), tr 258–282 15 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang cộng (2010), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2008 – 2009", Tạp chí tim mạch học Việt Nam(33), tr 9–34 16 Phạm Thị Kim Lan (2010), Tìm hiểu số yếu tố nguy người tăng huyết áp nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Hà Nội, tr 26 – 48 17 Huỳnh Văn Minh cộng (2009), "Nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân Tăng huyết áp ngun phát có tổn thương động mạch vành", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(47), tr 168 18 Huỳnh Văn Minh cộng (2006), "Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn", Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 20062010, Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 2,22,49 19 Nguyễn Văn Nhương (2010), Ăn uống điều trị bệnh cao huyết áp, Nxb Thanh niên, tr 17–19 20 Cao Mỹ Phương cộng (2009-2010), "Tình hình đặc điểm bệnh đái tháo đường týp II tỉnh Trà Vinh", Thời Tim mạch học(92), tr 22 Tài liệu dịch sang tiếng Việt 21 Whitworth JA cộng (2003), "Khuyến cáo cập nhật điều trị tăng huyết áp năm 2003 Tổ chức Y tế Thế giới Hội Tăng huyết áp Quốc tế" (Đào Duy An dịch), CIMSI, tháng năm 2009 Tài liệu tiếng Anh 22 JNC VII (2003), The sevent report of the Jont National Committe on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure 23 Hans Brunner (2009), The Year In Hypertension, Clinical Publishing, pp 73,119 24 Luther T Clark (2012), Cardiovascula disease and Diabtes, Tata McGraw-Hill, pp 4,11 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ ĐIỀU TRỊ THA TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH-LÃO KHOA-BVC I THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH Họ tên NB: …………………………………………………… Tuổi: ……… .………………………………… Giới tính: ……… ………………………………… Địa chỉ: Số nhà: …………………Phường (xã): ………Huyện (Q, Tx):………… Tỉnh, thành phố:……………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN III Thời gian mắc bệnh cách đây………… 3.1 Ngày vào viện… .3.2 Ngày viện…… 3.3 Tổng ngày điều trị …… 3.4 Chẩn đoán lúc vào viện………………………………………… 3.5 Lý vào viện……………………………………………………… 3.6 Tiền sử bệnh 3.6.1 Tiền sử tăng huyết áp Có □ Không □ 3.7 Sử dụng thuốc trước vào viện Có □ Khơng □ 3.8 Nếu có ghi tên thuốc cụ thể…………………………………… IV KHÁM LÂM SÀNG 4.1 Chỉ số huyết áp vào viện:………………… 4.2 Phân loại mức độ tăng huyết áp vào viện 4.2.1 Độ □ 4.2.2 Độ □ 4.2.3 Độ □ 4.2.4 Độ □ 4.3 Triệu chứng toàn thân Mạch : Huyết áp vào viện: Nhiệt độ: Huyết áp viện: V KHÁM CẬN LÂM SÀNG 5.1 Xét nghiệm sinh hóa: (chỉ số tăng, giảm so với bình thường in đậm) Xét nghiệm sinh hóa trước điều trị Chỉ số Kết Giá trị bình thường Glucose 3,6-6,4 mmol/l Ure 2,5-8,3 mmol Creatinin Nam 62-115 µmol/l Nữ 53-100 µmol Triglycerid 0,46-1,8 mmol/l Cholesterol 3,9-5,2 mmol/l HDL ≥ 0,9 mmol/l LDL

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan