1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh động kinh điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần thanh hóa năm 2018

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tuân Thủ Sử Dụng Thuốc Của Người Bệnh Động Kinh Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Tâm Thần Thanh Hóa Năm 2018
Tác giả Lê Thị Phương
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Là
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều dưỡng chuyên khoa I Tâm thần
Thể loại báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 download by : skknchat@gmail.com BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng chuyên khoa I Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS VŨ THỊ LÀ NAM ĐỊNH - 2018 download by : skknchat@gmail.com i i Lời Cảm Ơn Để hoàn thành tốt chun đề tốt nghiệp tồn khóa học, với tất lịng thành kính, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học Bộ mơn Tâm thần kinh Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định - Các thầy giáo nhà trường tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo Th.Vũ Thị Là - người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ giúp đỡ tơi thực chun đề Cơ cịn người truyền đạt cho tơi nhiều kinh nghiệm quý báu kỹ cần thiết phục vụ cho công việc sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Thanh Hóa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh gia đình người bệnh hợp tác tích cực thời gian qua Tôi vô biết ơn gia đình mình, nơi tổ ấm cho tơi sức mạnh nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách sống để có ngày hôm Cảm ơn tất anh chị em “đại gia đình” lớp điều dưỡng chuyên khoa I - khóa đồn kết, ln u thương sát cánh bên suốt hai năm học Xin trân trọng cảm ơn kính chúc tất người sức khỏe, thành công sống Tác giả Lê Thị Phương download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố công trình khác Thanh Hố, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Lê Thị Phương download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Động kinh 2.1.2 Tuân thủ điều trị 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Trên giới 13 2.2.2 Cơ sở thực tiễn nước 14 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 16 3.1 Thông tin chung Bệnh viện tâm thần Tỉnh Thanh Hóa 16 3.2 Quy trình quản lý điều trị ngoại trú người bệnh động kinh Bệnh viện tâm thần Tỉnh Thanh Hoá 18 3.3 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc động kinh người bệnh điều trị ngoại trú Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Tâm Thần Thanh Hóa năm 2018 19 3.3.1 Đặc điểm chung 20 3.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 21 3.3.3 Thực trạng tư vấn, giáo dục sức khỏe việc sử dụng thuốc cho người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 24 3.4 Các ưu, nhược điểm 25 3.4.1 Ưu điểm 25 3.4.2 Nhược điểm 26 3.5 Nguyên nhân hạn chế 26 3.5.1 Về phía bệnh viện 26 3.5.2 Về phía người bệnh 28 download by : skknchat@gmail.com iv ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HOÁ NĂM 2018 29 4.1 Đối với Bệnh viện Khoa khám bệnh 29 4.2 Đối với sở y tế khác 30 4.3 Đối với người bệnh gia đình người bệnh 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - GDSK: Giáo dục sức khỏe - ICD -10: The International Classification of Disease 10th Edition (Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10) - TCYTTG: Tổ chức y tế giới - TTĐT: Tuân thủ điều trị - MAQ: Medication Adherence Questionnaire - MARS: Moss Attention Rating Scale - MMAS: Morisky Medication Adherence Scale download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang Bảng Đặc điểm chung tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân người bệnh 20 Bảng Thực trạng sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 21 Bảng 3 Tỷ lệ người bệnh tái khám, lấy thuốc theo lịch hẹn 23 Bảng Nhu cầu tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh 25 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC HÌNH Bảng Tên hình Trang Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống 22 Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc 23 Biểu đồ 3 Tỷ lệ người bệnh nhận tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc 24 Biểu đồ Phương pháp tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh nhận 24 Hình Hình ảnh mô bệnh động kinh Hình 2 Điện não đồ người bình thường người bệnh động kinh Hình Bệnh viện tâm thần Tỉnh Thanh Hoá 16 Hình Khoa khám bệnh - Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 18 Hình 3 Người bệnh động kinh chờ khám lấy thuốc ngoại trú 19 Hình Người bệnh chờ khám lấy thuốc ngoại trú 27 download by : skknchat@gmail.com 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh hai bệnh tâm thần kinh nặng phổ biến nước ta giới, chiếm từ 0,1 - 0,5% dân số [2] Theo Tổ chức Y Tế giới, có khoảng 50 triệu người tồn giới bị bệnh động kinh, có gần 80% sống nước có thu nhập thấp trung bình Đa số xảy trẻ em, khoảng 50% số người bệnh động kinh 10 tuổi Tuổi lớn tỷ lệ động kinh thấp, đến 60 tuổi trở lên tỷ lệ động kinh lại tăng lên Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm 20- 70 người 100.000 dân Tỷ lệ có khác khu vực giới, nước khu vực vùng khác nước [4] Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc động kinh cao nhiều bùng nổ bệnh nhiễm trùng, sang chấn sản khoa tai nạn giao thông… Theo Trần Văn Cường (2001), tỷ lệ động kinh Việt Nam 0,35% [6] Động kinh bệnh mạn tính, việc điều trị địi hỏi phải kiên trì, bền bỉ, nghiêm túc, sát nhiều tháng, nhiều năm, phải dùng thuốc đặn, không dừng đột ngột đa số người bệnh điều trị ngoại trú Thời gian điều trị bệnh động kinh thường kéo dài - năm sau có động kinh lần cuối dù dừng thuốc người bệnh phải theo dõi định kỳ [2] Bên cạnh đó, tác dụng phụ thuốc phải tư vấn cho người bệnh thân nhân để họ theo dõi, ghi chép kịp thời thông báo với bác sỹ Hiện Khoa khám bệnh - Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa quản lý, cấp phát thuốc điều trị ngoại trú cho 4483 người bệnh, có 1251 người bệnh động kinh - chiếm 0,03% dân số Tỉnh Thanh Hóa Theo số liệu báo cáo tháng có 176 người bệnh động kinh không đến khám, lấy thuốc điều trị ngoại trú, tỷ lệ chiếm 14,1% Việc xác định nguyên nhân để điều trị triệt để khó khăn nhiều thời gian nên kiểm soát theo phác đồ điều trị yếu tố định ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Sự tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát giật, giảm nguy chấn thương tàn tật, giảm tỷ lệ kháng thuốc giả kháng thuốc, giúp người bệnh tự tham gia vào hoạt động xã hội, giảm chi phí điều trị [20] download by : skknchat@gmail.com 26 - Khoa dược cấp thuốc cho người bệnh ghi hướng dẫn cụ thể cách uống, thời gian uống đơn lên loại thuốc giúp cho người bệnh dễ nhớ - Trong trình uống thuốc có vấn đề bất thường, người bệnh gọi điện đến số điện thoại cố định khoa (trong hành chính) nhân viên y tế tư vấn nhiệt tình - Quy trình khám rõ ràng, hợp lý thực tương đối đầy đủ 3.4.1.2 Về phía người bệnh gia đình người bệnh - 100% người bệnh động kinh điều trị ngoại trú có bảo hiểm y tế - Qua thực tế lần không uống thuốc đầy đủ, người bệnh lên co giật nhiều, phải nhập viện điều trị nên người bệnh gia đình người bệnh ý thức việc tuân thủ sử dụng thuốc 3.4.2 Nhược điểm - Số lượng người bệnh đông, nhân lực lại thiếu - Thời gian tư vấn cán y tế cho người bệnh chưa nhiều - Thời gian chờ khám nhận thuốc lâu - Điều dưỡng chưa tập huấn nhiều bệnh động kinh phương pháp giáo dục sức khoẻ (GDSK) cho người bệnh - Nội dung tư vấn, GDSK cho người bệnh cịn sơ sài, cịn mang tính hình thức, chưa sâu sát cụ thể đến trường hợp người bệnh - Hầu hết tập trung vào hình thức tư vấn trực tiếp, hình thức khác chưa quan tâm, đặc biệt chưa tạo môi trường cho người bệnh chia kinh nghiệm với - Trình độ hiểu biết người bệnh khác nên điều dưỡng chưa xây dựng cách tư vấn, GDSK phù hợp với người bệnh - Người bệnh phải uống nhiều loại thuốc số lượng nhiều nên khó nhớ - Một số người bệnh cịn thiếu hiểu biết bệnh tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc 3.5 Nguyên nhân hạn chế 3.5.1 Về phía bệnh viện - Số lượng người bệnh đến khám, chữa bệnh ngày tăng đội ngũ nhân viên y tế thiếu số lượng, thời gian tư vấn cán y tế cho người bệnh chưa nhiều: Khoa có 23 nhân viên 03 nhân viên tổ tư vấn download by : skknchat@gmail.com 27 chăm sóc khách hàng phải làm kiêm nhiệm công việc khoa, 03 điều dưỡng nghỉ thai sản, bác sĩ Khoa khám bệnh hay phải công tác, đạo tuyến - Thời gian cho khám, nhận thuốc lâu, người bệnh cịn phải lại nhiều Hình Người bệnh chờ khám lấy thuốc ngoại trú - Do kỹ tư vấn, GDSK số điều dưỡng hạn chế nên tư vấn, GDSK cho người bệnh chưa hiệu - Do hạn chế nhân lực, trang thiết bị (chưa có phịng truyền thơng GDSK để tư vấn mà phải tư vấn trực tiếp nhanh q trình người bệnh đến khám phịng khám, khơng có buổi tư vấn cụ thể) nên hiệu tư vấn, GDSK cho người bệnh chưa cao - Người bệnh phải uống nhiều loại thuốc số lượng nhiều nên khó nhớ: Do người bệnh động kinh có rối loạn tâm thần kèm nên phải uống phối hợp thêm thuốc khác Trong để đảm bảo trần đơn thuốc, số loại thuốc có giá thành cao, người bệnh phải chuyển sang dùng thuốc khác biệt dược số lượng thuốc người bệnh phải uống nhiều VD: Encorate chono 500mg x 60 viên (2 viên/ngày: trưa viên, tối viên) = 141.000đ Nếu thay sang Encorate 200 mg x150 viên (5 viên/ ngày: trưa viên, tối viên) = 75.000đ - Tổ tư vấn chăm sóc khách hàng phải làm công việc kiêm nhiệm Khoa khám bệnh nên chưa có nhiều thời gian để gọi điện thăm hỏi, nhắc nhở tất người bệnh lấy thuốc download by : skknchat@gmail.com 28 - Do độ tuổi, trình độ học vấn, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế quan tâm gia đình người bệnh khác nên số người bệnh chưa tuân thủ hướng dẫn cán y tế bệnh 3.5.2 Về phía người bệnh - Người bệnh thiếu hiểu biết bệnh tầm quan trọng việc sử dụng thuốc hướng dẫn + Người bệnh gia đình sợ tác dụng phụ thuốc như: Ảnh hưởng đến chức gan, thận, ngủ nhiều, làm người chậm chạp… + Người bệnh biết bệnh tình khơng tn thủ hướng dẫn sử dụng thuốc, chế độ ăn uống, tập luyện - Do người bệnh không đủ điều kiện kinh tế: + Nhiều người bệnh nhà xa, kinh tế khó khăn Q trình mắc bệnh kéo dài, vừa phí cho sống, thuốc men điều trị nên người bệnh ln có tâm lý lo lắng Mặc dù người bệnh hỗ trợ phần chi phí khám chữa bệnh nguồn quỹ bảo hiểm y tế chi trả + Nhiều người bệnh tái khám phải có từ đến người nhà cùng, phải thuê xe lại tốn - Do chưa bố trí thời gian tái khám: Bệnh viện cấp thuốc ngoại trú từ ngày thứ đến ngày thứ tuần, phải làm nên nhiều người bệnh, gia đình người bệnh chưa bố trí cơng việc để khám lấy thuốc định kỳ - Do thiếu hỗ trợ người nhà người bệnh việc điều trị Sự hỗ trợ người thân yếu tố quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc download by : skknchat@gmail.com 29 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HOÁ NĂM 2018 Từ thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa năm 2018, đưa đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh sau: 4.1 Đối với Bệnh viện Khoa khám bệnh - Đơn giản hóa thủ tục hành chính: + Phát số điện tử để tránh tình trạng chen lấn, đợi chờ làm người bệnh sợ tái khám định kỳ + Cử người làm sớm trước 30 phút so với quy định, đăng ký trước thủ tục hành cho người bệnh đỡ phải chờ đợi lâu + Tăng cường làm thêm ca ngày thứ tạo điều kiện thuận tiện cho việc khám lấy thuốc định kỳ người bệnh + Bổ sung thêm số điện thoại sổ hẹn tái khám để q trình uống thuốc có vấn đề bất thường người bệnh gọi điện tư vấn ngồi hành + Tập trung xét nghiệm, cận lâm sàng khu đơn giản với phận cửa để người bệnh đỡ phải lại nhiều - Đảm bảo nhân lực: + Duy trì bác sĩ với bàn khám làm việc cố định khoa Khám bệnh + Bổ sung thêm điều dưỡng để nhân viên tổ tư vấn chăm sóc khách hàng có thời gian cho việc gọi điện nhắc nhở người bệnh tái khám hẹn - Đơn giản hóa liều dùng cách dùng thuốc: Đơn giản hóa liều dùng cách dùng thuốc biện pháp giúp tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc tốt Việc đơn giản liều dùng cách dùng bao gồm: Giảm số lần uống thuốc ngày, giảm số thuốc dùng đơn, thời gian dùng dễ nhớ - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, cập nhật nâng cao kiến thức y dược cho cán y tế Hàng năm tổ chức lớp tập huấn truyền thông GDSK cho điều dưỡng download by : skknchat@gmail.com 30 - Xây dựng quy định cụ thể việc GDSK cho người bệnh gia đình người bệnh - Tăng cường tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh gia đình người bệnh Đặc biệt nhấn mạnh nội dung dùng thuốc thường xuyên, liên tục theo định bác sỹ, tuyệt đối không tự ý giảm liều dừng thuốc chưa hỏi ý kiến bác sỹ điều trị 4.2 Đối với sở y tế khác - Cần có Bác sỹ chuyên khoa sở tham gia quản lý, điều trị, hướng dẫn chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh động kinh cộng đồng - Xây dựng tăng cường mơ hình quản lý, nhắc nhở người bệnh động kinh uống thuốc từ tuyến y tế thôn bản, xã phường nhằm nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao ý thức tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh 4.3 Đối với người bệnh gia đình người bệnh - Khuyến khích người bệnh gia đình người bệnh tham gia buổi tư vấn GDSK bệnh động kinh, nhận thức tầm quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc động kinh - Tăng cường, củng cố kiến thức việc tuân thủ sử dụng thuốc: + Không ngừng thuốc đột ngột, sử dụng thuốc đặn cần thiết để tránh lên động kinh + Uống thuốc ngày vào giờ, tránh quên thuốc cách kết hợp với hoạt động hàng ngày ăn uống, đánh răng, đặt đồng hồ theo dõi … + Học cách nhận biết tác dụng phụ, ghi lại thông báo với bác sĩ + Nếu quên uống thuốc nên uống lại sớm ngày, khơng dùng liều gấp đơi vào ngày hơm sau + Nếu có du lịch xa phải nhớ mang thuốc theo để uống + Tuyệt đối không tự ý bỏ thuốc - Tái khám định kỳ theo sổ hẹn tái khám - Cần có phối hợp điều trị từ người nhà người bệnh Người nhà phải chia động viên nhắc nhở, giúp đỡ người bệnh uống đủ số lượng thuốc, liều thời gian theo y lệnh, chế độ ăn uống nghỉ ngơi: Tránh chất kích thích cà phê, rượu, bia….Tham gia hoạt động thể dục thể thao nhẹ, nghe download by : skknchat@gmail.com 31 nhạc … để tinh thần thoải mái Không để người bệnh thức khuya, làm việc cao, nước, tránh lái tàu, lái xe, gần lửa - Cần có chia sẽ, cảm thông cộng đồng với người bệnh động kinh để xóa bỏ rào cản tâm lý, giúp người bệnh hòa nhập cộng đồng download by : skknchat@gmail.com 32 KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa năm 2018 Qua khảo sát 60 người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh cho thấy: - Có 23,3% người bệnh đơi qn uống thuốc - Có ngày người bệnh không uống thuốc tuần qua chiếm 6,7% - Còn 15,0% người bệnh ngừng thuốc giảm liều mà khơng báo trước cho bác sỹ cảm thấy mệt uống thuốc - Có11,7 % người bệnh quên mang thuốc xa - Có 95,0% người bệnh ngày hôm qua uống hết thuốc - Có 15,0% người bệnh ngừng uống thuốc cảm thấy khỏe - Có 10,0% người bệnh cảm thấy phiền tối ngày phải uống thuốc - Có 65% người bệnh khơng thấy khó nhớ loại thuốc uống chiếm tỷ lệ cao - Người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc mức độ cao đạt 48,3% - Người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc mức độ trung bình đạt 30,0% - Người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc mức độ thấp đạt 21,7% - Tỷ lệ người bệnh tuân thủ tái khám, lấy thuốc lịch hẹn 71,7% 5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa năm 2018 - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, cập nhật nâng cao kiến thức y dược cho cán y tế Hàng năm tổ chức lớp tập huấn truyền thông GDSK cho điều dưỡng - Tăng cường công tác truyền thông GDSK cho người bệnh hình thức Đặc biệt nhấn mạnh nội dung dùng thuốc thường xuyên, liên tục theo định bác sỹ, tuyệt đối không tự ý giảm liều dừng thuốc chưa hỏi ý kiến bác sỹ điều trị - Khuyến khích người bệnh gia đình người bệnh tham gia buổi tư vấn GDSK bệnh động kinh, nhận thức tầm quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc động kinh download by : skknchat@gmail.com 33 - Cần có phối hợp điều trị từ người nhà người bệnh, gia đình cần có biện pháp giám sát, nhắc nhở đôn đốc người bệnh sử dụng thuốc nhà - Xây dựng tăng cường mơ hình quản lý, nhắc nhở người bệnh động kinh uống thuốc từ tuyến y tế thôn bản, xã phường nhằm nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao ý thức tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh - Giải vấn đề tải cho Khoa khám bệnh, đơn giản hóa thủ tục hành - Đảm bảo nhân lực cho Khoa khám bệnh bác sỹ điều dưỡng - Cần có chia sẽ, cảm thông cộng đồng với người bệnh động kinh để xóa bỏ rào cản tâm lý, giúp người bệnh hịa nhập cộng đồng download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Văn Dung, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Xuân Bái, Đặng Tiến Hải (2012), “Thực trạng công tác quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh xã/ phường Tỉnh Ninh Bình”, Y học thực hành (899), số 12/2013, tr.76-79 Cao Tiến Đức (2017), Động kinh, rối loạn tâm thần động kinh điều trị, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, Tr.7- 8, 113 Nguyễn Kim Hà (2004), thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú Trung tâm Y Tế Huyện