Thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh tại viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021

50 8 0
Thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh tại viện pháp y tâm thần trung ương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Chăm sóc sức khỏe tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGÔ VĂN VINH NAM ĐỊNH - 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Nghiên cứu động kinh giới 15 1.2.2 Nghiên cứu động kinh Việt Nam 16 1.2.3 Quy trình chăm sóc người bệnh động kinh 17 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 20 2.1 Khái quát Viện Pháp y Tâm thần Trung ương 20 2.2 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 24 2.3 Một số ưu điểm tồn 32 2.3.1 Ưu điểm 32 2.3.2 Tồn 33 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 34 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh 34 3.2 Đề xuất giải pháp 36 3.2.1 Giải pháp quản lý 36 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 36 3.2.3 Đối với gia đình người bệnh 37 KẾT LUẬN 39 ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Viện, cán y tế 03 khoa lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Ngô Văn Vinh - Viện Pháp y Tâm thần Trung ương giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi thực hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chun đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Phạm Thị Hương năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng với hướng dẫn TS Ngô Văn Vinh Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Học viên Phạm Thị Hương năm 2021 iii DANH MỤC CH Ữ VIẾT TẮT BNĐK Bệnh nhân Động kinh CTSN Chấn thương sọ não ĐK Động kinh ĐKCB Động kinh cục ĐKTT Động kinh toàn thể ĐNĐ Điện não đồ HCĐK Hội chứng động kinh NB Người bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh (Epilepsy) rối loạn chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, mức nơ ron Bệnh động kinh gánh nặng cho thân người bệnh , gia đình họ mà cịn cho xã hội Ở quốc gia, động kinh thường chiếm tỷ lệ từ 0,5- 1% dân số, nước phát triển tỷ lệ cao có tới 5% dân số [35] Lâm sàng động kinh đa dạng, triệu chứng xuất có tính chất đột ngột kịch phát Biểu chủ yếu triệu chứng lâm sàng: Các động kinh xuất có tính chất kịch phát Những rối loạn khí sắc ý thức xuất động kinh gây ra, trước sau động kinh Các rối loạn nhân cách rối loạn tâm thần khác kéo dài, bền vững tuần tiến xuất suốt trình bệnh Theo thống kê nhiều nước giới, tỷ lệ người bị động kinh khoảng 0,5 – 1% dân số Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm 20 – 70 người/100.000 dân.Tỷ lệ có khác khu vực giới, nước khu vực vùng khác nước Theo Trần Văn Cường (2001), tỷ lệ động kinh Việt Nam 0,35% [5] Đa số động kinh xảy trẻ em, khoảng 50% số bệnh nhân động kinh < 10 tuổi 75% số người động kinh < 20 tuổi Tuổi lớn tỷ lệ bị động kinh thấp, đến tuổi 60 trở lên tỷ lệ động kinh lại tăng lên, khoảng 1/1.000 (P Loiseau, 1990) Tỷ lệ bị động kinh nam giới nữ giới tương đương Tính chất gia đình: khoảng 10 – 25% bệnh nhân động kinh có yếu tố gia đình (cha, mẹ bị động kinh) [5] Thực tế người bệnh (NB) Động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương chăm sóc hồn tồn nhân viên y tế 03 khoa lâm sàng Những NB Động kinh khoa Điều trị bắt buộc nam khoa Khám bệnh Cận lâm sàng chủ yếu NB điều trị bắt buộc chữa bệnh tâm thần theo quy định pháp luật, có số NB điều trị tự nguyện Những NB động kinhtại khoa Giám định thường khơng sử dụng thuốc q trình theo dõi giám định, có NB nặng phải đồng ý Hội đồng giám định sử dụng thuốc điều trị bệnh Động kinh Do tiến hành thực chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh Động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021”, nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh Động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm chung Động kinh (ĐK) q trình bệnh lý mạn tính đặc trưng xuất ĐK cách 24 giờ, không liên quan đến tổn thương cấp tính hay rối loạn chuyển hoá [17] Cơn động kinh hoạt động kịch phát, đồng bộ, bất thường, mức quần thể tế bào thần kinh vỏ não gây biểu lâm sàng dấu hiệu vận động, cảm giác, giác quan tâm thần [13] Như ĐK liên quan đến tổn thương não cấp tính rối loạn tạm thời chức não xếp vào “cơn ĐK triệu chứng’’ bệnh ĐK Trạng thái động kinh lặp lặp lại động kinh sau khoảng thời gian ngắn, có biến đổi ý thức có triệu chứng thần kinh nói lên tình trạng mệt mỏi tế bào thần kinh vỏ não phóng lực động kinh gây Hội chứng động kinh (HCĐK) nhóm định triệu chứng dấu hiệu xuất với ngẫu nhiên Các triệu chứng phối hợp với mức độ khác tuỳ theo trường hợp 1.1.2.Đặc điểm lâm sàng Động kinh 1.1.2.1 Đặc điểm lâm sàng động kinh hội chứng động kinh toàn thể + Cơn vắng ý thức: Cơn vắng ý thức điển hình: ngắn khởi đầu kết thúc đột ngột với rối loạn ý thức có không kèm theo triệu chứng khác, thường xảy trẻ nhỏ, kéo dài vài ba giây đến phút Cơn vắng ý thức không điển hình: Dạng thường gặp nhiều trẻ chậm phát triển tâm thần, khởi phát kết thúc đột ngột Cơn thường có phối hợp nhiều vắng ý thức với dạng khác thường dài vắng ý thức điển hình Động kinh vắng ý thức trẻ em: dạng hay gặp động kinh toàn thể (ĐKTT) nguyên phát xảy trẻ bình thường lứa tuổi học đường Đỉnh cao bệnh nằm khoảng tuổi, trẻ gái hay gặp trẻ trai.Các vắng ý thức điển hình hay xảy ra, dễ hoạt hố thở sâu có nhiều thể khác nhau: Các vắng ý thức đơn giản kết hợp với giật cơ, tăng trương lực, trương lực, động tác tự động dấu hiệu thần kinh thực vật Theo Fisher R.S (1986) tỷ lệ vắng ý thức chiếm khoảng 10% tổng số loại động kinh [24] Tiến triển thường tốt, vắng ý thức dễ dàng kiểm soát thuốc tồn tuổi trưởng thành Khi vắng ý thức xuất muộn (sau tuổi), nhạy cảm với ánh sáng xuất trẻ trai, có biểu kháng thuốc tiên lượng xấu [17], [25] Động kinh vắng ý thức thiếu niên: loại khởi phát muộn so với ĐK vắng ý thức trẻ em Thường xuất vào lứa tuổi dậy thì, vắng ý thức thường gặp nhiều, tần xuất thấp hay xảy thành đợt vào buổi sáng thức giấc Các ĐKTT tăng trương lực - co giật kết hợp với vắng ý thức chiếm 80% trường hợp Đáp ứng tốt với thuốc điều trị (valproat) [13] + Cơn giật cơ: Biểu giật cơ, chủ yếu lớn gấp bên thể thành nhịp khơng thành nhịp, giật mạnh nhẹ Cơn xảy thường ngắn không ý thức + Cơn co giật: Cơn thường xuất trẻ nhỏ, bệnh cảnh sốt cao co giật Các giật thường xuất dạng động tác giật bên không đối xứng Tần số giật giảm dần, thời gian giật không cố định, kèm theo có biến đổi ý thức, ý thức mù mờ sau 30 + Bổ gan Trường Phúc x 04 viên (uống viên 10h viên 19h) -10h30 + Điều dưỡng động viên NB ăn, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái NB ăn bếp ăn tập thể Qua quan sát thấy NB chưa ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày + Động viên người bệnh ăn hết xuất cơm viện + Ngồi bữa chính, phối hợp với người nhà cho người bệnh uống thêm sữasinh tố + Cho NB ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng, cân đối thành phần, đủ lượng Người bệnh ăn hết 2/3 xuất cháo thịt - Chú ý: Khi NB lên động kinh khơng cho ăn thứ - 11h30 Đảm bảo giấc ngủ cho NB: Người bệnh ngủ ít, điều dưỡng hướng dẫn NB nên ngủ trưa, tối không ngủ sớm, tránh để NB nằm giường suốt ngày, yêu cầu NB vận động ngày tránh vận động nhiều vào buổi tối gây khó ngủ - 14h00: Thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Người bệnh lười vệ sinh cá nhân, điều dưỡng hướng dẫn đôn đốc NB vệ sinh cá nhân, đưa NB phòng tắm, gội đầu tắm, thay quần áo cho NB vào 14h00 hàng ngày, đánh ngày lần trước ngủ buổi sáng thức dậy -15h00 + Điều dưỡng động viên người bệnh yên tâm điều trị, thực đầy đủ nội quy, quy định bệnh viện nội quy buồng bệnh khoa + Giải thích cho người bệnh hiểu tính chất bệnh NB để phối hợp với nhân viên y tế điều trị đạt kết tốt + Động viên người bệnh tham gia số hoạt động liệu pháp: Đọc báo, xem tivi… + Hướng dẫn NB làm số cơng việc: dọn dẹp phịng, dồ đạc phịng, tập thể dục quanh khn viên Khoa… 31 + Điều dưỡng hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng cho NB Bữa sáng ăn bát tô cháo phở, bữa trưa ăn hai bát cơm với canh rau thịt, bữa tối ăn hai bát cơm rau, đậu, ngồi gia đình cho NB ăn thêm sữa tươi, hoa cách xa bữa ăn, uống đủ nước ngày - Quản lý NB + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng NB ( dao kéo, vật sắc nhọn…) + Sắp xếp NB động kinh vào buồng bệnh với NB ổn định để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Thường xuyên theo dõi giám sát NB để phát kịp thời diễn biến bất thường NB Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến NB để phối hợp + Đi tua buồng bệnh 30 phút/lần * Giáo dục sức khỏe: - Khi NB nằm viện: Điều dưỡng tư vấn cho NB: + Động viên, giải thích, khuyên giải NB yên tâm, tin tưởng vào điều trị + Biết tạo khơng khí vui tươi, tránh sang chấn tâm lý người bệnh + Tăng cường dẫn bệnh nhân dạo, xem tivi, xem đá bóng… để giúp người bệnh lãng quên lo lắng buồn phiền hòa đồng với người xung quanh + Thường xuyên gần gũi theo dõi người bệnh để phát kịp thời động kinh có + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc người bệnh, phòng ngừa dấu thuốc + Hướng dẫn NB tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí - Khi NB chuẩn bị viện trở cộng đồng điều dưỡng thực hiện: Giáo dục cho người bệnh: + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ + Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ + Hãytạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái 32 + Không nên hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc Giáo dục cho người đến đón người bệnh: + Quản lý thuốc chặt chẽ, bảo quản cho NB uống đề phòng NB dấu thuốc + Thường xuyên quan tâm động viên an ủi NB + Tạo mơi trường gia đình xã hội hài hịa, tránh sang chấn tâm lý cho NB + Giúp NB sớm tái hòa nhập với sống cộng đồng + Khi dùng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa NB đến sở y tế bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám 2.2.5.5 Đánh giá - Người bệnh cảm xúc ổn định - Người bệnh hành vi khơng cịn lộn xộn - Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng - Người bệnh ngủ nhiều sâu giấc - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 2.3 Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm - Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát trình điều trị, thực tốt y lệnh bác sĩ thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho NB, xếp giường cho NB Người bệnh có tiến triển tốt q trình điều trị, chăm sóc quản lý Viện - Nghiêm chỉnh thực quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật Điều dưỡng hướng dẫn NB người nhà NB cụ thể nội quy khoa phòng Viện - Điều dưỡng thực chăm sóc theo phân cấp chăm sóc: phân cơng chăm sóc cụ thể báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sỹ điều trị sử lý kịp thời 33 - Ghi thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường NB cách xử lý phiếu theo dõi chăm sóc theo quy định - Nghiêm chỉnh thực đầy đủ y lệnh thầy thuốc - Thực chăm sóc NB theo quy định kỹ thuật - Tham gia thường trực theo quy chế thường trực phân công Điều dưỡng trưởng khoa - Thực bàn giao NB hành trực cho điều dưỡng trực ghi vào sổ y lệnh lại ngày, yêu cầu theo dõi, chăm sóc NB NB nặng - Đã hướng dẫn cho NB thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh, tạo khơng khí vui vẻ thân thiện bữa ăn - Tham gia công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe hướng dẫn thực hành cơng tác chăm sóc NB điều dưỡng trưởng khoa phân công - Động viên NB yên tâm điều trị, thân thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp 2.3.2 Tồn - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho NB, điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho NB ăn uống, vệ sinh; giải thích bệnh, nguyên nhân gây bệnh chưa làm cho NB - Tính chủ động chăm sóc NB điều dưỡng chưa cao, hàng ngày dừng lại công việc cho NB uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở NB tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Sau cho người bệnh dùng thuốc nhân viên y tế chưa thường xuyên theo dõi để phát tác dụng phụ thuốc - NVYT chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho NB (Tâm lý, thư giãn, thể dục…) Thời gian tiếp xúc với NB cịn ít, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn…gần khơng có 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh Người bệnh động kinh quan công an đưa đến điều trị bắt buộc chữa bệnh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương tình trạng: Tỉnh , tiếp xúc Cảm xúc không ổn định Tư duy: nhịp chậm, rời rạc, lộn xộn, lai nhai, vụn vặt Hành vi: lộn xộn, bừa bãi, khó kìm chế, dễ va chạm Trí nhớ, trí tuệ giảm, ý tập trung Sau thời gian tháng điều trị (từ ngày 26/3/2021 đến ngày 26/5/2021) NB quản lý điều trị, chăm sóc an tồn theo quy Nghị định 64/2011/NĐ-CP quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh [4], NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh cảm xúc ổn định hơn, hành vi khơng cịn lộn xộn, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ sâu giấc hơn, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động Quy trình chăm sóc NB Viện Pháp y Tâm thần Trung ương thực theo hướng dẫn Bộ Y tế định 940/2002/QĐ-BYT [2] Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an tồn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện 35 Những can thiệp chuyên đề tơi cho thấy có hiệu cao q trình quản lý, theo dõi chăm sóc NB động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Những can thiệp phù hợp với số tác giả khác như: Nguyễn Việt Nga (2017), thực trạng chăm sóc NB rối loạn tâm thần – động kinh Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [10] Vương Đình Khoa (2018), thực trạng chăm sóc NB động kinh Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [8] Lê Thị Thúy (2015), chăm sóc NB động kinh Bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định [16] Nguyên nhân tồn * Đối với Viện Pháp y Tâm thần Trung ương: - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu - Điều dưỡng chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành chưa đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần - Cơ sở hạ tầng nhiều hạn chế, chưa có khoa tâm lý phục hồi chức cho NB Khn viên chật hẹp chưa có không gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB - Thiếu chế tài chưa đủ mạnh nên việc giám sát, đánh giá chưa đem lại hiệu quả, tuân thủ công vụ số điều dưỡng chưa cao - Trong điều trị trọng đến liệu pháp hóa dược mà chưa có kết hợp trị liệu tâm lý * Đối với đội ngũ điều dưỡng: - Năng lực điều dưỡng hạn chế, chưa phát huy vai trị chủ động chăm sóc - NVYT nói chung điều dưỡng nói riêng chưa chủ động học tập để vận dụng liệu pháp tâm lý NB 36 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Giải pháp quản lý - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB động kinh - Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc NB điều dưỡng Tăng cường giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc NB động kinh - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật - Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng - Đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thơng, truyền thơng phịng chống bệnh động kinh cộng đồng - Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng để thống quy trình chăm sóc NB - Thường xuyên cập nhật kiến thức bệnh để nâng cao lực cho điều dưỡng cụ thể: + Động viên, quan tâm giúp đỡ NB bị động kinh + Tăng cường giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho NB người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh động kinh + Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau cho NB dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc + Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc 37 + Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh cá nhân.Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho NB kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… + Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.2.3 Đối với gia đình người bệnh Khi NB trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc NB động kinh khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình NB, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hòa nhập với sống, xã hội Gia đình tuyệt đối khơng tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm NB, cho người bệnhtham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để NB rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả người bệnh Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc NB động kinh 38 Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chuyên khoa Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho NB, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc NB động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương, tơi xin có số kết luận sau: Thực trạng sở hạ tầng Cịn hạn chế chưa có khoa điều trị tâm lý phục hồi chức riêng Khuôn viên chật hẹp chưa có nhiều khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB Thực trạng nhân lực Nhân lực thiếu đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên ngành liệu pháp tâm thần đào tạo kỹ mềm Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh động kinh - Năng lực điều dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc NB điều dưỡng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu chăm sóc NB - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với NB cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý - Việc giáo dục sức khỏe cho NB chưa thực - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…gần khơng có - Nhân viên y tế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày họ dừng lại công việc cho bệnh nhân uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Sau sử dụng thuốc nhân viên y tế không theo dõi kịp thời đầy đủ, xác tác dụng phụ thuốc, họ dựa vào người nhà NB chủ yếu, họ biết người nhà hay bệnh nhân báo cáo 40 ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB động kinh Đối với Viện Pháp y Tâm thần Trung ương - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng chăm sóc NB động kinh - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB động kinh - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu - Phối hợp tốt với quan đưa NB đến điều trị Đối với nhân viên y tế Khi bệnh nhân nằm điều trị Viện cần thực hiện: - Động viên, quan tâm giúp đỡ bệnh nhân bị động kinh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích để NB hợp tác trình quản lý, theo dõi chăm sóc Viện - Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, kiểm sốt NB uống thuốc - Sau dùng thuốc, hướng dẫn theo dõi, thực theo dõi tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức sau bệnh nhân điều trị ổn định - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng (2011) Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân động kinh người lớn thành phố Đà Nẵng Bộ Y tế (2002), Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Bộ Y tế (2011), Thơng tư hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Chính phủ (2011), Nghị định 64/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Trần Văn Cường Ngô Văn Vinh (2001) Nghiên cứu phân tích kết 295 trường hợp giám định pháp y tâm thần tổ chức giám định pháp y tâm thần trung ương năm qua Tài liệu tập huấn giám định pháp y tâm thần Hà Nội, tr 46-54 Dương Huy Hoàng, Thái Thị Loan, Trần Hải Yến Nguyễn Thị Hoa (2015) Nghiên cứu đánh giá thực trạng bệnh động kinh, đề xuất giải pháp quản lý chăm sóc điều trị động kinh hai huyện Quỳnh Phụ, Đơng Hưng tỉnh Thái Bình Học viện Qn y (2005), “Động kinh tâm thần rối loạn tâm thần động kinh”, Bệnh học tâm thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 111-122 Vương Đình Khoa (2018), Thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Phạm Thành Lũy Cao Phi Phong (2017) Đánh giá chức nhận thức bệnh nhân động kinh Trung tâm Y tế Thành phố Cà Mau 10 Nguyễn Việt Nga (2017), Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần – động kinh Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Chuyên đề tốt nghiệp ĐDCKI, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 11 Quốc hội (2013), Luật Giám định tư pháp 12 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi số điều Luật Giám định tư pháp 13 Nguyễn Xuân Thản (1994), “Động kinh”, Lâm sàng thần kinh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 279- 295 14 Lê Văn Thành (1992), Bệnh học thần kinh, Nhà xuất y học, tr 30-45 15 Phạm Đức Thịnh, Trần Viết Nghị (2006), “Khảo sát rối loạn tâm thần chấn thương sọ não”, Tạp chí Y- Dược học quân , Học viện Quân y, (3), tr 109- 113 16 Lê Thị Thuý (2015), Chăm sóc người bệnh động kinh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 17 Trường Đại học y Hà Nội (2005), Động Kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 57-71 18 Viện Pháp y Tâm thần Trung ương (2017), Quyết định số 124/QĐVPYTTTƯ ngày 01/8/2017 việ ban hành Tập hợp quy chế, quy định, nội quy, quy trình Viện Pháp y Tâm thần Trung ương * Tiếng Anh 19 Beran R G (1992), “Automatism The curent legal Possition related to clinical pratice and medico legal interpretation”, Clin- Exp- Neurol, (29), pp 81- 89 20 Beyenburg S., Schimidt D (2005), “Patients With epilepsy and enxiety disorder Diagnotis and treatment”, Nervenarzt, Sep, 76(9), pp 1077- 21 Boniha L., Cendes F., Ghizoni E (2004),“Epilepsy due to a destructive brain lesion caused by a Scoripion Sting”, Arch Neurol, Aug, 61(8), pp 1294- 22 Buelow J., Miller W., and Fishman J (2018) Development of an Epilepsy Nursing Communication Tool: Improving the Quality of Interactions Between Nurses and Patients With Seizures, The Journal of Neuroscience Nursing, 50(2), pp 74-80 23 Claes L., Ceulemans B., Smets K (2003), “Denovo SCN1A mutations are a major cause of severe myoclonic epilepsy of infoncy”, Hum mutat, Jun, 21(6), pp 615- 21 24 Fisher R.S (1986), “Seizure disorder, Ambulatory medicime”, Vol 11, pp.1134- 1150 25 Gyorgy I ( 2005), “Epilepsy in childhood: Diagnosis and therapy”, Orv Hetil May 15, 146(20), pp 103-8 26 Hausman V S et al (1996) Epilepsy Education: A Nursing Perspective, Mayo Clinic Proceedings, 71(11), pp 1114- 1117 27 Janszky J (2004), “Diagnosis of epilepsy” Ideggyogy S Z May 20, 57(5-6), pp 157- 63 28 Kanner A M., Dunn D W (2004), “Diagnosis and management of depression and psychosis in children and adolescents with epilepsy”, J child neurol Aug; 19 supple 1: pp 65- 72 29 Penfield W., Jasper H (1954), Epilepsy and the fonctional anatomy of human brain, Churchill(Ed), London, pp.896 30 Sebit M., Mielk J (2005), “Epilepsy in sub- saharan africa Its sociodemography, actiology, diagnosis and EEG characteristics in Harave, Zimbabwe”, East afr med J Mar, 82(3), pp 128- 37 31 Smith G (2015) Nursing Care and Evidence-Based Treatment, American Journal of Nursing, 115(6), pp.34-44 32 Steinlein O K (2002), “Channelopathies can cause epilepsy in man”, Eur, J pain, suppl A, pp 27- 34 33 Toledo H L et al (2020) Nursing care in the patient with epilepsy/seizures, Archives of Nursing Practice and Care, 6(1), pp 29-34 34 WHO (1992), International statistical classification of diseases and Health problems Tenth revision(ICD- 10), Geneva, pp 34- 36 35 WHO.(1990): Division of mental heath Initiative of support to people with epilepsy, pp.1-12 ... trị bệnh Động kinh Do tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực trạng chăm sóc người bệnh Động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021? ??, nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh Động kinh. .. loạn tâm thần – động kinh Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [10] Vương Đình Khoa (2018), thực trạng chăm sóc NB động kinh Bệnh viện Tâm thần Trung ương I [8] Lê Thị Th? ?y (2015), chăm sóc NB động kinh. .. Động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Động kinh Viện Pháp y Tâm thần Trung ương năm 2021 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan