(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp của người bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa vân đình – hà nội 6 tháng đầu năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
405,57 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ ÁNH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH – HÀ NỘI THÁNG ĐẦU NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH – 2017 download by : skknchat@gmail.com BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ ÁNH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH – HÀ NỘI THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Ngô Huy Hồng download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Đặng Thị Ánh download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập lớp Điều dưỡng Chun khoa I khóa chun đề này, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, thầy cô trường, Bộ môn Điều dưỡng Nội Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Ngơ Huy Hồng – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo nhiều kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình học tập làm chun đề, để tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc, quý đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, làm chun đề hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin gửi tới Ban Giám hiệu, quý thầy cô lời cảm ơn sâu sắc trân trọng Chúc Ban Giám hiệu, quý thầy cô dồi sức khỏe, thành công Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2017 Học viên Đặng Thị Ánh download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tuân thủ điều trị thuốc: 2 Bệnh THA 2.1 Định nghĩa 2.2 Nguyên nhân gây tăng huyết áp 2.3 Cơ chế bệnh sinh 2.4 Biểu lâm sàng tăng huyết áp 2.5 Biến chứng THA 2.6 Chẩn đoán 2.7 Điều trị 2.8 Chăm sóc người bệnh tăng huyết áp 13 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 Thực trạng THA tuân thủ điều trị thuốc THA giới 16 Thực trạng THA tuân thủ diều trị thuốc THA Việt Nam: 17 Liên hệ thực tiễn thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc THA Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội 18 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 23 Đối với bệnh viện nhân viên y tế 23 Đối với người bệnh THA 25 download by : skknchat@gmail.com iv KẾT LUẬN 25 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA 26 Các giải pháp: 26 2.1 Đối với bệnh viện NVYT: 26 2.2 Đối với người bệnh THA 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BMI Chỉ số khối thể BYT Bộ Y tế BHYT Bảo hiểm y tế CBYT Cán y tế GDSK Giáo dục sức khỏe HA Huyết áp NB Người bệnh NMCT Nhồi máu tim NVYT Nhân viên y tế QĐ Quyết định THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy YTNCTM Yếu tố nguy tim mạch download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Các ngưỡng chẩn đoán THA theo cách đo …………………… Phân độ THA………………………………………………………… Phân tầng nguy tim mạch………………………………………… Quản lý NB THA tuyến sở …………………………………… 10 Quản lý THA YTNC tim mạch khác tuyến ………… 11 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh lý mạn tính thường gặp bệnh tim mạch phổ biến giới, đặc biệt nước Âu Mỹ, gây 7,1 triệu người chết hàng năm, tương đương với 13% tổng tử vong chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật chung cho toàn cầu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ THA giới năm 2000 26,4% (khoảng tỷ người mắc) dự báo đến 2025 29,2% (khoảng tỷ rưỡi người mắc) Tại Hoa Kỳ, THA chiếm 26% người trưởng thành [4] Tại Việt Nam , theo điều tra gần viện Tim mạch Việt Nam tỉnh /thành phố nước ta tỷ lệ THA người từ 25 tuổi trở lên 25,1% Nghĩa người trưởng thành có người bị THA [11] Báo cáo sức khỏe hàng năm Tổ chức Y tế Thế giới nhấn mạnh: THA “kẻ giết người số một” với nguy tử vong cao gấp lần nguy từ hút thuốc cao gấp 100 lần so với nguy tử vong tai nạn từ lái tơ [12] THA coi kẻ sát nhân thầm lặng, nguy hiểm THA lại bệnh diễn biến âm thầm, có dấu hiệu cảnh báo Những dấu hiệu THA thường không đặc hiệu người bệnh thường khơng thấy có khác biệt với người bình thường Nhiều người bệnh thấy có triệu chứng đau đầu xuất giây phút cuối đời, họ bị xuất huyết não nặng [8], [12] THA không điều trị kiểm soát tốt dẫn đến tổn thương nặng quan đích gây biến chứng nguy hiểm tai biến mạch não, nhồi máu tim, phình tách thành động mạch chủ, suy tim, suy thận… chí dẫn đến tử vong [1] Do đó, việc điều trị THA cần quan tâm để tránh tai biến nguy hiểm mà gây Tại Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội dù chưa có thống kê đầy đủ nhận thấy THA vấn đề cộm mơ hình bệnh tật gặp nhiều khó khăn việc tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ngoại trú, xuất phát từ thực tế chọn chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội tháng đầu năm 2017” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội tháng đầu năm 2017 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội download by : skknchat@gmail.com TỔNG QUAN TÀI LIỆU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tuân thủ điều trị thuốc: Tuân thủ điều trị thuốc dùng thường xuyên tất loại thuốc kê đơn theo định cán y tế, kể HA bình thường, khơng tự ý thay đổi thuốc liều lượng thuốc [1] Bệnh THA 2.1 Định nghĩa THA huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg [1] 2.2 Nguyên nhân gây tăng huyết áp 2.2.1 Tăng huyết áp thứ phát Còn gọi tăng huyết áp triệu chứng hay tăng huyết áp có nguyên nhân, chiếm khoảng 5-15% trường hợp THA, thường gặp người trẻ tuổi, nguyên nhân thường gặp là: Bệnh thận: Viêm cầu thận cấp, mạn: viêm thận mạn (cầu thận, kẽ thận), bệnh thận bẩm sinh, thận đa nang, ứ nước bề thận, u tăng tiết renin, hẹp động mạch thận, suy thận Bệnh nội tiết: Cường aldosterol tiên phát (hội chứng Conn), cường tuyến thượng thận (hội chứng Cusing), phì đại tuyến thượng thận bẩm sinh, u tủy thượng thận, tăng calci máu, cường tuyến giáp, bệnh to đầu chi Bệnh mạch máu: Hẹp eo động mạch chủ (THA chi trên, giảm HA chi dưới), hở van động mạch chủ ( THA tâm thu, giảm HA tâm trương), rò động tĩnh mạch Một số nguyên nhân khác: Nhiễm độc thai nghén, bệnh đa hồng cầu, nhiễm toan hô hấp (nguyên nhân thần kinh) 2.2.2 Tăng huyết áp ngun phát Khi khơng tìm thấy ngun nhân người ta gọi tăng huyết áp nguyên phát hay tăng huyết áp vô Chiếm 95% trường hợp tăng HA, thường gặp người trung niên người cao tuổi download by : skknchat@gmail.com 18 chiếm 15,3% chủ yếu NB chưa GDSK bệnh THA, nhận thức kém, trở ngại Bảo hiểm y tế, điều kiện kinh tế, lại khó khăn [14] Nghiên cứu Chu Hồng Thắng năm 2008 xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cho kết quả: Tỷ lệ THA người từ 25 đến 64 tuổi 17,7%; nam chiếm 20,3%, nữ chiếm 15,4%; tỷ lệ người bị THA khơng biết bị THA 75,3%; tỷ lệ người bị THA chưa điều trị thường xuyên chiếm 57,89% [16] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Hạnh cộng thực nghiên cứu “Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp người bệnh THA điều trị ngoại trú” tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc người bệnh THA 69,4% [10] Theo nghiên cứu Huỳnh Ngọc Diệp, Huỳnh Kim Phượng (2015) Tại Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp mười, tỷ lệ tuân thủ điều trị người bệnh THA 23.8% [5] Liên hệ thực tiễn thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc THA Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội 3.1 Thông tin chung Bệnh viện đa khoa Vân Đình Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội bệnh viện đa khoa hạng II, bệnh viện tuyến thành phố trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, nằm khu vực phía Nam Thành phố Bệnh viện có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân huyện Ứng Hòa nhân dân huyện lân cận Với quy mô giường bệnh kế hoạch 320 giường, giường thực kê 427 giường, gồm 24 khoa phịng, có 13 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng phòng chức Với tổng số 420 cán viên chức Trong đó: Bác sỹ 84, Điều dưỡng 290, cán khác 46 Trình độ điều dưỡng có 24 cử nhân đại học, 29 điều dưỡng cao đẳng, 237 điều dưỡng trung cấp Bệnh viện có 13 khoa lâm sàng, phân bố sau: Khối Nội khoa: Hồi sức tích cực – Chống độc, Nội Tim mạch Lão khoa, Nội tổng hợp, Nhi, Truyền nhiễm, Y học cổ truyền, Vật lý trị liệu/Phục hồi chức năng, Khám bệnh, Dinh dưỡng Khối Ngoại gồm khoa: Khoa Phụ Sản, Ngoại tổng hợp, Liên chuyên khoa, Phẫu thuật - Gây mê hồi sức Bệnh viện có 02 phịng khám THA quản lý khám chữa bệnh cho 1820 người bệnh THA Khoa Khám bệnh Khoa Nội tim mạch - Lão khoa đảm nhiệm download by : skknchat@gmail.com 19 Đối với người bệnh chẩn đoán THA vào điều trị nội trú nằm điều trị Khoa Nội Tim mạch – Lão khoa khoa Nội Tổng hợp, khoa Hồi sức tích cực – Chống độc điều trị cho người bệnh có biến chứng THA, khoa Y học Cổ truyền khoa Vật lý trị liệu điều trị cho người bệnh phục hồi chức sau tai biến, người bệnh vào điều trị bệnh khác có THA kèm theo nằm hầu hết khoa khác bệnh viện 3.2 Quy trình quản lý điều trị bệnh THA bệnh viện Thực Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 việc “ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị THA” sở khám chữa bệnh Năm 2011, Bệnh viện đa khoa Vân Đình Sở Y tế Hà Nội giao nhiệm vụ khám bệnh, quản lý theo dõi điều trị có kiểm sốt người bệnh THA huyện số huyện lân cận Trong năm gần tỷ lệ người bệnh đến khám điều trị bệnh viện ngày gia tăng Người bệnh phát THA theo dõi hướng dẫn chăm sóc hướng dẫn Bộ Y tế Quy trình quản lý điều trị bệnh THA thực sau: - Khám chẩn đoán xác định bệnh làm hồ sơ bệnh án - Phổ biến quy định bệnh viện người bệnh: + NB bác sĩ khám bệnh, CBYT tư vấn giải thích bệnh THA, nguy hiểm bệnh cách phòng ngừa biến chứng + Hàng ngày người bệnh phải tuân thủ chế độ điều trị dùng thuốc giờ, liều tích cực thực lối sống lành mạnh + Hàng ngày người bệnh đo huyết áp ghi số đo huyết áp vào sổ theo dõi nhà + Hàng tháng NB đến khám hẹn theo hướng đẫn CBYT khám lại có dấu hiệu làm ảnh hưởng tới sức khỏe + Khi khám NB mang theo vỉ vỏ sử dụng để trả lại cho khoa Dược quản lý Qua quan sát thực tế báo cáo Khoa Khám bệnh cho thấy tỷ lệ mắc bệnh THA so với bệnh nội khoa khác 17,1% - 19,6% THA gặp tất ngành nghề xã hội, đa số tập trung vào đối tượng người bệnh từ 50 tuổi trở lên, nữ giới chiếm tỷ lệ cao nam giới Thời gian mắc bệnh từ – năm chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp mắc bệnh năm thấp người bệnh mắc bệnh năm download by : skknchat@gmail.com 20 3.3 Các ưu điểm tồn tại: * Ưu điểm: - Bệnh viện thực quản lý, điều trị người bệnh THA theo qui trình bước điều trị THA tuyến sở ban hành theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 2010 Bộ Y tế để đảm bảo bệnh nhân uống thuốc đúng, đủ đều; đồng thời giám sát trình điều trị, tái khám, phát sớm biến chứng tác dụng phụ thuốc Bệnh viện áp dụng có hiệu chiến lược điều trị THA theo độ huyết áp nguy tim mạch ban hành theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 2010 Bộ Y tế cho NB THA từ tuyến chuyển lên NB có biến chứng THA - Bệnh viện có 02 phịng khám quản lý bệnh THA 02 tầng khoa Khám bệnh, tầng bố trí phịng lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm - Mỗi phịng khám có 01 bác sĩ, 02 điều dưỡng, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cơng tác khám chữa bệnh, điều hịa chiều, hệ thống máy tính nối mạng đầy đủ - Các định cận lâm sàng phù hợp với tình trạng bệnh, kết định cận lâm sàng khoa trả trực tiếp cho phòng khám, người bệnh giải buổi khám - Người bệnh lập hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú theo dõi điều trị năm phịng khám lưu giữ có sổ khám bệnh giao người bệnh tự theo dõi nhà Mỗi lần đến khám bệnh bác sĩ ghi đầy đủ nhận xét, định hướng dẫn theo dõi, sử dụng thuốc vào đơn thuốc; đơn thuốc in thành liên, đơn lưu hồ sơ bệnh án, đơn lưu khoa Dược, đơn lưu vào sổ khám bệnh NB - Thực tốt việc phát giấy hẹn tái khám cho người bệnh - Danh mục thuốc điều trị THA đa dạng đầy đủ - Hiệu điều trị: NB đạt huyết áp mục tiêu, giảm tỷ lệ NB bị biến chứng phải tái nhập viện * Tồn tại: - NVYT có thời gian giành cho công tác tư vấn GDSK cho NB THA download by : skknchat@gmail.com 21 - Công tác tư vấn GDSK cho NB THA chưa trọng, thực cịn mang tính hình thức - Thực tế theo dõi khoa khám bệnh cịn tình trạng: + NB đến khám muộn so với thời gian ghi giấy hẹn + NB quên uống thuốc + Còn nhiều NB phải nhập viện điều trị nội trú biến chứng THA - Thời gian NB phải chờ khám lâu - Chưa giám sát công tác sàng lọc THA, truyền thơng phịng, kiểm sốt yếu tố nguy bệnh THA cộng đồng * Nguyên nhân chưa làm được: - Lưu lượng NB đến khám ngày đơng, gây q tải bệnh viện Trung bình phòng khám phải khám 80 – 100 NB/ ngày, phịng khám có 01 bác sĩ 02 điều dưỡng - Công tác tư vấn GDSK cho NB THA chưa trọng: + Chưa có quy định cụ thể GDSK cho NB tăng HA + Tài liệu tư vấn GDSK thiếu - NB đến khám thời gian hẹn do: + Do bận công việc + Do tác dụng phụ thuốc + Khơng có người đưa khám - NB qn uống thuốc do: + Đa số NB cao tuổi > 60 tuổi, trí nhớ suy giảm; Người bệnh > 60 tuổi thường có nhiều bệnh mạn tính kèm, người bệnh phải uống nhiều thuốc ngày nên họ quên sử dụng thuốc THA + NVYT tư vấn cho NB cịn mang tính chất chung chung, chưa giải thích bệnh, chưa trọng tới tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc + Kỹ tư vấn, hướng dẫn NB NVYT yếu tư vấn chiều, không thảo luận hướng dẫn giúp người bệnh lựa chọn biện pháp khắc phục việc quên sử dụng thuốc + Một số NVYT kinh nghiệm cơng tác cịn ít, giao tiếp với người bệnh chưa tốt, kiến thức bệnh THA hạn chế, thiếu kiến thức kỹ truyền download by : skknchat@gmail.com 22 thông/giao tiếp (lắng nghe, giải thích, hướng dẫn, động viên…) cơng tác tư vấn GDSK cho người bệnh cịn chưa đạt mong muốn + Triệu chứng bệnh THA không đặc hiệu nên số NB chủ quan không sử dụng thuốc theo hướng dẫn CBYT + NB bỏ điều trị điều trị không theo dẫn thầy thuốc bị ảnh hưởng tác dụng phụ thuốc gây ảnh hưởng đến công việc hàng ngày dẫn đến kết không cao không kiểm sốt bệnh +NB tự ý bỏ thuốc cho huyết áp ổn định khơng cần uống thuốc - Khi NB có biến chứng phải nhập viện ngồi lý cịn có số lý sau: + Đường tới bệnh viện khám xa thời gian chờ khám lâu + NB thẻ bảo hiểm y tế, chi phí khám chữa bệnh cao - Thời gian chờ khám lâu do: + Một phòng khám Khoa Tim mạch - Lão khoa đảm nhiệm, bác sĩ đến khám bệnh thường muộn khám quy định + Phần mềm sử dụng quản lý khám chữa bệnh lạc hậu, máy chạy chậm việc in đơn thuốc nhiều thời gian - Chưa giám sát công tác sàng lọc THA, truyền thơng phịng, kiểm sốt yếu tố nguy bệnh THA cộng đồng do: + Sự phối hợp với quan truyền thơng cịn hạn chế + Công tác đạo tuyến bệnh viện Trung tâm y tế giao nhiệm vụ đạo tuyến chưa hiệu Tất yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới tn thủ điều trị người bệnh THA Chính vậy, bệnh viện có 02 phịng khám quản lý, điều trị ngoại trú cho NB THA có NB bị biến chứng THA NB THA có biến chứng phải tái nhập viện điều trị nội trú làm tăng gánh nặng chi phí bệnh tật, giảm chất lượng sống NB, ảnh hưởng đến gia đình xã hội Do làm để người bệnh THA điều trị có hiệu vấn đề cần phải quan tâm download by : skknchat@gmail.com 23 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc THA người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vân Đình phân tích trên, chúng tơi đưa số đề xuất sau: Đối với bệnh viện nhân viên y tế 1.1 Tại khoa khám bệnh - Các biện pháp góp phần làm giảm tải cho phòng khám quản lý, điều trị THA để NVYT có nhiều thời gian tư vấn GDSK cho NB: + Tăng cường nhân lực phòng khám quản lý, điều trị THA; phận tiếp đón, lấy mẫu xét nghiệm, thực kỹ thuật, thu viện phí, cấp phát thuốc + Tổ chức thêm phòng khám, thêm bàn lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm, thêm bàn khu vực cấp phát thuốc bảo hiểm + Thay phần mềm lạc hậu quản lý khám chữa bệnh - Tổ Công tác xã hội phối hợp với khoa khám bệnh làm tốt cơng tác tiếp đón, hướng dẫn quy trình khám bệnh cho NB - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quy trình, quy định khám chữa bệnh, quản lý NB THA 1.2 Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe tầm quan trọng việc tuân thủ chế độ điều trị hậu việc không tuân thủ điều trị - Xây dựng quy định cụ thể GDSK cho NB THA - Xây dựng nội dung, chương trình GDSK cụ thể cho NB THA: + Khi tư vấn GDSK cần Nhấn mạnh vào vấn đề người bệnh cịn chưa biết, chưa hiểu, thiếu sót THA như: Khái niệm THA, biến chứng THA, cách theo dõi phòng bệnh THA + Tăng cường hướng dẫn cho người bệnh người nhà sử dụng thường xuyên tất loại thuốc kê đơn theo hướng dẫn NVYT, kể huyết áp bình thường; Khơng tự ý thay đổi thuốc liều lượng thuốc, uống thuốc theo đơn đầy đủ, + Trong trình GDSK phải xác định đối tượng GDSK để có biện pháp GDSK phù hợp, NB hay quên uống thuốc phải đưa biện pháp hướng dẫn download by : skknchat@gmail.com 24 nhằm nhắc nhở NB uống thuốc như: đặt đồng hồ báo thức, để thuốc bàn ăn, nhờ người nhà nhắc nhở… + Tư vấn, hướng dẫn NB khơng có thẻ bảo hiểm y tế mua thẻ bảo hiểm y tế để sử dụng thuốc BHYT cấp hàng tháng, giảm gánh nặng kinh tế cho trình điều trị lâu dài + Hướng dẫn NB biết kiểm soát số HA nhà cách tự đo huyết áp nhà máy đo HA điện tử tới trạm y tế xã, phường + Hướng dẫn cho người bệnh theo dõi tác dụng phụ thuốc huyết áp như: Ho khan, chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ, khơ miệng… - Đa dạng hóa hình thức GDSK cho người bệnh: + Phối hợp với quan truyền thông địa phương: Đài truyền huyện, đài truyền xã tuyên truyền bệnh THA cho nhân dân địa bàn + Tổ chức tuyên truyền bệnh THA qua phương tiện truyền thông bệnh viện: loa, ti vi, tài liệu, tờ rơi tuyên truyền bệnh THA góc truyền thơng khoa; tuyên truyền qua buổi họp Hội đồng NB cấp khoa, cấp bệnh viện - Thành lập câu lạc THA bệnh viện, tổ chức buổi sinh hoạt nói chuyện nội dung liên quan tới bệnh THA như: Bệnh THA gì, phịng bệnh THA, biến chứng THA, phòng ngừa biến chứng THA, tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị, hậu việc không tuân thủ điều trị, chia sẻ chế độ ăn bệnh lý, chế độ luyện tập, tác dụng phụ thuốc 1.3 Thực số chương trình giáo dục, tập huấn cập nhật kiến thức bệnh THA, cách dự phòng, quản lý bệnh kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế - Định kỳ triển khai phổ biến, tập huấn cho nhân viên y tế Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 việc hướng dẫn chẩn đoán điều trị THA Bộ Y tế - Tập huấn, phổ biến cho NVYT quy định, nội dung GDSK cho NB THA - Tổ chức tập huấn kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế đặc biệt nhân viên download by : skknchat@gmail.com 25 - Cử cán tham gia khóa đào tạo, hội thảo dự phịng, quản lý tăng huyết áp bệnh tim mạch - Bổ sung tài liệu bệnh tăng huyết áp, máy vi tính có nối mạng cho phịng đọc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu nhân viên y tế - Tăng cường vai trị quản lý, chăm sóc sức khỏe ban đầu y tế tuyến sở thông qua công tác đào tạo đạo tuyến bệnh THA cho bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức, Bệnh viện đa khoa huyện Phú Xuyên Trung tâm Y tế huyện Ứng Hòa Đối với người bệnh THA - Khuyến khích NB tham gia vào câu lạc THA cộng đồng - Tham gia mua Bảo hiểm y tế để sử dụng thuốc BHYT cấp hàng tháng, giảm gánh nặng kinh tế cho trình điều trị lâu dài - Có hình thức đặt đồng hồ báo uống thuốc nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc - Ghi lại tác dụng thuốc huyết áp thông báo cho bác sỹ theo số điện thoại ghi sổ khám bệnh NB - Tôn trọng thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị THA cán y tế, không tự ý giảm liều bỏ thuốc - Tự theo dõi huyết áp nhà ghi vào sổ theo dõi - Tái khám định kỳ theo hẹn có bất thường xảy ra, khám phải mang theo vỉ vỏ thuốc sử dụng để nộp cho khoa Dược quản lý - Khi phải khỏi nhà dài ngày, mang theo người đủ số lượng thuốc ngày xa nhà download by : skknchat@gmail.com 26 KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA Tần suất THA gia tăng, tỷ lệ mắc chiếm từ 16,09% - 21% Tại bệnh viện đa khoa Vân Đình theo thống kê tỷ lệ THA 17,1% - 19,6% Thực trạng cịn tình trạng NB bỏ chưa tuân thủ điều trị thuốc THA do: NB thiếu kiến thức bệnh, đa số NB người cao tuổi, NVYT không tư vấn GDSK có tư vấn GDSK khơng đầy đủ; Một số NVYT thiếu kiến thức bệnh thiếu kiến thức, yếu kỹ tư vấn GDSK; Bệnh viện chưa giám sát công tác sàng lọc THA, truyền thơng phịng, kiểm sốt yếu tố nguy bệnh THA cộng đồng Các giải pháp: 2.1 Đối với bệnh viện NVYT: - Các biện pháp góp phần làm giảm q tải cho phịng khám quản lý, điều trị THA để NVYT có nhiều thời gian tư vấn GDSK cho NB: tăng cường nhân lực, Tổ chức thêm phòng khám quản lý bệnh THA - Xây dựng quy định cụ thể GDSK cho NB THA - Xây dựng nội dung, chương trình GDSK cụ thể cho NB THA - Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe tầm quan trọng việc tuân thủ chế độ điều trị hậu việc không tuân thủ điều trị - Thực số chương trình giáo dục, tập huấn cập nhật kiến thức bệnh THA, cách dự phòng, quản lý bệnh kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực quy trình quy định khám chữa bệnh, quản lý NB THA - Tăng cường vai trị quản lý, chăm sóc sức khỏe ban đầu y tế tuyến sở thông qua công tác đào tạo đạo tuyến bệnh THA cho bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức, Bệnh viện đa khoa huyện Phú Xuyên Trung tâm Y tế huyện Ứng Hòa download by : skknchat@gmail.com 27 2.2 Đối với người bệnh THA - Tham gia vào câu lạc THA cộng đồng - Tôn trọng thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị THA cán y tế - Lắng nghe NVYT, phản hồi lại vấn đề sức khỏe cho NVYT thực theo nội dung NVYT hướng dẫn tư vấn giáo dục sức khỏe - Tái khám định kỳ theo hẹn có bất thường xảy ra, khám phải mang theo vỉ vỏ thuốc sử dụng để nộp cho khoa Dược quản lý download by : skknchat@gmail.com 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ – BYT việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị THA, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2016) Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT-BYT, "Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện ”, Bộ Y tế Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống THA Giáo dục sức khỏe – THA vấn đề cần quan tâm Tài liệu huấn luyện cộng đồng (2009) Huỳnh Ngọc Diệp, Huỳnh Kim Phượng (2015) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh THA nằm viện Bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười” Dự án phòng chống THA (2009), Tài liệu hướng dẫn truyền thơng giáo dục sức khỏe phịng chống THA, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Tử Dương (2004), Bệnh THA, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tô Văn Hải (2002), “Điều tra THA động mạch cộng đồng Hà Nội, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 29, tr 105-111 Vương Thị Hồng Hải, Dương Hồng Thái (2007), "Đánh giá tuân thủ nhận thức điều trị bệnh nhân THA điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Thông tin Y Dược (12), tr 28-32 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh cộng (2013), “nghiên cứu “Khảo sát mối liên 10 quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp người bệnh THA điều trị ngoại trú”, Viện Trưng Vương Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2004), “Nghiên cứu tỉ lệ THA 11 người cao tuổi xã Hương Xuân huyện Hương Trà, Thừa Thiên, Huế Kỷ yếu toàn văn đề tai khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 37, tr 26-30 12 13 Phạm Gia Khải cs (2000) “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA Hà Nội Kỷ yếu toàn văn đề tai khoa học”, Tạp chí Tim mạch học 29, tr 258-282 Nguyễn Đăng Phải (2000), “Điều tra tình hình bệnh THA xây dựng mơ hình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người cao tuổi cộng đồng” download by : skknchat@gmail.com 29 14 Phan Anh Phong, Lê Quang Minh (2010), “Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình quản lý theo dõi điều trị có kiểm sốt bệnh THA Hà Nam”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (59), tr 229 - 235 Hoàng Cao Sạ cộng (2014), Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành 15 bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn Hà Nội Vĩnh Phúc năm 2014, Tạp chí Y – Dược học quân số – 2015 Chu Hồng Thắng (2008), Bệnh THA rối loạn chuyển hóa người THA 16 xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Y khoa chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 17 Trường Đai học Điều dưỡng Nam Định (2014) Bài giảng Điều dưỡng nội khoa, tài liệu dành cho đào tạo điều dưỡng sau đại học Tiếng Anh 18 Hans-Dieter Faulhaber Feriedrich Cluft (1998), "Treatment of high blood pressure in Germany", America journal of hypertension 11(750-753) Manoj Sharma et al (2005), Health Education In India: A Strengths, 19 Weaknesses, Opportunities, and Threats (SWOT) Analysis; The International Electronic Journal of Health Education, 8: 80-85 Sonia 20 Hammami, et al (2011), "Awareness, treatment and control of hypertension among the elderly living in their home in Tunisia", BMC Cardiovascular Disorders 1471(11), pp 2261-2265 21 WHO (2003), Adherence to Long – Term Therapies – Evidence for Action, WHO, Geneva, Switzerland, pp 211 Yu-Pei Lin at el (2007), "Adhenrence to Anihypertensive Medications among 22 the elderly-A community based-survey in Taina City,Southern of Taiwan”, Taiwan Geriatr Gerontol, (3), pp 176-189 download by : skknchat@gmail.com 30 download by : skknchat@gmail.com 31 download by : skknchat@gmail.com 32 download by : skknchat@gmail.com ... trú Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội tháng đầu năm 2017? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vân Đình – Hà Nội. .. ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ ÁNH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH – HÀ NỘI THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Chuyên... PHÁP ĐẢM BẢO TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc THA người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vân Đình phân tích