Hoài Đức Tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng, tr.36-38 Học viện quân y (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr.126 - 163 Hà Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Mai (2014), “Tuân thủ điều trị cha mẹ có bị động kinh điều trị ngoại trú Bệnh Viện Nhi Trung Ương”, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Phần II, tr.180- 186 Hồ Hữu Lương (2013), Động kinh, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Trần Thị Hồng Nhung (2017), “Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K người bệnh sau mổ thay van học phòng khám tim mạch bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017”, chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định, tr - 10 Đỗ Lê Thùy, Trần Văn Tuấn Hoàng Thị Kim Huyền (2011), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị động kinh cộng đồng tỉnh Thái Nguyên" Y học thực hành, (751), tr.14- 18 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, ICD – 10, WHO, Geneve, tr.140 – 150 10 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2017), Các bệnh tâm thần nội sinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.26 11 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2017), Điều Dưỡng Thần Kinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.40 download by : skknchat@gmail.com Hồng Hải Yến (2017), Phân tích tình hình tn thủ điều trị động kinh 12 bệnh nhân ngoại trú thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại Học Dược, Hà Nội, tr.37 - 39 Tiếng Anh: 13 Carlos De las Cuevas, Wenceslao Penate (2015), “Psychometric properties of the eight-item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8) in a psychiatric outpatient setting”, International Journal of Clinical and Health Psychology 15, pp.121-129 14 Guo Y, Xiao-Yan D, Ru-Yi L, Chun-Hong S, Yao D, Shuang W (2015), “Depression and anxiety are associated with reduced antiepileptic drug adherence in Chinese patients”, Epilepsy Behav, v.50, pp.91 - 95 15 Hasiso TY, Desse TA (2016), “Adherence to Treatment and Factors Affecting Adherence of Epileptic Patients at Yirgalem General Hospital, Southern Ethiopia: A Prospective Cross-Sectional Study”, Plos one, v11(9), pp.1-17 16 Jianming Liu, Zhiliang Liu, Hu Ding, Xiaohong Yang (2013) “Adherence to treatment and influencing factors in a sample of Chinese epilepsy patients”, Epileptic Disord, 15 (3), pp.289 - 294 17 Joanne Eatock and Gus A Baker (2007), “Managing patient adherence and quality of life in epilepsy”, Neuropsychiatr Dis Treat, 3(1), pp.117 -131 18 Wael M Gabr Mohamed EE Shams (2015), “Adherence to medication among outpatient adolescents with epilepsy”, Saudi Pharm J; 23(1), pp 33 - 40 19 Wai Yin Lam and Paula Fresco (2015), “Medication Adherence Measures: An Overview”, Biomed Research International, pp.1-17 20 World Health Organization (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, Geneva, Switzerland, pp.1-11, 87-93 21 World Health Organization (2005), Atlas Epilepsy care in the world 2005, Geneva, Switzerland, pp.24 -26 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Số bệnh án: ………………………………… Số phiếu: …………………………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………… Tuổi: …… Dân tộc: …………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Trình độ học vấn: Mù chữ □ Tiểu học □ THCS□ THPT □ Đại học, cao đẳng □ Nghề nghiệp: Công nhân, cán viên chức □ Học sinh, sinh viên □ Nơng dân □ Hưu trí □ Lao động tự □ Tình trạng nhân: Chưa kết hôn □ Đã kết hôn □ Tái khám, lấy thuốc theo lịch hẹn: Có □ Ly dị, ly thân, góa □ Khơng □ PHẦN II ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH Trả lời STT Nội dung đánh giá Có Khơng Đơi Anh/ chị có qn uống thuốc khơng? Trong tuần qua, có ngày Anh/ chị khơng uống thuốc khơng? Anh/ chị có ngừng thuốc giảm liều mà không báo cho bác sĩ Anh/ chị cảm thấy mệt uống thuốc khơng? Khi Anh/ chị xa có quên mang theo thuốc không? Ngày hôm qua Anh/ chị có uống hết thuốc khơng? Khi cảm thấy khỏe Anh/ chị có ngừng uống thuốc khơng? Anh/ chị có cảm thấy phiền tối ngày phải uống thuốc khơng? Anh/ chị có thấy khó nhớ tất loại thuốc uống không ? Không Hầu không Đôi Thường xuyên Luôn (Chọn mục Anh/ chị cảm thấy nhất) download by : skknchat@gmail.com      III TƯ VẤN, GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH Anh/chị có nhân viên y tế tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc khơng? Có □ Khơng □ Phương pháp tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc Anh/ chị nhận từ ai? Bác sỹ □ Điều dưỡng □ Người phát thuốc □ Nhân viên tổ tư vấn □ Phát tài liệu hướng dẫn □ Khác 3.Anh/ chị có nhu cầu tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc khơng? Có □ Khơng □ Anh/chị có đề xuất cho bệnh viện, nhân viên y tế không? Chúng trân trọng cảm ơn Anh/ chị! download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 46/2016/TT-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 DANH MỤC BỆNH CẦN CHỮA TRỊ DÀI NGÀY TT 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 VI 103 105 108 111 Danh mục bệnh theo chuyên khoa Bệnh tâm thần Mất trí bệnh Alzheimer Mất trí tuệ bệnh lý khác xếp loại chỗ khác Mất trí tuệ khơng biệt định Hội chứng quên thực tổn không rượu chất tác động tâm thần khác Rối loạn tâm thần tổn thương, rối loạn chức não bệnh lý thể Các rối loạn nhân cách hành vi bệnh não, tổn thương rối loạn chức não Các rối loạn tâm thần hành vi rượu Tâm thần phân liệt Rối loạn loại phân liệt Rối loạn hoang tưởng dai dẳng Rối loạn phân liệt cảm xúc Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Giai đoạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm tái diễn Các trạng thái rối loạn khí sắc Các rối loạn lo âu ám ảnh sợ hãi Các rối loạn lo âu khác Rối loạn ám ảnh nghi thức Rối loạn stress sau sang chấn Các rối loạn thích ứng Các rối loạn dạng thể Các rối loạn nhân cách đặc hiệu Các rối loạn nhân cách hỗn hợp rối loạn nhân cách khác Các biến đổi nhân cách lâu dài gán cho tổn thương não bệnh não Các rối loạn khác hành vi nhân cách người thành niên Chậm phát triển tâm thần Các rối loạn phát triển tâm lý Các rối loạn hành vi cảm xúc thường khởi phát tuổi trẻ em thiếu niên Bệnh hệ thần kinh Sa sút trí tuệ bệnh mạch máu Bệnh Parkinson Bệnh Alzheimer Động kinh download by : skknchat@gmail.com Mã bệnh theo ICD 10 F00 F02 F03 F04 F06 F07 F10 F20 F21 F22 F25 F31 F32 F33 F34 F40 F41 F42 F43.1 F43.2 F45 F60 F61 F62 F68 F70 đến F79 F80 đến F89 F90 đến F98 F01 G20 G30 G40 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA NĂM 2018 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Số BA Phòng Họ tên 403 Lê Đức H 336 Lường Văn H 263 Ngô Thị Th 162 Hoàng Văn Đ 77 Nguyễn Quốc Tr 208 Nguyễn Thị L 267 Trần Khắc Ph 841 Nguyễn Thị H 115 Lê Duy Th 80 Nguyễn Thị Kh 129 Đỗ Thị Th 153 Nguyễn Thị H 69 Phạm Thị A 144 Nguyễn Thị Ng 902 Lê Thị L 833 Lê Văn N 1009 Nguyễn Đình Th 109 Phạm Văn Th 778 Lường Thị L 699 Đặng Thị T 170 Hoàng Thị Th 226 Đặng Thị Ng 419 Lê Thị L 214 Lê Thị Đ 205 Vũ Tiến Th 642 Hoàng Ngọc H 712 Trần Văn B 601 Trịnh Thị H 428 Nguyễn Văn H 1284 Lê Đình Th 386 Trịnh Huy B 895 Lê Thị V 290 Nguyễn Trọng H 748 Văn Đình T 553 Tơ Văn S 69 Lê Anh T 780 Nguyễn Danh M 260 Lê S 21 Hồ Thị H Giới Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Tuổi 36 25 52 49 30 58 21 49 76 44 55 30 39 42 29 49 62 25 42 60 33 35 53 58 41 40 63 53 46 30 35 42 52 22 61 46 61 62 40 Địa Đông Văn - Đông Sơn Quảng Cư - Sầm Sơn Quảng Nham - Quảng Xương Hải Châu - Tĩnh Gia Hoằng Quỳ - Hoằng Hóa Quảng Chính - Quảng Xương Nguyên Bình - Tĩnh Gia Quảng Khê - Quảng Xương Đông Nam - Đông Sơn Vạn Thắng - Nông Cống Đại Lộc - Hậu Lộc Đông Hưng - TP Thanh Hóa Thị Trấn Rừng Thơng - Đơng Sơn Đơng Hải - TP Thanh Hóa Hồng Giang - Nơng Cống Hoằng Trường - Hoằng Hóa Quảng Hưng - TP Thanh Hóa Yên Phong - Yên Định Yên Lạc - Như Thanh Quảng Hòa - Quảng Xương Trúc Lâm - Tĩnh Gia Tế Lợi - Nông Cống Triêu Dương - Tĩnh Gia Thiệu Vân - TP Thanh Hóa Tượng Sơn - Nơng Cống Đơng Vinh - TP Thanh Hóa Quảng Văn - Quảng Xương Hoằng Quỳ - Hoằng Hóa T.T Quảng Xương - Quảng Xương Tế Lợi - Nông Cống Lương Sơn - Thường Xuân Thọ Phú - Triệu Sơn Xuân Du - Như Thanh P Trường Sơn - TP Sầm Sơn P Đơng Vệ - TP Thanh Hóa P Đơng Vệ - TP Thanh Hóa Đơng Quang - Đơng Sơn P Đơng Thọ - TP Thanh Hóa P Trung Sơn - TP Sầm Sơn download by : skknchat@gmail.com 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 261 262 185 187 666 301 556 673 843 479 383 433 34 291 763 468 753 497 86 140 337 5 4 5 4 5 Nguyễn Ngọc S Đỗ Huy Ch Nguyễn An H Trần Văn H Bùi Công Th Lê Viết L Lê Văn L Phạm Văn Đ Lê Văn M Đặng Văn S Bùi Thị Th Nguyễn Văn D Lương Thị H Lê Văn S Lê Thị H Lê Văn L Nguyễn Thị P Lê Đình T Đỗ Thị L Lường Văn Th Lê Thị Th Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 61 58 64 62 53 49 25 23 56 62 28 54 23 43 29 34 61 70 31 29 28 P Ba Đình - TP Thanh Hóa P Ngọc Trạo - TP Thanh Hóa P Quảng Thọ - TP Sầm Sơn P Trường Thi - TP Thanh Hóa Xn Du - Như Thanh Hồng Sơn - Nơng Cống n Thọ - Như Thanh Cẩm Bình - Cẩm Thủy Thị Trấn Rừng Thông - Đông Sơn Quảng Trạch - Quảng Xương Hải Ninh - Tĩnh Gia Thăng Bình - Nơng Cống Cơng Liêm - Nơng Cống Quảng Vọng - Quảng Xương Quảng Lợi - Quảng Xương Hải Ninh - Tĩnh Gia Trường Sơn - Nông Cống Hồng Sơn - Nơng Cống Cơng Liêm - Nơng Cống Quảng Châu - TP Sầm Sơn Vạn Thiện - Nông Cống XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN download by : skknchat@gmail.com ... 3.3.2 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú 3.3.2.1 .Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bảng Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc. .. BỆNH ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HOÁ NĂM 2018 Từ thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa năm 2018, tơi... thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa năm 2018" Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh động kinh điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Văn Dung, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Xuân Bái, Đặng Tiến Hải (2012), “Thực trạng công tác quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh tại 4 xã/ phường của Tỉnh Ninh Bình”, Y học thực hành (899), số 12/2013, tr.76-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh tại 4 xã/ phường của Tỉnh Ninh Bình”, "Y học thực hành (899)
Tác giả: Đỗ Văn Dung, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Xuân Bái, Đặng Tiến Hải
Năm: 2012
2. Cao Tiến Đức (2017), Động kinh, các rối loạn tâm thần trong động kinh và điều trị, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, Tr.7- 8, 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động kinh, các rối loạn tâm thần trong động kinh và điều trị
Tác giả: Cao Tiến Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2017
3. Nguyễn Kim Hà (2004), thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y Tế Huyện Hoài Đức Tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng, tr.36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y Tế Huyện Hoài Đức Tỉnh Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Kim Hà
Năm: 2004
4. Học viện quân y (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr.126 - 163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học tâm thần
Tác giả: Học viện quân y
Nhà XB: Nhà xuất bản quân đội nhân dân
Năm: 2016
5. Hà Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Mai (2014), “Tuân thủ điều trị của cha mẹ có con bị động kinh được điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Nhi Trung Ương”, Kỷ yếu công trình khoa học, Phần II, tr.180- 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuân thủ điều trị của cha mẹ có con bị động kinh được điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Nhi Trung Ương”, "Kỷ yếu công trình khoa học
Tác giả: Hà Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2014
7. Trần Thị Hồng Nhung (2017), “Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K ở người bệnh sau mổ thay van cơ học tại phòng khám tim mạch bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017”, chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định, tr. 7 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K ở người bệnh sau mổ thay van cơ học tại phòng khám tim mạch bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017”
Tác giả: Trần Thị Hồng Nhung
Năm: 2017
8. Đỗ Lê Thùy, Trần Văn Tuấn và Hoàng Thị Kim Huyền (2011), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị động kinh trong cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên". Y học thực hành, (751), tr.14- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị động kinh trong cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đỗ Lê Thùy, Trần Văn Tuấn và Hoàng Thị Kim Huyền
Năm: 2011
9. Tổ chức Y tế thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, ICD – 10, WHO, Geneve, tr.140 – 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, ICD – 10
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 1992
10. Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2017), Các bệnh tâm thần nội sinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh tâm thần nội sinh
Tác giả: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định
Năm: 2017
11. Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2017), Điều Dưỡng Thần Kinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều Dưỡng Thần Kinh
Tác giả: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định
Năm: 2017
12. Hoàng Hải Yến (2017), Phân tích tình hình tuân thủ điều trị động kinh trên bệnh nhân ngoại trú tại thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại Học Dược, Hà Nội, tr.37 - 39.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình tuân thủ điều trị động kinh trên bệnh nhân ngoại trú tại thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Hải Yến
Năm: 2017
13. Carlos De las Cuevas, Wenceslao Penate (2015), “Psychometric properties of the eight-item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8) in a psychiatric outpatient setting”, International Journal of Clinical and Health Psychology 15, pp.121-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychometric properties of the eight-item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8) in a psychiatric outpatient setting”, "International Journal of Clinical and Health Psychology
Tác giả: Carlos De las Cuevas, Wenceslao Penate
Năm: 2015
14. Guo Y, Xiao-Yan D, Ru-Yi L, Chun-Hong S, Yao D, Shuang W (2015), “Depression and anxiety are associated with reduced antiepileptic drug adherence in Chinese patients”, Epilepsy Behav, v.50, pp.91 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Depression and anxiety are associated with reduced antiepileptic drug adherence in Chinese patients”, Epilepsy Behav
Tác giả: Guo Y, Xiao-Yan D, Ru-Yi L, Chun-Hong S, Yao D, Shuang W
Năm: 2015
15. Hasiso TY, Desse TA (2016), “Adherence to Treatment and Factors Affecting Adherence of Epileptic Patients at Yirgalem General Hospital, Southern Ethiopia: A Prospective Cross-Sectional Study”, Plos one, v11(9), pp.1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence to Treatment and Factors Affecting Adherence of Epileptic Patients at Yirgalem General Hospital, Southern Ethiopia: A Prospective Cross-Sectional Study”, "Plos one
Tác giả: Hasiso TY, Desse TA
Năm: 2016
16. Jianming Liu, Zhiliang Liu, Hu Ding, Xiaohong Yang (2013) “Adherence to treatment and influencing factors in a sample of Chinese epilepsy patients”, Epileptic Disord, 15 (3), pp.289 - 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence to treatment and influencing factors in a sample of Chinese epilepsy patients"”, Epileptic Disord
17. Joanne Eatock and Gus A Baker (2007), “Managing patient adherence and quality of life in epilepsy”, Neuropsychiatr Dis Treat, 3(1), pp.117 -131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing patient adherence and quality of life in epilepsy”, "Neuropsychiatr Dis Treat
Tác giả: Joanne Eatock and Gus A Baker
Năm: 2007
18. Wael M. Gabr và Mohamed EE Shams (2015), “Adherence to medication among outpatient adolescents with epilepsy”, Saudi Pharm J;23(1), pp. 33 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence to medication among outpatient adolescents with epilepsy
Tác giả: Wael M. Gabr và Mohamed EE Shams
Năm: 2015
19. Wai Yin Lam and Paula Fresco (2015), “Medication Adherence Measures: An Overview”, Biomed Research International, pp.1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medication Adherence Measures: An Overview”, "Biomed Research International
Tác giả: Wai Yin Lam and Paula Fresco
Năm: 2015
20. World Health Organization (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, Geneva, Switzerland, pp.1-11, 87-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence to long-term therapies: "evidence for action
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2003
21. World Health Organization (2005), Atlas Epilepsy care in the world 2005, Geneva, Switzerland, pp.24 -26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas Epilepsy care in the world 2005
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN